Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu trong giai đoạn hiện nay

128 389 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do nghiên cứu đề tài Giáo dục và Đào tạo là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và của dân tộc Việt Nam. Giáo dục là công cụ, là phương tiện để cải tiến xã hội. Khi xã hội phát triển, giáo dục vừa được coi là động lực, vừa là thước đo của sự phát triển xã hội. Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi năm 2009) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Trong thông báo kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 có viết: “…Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, về truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, về Đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân cho học sinh, chưa được chú ý đúng mức về cả nội dung và phương pháp, giáo dục phổ thông chỉ mới quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kỹ năng sống và “dạy nghề” cho thanh, thiếu niên”. Nghị quyết hội nghị lần 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết 29 – NQ/TW) về đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục & Đào tạo có ghi: “Mục tiêu cơ bản của giáo dục là tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”. Đạo đức là nhân tố cốt lõi trong nhân cách mỗi con người. Tài và đức là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Giáo dục đạo đức là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục. Trong những năm gần đây, đất nước ta đã có sự chuyển mạnh trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện. Công cuộc đổi mới đó đem lại nhiều thành tựu to lớn trên tất cả cảc lĩnh vực xã hội trong đó có giáo dục. Tuy nhiên, sự phát triển của xã hội trong nền kinh tế thị trường cũng có những tác động tiêu cực. Xã hội có nhiều biến động, thay đổi về môi trường sống, quan niệm sống, nhu cầu hưởng thụ vật chất, văn hoá… Nhiều hiện tượng tiêu cực xuất hiện trong một bộ phận thế hệ hệ trẻ như lối sống ích kỉ, buông thả, sống không có lý tưởng hoài bão, sa vào các tệ nạn xã hội... Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường giáo dục. Số học sinh có hành vi lệch chuẩn trong các trường học ngày càng nhiều. Việc giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn, giúp các em có hành vi và thói quen hành vi đúng đắn, phù hợp với các chuẩn mực xã hội là trách nhiệm của cả gia đình, nhà trường và xã hội trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo, đặc biệt là vai trò của các nhà quản lý. Trước tình hình này trong những năm qua, các cấp, ngành, đặc biệt là ngành giáo dục đã quan tâm đầu tư chú trọng công tác giáo dục toàn diện cho các thế hệ học sinh.Vấn đề giáo dục đạo đức được coi là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường. Tuy nhiên thực trạng đạo đức ứng xử của học sinh cũng nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu, thuộc tỉnh Hưng Yên là trường Trung cấp chuyên nghiệp, bồi dưỡng những cán bộ, nhân viên tương lai của ngành nông nghiệp. Trường luôn là địa chỉ tin cậy của người học và của các doanh nghiệp tuyển dụng lao động. Trong những năm qua, mặc dù nhà trường đã quan tâm nhiều hơn đến giáo dục các giá trị đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho học sinh nhưng thực tế vẫn còn hạn chế và chưa được thực sự coi trọng. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan nêu trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu trong giai đoạn hiện nay” nhằm tìm ra những biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu với mong muốn đào tạo ra những người lao động giỏi về nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, xứng đáng với thương hiệu của đơn vị đào tạo.

LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên và sâu sắc nhất em xin được dành gửi đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí - Người đã luôn quan tâm và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Thầy đã cho em thêm nhiều kiến thức về khoa học quản lý giáo dục cũng như giúp em rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học và trang bị thêm kiến thức để hoàn thiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn Học viện quản lý giáo dục, cùng các thầy cô giáo đã luôn quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều công sức giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng - khoa - trung tâm và cán bộ quản lý, giáo viên, giáo viên chủ nhiệm của Trường TCKTKT Tô Hiệu đã nhiệt tình cộng tác, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, cho ý kiến góp ý. Tôi cũng chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, mặc dù bản thân đã rất cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em kính mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn quan tâm góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên, tháng 6 năm 2014 Tác giả Bùi Duy Khoan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt CBGV Cán bộ, giáo viên CNH - HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GD Giáo dục ĐĐ Đạo đức GDĐĐ Giáo dục Đạo đức GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVCNCT Giáo viên chủ nhiệm chuyên trách GVBM Giáo viên bộ môn QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục PHHS Phụ huynh học sinh ĐTNCSHCM Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh XH Xã hội XHH Xã hội hóa HS Học sinh CNTT Công nghệ thông tin KTKT Kinh tế kỹ thuật TCKTKTTH Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do nghiên cứu đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Phạm vi nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của Luận văn 5 Chương 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 6 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Một số khái niệm công cụ 8 1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 8 1.2.2. Hoạt động giáo dục đạo đức 11 1.2.3. Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 13 1.3. Ý nghĩa, yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung cấp chuyên nghiệp 16 1.3.1.Ý nghĩa của việc tăng cường quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong khối các trường đào tạo ngành nông nghiệp 16 1.3.2. Những yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong khối các trường đào tạo ngành nông nghiệp 17 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 21 1.4.1. Giáo dục đạo đức đối với học sinh 21 1.4.2. Đặc điểm học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp 27 1.4.3. Môi trường ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp 30 Tiểu kết chương 1 31 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT TÔ HIỆU 33 2.1. Sự hình thành và phát triển trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu 33 2.1.1. Đặc điểm đối tượng đào tạo của trường Trung cấp KTKT Tô Hiệu 34 2.1.2. Mục tiêu đào tạo của trường Trung cấp KTKT Tô Hiệu 35 2.1.3. Quy mô, chất lượng đào tạo 35 2.1.4. Hoạt động giáo dục tư tưởng 38 2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp KTKT Tô Hiệu 40 2.2.1. Thực trạng đạo đức của học sinh trường Trung cấp KTKT Tô Hiệu 40 2.2.2. Thực trạng công tác GDĐĐ cho học sinh trường Trung cấp KTKT Tô Hiệu 50 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu 55 2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ 55 2.3.2. Thực trạng về công tác tổ chức GDĐĐ 56 2.3.3. Thực trạng về chỉ đạo kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ 57 2.3.4. Thực trạng chỉ đạo phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội 59 2.3.5. Thực trạng quản lý các hoạt động tự quản của các tập thể học sinh 60 2.3.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu 61 2.4. Một số nguyên nhân ảnh hưởng hạn chế hiệu quả GDĐĐ và quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu 64 Tiểu kết chương 2 65 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 66 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT TÔ HIỆU 66 3.1. Nguyên tắc để xác định biện pháp 66 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.2. Nguyên tắc cân đối đồng bộ có trọng tâm 66 3.1.3. Nguyên tắc tính hiệu quả 66 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu 67 3.2.1. Biện pháp 1: Kế hoạch hoá công tác GDĐĐ cho học sinh toàn trường 67 3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực nhận thức về hoạt động GDĐĐ cho CB - GV - HS và phụ huynh trong bối cảnh hiện nay 69 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN 74 3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng công tác tự quản của học sinh trong các hoạt động tập thể 77 3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý và tổ chức thi đua khen thưởng, nhân điển hình tạo ra phong trào thi đua toàn trường 80 3.2.6. Biện pháp 6: Quản lý việc xây dựng và phát triển môi trường sư phạm nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 84 3.2.7. Biện pháp 7: Tổ chức ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục đạo đức học sinh 88 3.2.8. Biện pháp 8: Tổ chức đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội 89 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 92 3.4. Thử nghiệm những đề xuất của tác giả 94 3.4.1. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 94 3.4.2. Thử nghiệm biện pháp quản lý“Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN chuyên trách” 96 3.4.3. Đánh giá chung về kết quả thử nghiệm 104 Tiểu kết chương 3 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 1. Kết luận 107 2. Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG Sơ đồ 2.1. Mối quan hệ giữa các hệ đào tạo của trường 36 Bảng 2.1. Kết quả tuyển sinh theo hệ đào tạo từ năm học 2005 đến năm học 2013 36 Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của trường Trung cấp KTKT Tô Hiệu 36 Bảng 2.2. Bảng kết quả xếp loại rèn luyện của học sinh trường Trung cấp KTKT Tô Hiệu trong 2 năm học 39 Bảng 2.3. Bảng thăm dò ý kiến của học sinh về sự cần thiết của GDĐĐ 40 Bảng 2.4. Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp hiện nay 41 Bảng 2.5. Thái độ của học sinh với những quan niệm về đạo đức 42 Bảng 2.6. Số học sinh vi phạm đạo đức trong hai năm học 2011 - 2012, 2012 - 2013 45 Bảng 2.7. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi Rêu cực đạo đức của học sinh 46 Bảng 2.8. Những biện pháp, GVCN thường sử dụng để GDĐĐ cho học sinh 50 Bảng 2.9. Sự tham gia của GVBM vào các hoạt động GDĐĐ cho học sinh 51 Bảng 2.10. Bảng tổng hợp đánh giá thực hiện mục Rêu GDĐĐ 52 Bảng 2.11. Mức độ sử dụng các hình thức GDĐĐ chủ yếu 53 Bảng 2.12. Các hình thức GDĐĐ cho học sinh 55 Bảng 2.13. Thực trạng kế hoạch hoá công tác GDĐĐ 56 Bảng 2.14. Thực trạng chỉ đạo kế hoạch GDĐĐ cho học sinh 58 Bảng 2.15. Mức độ phối hợp giữa BGH với các lực lượng ngoài nhà trường 59 Bảng 2.16. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh 64 Sơ đồ 3.1: Xây dựng và phát triển môi trường sư phạm để giáo dục đạo đức học sinh. 87 Bảng 3.1. Khảo nghiệm \nh cấp thiết của các biện pháp quản lý được đề xuất 94 Bảng 3.2. Khảo nghiệm \nh khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất 95 Bảng 3.3. Thang đánh giá 97 Bảng 3.4. Đánh giá năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ của từng lớp thuộc nhóm đối chứng, trước khi thử nghiệm 99 Bảng 3.5. Đánh giá năng lực thực hiện đổi mới phương pháp GDĐĐ của từng lớp thuộc nhóm thực nghiệm, trước khi thử nghiệm 99 Bảng 3.6. Thực trạng năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ của từng lớp thuộc nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, trước khi thử nghiệm 100 Biểu đồ 3.1. Năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ của nhóm lớp đối chứng và nhóm lớp thực nghiệm trước khi thử nghiệm 101 Bảng 3.7. Đánh giá năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ của từng lớp nhóm đối chứng, sau khi thử nghiệm 101 Bảng 3.8. Đánh giá năng lực thực hiện đổi mới phương pháp hoạt động GDĐĐ của từng lớp nhóm thực nghiệm, sau khi thử nghiệm 102 Bảng 3.9. Mức độ chênh lệch về năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ của nhóm lớp đối chứng và nhóm lớp thực nghiệm, sau khi thử nghiệm 102 Biểu đồ 3.2. Năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ ở nhóm lớp đối chứng và nhóm lớp thực nghiệm, sau khi thử nghiệm 104 Bảng 3.10. Chất lượng giáo dục đạo đức của nhóm lớp đối chứng và nhóm lớp thực nghiệm, sau khi thử nghiệm 104 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1. Mối quan hệ giữa các hệ đào tạo của trường 36 Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của trường Trung cấp KTKT Tô Hiệu 36 Bảng 2.16. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh 64 Sơ đồ 3.1: Xây dựng và phát triển môi trường sư phạm để giáo dục đạo đức học sinh. 87 Biểu đồ 3.1. Năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ của nhóm lớp đối chứng và nhóm lớp thực nghiệm trước khi thử nghiệm 101 Biểu đồ 3.2. Năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ ở nhóm lớp đối chứng và nhóm lớp thực nghiệm, sau khi thử nghiệm 104 MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Giáo dục và Đào tạo là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và của dân tộc Việt Nam. Giáo dục là công cụ, là phương tiện để cải tiến xã hội. Khi xã hội phát triển, giáo dục vừa được coi là động lực, vừa là thước đo của sự phát triển xã hội. Luật giáo dục năm 2005 (sửa đổi năm 2009) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Trong thông báo kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 có viết: “…Việc giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống, về truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, về Đảng, về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân cho học sinh, chưa được chú ý đúng mức về cả nội dung và phương pháp, giáo dục phổ thông chỉ mới quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm đúng mức đến “dạy người”, kỹ năng sống và “dạy nghề” cho thanh, thiếu niên”. Nghị quyết hội nghị lần 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị quyết 29 – NQ/TW) về đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục & Đào tạo có ghi: “Mục tiêu cơ bản của giáo dục là tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp 1 lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”. Đạo đức là nhân tố cốt lõi trong nhân cách mỗi con người. Tài và đức là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Giáo dục đạo đức là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục. Trong những năm gần đây, đất nước ta đã có sự chuyển mạnh trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện. Công cuộc đổi mới đó đem lại nhiều thành tựu to lớn trên tất cả cảc lĩnh vực xã hội trong đó có giáo dục. Tuy nhiên, sự phát triển của xã hội trong nền kinh tế thị trường cũng có những tác động tiêu cực. Xã hội có nhiều biến động, thay đổi về môi trường sống, quan niệm sống, nhu cầu hưởng thụ vật chất, văn hoá… Nhiều hiện tượng tiêu cực xuất hiện trong một bộ phận thế hệ hệ trẻ như lối sống ích kỉ, buông thả, sống không có lý tưởng hoài bão, sa vào các tệ nạn xã hội Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường giáo dục. Số học sinh có hành vi lệch chuẩn trong các trường học ngày càng nhiều. Việc giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn, giúp các em có hành vi và thói quen hành vi đúng đắn, phù hợp với các chuẩn mực xã hội là trách nhiệm của cả gia đình, nhà trường và xã hội trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo, đặc biệt là vai trò của các nhà quản lý. Trước tình hình này trong những năm qua, các cấp, ngành, đặc biệt là ngành giáo dục đã quan tâm đầu tư chú trọng công tác giáo dục toàn diện cho các thế hệ học sinh.Vấn đề giáo dục đạo đức được coi là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường. Tuy nhiên thực trạng đạo đức ứng xử của học sinh cũng nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu, thuộc tỉnh Hưng Yên là 2 trường Trung cấp chuyên nghiệp, bồi dưỡng những cán bộ, nhân viên tương lai của ngành nông nghiệp. Trường luôn là địa chỉ tin cậy của người học và của các doanh nghiệp tuyển dụng lao động. Trong những năm qua, mặc dù nhà trường đã quan tâm nhiều hơn đến giáo dục các giá trị đạo đức, đạo đức nghề nghiệp cho học sinh nhưng thực tế vẫn còn hạn chế và chưa được thực sự coi trọng. Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan nêu trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu trong giai đoạn hiện nay” nhằm tìm ra những biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu với mong muốn đào tạo ra những người lao động giỏi về nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, xứng đáng với thương hiệu của đơn vị đào tạo. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng, đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh. 3.2. Khảo sát, phân tích thực trạng của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu. 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu. 3 5. Giả thuyết khoa học Tuy Ban giám hiệu trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu, đã quan tâm và áp dụng một cách đồng bộ quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhưng học sinh có hành vi lệch chuẩn ở trường đang có hướng gia tăng. Việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh có hành vi lệch chuẩn của trường còn hạn chế. Nếu lãnh đạo nhà trường tổ chức và quản lý hoạt động phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội; tổ chức thành lập, chỉ đạo trung tâm tư vấn; tổ chức các hoạt động học tập, vui chơi, ngoại khóa phong phú dưới các hình thức câu lạc bộ; định hướng chuẩn hành vi Nếu việc quản lý giáo dục đạo đức được thực hiện trên cơ sở khoa học thì chất lượng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu sẽ được nâng cao. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Điều tra bằng hệ thống câu hỏi 6.2.2. Quan sát 6.2.4. Nghiên cứu sản phẩm 6.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin 6.3.1. Sử dụng toán thống kê 6.3.2. Phần mềm tin học 6.3.3. Khảo nghiệm, thử nghiệm 7. Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay và việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu, được tiến hành ở các ngành đào tạo. 4 [...]... bày trong 3 Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường Trung cấp chuyên nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu trong giai đoạn hiện nay 6 Chương 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN... lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để GDĐĐ cho học sinh Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra đánh giá quá trình GDĐĐ cho học sinh và trực tiếp giáo dục học sinh, đặc biệt giáo dục cho học sinh ngay khi học sinh nhập trường 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 1.4.1 Giáo dục đạo đức đối với học sinh 1.4.1.1 Vị trí vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh Hiện nay. .. tác GDĐĐ cho học sinh - Nội dung cơ bản của quản lý giáo dục đạo đức học sinh - Các phương pháp, phương tiện quản lý GDĐĐ học sinh - Quản lý giáo viên - Quản lý học sinh - Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ - Quản lý đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong GDĐĐ 1.3 Ý nghĩa, yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung cấp chuyên... tạo của chủ thể quản lý trong các điều kiện công tác thực tế của một cơ sở giáo dục cụ thể, nhằm giúp cho nhà quản lý thực hiện các phương pháp quản lý quá trình giáo dục Hiệu quả quản lý phụ thuộc rất nhiều vào việc chọn lựa đúng và áp dụng linh hoạt các biện pháp 15 1.2.3.3 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Từ các khái niệm về quản lý và hoạt động GDĐĐ cho học sinh có thể đi... tiêu giáo dục đào tạo nhân cách + Nhà trường có nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục được chọn lọc và tổ chức chặt chẽ + Nhà trường có lực lượng giáo dục mang tính chất chuyên nghiệp + Môi trường giáo dục trong nhà trường có tính chất sư phạm, có tác dụng tích cực trong quá trình giáo dục đạo đức 1.2.3 Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 1.2.3.1 Quản lý Quản lý là sự tác động. .. biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường Trung cấp chuyên nghiệp như sau: Biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trung cấp chuyên nghiệp là hệ thống những tác động có kế hoạch, có hướng đích của chủ thể quản lý đến tất cả các khâu, các bộ phận của nhà trường nhằm giúp nhà trường sử dụng tối ưu các tiềm năng, các cơ hội để thực hiện hiệu quả các mục tiêu quản lý GDĐĐ cho học sinh. .. các cấp quản lý vĩ mô - Quản lý hoạt động GDĐĐ cấp tỉnh, thành phố: Sở Giáo dục và Đào tạo - Quản lý hoạt động GDĐĐ cấp huyện, quận: Thông qua chỉ đạo của phòng Giáo dục và Đào tạo - Quản lý hoạt động GDĐĐ cấp trường (từ phổ thông đến đại học) đều là cấp cơ sở Trường có trách nhiệm kế hoạch hóa hoạt động GDĐĐ, để mục tiêu GDĐĐ được thực thi và có hiệu quả thiết thực Vì vậy GDĐĐ cho học sinh cấp trường. .. của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong khối các trường đào tạo ngành nông nghiệp 1.3.2.1 Nội dung quản lý GDĐĐ Nội dung quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh bao gồm: 18 - Việc chỉ đạo hoạt động xây dựng kế hoạch GDĐĐ: Hoạt động GDĐĐ trong trường là bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trường học Vì vậy kế hoạch đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu GDĐĐ với mục tiêu giáo dục. .. là quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh, sinh viên * Về phạm vi: Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh được xác định chính là một 16 nội dung quan trọng đặc biệt trong công tác quản lý nhà trường của hiệu trưởng Điều đó cũng đồng nghĩa luận văn chỉ giới hạn phạm vi bàn về hoạt động GDĐĐ học đường trong trường Trung cấp chuyên nghiệp và một số nội dung cơ bản của quản lý hoạt động này - Mục tiêu quản lý. .. 1997)” Trong quản lý đối tượng quản lý có tính phức hợp và phức tạp, đòi hỏi phải có biện pháp quản lý đa dạng và phù hợp đối tượng Do đó, biện pháp quản lý thường được dùng với nghĩa cụ thể hoá các phương pháp quản lý trong các công việc cụ thể Các biện pháp quản lý thường được phân loại theo các dạng cơ bản của các phương pháp quản lý (các biện pháp hành chính - tổ chức/các biện pháp kinh tế/ các biện pháp . lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu. 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật. cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu trong giai đoạn hiện nay. 5 Chương. Đạo đức và giáo dục đạo đức 8 1.2.2. Hoạt động giáo dục đạo đức 11 1.2.3. Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 13 1.3. Ý nghĩa, yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:10

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan