1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã khẳng định "Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh cộng nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.” Để đáp ứng yêu cầu về con người và nhân lực nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản về giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tinh thần tự hào dân tộc, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng khoan dung, ý thức tôn trọng pháp luật, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm tới hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trung ương khoá X đã đánh giá về tình hình thanh niên như sau: Một bộ phận thanh niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hoá dân tộc. Học vấn một bộ phận thanh niên, nhất là thanh niên nông thôn và thanh niên dân tộc thiểu số còn thấp, nhiều thanh niên thiếu kiến thức và kỹ năng trong hội nhập quốc tế. Tính độc lập chủ động, sáng tạo, năng lực thực hành sau đào tạo của thanh niên còn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Điều 2 – Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Cũng theo Luật giáo dục 2009, tại điểm 1, điều 27 đã nêu: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên, hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong tự nhiên mọi sinh vật không ngừng thay đổi, con người cũng vậy. Có khoảng thời gian đặc biệt mà con người phát triển nhảy vọt đó là tuổi dậy thì, lứa tuổi từ 10 đến 15, biến các cô bé, cậu bé học sinh trung học cơ sở thành các chàng trai cô gái. Đặc điểm phổ biến của tuổi dậy thì là " Muốn làm người lớn, coi mình là người lớn ", muốn chọn bạn, muốn làm theo sở thích, thích khám phá thế giới âm nhạc, truyện thơ, phim ảnh, thể thao… thích mở rộng quan hệ bạn bè. Ở lứa tuổi này các em suy nghĩ còn nông nổi, nếu nhà trường không có sự định hướng đúng đắn, không tạo được sân chơi lành mạnh cho các em, thì các em rất dễ lạc lối. Mặt khác xã hội ngày càng phát triển nhất là công nghệ thông tin: Báo, đài, vô tuyến, điện thoại, mạng INTERNET… Các trò chơi có tính hai mặt cũng xuất hiện khắp các bản làng như: Bi- a, điện tử… mở rộng tầm hiểu biết, đưa con người đến gần nhau hơn và cũng khiến con người dễ vấp ngã hơn, lứa tuổi học sinh trung học cơ sở cũng không nằm ngoài khả năng ấy. Giáo dục không chỉ diễn ra trên lớp, trong trường học mà còn thực hiện ở ngoài lớp, ngoài trường theo phương thức kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội thông qua các hình thức như học tập, lao động, vui chơi, hoạt động môi trường, sinh hoạt tập thể... Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo cho các em sân chơi lành mạnh, định hướng cho các em phát triển nhân cách, phù hợp tâm lý lứa tuổi. Bên cạnh đó việc đáp ứng nhu cầu của các em một cách có tổ chức, có tác dụng giáo dục, định hướng cho các em vào những hoạt động tích cực, có ích, giúp các em có lập trường suy nghĩ đúng đắn, để tránh xa những hoạt động, những sở thích tiêu cực, quá đà, tránh những cám dỗ xấu của xã hội, các em thích thú đến trường, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học. Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ và các hoạt động tập thể, khả năng thiên hướng của từng học sinh được bộc lộ, phát triển, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Thực tế tại các trường THCS ở huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An nói chung, trường THCS Chi Khê nói riêng tình trạng văn hoá học đường có chiều hướng xuống cấp, học sinh nói tục chửi bậy khá phổ biến, các em nói một cách vô thức, có lúc trở thành câu cửa miệng, những lời xin lỗi, cảm ơn dường như ít được vận dụng, tệ nạn xã hội, bạo lực từ phim ảnh, thậm chí văn hoá phẩm đồi trụy từ mạng internet đã xâm nhập vào học đường. Mặt khác ý thức ứng xử có văn hoá trong học đường và ngoài xã hội cũng đáng báo động: Các em có thể vứt rác bất cứ đâu, điện nước nhà trường dùng lãng phí, chen lấn xô đẩy nhau khi đi qua cổng trường, cười hô hố trước đám tang… Lâu nay các nhà trường vẫn tổ chức các hoạt động Đoàn đội, hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhưng vì chưa đa dạng các hoạt động nên các em tham gia một cách chiếu lệ, hình thức và gượng ép. Sau mỗi hoạt động các em chưa hiểu hết ý nghĩa, mục đích của các hoạt động đó. Việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hiện nay tại các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An vẫn còn nhiều lúng túng về phương pháp, hình thức, vẫn còn tư tưởng xem hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp như hoạt động ngoại khóa hay chỉ là tiết sinh hoạt đơn thuần. Việc quản lý, kiểm tra hoạt động này của các nhà trường thường chưa được chú ý đúng mức nên kế hoạch giáo dục ít được quan tâm mà chỉ chú ý nhiều đến kế hoạch hoạt động chuyên môn trong nhà trường. Quản lý có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên sẽ tạo mỗi quan hệ thống nhất giữa quá trình dạy học và quá trình giáo dục khả năng thiên hướng của từng học sinh được bộc lộ, phát triển, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông , tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sĩ.
M UỞĐẦ 1 1. Lý do ch n t iọ đề à 1 2. M c ích nghiên c uụ đ ứ 4 3. i t ng v khách th nghiên c uĐố ượ à ể ứ 4 4. Gi thuy t khoa h cả ế ọ 4 5. M c tiêu v nhi m v nghiên c uụ à ệ ụ ứ 4 6. Gi i h n v ph m vi nghiên c uớ ạ à ạ ứ 5 7. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 5 8. C u trúc lu n v nấ ậ ă 5 Ch ng 1 C S LÝ LU N V QU N LÝ HO T NG GIÁO D C NGOÀI GI ươ Ơ Ở Ậ Ề Ả Ạ ĐỘ Ụ Ờ LÊN L P C A HI U TR NG TR NG TRUNG H C C SỚ Ủ Ệ ƯỞ ƯỜ Ọ Ơ Ở 6 1.1. L ch s nghiên c u v n ị ử ứ ấ đề 6 1.2. M t s khái ni m c b nộ ố ệ ơ ả 7 1.2.1. Qu n lýả 7 1.2.2.Qu n lý giáo d cả ụ 8 1.2.3. Qu n lý tr ng h cả ườ ọ 10 1.2.4 Ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pạ độ ụ à ờ ớ 12 1.2.5 Qu n lý ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pả ạ độ ụ à ờ ớ 13 1.2.6 Bi n pháp qu n lý ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pệ ả ạ độ ụ à ờ ớ 13 1.3. Nh ng v n c b n c a ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pữ ấ đề ơ ả ủ ạ độ ụ à ờ ớ 14 1.3.1. V trí, vai trò c a ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pị ủ ạ độ ụ à ờ ớ 14 1.3.2 M c tiêu c a ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pụ ủ ạ độ ụ à ờ ớ 17 1.3.3 Nhi m v ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pệ ụ ạ độ ụ à ờ ớ 18 1.3.4 N i dung ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pộ ạ độ ụ à ờ ớ 20 1.3.5 Hình th c t ch c ho t ng giáo d c ngo i gi lên l p.