Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp đổi mới hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Trang 1CHƯƠNG 1
SỰ CẦN THIẾT HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNGNHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH, CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng liên doanh,Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài
1.1.1 Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng và hoạt động quản lýNhà nước đối với các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng trên thế giới gắn liền với sự pháttriển của trình độ sản xuất và tiến bộ của xã hội loài người Đến những nămcuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, các Ngân hàng thương mại trên thế giới nhất là ởMỹ và các nước Tây Âu đã phát triển mạnh, cùng giai đoạn lịch sử đó đã xuấthiện ngân hàng phát hành - đó là Ngân hàng Trung ương làm nhiệm vụ pháthành tiền, nhận tiền gửi và cho vay đối với các Ngân hàng thương mại Đếnthời kỳ này, hệ thống Ngân hàng hai cấp trong nền kinh tế thị trường đã đượcxác lập và phát triển thành hệ thống Ngân hàng hiện đại Các Ngân hàng đã vàđang có những bước phát triển và hoàn thiện, thể hiện tính đa dạng và phongphú về thể chế; sự phân hoá thành những ngân hàng lớn và nhỏ trong sự cạnhtranh quyết liệt của cơ chế thị trường; chất lượng hoạt động nghiệp vụ khôngngừng được nâng cao trở thành công nghệ ngân hàng hiện đại như ngày nay.
Sự mở rộng về quy mô và không ngừng được nâng lên về chất lượng củacác Ngân hàng thương mại cùng với sự phát triển của hoạt động ngoại thươngvà xu hướng toàn cầu hoá hoạt động ngân hàng, làm cho hoạt động của cácNgân hàng thương mại không chỉ bị giới hạn trong mỗi quốc gia mà nó đượcphát triển mở rộng sang nhiều nước khác Lúc này, sự chu chuyển vốn từ nơithừa đến nơi thiếu cũng vượt ra ngoài phạm vi quốc gia và mang tính quốc tế.
Trang 2Mặt khác, mục tiêu của các Ngân hàng thương mại là tìm kiếm lợinhuận, sự tìm kiếm này không chỉ ở trong nước mà còn được thực hiện cả ởnước ngoài Khi các Ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động của mình ranước ngoài thì không chỉ là nhằm tìm kiếm nhiều lợi nhuận hơn, mà còn đảmbảo cho sự tồn tại, phát triển bền vững của mình trong sự cạnh tranh ngày cànggat gắt của thị trường.
Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận nên các Ngân hàng thương mại nhiềukhi coi nhẹ việc tuân thủ luật pháp và các quy chế an toàn, có trường hợp khôngphục vụ cho định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước Mặt khác, kinh doanhtiền tệ là loại kinh doanh gặp nhiều rủi ro nhất trong các loại kinh doanh.Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh tiền tệ mà các Ngân hàng thương mạithường gặp phải là:
- Rủi ro lãi suất,
- Rủi ro hối đoái và tỷ giá,- Rủi ro hệ thống,
- Rủi ro môi trường,- Rủi ro cơ chế v.v
Ở nước ta, thực hiện đổi mới cơ chế quản lý, Đảng ta yêu cầu "chuyểnmạnh hoạt động của Ngân hàng sang hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hộichủ nghĩa " [10] Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1998 của Hội đồngBộ trưởng (nay là Chính phủ), vào giữa năm 1988 chúng ta đã chuyển hệ thốngngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp, đó là Ngân hàng Nhànước và các Ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng.
Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng thực hiện chức năng kinhdoanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng theo quy định của pháp luật, mục tiêuchính của các Ngân hàng thương mại là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinhdoanh; nhưng phải tuân thủ nghiêm túc luật pháp và các quy chế Mặt khác,kinh doanh tiền tệ là loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro như đã phân tích ởtrên Vì vậy, để hạn chế những vi phạm của các Ngân hàng thương mại, giúp
Trang 3các Ngân hàng thương mại tránh được rủi ro đòi hỏi phải có sự quản lý củaNhà nước thông qua một cơ quan chức năng, đó là Ngân hàng Trung ương (ởnước ta là Ngân hàng Nhà nước) và thường được giao chủ yếu cho Thanh traNgân hàng Điều này được quy định trong Luật các Tổ chức tín dụng, đó là:"Các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng phải chịu sựthanh tra của Thanh tra Ngân hàng theo quy định của pháp luật " [5].
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là Ngânhàng Trung ương của nước ta, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệvà hoạt động ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các tổchức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước bao gồm:
" - Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicủa Nhà nước;
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét trìnhQuốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này; xây dựng chiến lượcphát triển hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng Việt Nam;
- Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạtđộng ngân hàng; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và hoạtđộng ngân hàng theo thẩm quyền;
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng,trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ quyết định; cấp, thu hồi giấy phép hoạtđộng ngân hàng của các tổ chức khác; quyết định giải thể, chấp thuận chia,tách, hợp nhất, sát nhập các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật;
- Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng; kiểm soát tín dụng; xử lý cácvi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo thẩmquyền;
- Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quyđịnh của Chính phủ;
- Chủ trì lập và theo dõi kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế;
Trang 4- Quản lý hoạt động ngoại hối và quản lý hoạt động kinh doanh vàng;- Ký kết, tham gia các điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngânhàng theo quy định của pháp luật;
- Đại diện cho Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức tiềntệ và ngân hàng quốc tế trong những trường hợp được Chủ tịch nước, Chínhphủ uỷ quyền;
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng; nghiên cứu, ứngdụng khoa học và công nghệ ngân hàng" [5].
Trong các chức năng trên, chức năng kiểm tra, thanh tra được giao chủyếu cho Thanh tra Ngân hàng và tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh traNgân hàng cũng được quy định cụ thể trong Luật Ngân hàng Nhà nước và Luậtcác Tổ chức tín dụng.
Vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, do chủ trương "đổi mới" quảnlý kinh tế của Đảng và Nhà nước, kinh tế trong nước được kích thích và pháttriển thông qua việc xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, Nhà nước thừa nhận vaitrò của kinh tế hàng hoá với chủ trương "Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của Nhà nước" Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý, Đảng vàNhà nước ta cũng thực hiện "mở cửa" nền kinh tế nước ta với tất cả các nước,tạo cơ sở cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào nước ta Theo đó, nhiều ngânhàng nước ngoài đã xin phép Nhà nước để đầu tư vào nước ta dưới hình thứcliên doanh (Ngân hàng liên doanh) hoặc thành lập chi nhánh 100% vốn nướcngoài (Chi nhánh ngân hàng nước ngoài).
1.1.2 Sự phát triển của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàngnước ngoài ở nước ta
Sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanhnghiệp vừa và nhỏ làm cho nhu cầu về vốn ngày càng tăng, nguồn vốn trong
Trang 5nước không đủ để đáp ứng Do đó, cùng với việc hình thành ngân hàng hai cấpvà chủ trương "mở cửa" của Đảng và Nhà nước, các ngân hàng nước ngoài đãdần có mặt hoạt động tại nước ta.
Ngay từ những năm cuối thập niên 80, nhiều ngân hàng nước ngoài củacác nước đã đến tìm hiểu thị trường Việt Nam đề đầu tư Năm 1989, ngân hàngnước ngoài đầu tiên được Nhà nước ta cấp giấy phép đặt văn phòng đại diện.Đến năm 1990, Ngân hàng nước ngoài đầu tiên được cấp giấy phép hoạt độngtại Việt Nam dưới hình thức liên doanh theo Luật đầu tư nước ngoài.
Từ khi Ngân hàng nước ngoài đầu tiên được cấp giấy phép hoạt động tạinước ta năm 1990, hiện nay (tháng 12/2006) trên đất nước ta đã có 6 Ngân hàngliên doanh, 37 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 60 văn phòng đại diện củaTổ chức Tín dụng nước ngoài đang hoạt động cùng với các Tổ chức Tín dụngtrong nước càng làm cho hoạt động tài chính - tiền tệ nước ta phong phú, đadạng và sôi động hơn.
1.1.3 Những đặc điểm chủ yếu của Ngân hàng liên doanh,Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại nước ta
Theo Luật "Các Tổ chức Tín dụng" được Quốc hội nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 15/6/2004,theo khoản 4, Điều 20 "Tổ chức Tín dụng nước ngoài là tổ chức tín dụng đượcthành lập theo luật pháp nước ngoài" Tại Chương VII, Luật này về "Tổ chứctín dụng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài tạiViệt Nam" quy định hình thức hoạt động của Tổ chức tín dụng nước ngoài(Điều 105) gồm:
- Tổ chức tín dụng liên doanh;
- Tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài;
- Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
Trang 6- Tổ chức tín dụng nước ngoài được đặt văn phòng đại diện tại ViệtNam Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài không được thựchiện các hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Với những quy định trong Luật "Các tổ chức tín dụng" trên đây và Luật"Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam", đặc điểm của Ngân hàng liên doanh,Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam là:
+ Được thành lập theo luật pháp nước ngoài;
+ Đối với Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam là doanhnghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoàithành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinhdoanh;
Ngoài hai đặc điểm theo quy định của Luật, Ngân hàng liên doanh, Chinhánh ngân hàng nước ngoài còn một số đặc điểm tác động đến hoạt độngthanh tra của Ngân hàng Nhà nước, đó là:
+ Tổng giám đốc các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nướcngoài là người mang quốc tịch nước ngoài, ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếpvới Ngân hàng Nhà nước thường là tiếng Anh Chữ viết dùng trong các tài liệugiao dịch của các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chủyếu là tiếng Anh, một số tài liệu sử dụng chữ viết của nước nguyên xứ.
+ Có nhiều quy định giới hạn hoạt động của các Chi nhánh Ngân hàngnước ngoài nhằm hỗ trợ cho hoạt động của các Ngân hàng trong nước, như:Không được huy động tiết kiệm từ dân cư; vốn huy động từ các tổ chức và cánhân Việt Nam không có quan hệ tín dụng với Ngân hàng không được vượt30% vốn tự có v.v
+ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài không được quy định là một phápnhân Việt Nam.
Trang 7+ Các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại ViệtNam thường đặt trụ sở ở những nơi có hoạt động "kinh tế thị trường" phát triểnnhư Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu nhằm thu được lợi nhuận cao,điều này được thể hiện rõ qua biểu đồ 1.1
Biểu đồ 1.1: Sự phát triển về số lượng Ngân hàng liên doanh vàChi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1990 – 2006
Đơn vị: Ngân hàng
Chỉ tiêu1990
19971999200120042006
Trang 8MiÒn B¾cMiÒn Nam
(Nguồn: Báo cáo Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 1990-2006)
+ Trong quá trình hoạt động tại Việt Nam, các Ngân hàng liên doanh, Chinhánh ngân hàng nước ngoài vừa phải tuân thủ luật pháp, quy chế của ViệtNam; đồng thời phải tuân thủ luật pháp của nước nguyên xứ Như vậy, nó bịđiều chỉnh bởi hai hệ thống pháp luật.
+ Hoạt động của các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nướcngoài không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ, mà hoạt động của nó có quanhệ với nhiều nước (hiện tại là quan hệ vay, gửi tiền và thanh toán; trong tươnglai sẽ còn được mở rộng hơn khi hoạt động của thị trường chứng khoán pháttriển và mở rộng).
