1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên

93 410 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 672,75 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LỤC KIM THIỀU BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA THI CỦA HIỆU TRƢỞNG Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tính Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Lục Kim Thiều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự giúp đỡ tận tình và hướng dẫn quý báu của các tập thể và các thày cô: - PGS.TS. Nguyễn Thị Tính - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm, người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn; - Khoa Tâm lý Giáo dục, Khoa Sau Đại học, các thày cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; - Lãnh đạo và chuyên viên Ban Thanh tra Giáo dục, Trung tâm Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục Đại học Thái Nguyên; - Lãnh đạo và chuyên viên phòng Thanh tra Khảo thí và Đảm bảo chất lượng các trường đại học thành viên, khoa trực thuộc Đại học Thái Nguyên; - Tập thể các thày giáo, cô giáo đang công tác và giảng dạy tại các trường đại học thành viên, khoa trực thuộc Đại học Thái Nguyên đã cho ý kiến đóng góp để tác giả thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả Lục Kim Thiều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các chữ viết tắt trong luận văn vi Danh mục bảng biểu vii NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc nội dung luận văn 4 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA GIÁO DỤC, THANH TRA THI 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề thanh tra giáo dục, thanh tra thi trong quản lý giáo dục 5 1.2. Một số khái niệm công cụ 8 1.3. Những vấn đề cơ bản về thanh tra giáo dục 16 1.3.1. Vai trò của thanh tra giáo dục 16 1.3.2. Nội dung thanh tra giáo duc 16 1.3.2. Quy trình thực hiện 1 cuộc thanh tra 17 1.4. Thanh tra thi trong hoạt động giáo dục đại học 18 1.4.1. Vai trò, ý nghĩa, chức năng của hoạt động thanh tra thi đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo 18 1.4.2. Nội dung của thanh tra thi trong giáo dục 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4.3. Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động và phương pháp thanh tra thi trong giáo dục 24 1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên . 25 1.4.5. Vai trò của lãnh đạo các trường, đơn vị, các phòng chức năng (bộ phận thanh tra khảo thí) trong hoạt động thanh tra thi 25 Kết luận chương 1 26 Chương 2: THỰC TRẠNG THANH TRA THI Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 28 2.1. Những nét khái quát về Đại học Thái nguyên 28 2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Đại học Thái Nguyên 28 2.1.2. Mô hình tổ chức của Đại học Thái Nguyên 29 2.1.3. Qui mô đào tạo và chất lượng đội ngũ của Đại học Thái Nguyên . 30 2.2. Thực trạng của việc tổ chức thi ở Đại học Thái Nguyên 32 2.3. Thực trạng thanh tra, thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên 33 2.3.1. Thực trạng về tổ chức thanh tra, thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên 33 2.3.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, thanh tra thi 35 2.3.3. Thực trạng thanh tra và thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên 37 2.4. Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về thanh tra, thanh tra thi 40 2.4.1. Thực trạng nội dung thanh tra thi ở ĐHTN đã được tiến hành 43 2.4.2. Thực trạng các hình thức thanh tra thi đã thực hiện ở các trường đại học thành viên, các khoa trực thuộc ĐHTN 46 2.5. Đánh giá thực trạng thanh tra thi 49 Chương 3: ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC THANH TRA THI CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 52 3.1. Định hướng đề xuất các biện pháp 52 3.2. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp 52 3.2.1. Nguyên tắc tuân theo pháp luật, đảm bảo tính pháp chế 52 3.2.2. Nguyên tắc coi trọng công tác giáo dục chính trị - tư tưởng 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.3. Nguyên tắc công khai, dân chủ. 54 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tích hiệu quả, tính giáo dục 54 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, kịp thời, đúng quy chế. 55 3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện 55 3.3. Các biện pháp chỉ đạo hoạt động thanh tra thi 55 3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên, học viên, sinh viên và các cán bộ làm công tác thanh tra thi ở các trường, đơn vị trong Đại học Thái Nguyên 55 3.3.2. Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kiến thức về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra tra thi 58 3.3.3. Ban hành kịp thời những văn bản hướng dẫn cụ thể đối với thanh tra thanh tra tra thi: xây dựng thành các tiêu chí đánh giá để bình xét thi đua đối với giảng viên, xét kết quả học tập của sinh viên 62 3.3.4. Xác định những khâu đột phá trong công tác thanh tra thi để đạt hiệu quả cao nhất 64 3.3.5. Tăngcường thanh tra thi đối các kỳ thi hệ vừa làm vừa họ… 66 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 68 3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 69 3.5.1. Tổ chức khảo sát 69 3.5.2. Kết quả khảo nghiệm và ý kiến đánh giá 69 Kết luận chương 3 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 1. Kết luận 75 2. Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Chính phủ ĐHTN Đại học Thái Nguyên ĐT Đào tạo GD&ĐT Giáo dục và đào tạo HSSV Học sinh sinh viên KT&ĐBCL Khảo thí và Đảm bảo chất lượng NXB Nhà xuất bản VLVH Vừa làm vừa học TTGD Thanh tra giáo dục SL Số lượng % Phần trăm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Quy mô học sinh, sinh viên các trường, dơn vị thành viên 30 Bảng 2.2: Kết quả phát triển bậc đào tạo bậc đại học trở xuống qua các năm 30 Bảng 2.3: Kết quả phát triển bậc đào tạo sau đại học qua các năm 31 Bảng 2.4: Đội ngũ giảng viên của ĐHTN 31 Bảng 2.5: Kết quả đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ qua các giai đoạn 32 Bảng 2.6: Đánh giá về thực trạng cán bộ làm công tác thanh tra thi ở ĐHTN trong giai đoạn hiện nay 36 Bảng 2.7: Tổng hợp về kỷ luật HSSV trong ĐHTN 38 Bảng 2.8: Tổng hợp về kỷ luật HSSV trong ĐHTN 39 Bảng 2.9: Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về thanh tra, thanh tra thi 42 Bảng 2.10: Bảng đánh giá thực trạng nội dung công tác thanh tra thi ở ĐHTN 44 Bảng 2.11: Các hình thức thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên 47 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp 70 Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Lý do chọn đề tài Thanh tra là hoạt động điều tra, xem xét sự việc từ góc độ bên ngoài để làm rõ bản chất của sự việc, nhờ có hoạt động thanh tra mà hoạt động đào tạo trong các nhà trường, cơ sở giáo dục đảm bảo tính pháp chế, tính kỷ cương, kỷ luật, nhờ có hoạt động thanh tra mà đối tượng giáo dục và nhà quản lý giáo dục biết được những điểm yếu của mình để tìm cách khắc phục, phòng ngừa những sai sót. Thanh tra giáo dục là biểu hiện đặc thù của kiểm tra trong quản lý giáo dục, chức năng cơ bản của thanh tra là kiểm tra, phát hiện những sai sót để giúp đỡ nhà trường, cơ sở giáo dục khắc phục yếu kém đang tồn tại, hoàn thiện quá trình quản lý nâng cao chất lượng giáo dục. Quản lý giáo dục mang tính đặc thù là quản lý quá trình hình thành nhân cách người học, thực chất là quản lý quá trình dạy học và quản lý quá trình giáo dục mà sản phẩm của hai quá trình này là quá trình hình thành phát triển nhân cách người học. Do vậy phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra để hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục thực hiện có nề nếp, kỷ cương và hiệu quả để sản phẩm giáo dục không có sản phẩm phế phẩm. Hoạt động giáo dục và đào tạo ở các trường rất đa dạng và phong phong phú, phức tạp. Để đạt được mục tiêu của quản lý nhà trường, đòi hỏi phải thường xuyên thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình kế hoạch dạy học, giáo dục của giáo viên và người học, kiểm tra điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học, giáo dục, nề nếp dạy học nhằm kịp thời phát hiện và