ứ ổ ứ ạ độ ụ à ờ ớ 23 1.4. Qu n lý ho t ng giáo d c ngo i gi lên l p tr ng THCSả ạ độ ụ à ờ ớ ở ườ 26 1.4.1. Qu n lý v k ho ch ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pả ề ế ạ ạ độ ụ à ờ ớ 26 1.4.2. Qu n lý i ng th c hi n ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pả độ ũ ự ệ ạ độ ụ à ờ ớ 27 1.4.3. Qu n lý v c s v t ch t v các i u ki n th c hi n ho t ng ả ề ơ ở ậ ấ à đề ệ ự ệ ạ độ giáo d c ngo i gi lên l pụ à ờ ớ 32 1.4.4. Qu n lý ki m tra, ánh giá vi c th c hi n ch ng trình ho t ng ả ể đ ệ ự ệ ươ ạ độ giáo d c ngo i gi lên l pụ à ờ ớ 33 Ti u k t ch ng 1ể ế ươ 36 Ch ng 2 TH C TR NG QU N LÝ HO T NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN ươ Ự Ạ Ả Ạ ĐỘ Ụ Ờ L P C A HI U TR NG CÁC TR NG TRUNG H C C S HUY N CON Ớ Ủ Ệ ƯỞ ƯỜ Ọ Ơ Ở Ệ CUÔNG – NGH AN HI N NAYỆ Ệ 37 2.1. V i nét v giáo d c huy n Con Cuông, Ngh Anà ề ụ ệ ệ 37 2.2. c i m giáo d c THCS huy n Con Cuông, t nh Ngh An - C s th cĐặ để ụ ệ ỉ ệ ơ ở ự hi n ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pệ ạ độ ụ à ờ ớ 39 2.3. Th c tr ng qu n lý ho t ng giáo d c ngo i gi lên l p c a hi u ự ạ ả ạ độ ụ à ờ ớ ủ ệ tr ng các tr ng THCS huy n Con Cuôngưở ườ ệ 45 2.3.1. M c nh n th c: Có 4 m c ứ độ ậ ứ ứ độ 45 2.3.2. M c th c hi n ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pứ độ ự ệ ạ độ ụ à ờ ớ 54 2.4. ánh giá chung v th c tr ng v nguyên nhânĐ ề ự ạ à 76 2.4 1. ánh giá chung v ho t ng giáo d c ngo i gi lên l p c a Đ ề ạ độ ụ à ờ ớ ủ Phòng GD& T Con CuôngĐ 76 2.4.2. ánh giá chung v th c tr ng v nguyên nhânĐ ề ự ạ à 77 Ti u k t ch ng 2ể ế ươ 81 Ch ng 3 BI N PHÁP QU N LÝ HO T NG GIÁO D C NGOÀI GI LÊN ươ Ệ Ả Ạ ĐỘ Ụ Ờ L P C A HI U TR NG CÁC TR NG TRUNG H C C S HUY N CON Ớ Ủ Ệ ƯỞ ƯỜ Ọ Ơ Ở Ệ CUÔNG, T NH NGH ANỈ Ệ 82 3.1. Các nguyên t c xây d ng bi n pháp qu n lý th c hi n ho t ng giáo ắ ự ệ ả ự ệ ạ độ d c ngo i gi lên l pụ à ờ ớ 82 3.1.1. Nguyên t c tính m c ích, tính k ho chắ ụ đ ế ạ 82 3.1.2 Nguyên t c giáo d c nh n th c v i c ng ng xã h i trong ho t ắ ụ ậ ứ ớ ộ đồ ộ ạ ng giáo d c ngo i gi lên l pđộ ụ à ờ ớ 82 3.1.3 Nguyên t c v tính t ng, t giác tham gia ho t ngắ ề ựđộ ự ạ độ 83 3.1.4 Nguyên t c tính n c i m l a tu i v tính cá bi t c a h c sinhắ đế đặ để ứ ổ à ệ ủ ọ 84 3.1.5. Nguyên t c k t h p s lãnh o s ph m c a th y v i tính c ắ ế ợ ự đạ ư ạ ủ ầ ớ độ l p, tích c c, sáng t o c a tròậ ự ạ ủ 84 3.1.6. Nguyên t c m b o s ph i h p các l c l ng giáo d cắ đả ả ự ố ợ ự ượ ụ 85 3.2 xu t m t s bi n pháp qu n lý ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pĐề ấ ộ ố ệ ả ạ độ ụ à ờ ớ c a hi u tr ng các tr ng THCS huy n Con Cuôngủ ệ ưở ườ ệ 85 3.2.1 Th nh l p ho c c ng c ban ch o ho t ng giáo d c ngo i gi à ậ ặ ủ ố ỉ đạ ạ độ ụ à ờ lên l pớ 85 3.2.2 T ch c sinh ho t chuyên , tuyên truy n nâng cao nh n th c choổ ứ ạ đề ề ậ ứ m i l c l ng trong v ngo i nh tr ng v ho t ng giáo d c ngo i ọ ự ượ à à à ườ ề ạ độ ụ à gi lên l pờ ớ 88 3.2.3. Xây d ng v t ch c th c hi n th c hi n k ho ch ho t ng giáo ự à ổ ứ ự ệ ự ệ ế ạ ạ độ d c ngo i gi lên l pụ à ờ ớ 92 3.2.4. Ch o i ng cán b v giáo viên th c hi n ch ng trình ho t ỉ đạ độ ũ ộ à ự ệ ươ ạ ng giáo d c ngo i gi lên l pđộ ụ à ờ ớ 98 3.2.5. T ng c ng xây d ng, b o qu n, s d ng c s v t ch t v các ă ườ ự ả ả ử ụ ơ ở ậ ấ à i u ki n th c hi n ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pđề ệ để ự ệ ạ độ ụ à ờ ớ 103 3.2.6. Ki m tra, ánh giá ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pể đ ạ độ ụ à ờ ớ 105 3.4 Kh o nghi m tính c n thi t v tính kh thi c a các bi n phápả ệ ầ ế à ả ủ ệ 109 3.4.1 M c ích kh o nghi mụ đ ả ệ 110 3.4.2 i t ng kh o nghi mĐố ượ ả ệ 110 3.4.3 N i dung kh o nghi mộ ả ệ 110 3.4.4 Ph ng pháp kh o nghi mươ ả ệ 110 Ti u k t ch ng 3ể ế ươ 119 K T LU N VÀ KI N NGHẾ Ậ Ế Ị 120 1. K t lu nế ậ 120 2. Ki n nghế ị 123 B ng 2.1 - c i m i ng cán b qu n lý, giáo viên, nhân ả Đặ để độ ũ ộ ả viên, các tr ng THCS (Theo s li u c a Phòng GD& T huy n ườ ố ệ ủ Đ ệ Con Cuông) 41 B ng 2.2 – Tình hình c s v t ch tả ơ ở ậ ấ 42 B ng 2.3 – Tình hình thi t b các tr ng THCS huy n Con ả ế ị ườ ệ Cuông n m h c 2010 – 2011ă ọ 43 (Theo báo cáo th ng kê Phòng GD& T huy n Con Cuông n m ố Đ ệ ă 2010 – 2011) 43 B ng 2.4 – Ch t l ng giáo d c huy n Con Cuôngả ấ ượ ụ ệ 43 (Theo báo cáo th ng kê Phòng GD& T huy n Con Cuông n m ố Đ ệ ă 2010 – 2011) 43 Bi u 2.1: Nh n th c c a ban giám hi u v ho t ng giáo d c ể đồ ậ ứ ủ ệ ề ạ độ ụ ngo i gi lên l pà ờ ớ 46 Bi u 2.2: Nh n th c c a giáo viên v ho t ng giáo d c ể đồ ậ ứ ủ ề ạ độ ụ ngo i gi lên l pà ờ ớ 47 B ng 2.5: Nh n th c c a cán b qu n lý, giáo viên t ng ph ả ậ ứ ủ ộ ả ổ ụ trách i v v trí vai trò ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pđộ ề ị ạ độ ụ à ờ ớ . 49 B ng 2.6: Nh n th c c a cán b qu n lý, giáo viên t ng ph ả ậ ứ ủ ộ ả ổ ụ trách i v nhi m v c a Ho t ng giáo d c ngo i gi lên l pđộ ề ệ ụ ủ ạ độ ụ à ờ ớ 51 B ng 2.7: Th c tr ng ti t sinh ho t l p qua nh n th c c a h c ả ự ạ ế ạ ớ ậ ứ ủ ọ sinh 55 B ng 2.8: Th c tr ng th c hi n gi ch o c u tu nả ự ạ ự ệ ờ à ờđầ ầ 56 B ng 2.9: CBQL v giáo viên ch nhi m các tr ng THCS huy nả à ủ ệ ườ ệ Con Cuông ánh giá các nhân t nh h ng n H GDNGLLđ ốả ưở đế Đ .58 B ng 2.10: Th c tr ng t ch c th c hi n H GDNGLL c a ả ự ạ ổ ứ ự ệ Đ ủ GVch nhi mủ ệ 60 B ng 2.11: Th c tr ng t ch c ho t ng giáo d c ngo i gi lên ả ự ạ ổ ứ ạ độ ụ à ờ l p c a bí th o n v t ng ph trách iớ ủ ưđ à à ổ ụ độ 63 B ng 2.12 : Th c tr ng qu n lý xây d ng k ho ch H GDNGLLả ự ạ ả ự ế ạ Đ 64 B ng 2.13: Th c tr ng qu n lý c s v t ch t, trang thi t b , kinh ả ự ạ ả ơ ở ậ ấ ế ị phí ph c v ho t ng giáo d c ngo i gi lên l p c a ban giám ụ ụ ạ độ ụ à ờ ớ ủ hi u các tr ng THCS huy n Con Cuôngệ ườ ệ 66 B ng 2.14: Th c tr ng qu n lý công tác ph i k t h p các l c ả ự ạ ả ố ế ợ ự l ng trong v ngo i nh tr ng tham gia t ch c ho t ng giáo ượ à à à ườ ổ ứ ạ độ d c ngo i gi lên l p c a ban giám hi uụ à ờ ớ ủ ệ 69 B ng 2.15: Th c tr ng ki m tra công tác ho t ng giáo d c ả ự ạ ể ạ độ ụ ngo i gi lên l p c a ban giám hi uà ờ ớ ủ ệ 70 B ng 2.16: Nguy n v ng c a h c sinh v n i dung H GDNGLLả ệ ọ ủ ọ ề ộ Đ 72 B ng 2.17: Nguy n v ng c a h c sinh v hình th c t ch c ả ệ ọ ủ ọ ề ứ ổ ứ H GDNGLLĐ 74 B ng 3.1: Th ng kê k t qu kh o sát ý ki n c a CBQL v m c ả ố ế ả ả ế ủ ề ứ c n thi t , tính kh thi c a 06 bi n pháp xu tđộ ầ ế ả ủ ệ đề ấ 111 Bi u 3.1 - Ý ki n CBQL v m c c n thi t c a 06 bi n pháp.ể đồ ế ề ứ độ ầ ế ủ ệ 113 Bi u 3.2- Ý ki n c a CBQL v tính kh thi c a 06 bi n phápể đồ ế ủ ề ả ủ ệ 113 B ng 3.2: Th ng kê k t qu kh o sát ý ki n c a giáo viên ch ả ố ế ả ả ế ủ ủ nhi m, t ng ph trách i v m c c n thi t, tính kh thi c a ệ ổ ụ Độ ề ứ độ ầ ế ả ủ 06 bi n pháp xu tệ đề ấ 114 Bi u 3.3 – Ý ki n GVCN, t ng ph trách i v m c c n ể đồ ế ổ ụ độ ề ứ độ ầ thi t c a 06 bi n phápế ủ ệ 116 Bi u 3.4 - Ý ki n GVCN, t ng ph trách i v tính kh thi ể đồ ế ổ ụ độ ề ả c a 06 bi n phápủ ệ 116 !"