1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh

105 645 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 837,35 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TÀI HOÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN Thái Nguyên , năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo của phòng Quản lý khoa học; Khoa quản lý giáo dục; Khoa Tâm lý- giáo dục; Thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Giáo sư.Tiến sĩ Nguyễn Quang Uẩn – Người đã tận tình, chu đáo hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Sở Nội Vụ; Sở Giáo dục & Đào tạo Bắc Ninh và Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Yên Phong đã tạo điều kiện cho tôi được theo học lớp Cao học quản lý và hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, giáo viên, các em học sinh một số trường trung học cơ sở trong huyện Yên Phong và bạn bè, đồng nghiệp đã cung cấp cho tôi những tư liệu cần thiết, giúp tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót và hạn chế, tôi rất mong được sự thông cảm, góp ý phê bình của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để công trình nghiên cứu tiếp theo của tôi được tốt hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2012 Tác giả Nguyễn Tài Hoà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1.LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HĐGDNGLL CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS 7 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1.Nghiên cứu ở nước ngoài 7 1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước 9 1.2.Một số khái niệm cơ bản 12 1.2.1. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12 1.2.2. Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12 1.2.3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 13 1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 13 1.3.1. Mục tiêu của HĐGDNGLL ở THCS 13 1.3.2. Nội dung HĐGDNGLL ở THCS 14 1.3.3. Hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở THCS 15 1.3.4. Các phương pháp tiến hành HĐGDNGLL ở THCS 17 1.3.5. Các điều kiện, phương tiện giáo dục HĐGDNGLL ở THCS 19 1.3.6. Mối quan hệ giữa HĐGDNGLL với các hoạt động khác 20 1.4. Lý luận về quản lý HĐGDNGLL của hiệu trưởng trường … 21 1.4.1. Người hiệu trưởng THCS với tư cách là chủ thể quản lý… 21 1.4.1.1. Khái niệm người hiệu trưởng THCS 21 1.4.1.2. Chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng THCS 22 1.4.1.3. Vai trò quản lý HĐGDNGLL của hiệu trưởng THCS 23 1.4.2. Quản lý HĐGDNGLL của người hiệu trưởng THCS 24 1.4.2.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL …. 24 1.4.2.2. Quản lý việc xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện…. 25 1.4.2.3. Chỉ đạo việc thực hiện HĐGDNGLL…. 25 1.4.2.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐGDNGLL… 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐGDNGLL …. 25 1.4.3.1. Các yếu tố chủ quan 25 1.4.3.2. Các yếu tố khách quan 26 Tiểu kết chƣơng 1 28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HĐGDNGLL VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐGDNGLL TẠI CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 29 2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo huyện 29 2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội 29 2.1.2. Vài nét về tình hình giáo dục đào tạo THCS huyện … 30 2.2. Thực trạng HĐGDNGLL ở các trường THCS huyện …. 32 2.2.1. Nhu cầu thực hiện HĐGDNGLL 33 2.2.2. Nhận thức và thực hiện các mục tiêu, yêu cầu của … 33 2.2.3. Thực trạng thực hiện các biện pháp quản lý HĐGDNGLL 39 2.2.4. Đánh giá kết quả thực hiện quản lý HĐGDNGLL… 46 2.3. Nhận thức của học sinh về việc thực hiện các HĐGDNGLL 47 2.3.1. Nhận thức của học sinh về việc thực hiện các HĐGDNGLL 47 2.3.2. Thực trạng tham gia của HS vào HĐGDNGLL trên mẫu tổng 50 2.3.3. Thực trạng tham gia vào HĐGDNGLL của các lực lượng… 52 2.3.4. Đánh giá kết quả thực hiện HĐGDNGLL theo ý kiến … 54 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý HĐGDNGLL của… 56 Tiểu kết chƣơng 2 58 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ HĐGDNGLL CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG THCS 59 3.1. Các nguyên tắc của việc đề xuất các biện pháp quản lý 59 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của HĐGDNGLL 59 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học của HĐGDNGLL 59 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ của HĐGDNGLL 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của HĐGDNGLL 59 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của HĐGDNGLL 60 3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL của …. 60 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 76 3.4. Khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về tính cần thiết… 78 3.5. Kết quả thử nghiệm 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1. Kết luận 84 2. Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v BẢNG CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Ban giám hiệu BGH Cán bộ quản lý CBQL Cán bộ, giáo viên CB,GV Cha mẹ học sinh CMHS Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục GD Giáo dục và đào tạo GD & ĐT Giáo viên GV Giáo viên bộ môn GVBM Giáo viên chủ nhiệm GVCN Giáo viên tổng phụ trách GV TPT Giáo dục trung học cơ sở GD THCS Giáo dục học sinh GD HS Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGDNGLL Học sinh HS Hội nghị công nhân viên chức HNCNVC Mầm non MN Trung học chuyên nghiệp THCN Trung học phổ thông THPT Thanh niên cộng sản TNCS Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh TNTP HCM Tiểu học TH Trung học cơ sở THCS Tổng phụ trách TPT Uỷ ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ và quá trình toàn cầu hoá đã làm cho chất lượng nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới và đặc biệt là đã chính thức trở thành thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, cho thấy nước ta có rất nhiều thời cơ song cũng có nhiều thách thức trong quá trình hội nhập. Trước mắt tuy còn nhiều khó khăn, thách thức song nhất định chúng ta sẽ từng bước khắc phục được, từng bước xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thắng lợi tạo điều kiện để tiến hành công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước thành công. Đó là nguyện vọng đồng thời cũng là quyết tâm sắt đá của toàn Đảng, toàn dân ta. Xuất phát từ yêu cầu đó Đảng ta đã xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, là động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Theo Luật Giáo dục năm 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 tại điểm 1 của Điều 27 nêu rõ: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.” Đối với học sinh, hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo, song hoạt động thể thao, văn nghệ, vui chơi, giải trí… là nhu cầu không thể thiếu được nhất là đối với học sinh trung học cơ sở. Cho nên việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học cơ sở phải gắn liền với việc đảm bảo tính hồn nhiên của trẻ, phải đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc tới trường cho trẻ. Để thực hiện được mục tiêu ấy không chỉ tổ chức cho trẻ hoạt động học tập trong thời gian các giờ chính khoá trên lớp, trong không gian bốn bức tường mà phải tổ chức cho trẻ tham gia nhiều loại hình hoạt động, đặc biệt là các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 này được tổ chức không chỉ trong phòng học mà cả ở ngoài phòng học và trong thực tiễn cuộc sống. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) là một bộ phận của quá trình giáo dục của nhà trường phổ thông. Đó là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học trên lớp. HĐGDNGLL là sự tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo không khí vui tươi lành mạnh, tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thói quen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cá nhân. HĐGDNGLL đã góp phần quan trọng vào chất lượng giáo dục của nhà trường. Tại các trường THCS huyện Yên Phong – Tỉnh Bắc Ninh, công tác HĐGDNGLL còn nhiều hạn chế do nhận thức chưa đầy đủ, do nội dung còn nghèo nàn, do phương pháp thiếu hứng thú, do điều kiện vật chất còn thiếu thốn…nhưng điều quan trọng hơn cả là do hiệu trưởng các nhà trường chưa thật mặn mà với công tác này. Bản thân tôi được học tập ở lớp Quản lý giáo dục – chương trình đào tạo thạc sĩ của trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, đã có nhiều năm tôi làm tổng phụ trách Đội và Bí thư chi đoàn trường trung học cơ sở (THCS) và hiện nay làm cán bộ quản lý của một trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Với kiến thức được học tập – đào tạo tại trường cùng kinh nghiệm nhất định trong công tác, tôi chọn đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc Ninh.” Làm luận văn cao học, chuyên ngành “ Quản lý giáo dục”. 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận và thực trạng quản lý HĐGDNGLL để đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với HĐGDNGLL phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay nhằm góp phần nâng cao kết quả giáo dục toàn diện ở các trường THCS huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 3.2.Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học cơ sở. 4.Giả thuyết khoa học Hiện nay việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện Yên Phong đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn có những biện pháp chưa phù hợp và chưa đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục THCS ở địa phương. Nếu đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng phù hợp yêu cầu với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở địa phương sẽ góp phần nâng cao kết quả giáo dục ngoài giờ lên lớp và giáo dục toàn diện trong các trường THCS của địa phương. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 .Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS. 5.2.Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS trong địa bàn huyện Yên Phong. Lý giải nguyên nhân của thực trạng. 5.3.Đề xuất một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THCS. 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 6.1.Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường THCS. 6.2. Phạm vi về khách thể khảo sát Điều tra khảo sát ý kiến của lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và đào tạo, lãnh đạo địa phương, ban giám hiệu, chi uỷ, công đoàn, tổng phụ trách đội, giáo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và học sinh trên địa bàn huyện Yên Phong gồm 294 người trong đó có: + 2 Cán bộ lãnh đạo và 2 chuyên viên Phòng GD & ĐT huyện Yên Phong. + 12 Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. + 12 đồng chí lãnh đạo địa phương. + 6 Chi uỷ. + 100 Cán bộ giáo viên (trong đó có 6 tổng phụ trách Đội, 24 giáo viên chủ nhiệm, 6 Chủ tịch Công đoàn, 64 giáo viên bộ môn). + 60 cha mẹ học sinh. + 100 học sinh trung học cơ sở. 6.3. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn 6 trường THCS: Đông Tiến, Thị trấn Chờ, Yên Trung, Đông Thọ, Tam Giang, Trung Nghĩa, thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 7.Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý thuyết qua các tài liệu trong và ngoài nước Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và nhà nước về vấn đề giáo dục và giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS; phân tích, tổng hợp những tư liệu, tài liệu lý luận về giáo dục ngoài giờ lên lớp, những kết quả nghiên cứu các đề tài lý luận và những kết quả khảo sát, đánh giá hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS để xây dựng các khái niệm công cụ và khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu. 7.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm. Quan sát cách thức quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường THCS triển khai đề tài ở huyện Yên Phong. - Phương pháp điều tra viết bằng phiếu trưng cầu ý kiến. Bằng phiếu hỏi dành cho các cán bộ chuyên viên Phòng Giáo dục và đào tạo, ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ đoàn đội, công đoàn, cha mẹ học sinh và học sinh [...]... hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chương 1 Lý luận về công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học cơ sở Chương 2 Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường trung học cơ sở huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh Chương 3 Đề xuất một số biện pháp tăng... tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học cơ sở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài Trong lịch sử, những nhà giáo dục tiêu biểu cho các thời... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TẠI CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN YÊN PHONG – TỈNH BẮC NINH 2.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội Yên Phong là một... sung các hoạt động trên lớp là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho HS” 1.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Quản lý HĐGDNGLL là quá trình tác động của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh được tiến hành ngoài giờ lên lớp theo chương trình kế hoạch nhằm mục tiêu giáo dục học sinh một cách toàn diện Quản lý HĐGDNGLL của hiệu. .. và ngoài nhà trường ở cả các cấp học khác nhau: Giáo dục Mầm non, giáo dục Tiểu học, giáo dục THCS, giáo dục Đại học. Cụ thể: Tác giả Nguyễn Lê Đắc với công trình nghiên cứu: “ Cơ sở tâm lý học của công tác giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư” [8] đã khẳng định quan điểm nhóm là chủ thể của hoạt động, tập thể cơ sở là chủ thể của quá trình giáo dục Nó vạch ra vai trò chủ thể của hoạt. .. hiệu trưởng nhà trường thực chất là quản lý về mục tiêu giáo dục, quá trình giáo dục, là quản lý về kế hoạch, đội ngũ, các điều kiện, công tác kiểm tra, đánh giá, công tác phối hợp các lực lượng GD thực hiện HĐGDNGLL Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 1.2.3 .Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Biện pháp: Theo Từ điển Tiếng Việt “ Biện pháp. .. trước các cấp quản lý về các hoạt động của nhà trường Công tác quản lý của Hiệu trưởng có vai trò quan trọng, có sự tác động mạnh mẽ và có tính quyết định đến chất lượng hoạt động và việc hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 1.4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Hiệu trưởng THCS * Chức năng của Hiệu trưởng trường THCS Chức năng của hiệu. .. Việt “ Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể” [49;62] Biện pháp quản lý HĐGDNGLL là những cách thức quản lý nội dung chương trình hoạt động HĐGDNGLL nhằm đạt được mục tiêu mà chương trình đặt ra 1.3 .Lý luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS 1.3.1 Mục tiêu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS * Mục tiêu về kiến thức HĐGDNGLL là dịp, là cơ hội để HS củng cố,... các ngành học, cấp học Hệ thống các trường, lớp ở các ngành học, cấp học của huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh được phát triển và ổn định trong những năm vừa qua Toàn huyện có 49 trường từ mầm non đến trung học phổ thông Huyện có 15 trường THCS, trong đó có 14 trường THCS thuộc địa bàn xã, thị trấn, 01 trường THCS chất lượng cao của huyện Tổng số lớp là 255, số học sinh là 8432, tỷ lệ huy động HS ra lớp. .. chất lượng giáo dục toàn diện các trường THCS trong giai đoạn hiện nay 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt “ HĐGDNGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của học sinh về khoa học kỹ thuật, hoạt động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, nghệ thuật, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí…để giúp các em hình . Hoạt động quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. 3.2.Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài. trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường trung học cơ sở huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh. Chương 3. Đề xuất một số biện. về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THCS. 5.2.Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ GD & ĐT (2002), Điều lệ Trường Trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Trường Trung học
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS HĐGDNGLL, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS HĐGDNGLL
Tác giả: Nguyễn Hải Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Phạm Hoàng Gia (1987), Hoạt động GDNGLL của học sinh lớp 6. Tạp chí nghiên cứu giáo dục 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động GDNGLL của học sinh lớp 6
Tác giả: Phạm Hoàng Gia
Năm: 1987