1.2 Sự cần thiết của hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngânhàng Nhà nước đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngânhàng nước ngoài
Trang 9a- Những ảnh hưởng từ hoạt động của các Ngân hàng liên doanh, Chinhánh ngân hàng nước ngoài đối với Việt Nam hiện nay
Như trên đã đánh giá, hoạt động của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánhngân hàng nước ngoài ở nước ta cùng các ngân hàng trong nước đã làm chohoạt động của thị trường tài chính tiền tệ nước ta phong phú, đa dạng hơn Mặtkhác, hoạt động của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoàicũng có những ảnh hưởng rất lớn đối với các hoạt động kinh tế nói chung vàcác ngân hàng của Việt Nam nói riêng, đó là:
+ Đối với các hoạt động kinh tế của Việt Nam: Với tổng tài sản gần 35nghìn tỷ đồng, dư nợ cho vay 20 nghìn tỷ đồng năm 2006 (bảng số 2.2), hoạtđộng của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã góp phầnđáng kể vào việc thúc đẩy các hoạt động kinh tế của nước ta, tạo động lực chosự tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Tuy nhiên, nếu không có sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động củaNgân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì việc đầu tư của cácngân hàng này sẽ vì mục tiêu lợi nhuận mà xem nhẹ mục tiêu phát triển cân đốinền kinh tế.
+ Đối với các ngân hàng của Việt Nam: do có sức mạnh về vốn, côngnghệ và điều kiện cạnh tranh trong hoạt động theo cơ chế thị trường, các Ngânhàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thường có nhiều lợi thế hơnso với các ngân hàng trong nước như đối với nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh vàthực hiện các dịch vụ v.v Do đó, nếu không có sự quản lý sẽ tạo ra sự cạnhtranh không lành mạnh, các chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ chèn ép cácngân hàng trong nước, làm cho hệ thống các ngân hàng trong nước suy giảm dokhông đủ sức để cạnh tranh.
Trang 10b- Đối với bản thân các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàngnước ngoài
Ngoài số vốn được cấp để được hoạt động theo Luật định, các Ngânhàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam (gọi tắt là ngânhàng nước ngoài) còn hoạt động bằng số vốn huy động từ các tổ chức kinh tế,cá nhân trong và ngoài nước Trong khi vốn được cấp thường chỉ chiếm tỷtrọng trên dưới 20% tổng tài sản của một ngân hàng thì để đảm bảo an toàn vàổn định trong kinh doanh, Ngân hàng Nhà nước phải tổ chức quản lý và thựchiện giám sát hoạt động đầu tư của các ngân hàng nước ngoài nhằm mục đíchđể các ngân hàng này phải luôn trong trạng thái an toàn Nó được thể hiện:
- Thứ nhất, đảm bảo chắc chắn rằng Ngân hàng nước ngoài đó phải có
đủ khả năng chi trả thường xuyên cho người gửi tiền, kể cả khi khách hàng rúttiền ồ ạt Đây là việc đảm bảo niềm tin, là tài sản vô cùng quý giá đối với mỗingân hàng nước ngoài trong cơ chế thị trường Bởi vì một khi niềm tin này bịgiảm sút, thì năng lực thu hút vốn của ngân hàng nước ngoài này bị giảm sút,do đó sẽ gặp khó khăn trong kinh doanh, thậm chí có thể mất khả năng thanhtoán và dẫn đến phá sản.
Biện pháp đảm bảo để thoả mãn vấn đề này là phải quản lý tài sản ởtrạng thái động trong tổng số tiền dự trữ của mỗi đơn vị, nghĩa là làm sao đểmỗi ngân hàng nước ngoài luôn có một lượng vốn có thể đáp ứng được khảnăng chi trả cho người gửi tiền Yêu cầu của việc quản lý này là sao cho ngânhàng nước ngoài luôn luôn đảm bảo khả năng chi trả, nhưng lại không để lãngphí vốn, nghĩa là giảm thấp tối đa rủi ro trong sử dụng vốn vào kinh doanh.Việc đảm bảo khả năng chi trả của một ngân hàng nước ngoài không chỉ đơnthuần là đề phòng việc rút tiền ồ ạt của khách hàng và giữ niềm tin với ngườigửi tiền, mà nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài chính, đến thu nhậpvà dẫn đến thua lỗ, phá sản của ngân hàng nước ngoài.
Trang 11Nếu một ngân hàng nước ngoài quản lý tài sản không đủ mức cần thiết,thì để loại bỏ tình trạng thiếu hụt khả năng chi trả, ngân hàng nước ngoài đó cóthể thực hiện nhiều biện pháp khác như: có thể giảm số tiền cho vay tương ứng,hoặc phải đôn đốc thu về một khoản vay chưa đến hạn; cũng có thể bán đi mộtsố tài sản mà mình đang nắm giữ (như trái phiếu, tín phiếu v.v ) và như vậy,ngân hàng nước ngoài phải chịu phí tổn do những phương tiện mình đang quảnlý ở tình trạng kém động, khi đó rủi ro kinh doanh xảy ra Một biện pháp kháclà ngân hàng nước ngoài phải vay tái chiết khấu từ Ngân hàng Trung ương;trong nghiệp vụ này, ngân hàng nước ngoài phải chịu phí tổn cao hơn, đó là lãisuất tái chiết khấu Nếu trường hợp này xảy ra nhiều lần thì Ngân hàng Trungương phải có biện pháp "khép cửa sổ chiết khấu" lại; và khi đó, ngân hàng nướcngoài phải có biện pháp đối phó với tình trạng vỡ nợ của mình Một biện phápkhác là vay tiền các ngân hàng thương mại khác, thậm chí từ các tổ chức kinhtế đang có vốn tạm thời nhàn rỗi; nhưng việc này không phải lúc nào cũng dễdàng Nếu tình trạng trên kéo dài sẽ dẫn đến giá trị tài sản sụt dưới mức nguồn,làm cho ngân hàng nước ngoài không trả được nợ, dẫn đến mất khả năng thanhtoán và sẽ bị phá sản.
