1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

139 382 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 222,91 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Từ cổ chí kim, từ đông sang tây, dù ở chế độ nào, thời đại nào, con người cũng luôn là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Vai trò của con người trong xã hội là hết sức to lớn. Đảng ta đã xác định, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển xã hội, là nguồn lực của mọi sự phát triển. Trong đó, giáo dục là nhân tố quan trọng nhất tạo ra nguồn lực cho sự phát triển đó. Nhận thức được vai trò to lớn của giáo dục, Đảng và Nhà nước ta đã coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu. Về chiến lược con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nghị quyết hội nghị lần thức hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…, là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa ‘hồng” vừa “chuyên”. Điều 2 Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cũng chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…” Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “Bồi dưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh con người Việt Nam.” Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng, trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và nhân dân ta đòi hỏi thế hệ thanh niên, học sinh, sinh viên trở thành lực lượng tiên phong có cả tài năng và đạo đức, trong đó đạo đức là yếu tố cơ bản nhất. Bác Hồ đã từng nói rằng: “Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng”. “Người có tài mà không có đức thì là người vô dụng.” Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nền kinh tế thị trường, xu thế toàn cầu hóa và sự bùng nổ của công nghệ thông tin, những mặt trái của nó đang tác động rất lớn đến thế hệ trẻ. Trong đó, học sinh THPT đang trong độ tuổi vị thành niên, tâm sinh lý có sự biến đổi mạnh mẽ, rất nhạy cảm, rất thích cái mới nhưng chưa đủ tri thức và bản lĩnh nên dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động tiêu cực của đời sống xã hội. Thanh Thủy là một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ. Tuy nhiên, học sinh THPT trong huyện cũng không thoát khỏi vòng xoáy tiêu cực đó. Những công ty, xí nghiệp mọc lên, những khu du lịch được mở ra, điện thoại và internet về với mọi nhà kéo theo nhiều tệ nạn xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức của các em. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động giáo dục đạo đức. Trước tình hình này, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Những biện pháp quản lý của các trường chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn. Vì thế, việc phải tìm ra những biện pháp quản lý phù hợp với tình hình mới trở nên vô cùng cấp thiết. Với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong huyện, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ quản lý Giáo dục tại Học viện quản lý Giáo dục.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  _ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY QUảN Lý HOạT ĐộNG GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG HUYệN THANH THủY, TØNH PHó THä Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ TUYẾT HẠNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn Học viện Quản lý Giáo dục, Trung tâm Đào tạo sau đại học - Bồi dưỡng nhà giáo CBQL toàn thể cán bộ, thầy cô giáo tham gia giảng dạy tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Tuyết Hạnh - người Thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp giúp đỡ, tận tình bảo, khích lệ, động viên ln cho em lời khuyên hữu ích để em thực đề tài hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo học sinh trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ quan đoàn thể xã hội phụ huynh học sinh trường nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu, khảo sát thực tế làm luận văn Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tin tưởng, cổ vũ, tạo động lực giúp em vượt qua khó khăn để kiên trì theo đuổi việc học Mặc dù cố gắng khả kinh nghiệm nghiên cứu khoa học em hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn Xin trân trọng cám ơn! Tác giả Nguyễn Thị Phương Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cán Cán quản lý Giáo dục công dân Giáo dục đạo đức Giáo dục lên lớp Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Hội đồng nhân dân Nhân viên Phụ huynh học sinh Thanh niên Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa CB CBQL GDCD GDĐĐ GDNGLL GV GVBM