# Nghị quyết đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đã khẳng định "Phát triển khoa học và công nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực đẩy mạnh cộng nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.” Để đáp ứng yêu cầu về con người và nhân lực nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần tạo chuyển biến cơ bản về giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tinh thần yêu nước, yêu quê hương, gia đình và tinh thần tự hào dân tộc, có lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng khoan dung, ý thức tôn trọng pháp luật, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm tới hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành trung ương khoá X đã đánh giá về tình hình thanh niên như sau: Một bộ phận thanh niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hoá dân tộc. Học vấn một bộ phận thanh niên, nhất là thanh niên nông thôn và thanh niên dân tộc thiểu số còn thấp, nhiều thanh niên thiếu kiến thức và kỹ năng trong hội nhập quốc tế. Tính độc lập chủ động, sáng tạo, năng lực thực hành sau đào tạo của thanh niên còn yếu, chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Điều 2 – Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Cũng theo Luật giáo dục 2009, tại điểm 1, điều 27 đã nêu: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ thể 1 chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên, hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong tự nhiên mọi sinh vật không ngừng thay đổi, con người cũng vậy. Có khoảng thời gian đặc biệt mà con người phát triển nhảy vọt đó là tuổi dậy thì, lứa tuổi từ 10 đến 15, biến các cô bé, cậu bé học sinh trung học cơ sở thành các chàng trai cô gái. Đặc điểm phổ biến của tuổi dậy thì là " Muốn làm người lớn, coi mình là người lớn ", muốn chọn bạn, muốn làm theo sở thích, thích khám phá thế giới âm nhạc, truyện thơ, phim ảnh, thể thao… thích mở rộng quan hệ bạn bè. Ở lứa tuổi này các em suy nghĩ còn nông nổi, nếu nhà trường không có sự định hướng đúng đắn, không tạo được sân chơi lành mạnh cho các em, thì các em rất dễ lạc lối. Mặt khác xã hội ngày càng phát triển nhất là công nghệ thông tin: Báo, đài, vô tuyến, điện thoại, mạng INTERNET… Các trò chơi có tính hai mặt cũng xuất hiện khắp các bản làng như: Bi- a, điện tử… mở rộng tầm hiểu biết, đưa con người đến gần nhau hơn và cũng khiến con người dễ vấp ngã hơn, lứa tuổi học sinh trung học cơ sở cũng không nằm ngoài khả năng ấy. Giáo dục không chỉ diễn ra trên lớp, trong trường học mà còn thực hiện ở ngoài lớp, ngoài trường theo phương thức kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội thông qua các hình thức như học tập, lao động, vui chơi, hoạt động môi trường, sinh hoạt tập thể Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tạo cho các em sân chơi lành mạnh, định hướng cho các em phát triển nhân cách, phù hợp tâm lý lứa tuổi. Bên cạnh đó việc đáp ứng nhu cầu của các em một cách có tổ chức, có tác dụng giáo dục, định hướng cho các em vào những hoạt động tích cực, có ích, giúp các em có lập trường suy nghĩ đúng đắn, để tránh xa những hoạt động, những sở thích tiêu cực, quá đà, tránh những cám dỗ xấu của xã hội, các em thích thú đến trường, giảm tỷ lệ học 2 sinh bỏ học. Tham gia sinh hoạt câu lạc bộ và các hoạt động tập thể, khả năng thiên hướng của từng học sinh được bộc lộ, phát triển, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Thực tế tại các trường THCS ở huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An nói chung, trường THCS Chi Khê nói riêng tình trạng văn hoá học đường có chiều hướng xuống cấp, học sinh nói tục chửi bậy khá phổ biến, các em nói một cách vô thức, có lúc trở thành câu cửa miệng, những lời