Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
667,89 KB
Nội dung
Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh MỞ U Lý chn ti i hi Đảng toàn quốc lần thứ XI vừa qua ó ch rừ: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội, phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ” [14;tr 216] Trong thời gian gần đây, chất lượng giáo dục quan tâm, ý xã hội Giáo dục ngày phát triển qui mô, phương thức giáo dục mạng lưới sở giáo dục Đối với cơng tác giáo dục đào tạo đội ngũ giáo viên đóng vai trị quan trọng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 ghi: "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục" [25] Ở cấp THCS, người GVCNL có vai trị quan trọng, em học sinh cấp học bước sang lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi em muốn tự khẳng định mình, ưa lạ dễ bị tổn thương, cần có giúp đỡ định hướng người lớn, nên GVCNL cần nắm vững tâm sinh lý lứa tuổi em để từ lựa chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp Ở lứa tuổi từ 11 tuổi đến 15 tuổi với vốn kinh nghiệm sống ỏi mình, em dễ bị ảnh hưởng không lành mạnh, ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường nước ta Trong nhà trường phổ thơng người GVCNL coi người thay mặt Hiệu trưởng làm công tác quản lý giáo dục học sinh lớp học, người gần gũi thân mật với học sinh, người cố vấn tin cậy tËp thĨ lớp GVCNL có trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động tập thể lớp có tác động đến phát triển nhân cách học sinh tập thể đó, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh chịu trách nhiệm trước nhà trường chất lượng giáo dục lớp phụ trách Cơng tác CNL phận quan trọng tổng thể hoạt động trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Để hoạt động mang lại hiệu cao khơng có nỗ lực đội ngũ GVCN mà cần phải có quản lý, đạo phù hợp Ban giám hiệu mà trực tiếp Hiệu trưởng nhà trường Quản lý công tác CNL nhiệm vụ, quyền hạn người Hiệu trưởng Vì vậy, Hiệu trưởng triển khai linh hoạt sáng tạo biện pháp quản lý cơng tác CNL góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu công tác Mặt khác, nâng cao chất lượng hiệu quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ GVCNL, lực lượng chủ đạo công tác giáo dục học sinh nhà trường Thực tế huyện Yên Phong, thuộc tỉnh Bắc Ninh Hiệu trưởng trường THCS có đổi định quản lý công tác CNL, song kết đạt chưa cao Những biện pháp quản lý công tác CNL mà Hiệu trưởng áp dụng vào hoạt động quản lý chủ yếu kinh nghiệm thân tự học hỏi Ở bậc THCS tác giả có đề tài nghiên cứu đầy đủ, khoa học hoạt động quản lý Hiệu trưởng công tác CNL Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý công tác chủ nhiệm lớp cấp THCS để đề xuất số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh trưởng trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nhằm nâng cao hiệu công tác CNL, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý Hiệu trưởng trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Quản lý công tác chủ nhiệm lớp việc làm quan trọng thường xuyên Hiệu trưởng nhà trường Việc quản lý công tác CNL Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Phong thu số kết định Tuy vậy, q trình thực cịn có biện pháp chưa phù hợp chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THCS Nếu đề xuất số biện pháp quản lý công tác CNL Hiệu trưởng phù hợp với nhà trường góp phần nâng cao kết quản lý, giáo dục toàn diện học sinh trường THCS địa phương giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận quản lý công tác CNL trường THCS 5.