điều chỉnh để hoạt động giáo dục, đào tạo của nhà trường đi đúng hướng. Thanh tra thi là một hoạt động kiểm tra giúp cho việc đánh giá kết quả học tập của người học được thực hiện một cách khách quan, chính xác, công bằng, tạo động lực cho hoạt động dạy học phát triển. Hoạt động thanh tra giáo dục, đặc biệt là hoạt động thanh tra thi đang được lãnh đạo các nhà trường, đơn vị trong Đại học Thái Nguyên quan tâm đặc biệt, nếu thực hiện tốt việc thanh tra thi sẽ góp phần hạn chế các tiêu cực trong thi cử, đánh giá chính xác kết quả thi của sinh viên, học viên, tạo nhiều động lực cho người học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Hiện nay hoạt động thanh tra nói chung và hoạt động thanh tra thi nói riêng cũng đã đi vào nề nếp, tuy nhiên áp lực thi cử và tâm lý coi nhẹ công tác này vẫn còn xuất hiện ở một số trường, đơn vị; do đó để công tác thanh tra thi đi vào nề nếp, luôn được duy trì thực hiện ở các cấp độ đào tạo, các loại hình đào tạo trong các trường, đơn vị thuộc Đại học Thái Nguyên là quan trọng, cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm đào tạo đáp ứng với nhu cầu xã hội và nhà tuyển dụng nguồn nhân lực. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài :" Biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của Hiệu trưởng ở Đại học Thái nguyên". 2. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác thanh tra thi ở các trường, đơn vị trong Đại học Thái Nguyên, chủ động phòng ngừa, phát hiện và kiến nghị xử lý sai phạm; Giúp các cơ quan quản lý, chỉ đạo thu thập thông tin chính xác, kịp thời để đề ra giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc, ứng phó mới mọi tình huống bất thường có thể xẩy ra, đảm bảo cho các kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc và đúng quy chế. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động thanh tra thi và công tác quản lý, thực hiện thanh tra thi tại 6 trường ĐH, 2 khoa trực thuộc và 1 trường CĐ thuộc Đại học Thái Nguyên. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng các trường, đơn vị thuộc Đại học Thái Nguyên. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác thanh tra giáo dục, thanh tra thi - Khảo sát thực trạng công tác thanh tra thi ở các trường, đơn thị thuộc Đại học Thái Nguyên. - Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần đổi mới hoạt động của công tác thanh tra thi ở ĐHTN. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thanh tra thi đối với các kỳ thi (Thi kết [...]... nay + Phương pháp chuyên gia và phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát các kỳ thi 7 Cấu trúc nội dung luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác thanh tra giáo dục, thanh tra thi Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra thi ở ĐHTN hiện nay Chương 3: Đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng của các trường, đơn vị trong ĐHTN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... công tác thanh tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG THANH TRA THI Ở ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 2.1 Những nét khái quát về Đại học Thái nguyên 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của Đại học Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên được hình thành theo Nghị định số 31/CP ngày 4/4/1994 của Chính phủ trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại các trường đại học trên... học thành viên, các khoa trực thuộc để có cơ sở đề xuất các biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng (thủ trưởng đơn vị) của các trường, đơn vị thuộc Đại học Thái Nguyên, nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh tra thi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, khẳng định vị trí, vai trò của Đại học Thái Nguyên là một đại học vùng có vai trò quan trọng trong việc đào... thủ trưởng đơn vị áp dụng biện pháp xử lý 1.4 Thanh tra thi trong hoạt động giáo dục đại học 1.4.1 Vai trò, ý nghĩa, chức năng của hoạt động thanh tra thi đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo i Vai trò, ý nghĩa Thanh tra thi trong hoạt động giáo dục và đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các trường đại học và các cơ sở giáo dục góp phần đảm bảo sự công bằng, chính xác trong hoạt động thi. .. tuyển, tính hợp pháp của tất cả các bài thi và các loại công việc khác của khâu chấm thi theo quy định của quy chế 1.4.3 Nguyên tắc chỉ đạo hoạt động và phương pháp thanh tra thi trong giáo dục i Nguyên tắc chỉ đạo thanh tra thi - Hoạt động thanh tra giáo dục chỉ tuân theo pháp luật, các quy định về thi và chịu trách nhiệm trước pháp luật, nhằm đảm bảo việc thi hành pháp luật và hiệu lực của công tác... nhiệm vụ của việc đổi mới giáo dục đại học Công tác thanh tra thi cũng gắn liền với sự hình thành và phát triển của công tác thanh tra giáo dục bởi vì thanh tra thi là một công việc thường kỳ, chủ yếu của thanh tra giáo dục bởi vì hàng năm có rất nhiều kỳ thi diễn ra như tuyển sinh đại học và cao đẳng, tuyển sinh sau đại học, trung học phổ thông…, tuy nhiên tuỳ vào từng thời kỳ lịch sử mà thanh tra thi. .. định này, nguyên tắc hoạt động của TTGD là: "Hoạt động thanh tra giáo dục phải tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời, không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan" viii Thanh tra thi Thanh tra thi là một hoạt động thanh tra thường kỳ của các cơ sở giáo dục... nghĩa vô cùng quan trọng thi t thực trong thanh tra thi Quan sát là phương pháp hữu hiệu của hoạt động thanh tra thi thi, nhờ có hoạt động quan sát mà phát hiện được những sai phạm trong hoạt động coi thi, chấm thi * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giúp cho cán bộ thanh tra có được những minh chứng cụ thể trên từng bài làm hay sản phẩm hoạt động do sinh viên tạo ra,... vụ năm học Nội dung thanh tra thi bao gồm thanh tra công tác tổ chức coi thi, chấm thi và việc đảm bảo an toàn cho kỳ thi, hoạt động thanh tra thi đòi hỏi phải tuân thủ tính pháp chế, tính công bằng, tính khách quan, chính xác Kết quả của thanh tra thi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: Nghiệp vụ của cán bộ thanh tra, ý thức chấp hành của cán bộ giảng viên và người học và các yếu tố quản lý của nhà... chức và lãnh đạo công tác thanh tra và kiểm tra của nhà nước” Ngày 18/9/1989 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết định số 1019/QĐBGD&ĐT quy định về tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục, trong đó nêu rõ hệ thống TTGD là thanh tra gồm: Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở, Thanh tra phòng giáo dục Nhiệm vụ chủ yếu của TTGD là: Thanh tra chuyên môn, thanh tra quản lý, thanh tra khiếu tố Việc ban hành . Biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của Hiệu trưởng ở Đại học Thái nguyên& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác thanh. đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng các trường, đơn vị thuộc Đại học Thái Nguyên. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác thanh tra giáo dục, thanh tra thi. hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LỤC KIM THI U BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA

Ngày đăng: 01/08/2014, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam (2011), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
6. Nghị định 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3/2005 của Chính phủ qui định chi tiết Luật Thanh tra Khác
7. Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Giáo dục Khác
8. Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Việt nam giai đoạn 2006-2010 Khác
9. Quyết định số 14/NQ-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Khác
10. Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ trường đại học Khác
11. Thông tư số 43/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo Khác
12. Quyết định số 14/2006/QĐBGD& ĐTngày 24/5/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Qui định về tổ chức và hoạt động thanh tra trong cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp Khác
13. Quyết định số 3647/QĐ-BGDĐT ngày 10/7/2007 của Bộ GD&ĐT về việc phê duyệt qui chế tổ chức và hoạt động của Đại học Thái Nguyên Khác