5. Đỗ Nguyên Hạnh (1998), Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, Tạp chí NCGD 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả
Tác giả: Đỗ Nguyên Hạnh
Năm: 1998
6. Đinh Xuân Huy (1999), Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL của hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Xuân Huy (1999)
Tác giả: Đinh Xuân Huy
Năm: 1999
7. Phạm Vũ Kích (chủ biên ), (1997), HĐGDNGLL trong trường PTDTNT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: HĐGDNGLL trong trường PTDTNT
Tác giả: Phạm Vũ Kích (chủ biên )
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
10. Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT, Tạp chí NCGD số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Dục Quang
Năm: 1999
11. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005 được sửa đổi, bổ sung năm 2009
Tác giả: Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
12. Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức HĐGDNGLL ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức HĐGDNGLL ở trường phổ thông
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
13. Hà Nhật Thăng (2002), Thực hành tổ chức HĐGDNGLL ở trường THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tổ chức HĐGDNGLL ở trường THCS
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
14. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 6. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 6
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 7. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 7
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 8. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 8
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Hà Nhật Thăng (chủ biên), Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 9. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 9
Nhà XB: NXB Giáo dục
18. Trần Quốc Thành – Thực nghiệm hình thành kỹ năng tổ chức trò chơi – tạp chí NCGD số 6/ 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực nghiệm hình thành kỹ năng tổ chức trò chơi
19. Nguyễn Tất Thắng (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL
Tác giả: Nguyễn Tất Thắng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Thiềm (2006), Mấy biện pháp giáo dục học sinh NGLL theo địa bàn dân cư, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy biện pháp giáo dục học sinh NGLL theo địa bàn dân cư
Tác giả: Nguyễn Văn Thiềm
Năm: 2006
1. Bộ GD & ĐT (2002), Chương trình HĐGDNGLL trường THCS Khác
8. Phòng Giáo dục và Đào tạo Yên Phong, Báo cáo tổng kết và phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 ; 2008 – 2009; 2009 – 2010; 2010 – 2011 Khác
9. Nguyễn Văn Lâm (2007), Quản lý HĐGDNGLL của học sinh, sinh viên ngoại trú trường Cao đẳng giao thông vận tải Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.3. Hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở THCS  15 - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
1.3.3. Hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở THCS 15 (Trang 3)
BẢNG CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
BẢNG CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT (Trang 6)
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa HĐGDNGLL với các hoạt động khác - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Sơ đồ 1 Mối quan hệ giữa HĐGDNGLL với các hoạt động khác (Trang 26)
Bảng 2.3. Tình hình cơ sở vật chất nhà trường các cấp học huyện Yên Phong - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.3. Tình hình cơ sở vật chất nhà trường các cấp học huyện Yên Phong (Trang 38)
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức và thực hiện các mục tiêu, yêu cầu của - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức và thực hiện các mục tiêu, yêu cầu của (Trang 40)
Bảng  2.6  cho  thấy  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩa  thống  kê  giữa  nhận  thức  về  thực hiện các mục tiêu, yêu cầu của HĐGDNGLL và đánh giá kết quả thực hiện - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
ng 2.6 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhận thức về thực hiện các mục tiêu, yêu cầu của HĐGDNGLL và đánh giá kết quả thực hiện (Trang 45)
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện các biện pháp quản lí HĐGDNGLL trên mẫu tổng - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.7. Thực trạng thực hiện các biện pháp quản lí HĐGDNGLL trên mẫu tổng (Trang 45)
Bảng 2.8. Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.8. Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện (Trang 49)
Bảng 2.9. Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.9. Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức (Trang 50)
Bảng 2.10. Nhận thức của HS về việc thực hiện các chủ đề về HĐGDNGLL trên - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.10. Nhận thức của HS về việc thực hiện các chủ đề về HĐGDNGLL trên (Trang 53)
Bảng 2.11. Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.11. Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện (Trang 55)
Bảng 2.12. Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.12. Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá (Trang 55)
Bảng 2.13. Kết quả thực trạng tham gia của học sinh vào HĐGDNGLL  trên mẫu tổng - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.13. Kết quả thực trạng tham gia của học sinh vào HĐGDNGLL trên mẫu tổng (Trang 56)
Bảng 2.15. Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá - biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh
Bảng 2.15. Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w