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác CNL, thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý cơng tác CNL phù hợp, góp phần nâng cao kết quản lý, giáo dục toàn diện học sinh trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau : 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tham khảo Văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu sách, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát thu thập liệu từ thực tiễn công tác CNL thực tiễn quản lý công tác CNL - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Xây dựng phiếu điều tra hệ thống câu hỏi để khảo sát đối tượng: Cán quản lý, GVCNL, Tổ trưởng tổ chuyên môn số đối tượng có liên quan - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm công tác CNL từ GVCNL kinh nghiệm quản lý công tác CNL Cán quản lý giáo dục, đặc biệt người làm quản lý trường THCS 6.3 Nhóm phương pháp xử lý kết nghiên cứu Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý, tổng hợp số liệu, sử dụng thống kê mô tả thống kê suy luận để rút kết luận vừa có ý nghĩa định tính, vừa có ý nghĩa định lượng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nghiên cứu Một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THCS 7.2 Phạm vi nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Đề tài nghiên cứu địa bàn trường THCS thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh công tác chủ nhiệm lớp ba năm học (2008-2009; 2009-2010; 2010-2011) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiÕn nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp cđa HiƯu trưởng trường THCS Chƣơng 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm Hiệu trưởng trường THCS huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 3: §Ị xt biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tại Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15.6.2004 Ban bí thư Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Muốn phát triển kinh tế xã hội trước hết phải xây dựng thực tốt chiến lược phát triển toàn diện người Nguồn lực người kết hợp hài hoà trí lực, thể lực, nhân cách, kinh nghiệm thùc tế, kỹ sng Vỡ th nhim v phỏt triển nguồn nhân lực đặt mục tiêu phát triển người Có người phát triển đầy đủ tồn diện có nhân lực chất lượng cao Ở nước ta nay, chuyển sang kinh tế thÞ tr-êng, đời sống vật chất nhân dân ta cải thiện ngày nâng cao, nhân cách người có biến đổi, bên cạnh mặt tích cực, xuất số mặt tiêu cực, có ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục nhà trường Vì nhà trường, gia đình, xã hội cần có liên kết chặt chẽ việc giáo dục học sinh Trong nhà trường vai trị để giáo dục học sinh đội ngũ giáo viên đặc biệt đội ngũ GVCNL Khi đề cập đến cơng tác CNL có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích kể đến cơng trình tiêu biểu như: Giáo dục học 2004 (Chương XVI, Người GVCN) Phạm Viết Vượng- NXB Đại học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh quốc gia Hà Nội; Phương pháp công tác người GVCN trường THPT Hà Nhật Thăng (chủ biên) NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 Trong lĩnh vực quản lý cơng tác CNL có nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục quan tâm Các vấn đề lý luận thực tiễn quản lý công tác CNL đề cập góc độ vĩ mơ vi mô Nhiều hội thảo khoa học công tác CNL tổ chức Những năm gần đây, nhiều luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân lực giáo dục, có vấn đề quản lý cơng tác CNL Nghiên cứu biện pháp quản lý công tác CNL có: Một số biện pháp tăng cường quản lý Hiệu trưởng công tác CNL trường THPT tỉnh Bắc Ninh- 2005 Nguyễn Khắc Hiền; Một số giải pháp tăng cường quản lý Hiệu trưởng hoạt động CNL trường THPT huyện Thuận Châu- Sơn La, 2010 Phạm Thành Đông; Biện pháp quản lý công tác CNL trường THPT thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, 2011 Lê Văn Dũng Các tác giả nghiên cứu vấn đề quản lý công tác CNL theo bậc học, vùng miền khác Các tác giả tập trung nghiên cứu sở lý luận, tìm hiểu đánh giá thực trạng đội ngũ GVCNL công tác quản lý đội ngũ GVCNL; đề giải pháp, biện pháp quản lý công tác CNL phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường, địa phương nơi tác giả công tác Đối với ngành GD&ĐT huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh công tác CNL trường THCS thường Hiệu trưởng