Vì vậy việc quản lý tiền dự trữ là nghệ thuật trong điều hành hoạt độngkinh doanh của người quản lý ngân hàng nước ngoài trong nền kinh tế thịtrường, nó nhằm đảm bảo khả năng chi trả thường xuyên xuất phát từ yêu cầutạo và giữ niềm tin trong kinh doanh ngân hàng Việc theo dõi, báo động đểgiúp cho ngân hàng nước ngoài thường xuyên đảm bảo khả năng chi trả là tráchnhiệm của Ngân hàng Trung ương trong quản lý vĩ mô Thực hiện trách nhiệmnày, Ngân hàng Trung ương phải thông qua các hoạt động quản lý mà nó đượcthực hiện chủ yếu bởi hoạt động, giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ của Thanhtra Ngân hàng, đặc biệt là việc giám sát thường xuyên và định kỳ Đó là việcphân tích các loại báo cáo do các chi nhánh ngân hàng nước ngoài gửi định kỳđến Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Trang 12Mục đích của việc này là nhằm xem xét chất lượng tài sản, việc chấp hành cácquy chế quản lý nhằm phát hiện kịp thời sự biến động của các tài khoản tiền gửicủa khách hàng và các khoản tiền dự trữ của bản thân ngân hàng nước ngoài đểdự báo, chỉ điểm và ứng cứu khi cần thiết.
- Thứ hai, là vấn đề quản lý tài sản của ngân hàng nước ngoài, tức là đảm
bảo chất lượng kinh doanh, yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của ngânhàng nước ngoài Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,để tạo ra thu nhập thì phải tổ chức sản xuất kinh doanh như thế nào để có sảnphẩm hàng hoá tốt, giá thành hạ, được nhiều khách hàng tín nhiệm, tiêu thụ vàthu hồi vốn nhanh Đối với các ngân hàng nước ngoài thì cũng tương tự nhưvậy, có điều "hàng hoá" của các ngân hàng là loại hàng hoá đặc biệt, nó thểhiện ở chỗ:
+ Chỉ chuyển quyền sử dụng hàng hoá (tiền tệ) cho người vay trong mộtthời gian nhất định theo phương thức tùy thuộc vào bên vay nó theo hợp đồnggiữa ngân hàng và khách hàng, do đó phải có biện pháp quản lý, theo dõi để thuhồi lại một cách tốt nhất;
+ Vốn cho vay của các ngân hàng luôn thuộc quyền sử dụng của kháchhàng, nghĩa là nó nằm trong tay khách hàng và do khách hàng quản lý, sử dụng;chỉ khi nào thu hồi cả gốc và lãi, kết thúc hoạt động của tài khoản cho vay hoặckết thúc một cam kết về thanh toán, chuyển tiền v.v thì hoàn thành chu kỳkinh doanh, nên rất khó tính hiệu quả Do đó yêu cầu về chế độ hạch toán và tàichính phải rõ ràng, nghiêm túc và thuận lợi.
+ Độ rủi ro cao và khả năng mất vốn luôn có thể xảy ra; việc này phụthuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố chất lượng hoạt động kinh doanh củakhách hàng là rất quan trọng Do đó mối quan hệ khăng khít giữa ngân hàng vớikhách hàng vay vốn là vấn đề cần quan tâm thường xuyên để tránh rủi ro trongcho vay.
Trang 13Từ những vấn đề trên cho thấy quan hệ với khách hàng và tiêu thụ hànghoá của ngân hàng không giống với các ngành kinh doanh khác.
Các ngân hàng nước ngoài thu lợi nhuận chủ yếu từ nghiệp vụ cho vay.Ở Mỹ, 67% tài sản của các Ngân hàng là ở nghiệp vụ cho vay và trong nhữngnăm gần đây tạo ra hơn 60% thu nhập của các Ngân hàng Đối với nước ta,nghiệp vụ cho vay của các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nướcngoài cũng chiếm tỷ trọng rất lớn (khoảng 60% tổng tài sản) và tạo ra nguồnthu nhập chủ yếu cho các tổ chức tín dụng với tỷ trọng hơn 70% tổng thu nhập(số liệu báo cáo của một số Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nướcngoài có tổng tài sản trên 100 triệu USD năm 2003, 2004, 2005) Năm 1998,1999, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, hoạt động cho vay của một sốngân hàng có giảm và chuyển sang đầu tư bằng cách gửi tiền ở các ngân hàngkhác, làm cho tỷ trọng dư nợ cho vay và thu lãi từ nghiệp vụ cho vay có bịgiảm so với các năm trước.
Trong nghiệp vụ cho vay thì việc thu thập thông tin đối với khách hàngvay là quan trọng nhất, phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn như: qua các tàiliệu của người vay cung cấp, qua các thông tin phòng ngừa rủi ro (tình hình tàichính và quan hệ kinh doanh) và các luồng thông tin khác Việc tìm khách hàngtin tưởng để cho vay phải rất thận trọng, nhưng cũng phải năng động và quyếtđoán, bởi vì nếu quá thận trọng sẽ mất đi những cơ hội cho vay mà chúng manglại lợi nhuận cao Đó là sự sàng lọc nhằm thiết lập những mối quan hệ lâu dàivới khách hàng và sự giám sát thích hợp trong quá trình cho vay Nếu ngânhàng nước ngoài làm tốt vấn đề này thì rủi ro sẽ ít hơn và lợi nhuận thu được sẽcao hơn.
- Thứ ba, có liên quan đến hai vấn đề là tổ chức huy động vốn và quản lý
tài chính của mỗi ngân hàng nước ngoài.
Trang 14+ Việc huy động nguồn vốn sao cho chi phí phải thấp nhất, nhưng nguồnvốn huy động được phải ổn định, vững chắc, biểu hiện một chiến lược kinhdoanh tích cực và mang tính lâu dài Vì vậy cơ cấu nguồn vốn là một trongnhững tiêu chuẩn để đánh giá một ngân hàng nước ngoài có vững mạnh và pháttriển hay không.