xin lỗi, cảm ơn dường như ít được vận dụng, tệ nạn xã hội, bạo lực từ phim ảnh, thậm chí văn hoá phẩm đồi trụy từ mạng internet đã xâm nhập vào học đường. Mặt khác ý thức ứng xử có văn hoá trong học đường và ngoài xã hội cũng đáng báo động: Các em có thể vứt rác bất cứ đâu, điện nước nhà trường dùng lãng phí, chen lấn xô đẩy nhau khi đi qua cổng trường, cười hô hố trước đám tang… Lâu nay các nhà trường vẫn tổ chức các hoạt động Đoàn đội, hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhưng vì chưa đa dạng các hoạt động nên các em tham gia một cách chiếu lệ, hình thức và gượng ép. Sau mỗi hoạt động các em chưa hiểu hết ý nghĩa, mục đích của các hoạt động đó. Việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hiện nay tại các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An vẫn còn nhiều lúng túng về phương pháp, hình thức, vẫn còn tư tưởng xem hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp như hoạt động ngoại khóa hay chỉ là tiết sinh hoạt đơn thuần. Việc quản lý, kiểm tra hoạt động này của các nhà trường thường chưa được chú ý đúng mức nên kế hoạch giáo dục ít được quan tâm mà chỉ chú ý nhiều đến kế hoạch hoạt động chuyên môn trong nhà trường. Quản lý có hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên sẽ tạo mỗi quan hệ thống nhất giữa quá trình dạy học và quá trình giáo dục khả năng thiên hướng của từng học sinh được bộc lộ, phát triển, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. 3 Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: $#%&'&()*+ ,!-..#'/."#.#0+1+2&34#%)!567.'!560.89 ):%);.!<.%=làm đề tài luận văn thạc sĩ. >/?.#1@) Đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An qua đó góp phần phát triển giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục các trường THCS miền núi, vùng sâu vùng xa. AB#!6C.D"E'!F.#1@) AG B#!6C..#1@) - Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An. A>H'!F.#1@) Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. I#*!):J!E4 Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường THCS huyện miền núi Con Cuông – Nghệ An vẫn còn một số bất cập (về nội dung thực hiện, phương pháp tổ chức, sự phối hợp đồng bộ …) dẫn đến tình trạng một bộ phận học sinh xuống cấp về đạo đức, học sinh bỏ học đáng báo động, tỷ lệ học sinh yếu kém còn cao. Nếu nghiên cứu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS có hiệu quả góp phần hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các trường THCS huyện Con Cuông , tỉnh Nghệ An. K/!#1)D"#%LD/.#1@) K/!#1).#1@) - Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng các trường THCS huyện miền núi Con Cuông , tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay. 4 K>#%LD/.#1@) - Nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng, trường trung học cơ sở. - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông , tỉnh Nghệ An M#2#,D"&,LD#.#1@) Đề tài chỉ nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng các trường THCS ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. NO6P.&'&.#1@) - Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa các văn kiện của Đảng, các chỉ thị, nghị quyết, các tài liệu liên quan đến hoạt động giáo dục NGLL, nhằm xác định cơ sở lý luận. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm quản lý thực hiện hoạt động giáo dục NGLL trong trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An phù hợp với điều kiện thực tế của trường, của địa phương. - Phương pháp thống kê toán học : khảo sát, đối chiếu, so sánh, đánh giá kết quả, kiểm chứng về tính cấp thiết của đề tài. QR)!5S+)TDU Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo và các phụ lục. Nội dung chính của luận văn gồm 3 chương 6P. : Cơ sở lý luận về hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng trường trung học cơ sở. 6P.> : Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnhNghệ An. 6P.A : Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 5 6P. V9WXGYZW [\8][[^_`aO bc8de8de_8dfV9 ghi.#1@)DR Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là vấn đề mới ít được nghiên cứu. Tuy nhiên cũng đã có một số tác giả nghiên cứu đề cập đến những khía cạnh khác nhau của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Các nghiên cứu đó tập trung chủ yếu vào đối tượng học sinh THPT như: Nguyễn Thị Tiến với công trình nghiên cứu "Những biện pháp quản lý Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh ở trường trung học phổ thông Nam Sách - Hải Dương", đã đưa ra một số biện pháp quản lý như nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán sự lớp, tăng cường cơ sở vật chất, thi đua, khen thưởng kịp thời [32, Tr66 ] Nguyễn Công Chúng với nghiên cứu "Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường THPT Tỉnh Hà Tây" đã khẳng định quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một khâu không thể thiếu trong công tác quản lý của hiệu trưởng nhà trường, đồng thời cũng xây dựng được một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Hà Tây như: củng cố ban tổ chức, đổi mới việc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động, tăng cường tuyên truyền, giáo dục thi đua, sẽ là các tác động tích cực nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. [18, Tr3] Giang Thị Khuyên với nghiên cứu "Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học miền núi huyện Mai Châu - Sơn La", đã chỉ ra một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS tiểu học có hiệu quả như: Bồi dưỡng nhận thức, kỹ năng hướng dẫn, tổ chức quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ cán bộ, GV; tăng cường công tác thi đua khen thưởng; chăm lo xây dựng, quản lý CSVC; 6 [...]... lượng giáo dục toàn diện Quản lý Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là quá trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý (hiệu trưởng) đến tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh, được tiến hành ngoài giờ lên lớp, theo kế hoạch cụ th , chi tiết, nhằm định hướng hoạt động giáo dục đạt mục tiêu, kế hoạch chung của nhà trường Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng nhà trường. .. vẫn quan niệm rằng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động giải tr , hoạt động phụ cho nên còn xem nhẹ hoạt động này, một số nhà trường còn phó mặc cho đoàn đội và giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động được tổ chức ngoài giò học của các môn học trên lớp Hoạt động ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối của hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết... thuật, thể dục, thể thao và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạt động vui chơi, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, các hoạt động giáo dục môi trường, các hoạt động lao động công ích, các hoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người học Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp không phải là hoạt động “phụ , hoạt động “bề nổi , mà giữ một vị trí then chốt trong các hoạt. .. thực chất là quản lý mục tiêu, nội dung, nhiệm v , phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trên cơ sở quản lý xây dựng kế hoạch, quản lý chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của cán bộ giáo viên, nhân viên và học sinh cũng như các điều kiện cơ sở vật chất môi trường, yếu tố chủ quan, khách quan, công tác... quản lý khoa học mà người quản lý nào cũng phải thực hiện Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch Ngay đầu năm học hiệu trưởng chỉ đạo các tổ ban, đoàn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, có kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Trong đó kế hoạch của ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kế hoạch của các. .. lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường Có nhiều cấp quản lý trường học: cấp cao nhất là Bộ GD&ĐT, nơi quản lý nhà trường bằng các biện pháp vĩ mô Có hai cấp trung gian quản lý trường học là Sở GD& ĐT ở tỉnh, thành phố và các Phòng Giáo dục ở các quận, huyện Cấp quản lý quan trọng trực tiếp của hoạt động giáo dục là quản lý trong các nhà trường Mục đích của quản lý nhà trường, là đưa nhà trường. .. chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm, vệ sinh thôn bản, chăm sóc nghĩa trang liệt s , vận động bạn đến trường, ủng hộ bạn nghèo, sinh hoạt các câu lạc b , thi thời trang, thi trò chơi dân gian, thi hát dân ca 1.4.2 Quản lý đội ngũ thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp * Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm có vai trò quyết định hiệu quả của hoạt động. .. tr , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Quản lí giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội 9 1.2.3 Quản lý trường học Quản lý trường học là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục. .. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; phối hợp các lực lượng tham gia tổ chức [29,Tr53 ], Đã có không ít các luận văn nghiên cứu về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhưng về hoạt động quản lý của Hiệu trưởng đối với các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS thì chưa được đề cập có hệ thống, cũng như chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề này 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Quản. .. và tốt hơn để hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có chất lượng và hiệu quả hơn 1.3 Những vấn đề cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 1.3.1 Vị tr , vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp * Vị trí: Nhà trường THCS nói riêng, các trường học nói chung có nhiệm vụ truyền tải kiến thức cho học sinh để dạy chữ và giáo dục đức, th , mỹ cho học sinh để dạy người Nếu các nhà trường chỉ chú . giáo dục NGLL của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnhNghệ An. 6P.A : Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 5 6P. V9WXGYZW [8][[^_`aO bc8de8de_8dfV9 ghi.#1@)DR. luận quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng, trường trung học cơ sở. - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục NGLL của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. -. của hiệu trưởng các trường THCS huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An. A>H'!F.#1@) Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện Con