trường THCS quan tâm, song biện pháp quản lý đạo tồn dạng kinh nghiệm báo cáo sơ kết, tổng kết năm học nhà trường, chưa có tác giả nào, đề tài nghiên cứu đầy đủ, khoa học quản lý công tác CNL cấp THCS Cho đến nay, theo tài liệu mà chúng tơi có cịn thiếu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh cơng trình đề cập đến biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THCS cách đầy đủ hệ thống Chính vậy, quản lý cơng tác CNL trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu cách khoa học Trong khuôn khổ luận văn này, muốn sâu để xác định sở lý luận, khảo sát thực tiễn sở đề xuất số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường THCS địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý * Khái niệm quản lý Trong trình tồn phát triển quản lý, đặc biệt trình xây dựng lý luận quản lý, khái niệm quản lý nhiều nhà lý luận đưa ra, thường phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu người Chẳng hạn: Theo Đại từ điển tiếng Việt, quản lý là: “Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan: quản lý lao động, quản lý cán bộ, quản lý công việc’’ quản lý là: “Trông coi, giữ gìn, theo dõi việc gì: quản lý hồ sơ lý lịch, quản lý vật tư.”[33- tr 1363] Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Quản lý q trình định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt mục tiêu định”[15] Quan điểm Nguyễn Văn Lê: “Quản lý hệ thống xã hội khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đặt cho hệ thành tố hệ” [20] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Từ định nghĩ rút số điểm chung: - Quản lý hoạt động lao động, hoạt động để điều khiển lao động, hoạt động khác - Trong quản lý, có chủ thể quản lý đối tượng quản lý, quan hệ với tác động quản lý Những tác động quản lý định quản lý, nội dung chủ thể quản lý yêu cầu đối tượng quản lý - Quản lý thuộc tính bất biến nội trình lao động xã hội Lao động quản lý điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành phát triển Như vậy, ta hiểu quản lý tác động thích hợp chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tổ chức nhằm cho tổ chức phát triển đạt mục tiêu quản lý đề * Các chức quản lý - Chức kế hoạch hoá Chức kế hoạch hố q trình xác định mục tiêu định biện pháp tốt để thực mục tiêu Như vậy, thực chất kế hoạch hố đưa tồn hoạt động vào cơng tác kế hoạch hố, với mục đích, biện pháp rõ ràng, bước cụ thể ấn định tường minh điều kiện cung ứng cho việc thực mục tiêu - Chức tổ chức Nhờ chức tổ chức mà hệ thống quản lý trở nên có hiệu quả, cho phép cá nhân góp phần tốt vào mục tiêu chung Tổ chức coi điều kiện quản lý Thực chất tổ chức thiết lập mối quan hệ bền vững người với người, phận với hệ thống quản lý Tổ chức tốt khơi nguồn động lực, tổ chức không tốt mlàm triệt tiêu động lực giảm sút hiệu quản lý - Chức đạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Chỉ đạo trình tác động ảnh hưởng chủ thể quản lý đến hành vi thái độ người khác Chỉ đạo thể trình ảnh hưởng qua lại chủ thể quản lý thành viên tổ chức nhằm góp phần thực tốt mục tiêu đặt Chức đạo, xét cho tác động lên người, khơi dậy động lực nhân tố người hệ thống quản lý, thể mối quan hệ người với người trình giải mối quan hệ để họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu - Chức kiểm tra Sau xác định mục tiêu, định biện pháp tốt để đạt tới mục tiêu triển khai chức tổ chức, đạo để thực mục tiêu cần phải tiến hành hoạt động kiểm tra để xem xét việc triển khai định thực tiễn, từ có điều chỉnh cần thiết hoạt động để góp phần đạt tới mục tiêu xác định Như vậy, kiểm tra có vị trí quan trọng việc đổi công tác quản lý đổi công tác kế hoạch hố, cơng tác tổ chức, đạo đổi chế quản lý, phương pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Tóm lại: Sự phân cơng chun mơn hố hoạt động quản lý hình thành nên chức quản lý, chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Các chức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho máy tổ chức phát triển đạt mục tiêu quản lý đặt 1.2.1.2 Quản lý giáo dục * Khái niệm giáo dục Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hố dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh + Tổ chức Hội nghị cha mẹ học sinh, bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh : lựa chọn người nhiệt tình, có thời gian, có uy tín cộng đồng dân cư để họ có điều kiện quan tâm, giúp đỡ nhà trường vật chất, tinh thần + Xây dựng kế hoạch định kỳ cho GVCNL thông báo cho gia đình học sinh biết kết học tập, lao động, tu dưỡng, Đồng thời yêu cầu gia đình thơng báo kịp thời với GVCNL tình hình học tập, sinh hoạt, diễn biến tư tưởng, hành vi em gia đình, cộng đồng dân cư, để từ phối hợp giáo dục - Nhà trường với GVCNL tổ chức tuyên truyền, tư vấn cho bậc cha mẹ học sinh kiến thức tâm lý học, giáo dục học để nhà trường giáo dục học sinh, tổ chức bồi dưỡng kiến thức giáo dục gia đình cho cha mẹ học sinh Bước Chỉ đạo phối hợp GVCNL với quyền đoàn thể địa phương - Tạo mối quan hệ mật thiết với Đảng uỷ, quyền địa phương, tổ chức kinh tế, đoàn thể quần chúng, hình thức như: kết nghĩa, đỡ đầu, bảo trợ, - Nhà trường mời bậc lão thành cách mạng, Anh hùng lực lượng vũ trang đến nói chuyện truyền thống ngày lễ lớn như: 22/12, 3/2, 30/4, 7/5, để giáo dục truyền thống cho học sinh - Nhà trường chủ động việc kết hợp môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - Xã hội, tổ chức mạng lưới thơng tin để nắm bắt tình hình học sinh cộng đồng, em học tập trường Để kịp thời phối hợp giáo dục học sinh phát thấy học sinh có vi phạm, cần có biện pháp xử lý cụ thể.(Ví dụ: Phối hợp với công an phường, xã, tổ dân phố ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh - Tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động xã hội như: tổ chức hoạt động văn nghệ chào mừng kỷ niệm ngày lễ, kiện trọng đại địa phương tổ chức + Tham gia hoạt động "Đền ơn đáp nghĩa", "Uống nước nhớ nguồn" + Tham gia hoạt động từ thiện: ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, đồng bào khó khăn vùng sâu, vùng xa; giúp đỡ trường trẻ em khuyết tật + Tham gia hoạt động cơng ích (giữ gìn đường phố xanh, sạch, đẹp ) Qua hoạt động vừa giúp học sinh có thêm hiểu biết xã hội, sống, vừa góp phần đẩy mạnh hoạt động văn hố, trị địa phương Thiết lập mối quan hệ nhà trường quyền địa phương, xây dựng uy tín nhân dân, thu hút ý cộng đồng, để từ đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục Huy động cộng đồng chăm lo, xây dựng sở vật chất cho nhà trường : trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy nhà trường, xây dựng sân chơi, bãi tập cho học sinh nhằm giúp cho hoạt động giáo dục nhà trường đạt hiệu 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp - Chính quyền địa phương quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường người vật chất - Nhà trường xây dựng nội quy, quy chế quy định lực lượng có trách nhiệm tham gia vào công tác chủ nhiệm lớp, tạo công cụ pháp lý rõ ràng giúp người Hiệu trưởng quản lý công việc - Phân công rõ trách nhiệm, quyền hạn lực lượng tham gia hoạt động chủ nhiệm lớp 3.2.5 Biện pháp Tổ chức khen thưởng, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho GVCNL 3.2.5.1 Mục đích Động viên khen thưởng kịp thời để cổ vũ, thúc đẩy GVCNL vươn lên làm tốt cơng việc giao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh 3.2.5.2 Nội dung biện pháp - Hiệu trưởng quan tâm tới đội ngũ GVCNL vật chất lẫn tinh thần Quan tâm tìm hiểu hồn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình, điều kiện làm việc giáo viên, kịp thời hỗ trợ giáo viên có hồn cảnh khó khăn Xây dựng bầu khơng khí sư phạm đồn kết, tạo hội phát triển, hội thăng tiến Động viên, chia sẻ kịp thời với niềm vui, nỗi buồn, lo toan sống công tác - Tôn trọng nguyên tắc khen thưởng người, việc, đảm bảo dân chủ, công khai đánh giá, khen thưởng Qua đợt thi đua có định mức khen thưởng