+ Vấn đề quản lý tài chính là phải đạt được mục tiêu thu lợi nhuận tối đa.Từ mục tiêu này, mỗi ngân hàng nước ngoài phải có các biện pháp thích hợptrong chỉ đạo, điều hành; mặt khác, mỗi ngân hàng nước ngoài phải chấp hànhđầy đủ các quy định về chế độ quản lý tài chính của Nhà nước, các nghĩa vụ vớiNhà nước, trích lập và sử dụng các nguồn lực tài chính đúng, có hiệu quả, cảithiện đời sống người lao động v.v
Sự có mặt của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoàitại Việt Nam thể hiện sự phát triển hợp quy luật, mang tính lịch sử gắn liền vớinhu cầu phát triển của kinh tế trong nước và sự phát triển không ngừng của nềntài chính tiền tệ Việt Nam Nó đã cùng các tổ chức tín dụng trong nước đáp ứngnhu cầu về vốn cho hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tếnói chung nhằm phục vụ đường lối "công nghiệp hoá, hiện đại hoá" đất nước vàthúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế; tạo ra sự cạnh tranh trong hoạt động Ngânhàng, thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng trong nước.
Tuy nhiên, khi có mặt Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nướcngoài, hoạt động của nó phải tuân theo các quy định của luật pháp và phải phùhợp với đường lối phát triển và xây dựng nền kinh tế thị trường có sự điều tiếtcủa Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Sự cạnh tranh củacác Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài với các ngân hàngthương mại trong nước phải thể hiện sự lành mạnh, góp phần thúc đẩy sự pháttriển của các tổ chức tín dụng trong nước Hoạt động của nó cũng phải an toànđể đảm bảo sự an toàn về tài sản cho người gửi tiền Do đó, vấn đề đặt ra cho
Trang 15Ngân hàng Nhà nước là phải có biện pháp và thực hiện giám sát, thanh tra đốivới hoạt động của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam để đạt được những mục tiêu trên.
Tóm lại, quản lý các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nướcngoài thông qua hoạt động giám sát, thanh tra của ngân hàng Nhà nước là việclàm rất cần thiết Nó không chỉ làm cho các ngân hàng này luôn luôn trong tìnhtrạng vững vàng, ổn định và có xu thế phát triển, tạo được niềm tin cho nhữngngười gửi tiền ở ngân hàng mình; đồng thời tuân thủ đầy đủ, nghiêm túc quyđịnh của luật pháp Mà quan trọng hơn là làm cho các ngân hàng này hoạt độngtheo định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, tạo ra sự cạnh tranh bình đẳnggiữa các ngân hàng trong nước, kích thích sự phát triển của hệ thống tài chính -tiền tệ nói riêng và nền kinh tế nói chung.
1.3 Căn cứ pháp lý và các phương pháp thanh tra, giám sát Ngânhàng liên doanh và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
1.3.1 Căn cứ pháp lý để thanh tra, giám sát Ngân hàng liên doanh,Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Thanh tra và Giám sát đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngânhàng nước ngoài là một trong những hoạt động quan trọng của Ngân hàng Nhànước để thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngânhàng đối với những ngân hàng này Căn cứ pháp lý để thanh tra, giám sát Ngânhàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước hết là Luật Đầu tưnước ngoài quy định về hình thức đầu tư, biện pháp bảo đảm đầu tư, quyền vànghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài; Luật Ngân hàng Nhà nước quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước đối với nền kinh tế,đối với các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; Luậtcác tổ chức tín dụng quy định về tổ chức và điều hành của các tổ chức tín dụng,
Trang 16về hoạt động của các tổ chức tín dụng, về kiểm soát đặc biệt, phá sản, giải thể,thanh lý, quy định về quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các tổ chức tíndụng và hoạt động ngân hàng của tổ chức khác, đặc biệt là Luật này có mộtChương riêng quy định về tổ chức tín dụng nước ngoài, văn phòng đại diện củatổ chức tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam Ngoài ra còn có các bộluật liên quan khác như Bộ Luật Dân sự, Lụât Doanh nghiệp v.v cũng cónhững quy phạm điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng thương mại, trong đócó các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài Tiếp theo đó làcác văn bản dưới luật như các Nghị định của Chính phủ và các văn bản phápquy của Ngân hàng Nhà nước Ngoài những văn bản pháp luật, pháp quy điềuchỉnh chung hoạt động các tổ chức tín dụng như đã nêu ở trên; đối với Ngânhàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài còn có một số văn bản riênghoặc một phần cụ thể trong văn bản điều chỉnh hoạt động của chúng như Nghịđịnh số 13/1999/NĐ-CP ngày 17/03/1999 của Chính phủ quy định về tổ chức,hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tíndụng nước ngoài tại Việt Nam như về tổ chức điều hành, về nội dung hoạtđộng; Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/08/1999 của Thống đốcNgân hàng Nhà nước về giới hạn cho vay một khách hàng đối với các tổ chứctín dụng, trong đó cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cho vay mộtkhách hàng với tổng dự nợ lớn nhất là 15% tính trên vốn tự có của ngân hàngmẹ; Quyết định số 380/1997/QĐ-NHNN1 ngày 11/11/1997 của Thống đốcNgân hàng Nhà nước quy định về trạng thái đồng Việt Nam đối với các Chinhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam, trong khi đócác ngân hàng Việt Nam tính trạng thái đối với đồng đô la Mỹ; quy định trongcác giấy phép mở chi nhánh của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài khôngđược huy động tiền gửi tiết kiệm v.v
1.3.2 Phương pháp thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đốivới Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Trang 17Các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Namlà các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Ngân hàng Nhà nước, LuậtCác tổ chức tín dụng, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các luật khác cóliên quan Thực hiện quản lý Nhà nước đối với các tổ chức này, Ngân hàng Nhànước sử dụng nhiều cơ quan chức năng của mình, trong đó có Thanh tra Ngânhàng Đối với Thanh tra Ngân hàng, việc thực hiện quản lý đối với các Ngânhàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam cũng sử dụnghai phương thức chủ yếu là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ đã nêu ở trên.Hai phương thức này được thực hiện tập trung bởi 2 phòng (bộ phận), phònggiám sát phân tích (thực hiện phương thức giám sát từ xa) và phòng thanh trangân hàng nước ngoài (thực hiện thanh tra tại chỗ) Tuy nhiên do đặc thù củaNgân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, nên phương thứcgiám sát từ xa và thanh tra tại chỗ đối với những tổ chức này cũng có nhữngđiểm khác đối với việc giám sát thanh tra các ngân hàng thương mại trongnước.