14. Nghiệp vụ công tác thanh tra, Trường Cán bộ thanh tra (2003), NXB Thống kê, Hà Nội Khác
15.Công văn số 540/KH-TTr ngày 20/6/2006 qui định chế độ xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra hàng năm đối với thanh tra ĐHTN và thanh tra các trường, đơn vị trực thuộc Khác
16. Công văn số 541/CV-TTr ngày 20/6/2006 về việc qui định trình tự, thủ tục cần thiết tiến hành cuộc thanh tra trong phạm vi ĐHTN Khác
17. Công văn số 1243/ĐHTN- TTr ngày 19/12/2007 về hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm công tác thanh tra năm học 2007-2008, đồng thời qui định chế độ bồi dưỡng ngày đi thanh tra cho cán bộ thanh tra các trường, đơn vị thành viên Khác
18. Hướng dẫn số 648/HD-ĐHTN ngày 28/5/2009 của Giám đốc ĐHTN về việc Hướng dẫn tổ chức và hoạt động thanh tra thi trong toàn Đại học, các văn bản hướng dẫn chuyên môn có liên quan…) Khác
19. Quyết định số 339/QĐ-TTr ngày 15/5/2006 về việc ban hành qui định tổ chức và hoạt động công tác thanh tra giáo dục của Đại học Thái Nguyên Khác
20.. Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
21. Một số biên bản thanh tra thi trong các kỳ thi của các đoàn thanh tra thi tại các trường, đơn vị thành viên thuộc Đại học Thái nguyên trong những năm gần đây… Khác
22. Võ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Khác
23. Trần Bá Giao (2005), Đổi mới công tác Thanh tra giáo dục, Tạp chí Giáo dục số 116, 117 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Quy mô học sinh, sinh viên các trường, dơn vị thành viên - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.1 Quy mô học sinh, sinh viên các trường, dơn vị thành viên (Trang 38)
Bảng 2.3: Kết quả phát triển bậc đào tạo sau đại học qua các năm - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.3 Kết quả phát triển bậc đào tạo sau đại học qua các năm (Trang 39)
Bảng 2.5: Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ qua các giai đoạn - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.5 Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ qua các giai đoạn (Trang 40)
Bảng 2.6: Đánh giá về thực trạng cán bộ làm công tác thanh tra thi ở ĐHTN  trong giai đoạn hiện nay - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.6 Đánh giá về thực trạng cán bộ làm công tác thanh tra thi ở ĐHTN trong giai đoạn hiện nay (Trang 44)
Hình thức kỷ luật  Nội dung vi phạm - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Hình th ức kỷ luật Nội dung vi phạm (Trang 46)
Bảng 2.7:  Tổng hợp về kỷ luật HSSV trong ĐHTN - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.7 Tổng hợp về kỷ luật HSSV trong ĐHTN (Trang 46)
Bảng 2.8: Tổng hợp về kỷ luật HSSV trong ĐHTN - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.8 Tổng hợp về kỷ luật HSSV trong ĐHTN (Trang 47)
Bảng 2.9: Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về thanh tra, thanh tra thi - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.9 Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về thanh tra, thanh tra thi (Trang 50)
Bảng 2.10: Bảng đánh giá thực trạng nội dung công tác thanh tra thi ở ĐHTN - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.10 Bảng đánh giá thực trạng nội dung công tác thanh tra thi ở ĐHTN (Trang 52)
Bảng 2.11: Các hình thức thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên  Hình thức thanh tra - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 2.11 Các hình thức thanh tra thi ở Đại học Thái Nguyên Hình thức thanh tra (Trang 55)
Bảng 3.1:  Mức độ cần thiết của các biện pháp - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 3.1 Mức độ cần thiết của các biện pháp (Trang 78)
Bảng 3.2:  Mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Bảng 3.2 Mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất (Trang 80)
Hình thức thanh tra  theo các loại hình ĐT - biện pháp đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở đại học thái nguyên
Hình th ức thanh tra theo các loại hình ĐT (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w