cho tập thể, cá nhân học sinh GVCN, tạo động lành mạnh, kích thích thành viên cố gắng vươn lên tự khẳng định trước tập thể - Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua đội ngũ GVCNL, tập thể lớp Các danh hiệu thi đua đưa hợp lý năm học 3.2.5.3 Cách thức tiến hành Bước Xây dựng kế hoạch tổ chức thi đua, khen thưởng - Xây dựng tiêu chí để đánh giá thi đua, khen thưởng, quy chế thưởng, phạt - Xây dựng tiêu định hướng cho nội dung giáo dục tuỳ theo thời kỳ, năm học - Xây dựng chủ đề thi đua, danh hiệu thi đua, phát động đợt thi đua năm học Lãnh đạo nhà trường, Công đoàn, Đoàn niên, Đội TNTP HCM, Tập thể giáo viên xây dựng nội dung, tiêu chí đánh giá cụ thể, thống ban hành từ đầu đợt thi đua để làm đánh giá cuối đợt Bước Tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng - Tổ chức hoạt động thi đua nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh - Tổ chức phong trào thi đua lớp có tham gia GVCNL tập thể học sinh lớp - Tổ chức đánh giá thi đua sau kỳ hoạt động - Tổ chức khen thưởng, phê bình, động viên kịp thời, Bước Chỉ đạo, giám sát - Thực giám sát hoạt động chủ nhiệm lớp thông qua việc dự lớp, đặc biệt tiết sinh hoạt lớp để nắm bắt tình hình cụ thể lớp điều chỉnh kịp thời - Thực việc khen thưởng, động viên GVCN tập thể học sinh có thành tích phê bình sai phạm - Tham dự, đạo buổi bình xét thi đua tổ mơn Bước Kiểm tra, đánh giá công tác thi đua, khen thưởng - Thành lập Hội đồng thi đua để bình xét khen thưởng - Tổ chức việc xem xét công nhận danh sách thi đua, khen thưởng kết kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ q trình thực cơng tác chủ nhiệm lớp - Khen thưởng vinh danh GVCNL có thành tích, khen thưởng tập thể lớp đạt danh hiệu thi đua theo quy định - Xem xét rút kinh nghiệm để làm tốt năm học sau 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp - Các giáo viên đặc biệt GVCNL nhận thức tốt vai trị, nhiệm vụ việc giáo dục học sinh - Toàn thể đội ngũ giáo viên nhân viên nhà trường thống nội dung tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng, định mức khen thưởng - CBQL nhà trường chăm lo nguồn kinh phí khen thưởng, quan tâm đến đời sống giáo viên nói chung GVCNL nói riêng - Địa phương hỗ trợ kịp thời kinh phí cho khen thưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, xây dựng quỹ khuyến học, khuyến tài 3.2.6 Biện pháp Kiểm tra, đánh giá công tác CNL sở hiệu cơng tác 3.2.6.1 Mục đích Biện pháp nhằm giúp người Hiệu trưởng GVCNL nắm bắt kịp thời tình hình học sinh, mức độ thực kế hoạch hoạt động giáo dục để khen, chê kịp thời Bên cạnh giúp người Hiệu trưởng điều chỉnh công tác chủ nhiệm lớp cho phù hợp Đây biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục nhà trường 3.2.6.2 Nội dung biện pháp - Kiểm tra việc thực nề nếp hàng ngày lớp: nề nếp học giờ, trực nhật, thể dục giờ, bảo vệ công - Kiểm tra thủ tục hành GVCNL tập thể lớp: Ghi chép theo quy định loại sổ sách, … - Tìm hiểu, kiểm tra hoạt động tập thể lớp, phong trào văn nghệ, thể thao - Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh lớp cuối kỳ, cuối năm học 3.2.6.3 Cách thức tiến hành Bước Xây dựng kế hoạch kiểm tra - Cần xây dựng chuẩn đánh giá GVCNL giỏi, tiêu chí đánh giá - Dựa vào kế hoạch giao cho lớp, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp tháng Bước Kiểm tra thường xuyên, đột xuất - Căn vào quy định cụ thể nhà trường, Hiệu trưởng kiểm tra việc thực nội quy, quy định lớp, trường thông qua hoạt động tổ chức Đồn, Đội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh - Nghe GVCNL báo cáo hoàn cảnh đặc biệt học sinh lớp để đưa giải pháp giúp GVCNL điều chỉnh công tác chủ nhiệm - Kiểm tra đột xuất sinh hoạt lớp cuối tuần để đánh giá việc tổ chức giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh Bước Trao đổi, góp ý với đội ngũ GVCNL - Để làm tăng hiệu cơng tác kiểm tra sau lần kiểm tra, Hiệu trưởng ưu, khuyết điểm GVCNL việc đạo công tác