a- Phương thức giám sát từ xa
Giám sát từ xa (hay thanh tra trên các báo cáo) là việc Ngân hàng Nhànước tổ chức phân tích, đánh giá tình hình của TCTD dựa trên cơ sở các bảngcân đối kế toán, các chỉ tiêu thống kê định kỳ do TCTD gửi đến Ngân hàng Nhànước theo quy định, trên cơ sở đó giúp cho Ngân hàng nhà nước có được nhữngthông tin cần thiết về hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của TCTDtrong khi chưa tiến hành được các cuộc thanh tra tại chỗ Giám sát từ xa phụcvụ việc phát hiện nhanh và định kỳ những vấn đề cơ bản cần quan tâm để cónhững cảnh báo cho TCTD những vấn đề cần thiết hoặc tiến hành thanh tra tạichỗ.
Từ khi có Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam, các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, là đốitượng giám sát, thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Thông qua hệ
Trang 18thống máy tính được nối mạng hàng tháng và Ngân hàng liên doanh, Chi nhánhNgân hàng nước ngoài gửi báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước Tỉnh, Thành phốtrên địa bàn, sau đó các dữ liệu này được truyền về Trung ương để khai thác,phân tích, đánh giá Các báo cáo bao gồm: Bảng cân đối tài khoản kế toán cấpIII và hơn 170 chỉ tiêu thống kê ngoài cân đối.
Việc quy định những chỉ tiêu Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh Ngânhàng nước ngoài phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước được quy định tại quyếtđịnh số 159/ QĐ - NHNN ngày 15/9/1993 của Thống đốc Ngân hàng Nhànước Tuy nhiên phải đến tháng 5/1997, quy chế giám sát từ xa mới chính thứcđược ban hành theo Quyết định số 137/QĐ - NHNN ngày 24/5/1997 của Thốngđốc và được áp dụng đối với các tổ chức tín dụng Nội dung giám sát từ xa đốivới các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đã được quyđịnh trong quy chế này, gồm:
- Diễn biến về cơ cấu của vốn và tài sản
- Chất lượng tín dụng, bảo lãnh, hùn vốn, liên doanh vv…- Việc đảm bảo khả năng thanh toán
- Tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
- Việc thực hiện các quy chế an toàn của Ngân hàng Nhà nước.
Ngoài những nội dung trong quy chế giám sát từ xa ban hành theo quyếtđịnh của 137/QĐ - NHNN áp dụng đối với các tổ chức tín dụng tại Việt Namnói chung trên đây Đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh Ngân hàngnước ngoài, trong điều kiện quan hệ về vốn giữa chi nhánh tại Việt Nam vớiNgân hàng mẹ ( Hội sở chính) và các chi nhánh của tập đoàn trên phạm vi toàncầu, diễn ra thường xuyên, liên tục nên phải giám sát chặt chẽ số vốn gửi hoặcđầu tư - cho vay ra ngoài lãnh thổ Việt Nam Đặc biệt ở những thời điểm việcđầu tư trong nước gặp khó khăn.
Nếu số vốn Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam đầu tư ranước ngoài lớn, chúng ta cần thu nhập thêm thông tin về những Ngân hàng,Công ty ở nước ngoài đang sử dụng vốn của Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Trang 19tại Việt Nam để có những kiến nghị phù hợp, nhằm đảm bảo an toàn cho Ngânhàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
Trong mỗi chỉ tiêu giám sát đều được đối chiếu, đánh giá và so sánh vớicác giới hạn được Ngân hàng Nhà nước quy định cho Ngân hàng liên doanh,Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại các quy chế liên doanh.
Kết quả giám sát được báo cáo cho ban lãnh đạo và gửi cho phòng thanhtra các Ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng liên doanh để khai thác, phục vụhoạt động thanh tra tại chỗ.
Nội dung giám sát từ xa đối với các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánhngân hàng nước ngoài được tiến hành như sau:
Một là, Tiến hành phân tổ cơ cấu tài sản Nợ và tài sản Có
- Về cơ cấu tài sản Nợ: cơ cấu tài sản Nợ có chiều hướng tăng trưởng làđiều kiện thuận lợi cho hoạt động của các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánhngân hàng nước ngoài Tuy nhiên việc đánh giá cơ cấu tài sản Nợ cần chú ý đếncác vấn đề như: vốn huy động thị trường, khả năng huy động vốn, uy tín củacác Ngân hàng liên doanh và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài trên thị trường,kiểm tra mối quan hệ giữa vốn và việc sử dụng vốn như giới hạn vốn ngắn hạnđể cho vay trung, dài hạn theo quy định.
- Đánh giá cơ cấu tài sản Có: là việc đánh giá những tài sản đem lại lợinhuận trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánhngân hàng nước ngoài, gồm: dư nợ cho vay có khả năng thu được lãi; tiền gửi ởcác ngân hàng khác; các khoản hùn vốn liên doanh; mua cổ phần…
- Giám sát đối với các khoản tín dụng, bảo lãnh lớn phát sinh trong 15ngày có giá trị từ 5% vốn tự có của các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánhngân hàng nước ngoài trở lên.