GVCN HS HĐND NV PHHS Trung Nghĩa THPT UBND XHCN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ cổ chí kim, từ đơng sang tây, dù chế độ nào, thời đại nào, người chủ thể sáng tạo lịch sử Vai trò người xã hội to lớn Đảng ta xác định, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội, nguồn lực phát triển Trong đó, giáo dục nhân tố quan trọng tạo nguồn lực cho phát triển Nhận thức vai trị to lớn giáo dục, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu Về chiến lược người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị hội nghị lần thức hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước…, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa ‘hồng” vừa “chuyên” Điều Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung năm 2009) rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc…” Đại hội XI Đảng tiếp tục khẳng định: “Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh người Việt Nam.” Như vậy, thấy rằng, cơng đổi đất nước, Đảng nhân dân ta đòi hỏi hệ niên, học sinh, sinh viên trở thành lực lượng tiên phong có tài đạo đức, đạo đức yếu tố Bác Hồ nói rằng: “Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng.” Tuy nhiên, năm gần đây, với phát triển kinh tế thị trường, xu tồn cầu hóa bùng nổ công nghệ thông tin, mặt trái tác động lớn đến hệ trẻ Trong đó, học sinh THPT độ tuổi vị thành niên, tâm sinh lý có biến đổi mạnh mẽ, nhạy cảm, thích chưa đủ tri thức lĩnh nên dễ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực đời sống xã hội Thanh Thủy huyện miền núi tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, học sinh THPT huyện khơng khỏi vịng xốy tiêu cực Những cơng ty, xí nghiệp mọc lên, khu du lịch mở ra, điện thoại internet với nhà kéo theo nhiều tệ nạn xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến đạo đức em Điều gây nhiều khó khăn cho hoạt động giáo dục đạo đức Trước tình hình này, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Những biện pháp quản lý trường chưa thực mang lại hiệu mong muốn Vì thế, việc phải tìm biện pháp quản lý phù hợp với tình hình trở nên vơ cấp thiết Với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ quản lý Giáo dục Học viện quản lý Giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sơ lí luận quản lư hoạt động GDĐĐ học sinh THPT - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh Hiệu trưởng trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Cơng tác quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh Hiệu trưởng trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trưởng trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - Giới hạn không gian: 03 trường THPT địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ - Giới hạn thời gian: năm, từ năm học 2008 – 2009 đến năm học 2012 - 2013 - Giới hạn đối tượng khảo sát: + CB, GV: 100 (Ban Giám hiệu: 8, Tổ trưởng chuyên môn: 12, GVCN: 50, GVBM: 22, CB đoàn: 8) + Học sinh: 300 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT tên địa bàn huyện Thanh Thủy nhiều hạn chế bất cập, chất lượng GDĐĐ chưa đáp ứng yêu cầu Nếu nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ phù hợp với đối tượng tình hình thực tế địa phương góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nhằm xác định sở lý luận đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:\ + Phương pháp quan sát: quan sát cử chỉ, hành vi, thái độ học sinh tổ chức tham gia hoạt động giáo dục đạo đức + Phương pháp điều tra phiếu hỏi: tìm hiểu thực trạng GDĐĐ quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Thanh Thủy Tác giả sử dụng hệ thống câu hỏi đóng mở để hỏi đối tượng đa dạng như: cán quản lý (Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn), cán đoàn, học sinh (cán lớp chi đoàn, thành viên lớp) + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm rút từ thành công chưa thành công công tác quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THPT huyện Thanh Thủy + Phương pháp vấn: Phỏng vấn số cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm, học sinh, đại diện phụ huynh học sinh quyền địa phương nhằm thu thập thêm thông tin thực trạng giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, nguyên nhân biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Phương pháp hỗ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu từ điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Đóng góp luận văn - Về lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận GDĐĐ quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS THPT - Về thực tiễn: Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ có tính khả thi, hiệu quả, góp phần giúp cho nhà quản lý trường THPT huyện Thanh Thủy nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lư hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Đạo đức hình thái ý thức xã hội, xuất từ buổi bình minh lịch sử xã hội loài người Những tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức, đạo đức học hình thành 26 kỷ trước triết học phương Đông: Trung Quốc, Ấn Độ… triết học phương Tây: Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại… Nó hồn thiện phát triển sở chế độ kinh tế-xã hội nối tiếp từ thấp đến cao, mà phấn đấu để đạt tới đạo đức văn minh tiến Ở phương Tây, thời Hy lạp cổ đại, nhà triết học Socrate(469 – 399 TCN) cho rằng; gốc đạo đức tính thiện, thân người vốn thiện Nếu tính thiện lan tỏa người hạnh phúc Muốn xác định chuẩn mực đạo đức, theo ơng phải nhận thức lý tính với phương pháp nhận thức khoa học Ở phương Đông cổ đại, Khổng Tử (551 – 479 TCN) nhà hiền triết tiếng Trung Quốc xây dựng học thuyết “Nhân – Lễ - Chính danh”, Nhân (lòng thương người) yếu tố hạt nhân, đặc điểm người Đứng lập trường coi trọng đạo đức, ơng có câu nói tiếng truyền lại đến ngày nay: “Tiên học lễ, hậu học văn” Các tôn giáo lớn giới: Phật giáo, Ki tô giáo, Islam giáo … đặt vấn đề đạo đức giáo lý giáo luật giải pháp tất yếu để giải thoát người khỏi khổ đau đạt đến bến bờ hạnh phúc Thế kỷ XVII, Komenxky – nhà giáo dục tiếng Tiệp Khắc có nhiều đóng góp cho hoạt động GDĐĐ qua tác phẩm “Khoa sư phạm vĩ đại Komenxky trọng đến môi trường bên bên để GDĐĐ HS Thế kỷ XX, số nhà giáo dục tiếng Xô Viết nghiên cứu GDĐĐ HS như: A.S Macarenco, V.A Xukhomlinxky…Nghiên cứu họ đặt tảng cho việc GDĐĐ giai đoạn xây dựng CNXH Liên Xô trước 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặc biệt quan tâm đến đạo đức GDĐĐ cho CB, HS Người cho đạo đức cách mạng gốc, 10 S T T 17 18 19 Mức độ ảnh hưởng Ảnh Khơng Ít ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều hưởng Các lực lượng giáo dục Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội khuyến học huyện Câu 16: Thầy (cô) đánh chất lượng giáo dục đạo đức HS nhà trường năm gần (2010-2013)? (Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng với nhận xét bạn)       Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Còn nhiều bất cập 125 Câu 17: Trong biện pháp quản lý đề xuất xin thầy (cơ) cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp (Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng với ý kiến thầy (cơ)) TÍNH CẤP THIẾT STT Các biện pháp CẤP THIẾT ÍT KHƠNG CẤP CẤP THIẾT THIẾT TÍNH KHẢ THI KHẢ THI ÍT KHÔNG KHẢ KHẢ THI THI Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm CB, GV, NV PHHS hoạt động GDĐĐ cho HS Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động GDĐĐ cho học sinh Biện pháp 3: Tổ chức, đạo hoạt động GDĐĐ cho học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn cán đồn Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động GDĐĐ thông qua hoạt động GDNGLL Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động GDĐĐ cho học sinh Biện pháp 6: Đổi kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS * Theo thầy (cô) trước thực trạng đạo đức học sinh biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trưởng nhà trường giai đoạn cần bổ sung thêm biện pháp khác ? * Nếu có thể, xin thầy (cơ) cho biết đơi nét thân: Nam  Nữ  Họ tên ; trình độ chun mơn Công việc đảm nhận: ………………………………… Chức vụ: 126 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho HS) Để có sở khoa học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS Hiệu trưởng trường THPT huyện Thanh Thuỷ giai đoạn nay, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kết giáo dục tồn diện cho HS, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Xin chân thành cảm ơn! CÂU 1: Hãy cho biết đánh giá em mức độ vi phạm biểu hành vi (Đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến em) TT 10 11 12 13 MỨC ĐỘ Có Có Khơng nhiều HS có HS Các biểu Chưa có động học tập, ý thức học tập Lười học, lười lao động Có thái độ sai thi cử Vì lợi ích riêng nên ganh đua, it giúp đỡ Lười thư viện, không đọc tài liệu, học ghi Ỷ nại vào bố mẹ, người thân Ít ý rèn luyện tồn diện Chỉ quan tâm đến thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy Chỉ tơn trọng thầy giáo, quan tâm đến cán công nhân viên Kết bạn tràn lan Quan hệ bạn bè thiếu sáng, lành mạnh Dễ dãi quan hệ tình yêu quan hệ tình dục Chỉ lo cho cá nhân, quan