chủ nhiệm lớp, dành thời gian cho họ sửa chữa khuyết điểm Bước Xây dựng hệ thống thông tin công tác CNL - Hiệu trưởng giúp GVCNL tiếp cận với trang thiết bị đại, khai thác sử dụng công nghệ thông tin công tác chủ nhiệm lớp - Chú ý dịng thơng tin xuôi, phản hồi quản lý - Hiệu trưởng chủ động nhận kế hoạch thông tin, xử lý thông tin, truyền thơng tin kịp thời, xác, hợp lý, đảm bảo thông tin thông suốt Việc xây dựng hệ thống thông tin công tác chủ nhiệm lớp giúp người Hiệu trưởng nắm bắt kịp thời tình hình cụ thể lớp GVCNL tương ứng, biết mối quan hệ giáo viên học sinh, sở có định quản lý xác thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 3.2.6.4 Điều kiện thực - Hiệu trưởng xây dựng tiêu chí, ban hành quy chế, chức hoạt động cụ thể, rõ ràng phận nhà trường - Có phối hợp chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi phận nhà trường đặc biệt phận tra nhân dân - Muốn đánh giá xác cần có sổ ghi chép đầy đủ theo thời gian - Muốn đánh giá khách quan, công cần lắng nghe ý kiến tập thể cán giáo viên, đồn thể nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Như vậy, để đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, công tác kiểm tra, đánh giá công tác CNL từ đầu năm học Hiệu trưởng cần xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá cụ thể dựa văn Bộ giáo dục đào tạo ban hành 3.3 Mối quan hệ biện pháp Chúng xây dựng đề xuất biện pháp sở chức quản lý chu trình quản lý, là: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Chúng sâu vào chức quản lý cụ thể hố chúng cơng tác CNL: biện pháp thể thống nhất, giống chu trình quản lý Tuỳ theo tình hình thực tế nhà trường mà biện pháp trở nên bật biện pháp khác Song cần phải nêu biện pháp mấu chốt, quan trọng sở lý luận ta nhắc đến biện pháp 1: Bồi dưỡng nghiệp vụ, cho đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp Vì xét cho cùng, hoạt động người thực Công tác CNL vậy, GVCNL thực kết công tác nỗ lực GVCNL định Trong biện pháp có nói đến việc bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho GVCNL Đấy công việc cần thiết khơng tích cực, nỗ lực đủ mà cịn phải biết cách làm Bên cạnh đó, biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp sở hiệu công tác, biện pháp công tác quản lý nâng cao tính tích cực hoạt động GVCN, giúp cho GVCNL không đưa cơng tác chủ nhiệm lớp vào nề nếp mà cịn tạo chủ động, sáng tạo góp phần định nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nói trên, chúng tơi tiến hành khảo nghiệm thơng qua kết điều tra hỏi ý kiến chuyên gia Các chuyên gia vấn người có kinh nghiệm cơng tác QLGD, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên giàu kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp trường THCS thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Tổng số người xin ý kiến 50 người Trong đó: - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn: 15 người (trong đó: nam; 11 nữ) - GVCN giàu kinh nghiệm: 35 người (nam: 10; nữ: 25) - Bình quân thâm niên công tác: 15 năm - Chúng điều tra 02 vấn đề: * Vấn đề Tính cấp thiết biện pháp * Vấn đề Tính khả thi biện pháp Chúng tơi thống kê kết thu bảng sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp Ý kiến đánh giá Các biện pháp đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Cấp thiết (3) Biện pháp Bồi dưỡng nghiệp vụ cho Rất cấp thiết (2) Không cấp thiết X Thứ bậc (1) 50/50 0 3.0 2.74 (100%) Biện pháp Kế hoạch hóa cơng tác 40/50 7/50 3/50 CNL (80%) (14%) (6%) 0 3.0 0 3.0 0 3.0 2.80 Biện pháp Lựa chọn, bố trí, phân công GVCNL phù hợp với lực điều kiện cụ thể Biện pháp Chỉ đạo phối hợp GVCNL với lực lượng giáo dục nhà trường Biện pháp Tổ chức khen thưởng, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho GVCNL 50/50 (100%) 50/50 (100%) 50/50 (100%) Biện pháp Kiểm tra, đánh giá công 47/50 2/50 1/50 tác CNL sở hiệu công tác (94%) (4%) (2%) Ở bảng thống kê thấy: tất biện pháp đa số ý kiến chun gia đánh giá cao, khơng có ý kiến cho khơng cấp thiết Trong đó, biện pháp 1,3,4,5 đánh giá cao có 100% ý kiến đánh giá cấp thiết khơng có ý kiến đánh giá khơng cấp thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Ý kiến đánh giá Các biện pháp Thứ Khả thi Chƣa khả thi (3) Biện pháp Bồi dưỡng Rất khả (2) thi (1) 45/50 5/50 nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Biện pháp Kế hoạch hóa cơng tác CNL Biện pháp Lựa chọn, bố (90%) 15/50 05/50 (60%) (30%) 5/50 trí, phân cơng GVCNL phù hợp với lực điều kiện cụ thể Biện pháp Chỉ đạo phối (90%) Biện pháp Tổ chức khen 32/50 15/50 3/50 (64%) (30%) Biện pháp Kiểm tra, đánh 41/50 9/50 (82%) 2.9 2.58 2.82 2.86 (18%) 45/50 3/50 2/50 (90%) (6%) (4%) giá công tác CNL sở hiệu công tác 2.5 (6%) thưởng, tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho GVCNL (10%) hợp GVCNL với lực lượng giáo dục nhà trường 2.9 (10%) 45/50 bậc (10%) 30/50 X Nhìn vào bảng thống kê chúng tơi rút kết luận: biện pháp chuyên gia đánh giá khả thi khả thi, có vài ý kiến đánh giá cho chưa khả thi biện pháp 2, 4, Thực tế biện pháp thứ 2: Kế hoạch hóa cơng tác CNL số trường THCS huyện Yên Phong hạn chế, điều nhận thức chưa đầy đủ số Hiệu trưởng Ở biện pháp 4: đạo phối hợp GVCNL với lực lượng giáo dục nhà trường có 6% ý kiến đánh giá cho chưa khả thi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh thực tế địa bàn trường đóng qn cịn có số phận đoàn thể địa phương quan tâm chưa triệt để đến chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Ở biện pháp 6: Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp sở hiệu công tác cịn số ý kiến đánh giá chưa khả thi thực tế số trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh ý đến biện pháp Có thể biểu thị kết khảo sát biểu đồ sau: 100% 98% 96% 94% 92% 90% 88% 86% 84% Rất cấp thiết cấp thiết Rất khả thi khả thi BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Biểu đồ 3: Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Qua bảng thống kê biểu đồ thấy ý kiến đánh giá chuyên gia tính cấp thiết tính khả thi biện pháp có khác Song điều quan trọng khơng có ý kiến đánh giá chưa cấp thiết hay chưa khả thi, biện pháp đánh giá cao, tính cấp thiết tính khả thi mức xấp xỉ 100% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Tiểu kết chƣơng Chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng cơng tác chủ nhiệm lớp nói riêng phụ thuộc nhiều vào công tác quản lý mà cụ thể biện pháp quản lý người Hiệu trưởng Căn vào yêu cầu công tác đổi giáo dục, đổi công tác quản lý giáo dục nhà trường, xuất phát từ thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp việc thực biện pháp quản lý công tác CNL trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua chúng tơi thấy cần bổ sung hồn thiện biện pháp quản lý sau: - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm - Thực quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tiếp cận khoa học, xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác chủ nhiệm lớp - Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ GVCNL gắn liền với công tác thi đua, khen thưởng - Thực đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đội ngũ GVCNL Bên cạnh đó, người cán quản lý cần phải khơng ngừng nâng cao lực quản lý lãnh đạo để nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ GVCNL góp phần vào q trình phát triển nhân cách toàn diện người học, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh- nơi có truyền thống khoa bảng hiếu học nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận - Công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hai lĩnh vực nhiều học giả ngồi nước nghiên cứu chưa có nghiên cứu địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Cơng tác chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng q trình giáo dục đào tạo nhà trường- nơi ươm mầm xanh đất nước, tri thức tài giỏi tương lai - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ, quyền