- Giám sát dư nợ tín dụng đối với khách hàng từ 5% vốn tự có của cácNgân hàng liên doanh và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài trở lên, gồm một sốchỉ tiêu sau: đối tượng khách hàng được cấp tín dụng, tổng dư nợ tín dụng, giátrị tài sản thế chấp, cầm cố, loại cho vay.
Trang 20Hai là, Giám sát chất lượng tài sản Có
Đánh giá diễn biến và cơ cấu hoạt động tín dụng như đánh giá về phânloại; đánh giá chất lượng hoạt động cấp tín dụng Đánh giá các hoạt động kinhdoanh khác của các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Ba là, Giám sát tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
Thanh tra, giám sát trên tài khoản thu nhập và chi phí, khả năng sinh lờiđược phân tích theo các nguồn thu, chi chủ yếu như:
- Phân loại các khoản mục thu, chi theo một số tiêu thức giữa khoản mụcthu nhập- chi phí.
- Đánh giá cơ cấu, diễn biến các khoản mục thu- chi.- Tính toán một số tỷ lệ phản ánh kết quả kinh doanh.Bốn là, Giám sát Vốn tự có.
Giám sát việc thực hiện quy định về các tỷ lệ để đảm bảo an toàn tronghoạt động các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài gồm:
- Xác định vốn điều lệ, quỹ bổ sung vốn điều lệ.
- Xác định tài sản Có rủi ro được tính theo quy định về các tỷ lệ bảo đảman toàn trong các hoạt động của các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánh ngânhàng nước ngoài.
- Xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.
- Giám sát việc chuyển nhượng cổ phần có ghi tên theo quy định.
- Giám sát về mức vốn pháp định của các Ngân hàng liên doanh và Chinhánh ngân hàng nước ngoài, vốn điều lệ ghi trên sổ sách kế toán tối thiểu phảibằng vốn pháp định do Chính Phủ quy định.
Năm là, Giám sát một số chỉ số tài chính chủ yếu của các Ngân hàng liêndoanh và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Xem xét phân tích đánh giá các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánh ngânhàng nước ngoài một cách tổng thể dựa trên các chỉ số tài chính quan trọng; xácđịnh các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo nhóm,theo giá trị tài sản…
Trang 21b- Phương thức thanh tra tại chỗ
Thanh tra tại chỗ là phương pháp thanh tra truyền thống, là việc thanh trađược tổ chức tại nơi làm việc của đối tượng thanh tra và tại các tổ chức kinh tế,cá nhân là khách hàng của ngân hàng trên cơ sở kiểm tra, xem xét các văn bản,thông tư chỉ đạo, các chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp đồng… có liên quan đếnhoạt động huy động vốn, sử dụng vốn và công tác kế toán tài chính của đốitượng được thanh tra.
Đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài,việc tiến hành thanh tra tại chỗ về cơ bản là giống thanh tra tại chỗ đối với cácngân hàng thương mại trong nước Tuy nhiên do các Ngân hàng liên doanh, Chinhánh ngân hàng nước ngoài có một số nét đặc thù (nêu tại điểm b phần 1.1.3chương I), nên việc tiến hành thanh tra có phần khác với các ngân hàng thươngmại trong nước, nó được thể hiện:
+ Đánh giá việc tuân thủ luật pháp của Việt Nam, nhưng đồng thời cũngxem xét, đánh giá việc tuân thủ những quy định của ngân hàng mẹ và luật phápcủa nước nguyên xứ.
+ Đánh giá mức độ an toàn đối với tài sản hoạt động tại Việt Nam và đặcbiệt là những tài sản đưa ra đầu tư ở nước ngoài.
+ Việc thu thập thông tin về ngân hàng khi tiến hành thanh tra trực tiếptrên phạm vi rộng và phức tạp, nó không chỉ những thông tin về bản thân ngânhàng nước ngoài tại Việt Nam, mà cả những thông tin về ngân hàng mẹ, cácngân hàng khác ở các nước có quan hệ với ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
+ Phải có mối quan hệ chặt chẽ với Thanh tra Ngân hàng Trung ương củacác quốc gia có chi nhánh ngân hàng hoạt động tại Việt Nam để xử lý nhữngvấn đề liên quan đến ngân hàng mẹ của Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tạiViệt Nam phát hiện qua thanh tra trực tiếp.
Trang 22+ Phải thận trọng và thực hiện tốt những quy định về đối ngoại để khônglàm ảnh hưởng đến chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Nhà nước.
+ Xác định tư cách pháp lý của người lãnh đạo (Tổng Giám đốc, Giámđốc) có theo đúng các quy định của luật pháp Việt Nam không.
Mục tiêu của thanh tra tại chỗ đối với các Ngân hàng liên doanh, Chinhánh ngân hàng nước ngoài được xác định là:
- Xác định sự chính xác của các tài liệu kế toán đã gửi đến Thanh trangân hàng Đánh giá sự phù hợp của hệ thống kế toán, đánh giá tình trạng tàichính - khả năng chi trả, chất lượng hoạt động, nhằm đảm bảo Ngân hàng đượcthanh tra không gây phương hại đến lợi ích của người gửi tiền.
- Xem xét việc tuân thủ các điều khoản về nghĩa vụ với Ngân sách Nhànước, bởi vì sự vi phạm các vấn đề này có thể sẽ dẫn đến hậu quả về tài chính.Đánh giá tình hình chấp hành luật pháp và quy định trong các hoạt động kinhdoanh tài chính của các tổ chức tín dụng nước ngoài trong một thời gian nhấtđịnh.