tâm đến tập thể 127 MỨC ĐỘ TT Có Có Khơng nhiều HS có HS Các biểu 14 Chỉ lo ăn mặc, vui chơi hưởng thụ theo mốt Không tự giác không nghiêm túc chấp hành 15 quy định, nội quy nhà trường, Đoàn 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 trường Tự do, tùy tiện, đua địi, lãng phí thời gian, tiền bạc Rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan Ít tham gia phong trào TDTT, văn hóa văn nghệ Ít tham gia phong trào nhân đạo, từ thiện Quá coi trọng vật chất, thương mại hóa mối quan hệ Thiếu trung thực, khơng có lịng tin người Đi học muộn nhiều lần Bỏ học khơng lí Hút thuốc Nghiện hút, tiêm trích ma tuý, hít hêrơin Đánh Trộm cắp vặt, trộm cắp tài sản Đua xe Nói tục chửi bậy Ăn, ở, mặc, sinh hoạt tuỳ tiện, cẩu thả 128 CÂU 2: Những phẩm chất nhà trường quan tâm giáo dục cho HS? (Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng phẩm chất phù hợp với nhận xét em) Mức độ TT Các phẩm chất đạo đức chủ yếu Lòng yêu quê hương đất nước Ý thức độc lập dân tộc chủ nghĩa XH Tinh thần hợp tác quốc tế Ý thức đấu tranh, phê bình, lên án ác, xấu; bênh vực, bảo vệ tốt, đẹp Tính siêng năng, cần cù, chăm Tinh thần vượt khó học tập Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền Ý thức tổ chức kỷ luật học tập Tính khiêm tốn, khả tự kiềm chế thân Lịng u q, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị 10 em, họ hàng, người thân, thầy bạn bè Lịng kính u Đảng, Lãnh tụ, người có 11 cơng đất nước nhân dân Ý thức chấp hành nội quy, quy định nhà 12 trường, giữ gìn, bảo vệ sở vật chất, trang thiết bị học tập 13 Thái độ đắn tình bạn , tình u Tinh thần đồn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè 14 học tập sống Thái độ quan tâm, thông cảm với người 15 xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người khác khó khăn hoạn nạn 16 Lòng tự trọng 17 Lòng khoan dung độ lượng Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hịa lợi ích 18 tập thể lợi ích cá nhân 19 Lối sống giản dị, hòa đồng, có trách nhiệm 129 Thường xuyên Thỉnh Chưa thoảng Mức độ TT 20 21 22 23 24 25 26 Các phẩm chất đạo đức chủ yếu Thường xuyên Thỉnh Chưa thoảng người Lòng trung thành Lịng dũng cảm Tính đốn Ý thức bảo vệ mơi trường Niềm tin ước mơ, hồi bão cao đẹp Ý thức sống làm việc theo sách, pháp luật Đảng Nhà nước Câu 3: Em cho biết ý kiến tầm quan trọng phẩm chất đạo đức nhân cách học sinh xã hội (Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng phẩm chất phù hợp với nhận xét em) Mức độ TT Các phẩm chất đạo đức chủ yếu Lòng yêu quê hương đất nước Ý thức độc lập dân tộc chủ nghĩa XH Tinh thần hợp tác quốc tế Ý thức đấu tranh, phê bình, lên án ác, xấu; bênh vực, bảo vệ tốt, đẹp Tính siêng năng, cần cù, chăm Tinh thần vượt khó học tập Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền Ý thức tổ chức kỷ luật học tập Tính khiêm tốn, khả tự kiềm chế thân Lòng u q, kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị 10 em, họ hàng, người thân, thầy cô bạn bè Lịng kính u Đảng, Lãnh tụ, người có 11 cơng đất nước nhân dân 12 Ý thức chấp hành nội quy, quy định nhà trường, giữ gìn, bảo vệ sở vật chất, trang thiết bị 130 Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Mức độ TT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Câu Các phẩm chất đạo đức chủ yếu Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng học tập Thái độ đắn tình bạn , tình u Tinh thần đồn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè học tập sống Thái độ quan tâm, thông cảm với người xung quanh, sẵn sàng giúp đỡ người khác khó khăn hoạn nạn Lịng tự trọng Lịng khoan dung độ lượng Tinh thần tập thể, biết kết hợp hài hịa lợi ích tập thể lợi ích cá nhân Lối sống giản dị, hịa đồng, có trách nhiệm người Lòng trung thành Lòng dũng cảm Tính đốn Ý thức bảo vệ mơi trường Niềm tin Ứớc mơ, hoài bão cao đẹp Ý thức sống làm việc theo sách, pháp luật Đảng Nhà nước 4: Theo em nhà trường sử dụng biện pháp việc GDĐĐ cho HS mức độ nào? (Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng với ý kiến em) STT Các phương pháp GDĐĐ cho HS Nói chuyện đạo đức Tranh luận, thảo luận đạo đức Nêu yêu cầu để HS thực Phát động thi đua Nêu gương người tốt, việc tốt Giáo dục truyền thống 131 MỨC ĐỘ THƯỜNG THỈNH CHƯA SỬ XUYÊN THOẢNG DỤNG 10 11 12 13 14 Sự gương mẫu GV cán bộ, nhân viên Tổ chức nề nếp sinh hoạt để HS thực Tạo tình để HS giải Phát huy vai trò tự quản tập thể HS Nhắc nhở, động viên Khen thưởng, kỷ luật Phê phán hành vi, biểu xấu Mời báo cáo viên 132 CÂU 5: Theo em nhà trường GDĐĐ cho HS thơng qua hình thức chủ yếu ? (Chọn hoạt động chủ yếu, đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng với ý kiến thầy (cô)) Đồng Không TT Các hoạt động chủ yếu ý đồng ý GDĐĐ qua môn GDCD GDĐĐ qua giảng môn khoa học xã hội GDĐĐ qua giảng môn khoa học tự nhiên Hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội Hoạt động thể dục thể thao, quân Sinh hoạt lớp, chi đoàn Giờ chào cờ, tập trung đầu tuần Hoạt động tự quản tập thể học sinh Hoạt động xã hội, từ thiện 10 Các hoạt động trị, thời Nêu gương “Mỗi thầy giáo gương 11 đạo đức cho HS noi theo” 133 CÂU 6: Hoạt động đánh giá, xếp loại đạo đức cho HS diễn nào? (Đánh dấu X vào cột, dòng tương ứng với ý kiến em) TT Đánh giá, xếp loại Đồng ý Không đồng ý Thường xuyên theo tháng 10 11 Theo học kỳ Theo năm học Có nội dung, tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng Nội dung, tiêu chuẩn chưa cụ thể Đánh giá đầy đủ mặt Chỉ trọng kết học tập học tập Chỉ trọng nề nếp Chủ yếu GVCN đánh giá Chủ yếu HS tự đánh giá Phối hợp tự đánh giá HS với đánh giá tập thể lớp, chi đoàn, GVCN, GV mơn HĐSP cịn hình thức Câu 7: Theo em lực lượng nêu có ảnh hưởng đến việc GD đạo đức HS THPT? ( Đánh dấu X vào cột tương ứng với ý kiến em) Mức độ ảnh hưởng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Ảnh hưởng nhiều Các lực lượng giáo dục Ban đại diện PHHS Chính quyền cấp Đồn niên (khu, xã, huyện) Các quan văn hóa, thơng tin Tập thể HS GV mơn GVCN Gia đình Bạn bè thân Đồn trường THPT Cộng đồng nơi Hội phụ nữ Công an Mặt trận tổ quốc Hội nông dân Các đơn vị kinh tế tư nhân Hội cựu chiến binh 134 Ít ảnh hưởng Không ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng STT 18 19 Ảnh hưởng nhiều Các lực lượng giáo dục Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Hội người cao tuổi Hội khuyến học huyện Câu 8: Một số câu hỏi tình huống: Em đồng ý với quan điểm sau đây: - Đạo đức quan trọng tài - Tài quan trọng đạo đức Em suy nghĩ quan điểm: “Văn hay chữ tốt khơng học dốt tiền”, “Có tiền mua tiên được” Em đồng ý với quan điểm sau đây: - Thân lo, hồn giữ - Mình người, người v́ ḿnh Em suy nghĩ quan điểm: “Sống để hưởng thụ” “Sống để cống hiến” Theo em, niên kỷ XXI có cần “lịng khoan dung độ lượng, biết kiểm soát cảm xúc tiêu cực chấp nhận khác biệt” khơng? Vì sao? Nếu nước khác có hành động xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, em làm gì? Xin em cho biết đôi điều thân? Nam  ; Nữ  Trường………………………… Lớp: Xếp loại hạnh kiểm : Tốt ; Khá ; Trung bình ; Yếu  Xếp loại học tập: Giỏi ; Khá ; Trung bình ; Yếu ; Kém  Xin chân thành cảm ơn em ! 135 ... cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. .. thông tin thực trạng giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, nguyên nhân biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Phương pháp... luận quản lư hoạt động GDĐĐ học sinh THPT - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trường THPT huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20.Nguyễn Ngọc Long (chủ biên)(2000) Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
21.Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo TW 1 Khác
22.Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)(2003) Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Hà Nội Khác
23.Nguyễn Văn Đạm (2004) Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
24.Phạm Minh Hạc (1996) Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
25.Phạm Minh Hạc (1996) Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ xã hội và phát triển kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khác
26.Phạm Minh Hạc (chủ biên)(1996) Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH –HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
27.Phạm Minh Hạc (2001) Phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
28.Phạm Minh Hạc (2002) Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
29.Phạm Khắc Chương (chủ biên)(2007) Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
30.Phạm Khắc Chương (1995) Một số vấn đề đạo đức và GDĐĐ ở trường THPT – Vụ Giáo viên Khác
31. Phạm Viết Vượng (2000) Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Phùng Đình Mẫn (chủ biên)(2005) Hoạt động GDNGLL ở trường THPT,tài liệu bồi dưỡng chu kỳ 3 Khác
33.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005) Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
34.Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010) Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
35.Trần Kiểm (2001) Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w