hạn người Hiệu trưởng góp phần thực nhiệm vụ mục tiêu năm học 1.2 Về thực trạng Việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng chủ yếu kinh nghiệm cá nhân, học hỏi lẫn nhau, tìm hiểu qua tài liệu mà việc quản lý cịn có hạn chế dẫn đến hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đổi 1.3 Đề xuất biện pháp Hệ thống biện pháp đề xuất, chúng tơi tiến hành khảo nghiệm nhằm kiểm tra tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp bước đầu đánh giá cấp thiết có tính khả thi cao Chúng hy vọng biện pháp góp phần nâng cao chất lượng quản lý giáo dục, xây dựng trường học an toàn, nghiêm túc, thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, thực thắng lợi mục tiêu đề nhà trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Bộ GD&ĐT cần có quy chế hướng dẫn thi GVCN giỏi tương tự thi giáo viên dạy giỏi cấp nhằm động viên, khích lệ họ hồn thành nhiệm vụ - Bộ GD&ĐT cần có quy định bổ sung điều chỉnh giảm số tiết giảng dạy cho GVCN từ tiết/ tuần lên tiết/ tuần cho phù hợp với thực tế công tác GVCN 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Với đội ngũ cán quản lý đương chức cần thường xuyên: bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức tốt chun đề hội thảo địa phương, có sách cho cán quản lý trường học tham quan học tập nhà trường quản lý tốt công tác chủ nhiệm lớp, tham quan mơ hình trường, lớp, cách quản lý đội ngũ GVCNL Hiệu trưởng trường tiên tiến tỉnh để Hiệu trưởng có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác quản lý nhà trường, quản lý công tác CNL đưa chất lượng quản lý giáo dục nâng cao - Xây dựng quy chế thống phối hợp Nhà trường- Gia đình-Xã hội để Phịng GD&ĐT có sở thực 2.3 Đối với Phịng GD&ĐT huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Tổ chức buổi tập huấn quản lý công tác chủ nhiệm lớp cho Hiệu trưởng cấp THCS vào dịp hè năm học - Tổ chức thi GVCNL giỏi hàng năm thường xuyên đưa nội dung vào việc đánh giá thi đua trường 2.4 Đối với Hiệu trưởng trường THCS địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh - Không ngừng học tập (theo hình thức tự học qua lớp đào tạo) để ngày nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn giáo viên, việc đổi phương pháp giáo dục đồng thời làm tốt công tác thi đua khen thưởng, tổ chức tốt ba vận động hai phong trào thi đua là: + Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” + Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” + Cuộc vận động “hai không” với hai phong trào: Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào “Ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi công tác giảng dạy” - Tạo kinh phí để hỗ trợ cho tổ chức Đoàn- Đội thực tốt phong trào hoạt động ngoại khóa đưa cán giáo viên học tập mơ hình trường điển hình tiên tiến 2.5 Đối với đồng chí GVCNL - Nâng cao ý thức tự học, tự rèn để trau dồi kiến thức chun mơn, nghiệp vụ sư phạm - Tích cực đổi phương pháp để việc giáo dục toàn diện học sinh đạt kết 2.6 Đối với cha mẹ học sinh - Thường xuyên giữ mối liên lạc với nhà trường, đặc biệt GVCNL để trao đổi thơng tin, thơng báo tình hình rèn luyện, học tập em để có giải pháp phối hợp GVCNL, nhà trường giáo dục - Dành thời gian quan tâm, gần gũi em tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động trường, lớp địa phương - Tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục để nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cơng tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 3: §Ị xt biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên. .. nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Quản lý công tác chủ nhiệm lớp việc làm quan trọng thường xuyên Hiệu trưởng nhà trường Việc quản lý công tác. .. quản lý công tác chủ nhiệm hiệu trưởng trường lớp THCS huyện Yên phong – tỉnh Bắc ninh – Lê thị ngọc khánh trưởng trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nhằm nâng cao hiệu công tác