- Xem xét việc thực hiện các quy định của ngân hàng mẹ và luật phápnước nguyên xứ của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoàiđược thanh tra.
- Đánh giá, thẩm định năng lực, khả năng quản lý của Ban Tổng giámđốc và nhân viên; sự lành mạnh của ngân hàng; nghĩa là ngân hàng phải đủvốn, luôn đảm bảo khả năng thanh toán và có lãi để đảm bảo sự lành mạnh vềtài chính Đây là sự bảo đảm cao nhất cho chính ngân hàng và người gửi tiền vànó là mối quan tâm nhất của Thanh tra ngân hàng.
Trang 23- Giúp các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài thấyđược những ưu điểm, những thiếu sót và tồn tại để khắc phục nhằm đưa hoạtđộng của mình đúng luật pháp, an toàn và có hiệu quả.
Việc thanh tra tại chỗ được thực hiện thông thường dưới hình thức tổchức các đoàn thanh tra, kiểm tra trực tiếp định kỳ tại các Ngân hàng liêndoanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong một thời gian nhất định (thườnglà 1 tháng); ngoài ra còn tổ chức các cuộc thanh tra đột xuất với thời gian ngắnhơn.
c- Mối quan hệ giữa phương thức giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ
Thông qua các file cân đối kế toán hàng tháng, các ngân hàng thươngmại gửi tới ngân hàng Nhà nước, phòng phân tích giám sát tiến hành phân tích,đánh giá đối với từng ngân hàng thương mại (trong đó có Ngân hàng liêndoanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài) Đối với những ngân hàng thươngmại có các thông tin sai sót, có các chi tiết nghi vấn trong báo cáo, có nhữngvấn đề vi phạm, cán bộ phân tích, giám sát nhắc nhở, chấn chỉnh hoặc yêu cầungân hàng thương mại phải giải trình nếu có thông tin nghi vấn, chưa rõ ràng.Trong các trường hợp cần thiết, cán bộ phân tích, giám sát thông báo cho bộphận thanh tra trực tiếp các ngân hàng thương mại để tổ chức thanh tra tại chỗđột xuất các ngân hàng thương mại này Kết quả phân tích giám sát được báocáo ban lãnh đạo Thanh tra và ban lãnh đạo ngân hàng Nhà nước để ra cácquyết định quản lý kịp thời Đồng thời, kết quả phân tích giám sát được chuyểntới phòng thanh tra trực tiếp các ngân hàng thương mại để phục vụ cho việcthanh tra tại chỗ.
Mặt khác, kết quả thanh tra tại chỗ là sự kiểm tra tính chính xác đối vớicác báo cáo giám sát mà các ngân hàng thương mại gửi tới Thanh tra Ngânhàng.
Trang 24Mục tiêu và phương thức phối hợp giữa giám sát từ xa và thanh tra tạichỗ về căn bản được tiến hành như trên Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, donhiều nguyên nhân khác nhau nên giữa hai bộ phận này chưa có sự phối hợpchặt chẽ với nhau Đôi khi các thông tin của bộ phận giám sát cung cấp chỉ cógiá trị tham khảo và các kết quả thanh tra tại chỗ không được phản hồi lại chogiám sát từ xa Bên cạnh đó là việc nhìn nhận chưa đúng đắn về tầm quan trọngcủa giám sát từ xa trong hoạt động của Thanh tra Ngân hàng.
Các ngân hàng nước ngoài được thành lập và hoạt động theo lụât phápcủa nước chính quốc, do đó các chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác nhauđược điều chỉnh bởi các hệ thống luật pháp của các nước khác nhau Các quyđịnh về vốn, quy chế an toàn trong hoạt động, các giới hạn rủi ro, các quy địnhvề mặt tổ chức đối với mỗi ngân hàng ở các nước cũng không hoàn toàn giốngnhau; tuy vậy các quy định này đều đảm bảo một mục tiêu chung cho tất cả cácngân hàng là hoạt động an toàn, hiệu quả và đảm bảo tuân thủ pháp luật nướcsở tại.
Thực hiện chính sách mở cửa, các ngân hàng nước ngoài muốn mở Chinhánh ở Việt Nam thì phải thoả mãn đầy đủ các điều kiện về mặt lụât pháp, vốnvà kỹ thuật Khi đã được cấp giấy phép và hoạt động tại Việt Nam, các quyphạm pháp lý được dùng để điều chỉnh hoạt động của các Chi nhánh ngân hàngnước ngoài là Luật đầu tư nước ngoài, Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổchức tín dụng, Luật thuế, các bộ Luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng vàcác văn bản dưới luật như: các Nghị định của Chính phủ, các Quyết định củaThủ tướng Chính phủ, các văn bản liên Bộ hoặc các văn bản của Bộ trưởng cácBộ, ngành thuộc Chính phủ; các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Namđối với các ngân hàng thương mại nói chung và các Ngân hàng liên doanh, Chinhánh ngân hàng nước ngoài nói riêng, đặc biệt là các văn bản của Thống đốcNgân hàng Nhà nước.
Trang 25Các văn bản luật và văn bản dưới luật nói trên đều nhằm mục đích điềuchỉnh hoạt động của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài sao cho chúng hoạtđộng an toàn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhànước, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các ngân hàng.
Với mục đích trên, hoạt động giám sát, thanh tra của Ngân hàng Nhànước đối với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải đạt được những yêucầu, mục tiêu nhất định, đó là:
+ Với hoạt động giám sát, thanh tra, Ngân hàng Nhà nước đánh giá đượcnhững ngân hàng nào tuân thủ tốt, ngân hàng nào tuân thủ chưa tốt luật pháp đểcó biện pháp chấn chỉnh kịp thời, nghiêm túc, phát hiện những vấn đề còn thiếuđồng bộ, chưa chặt chẽ trong các văn bản quản lý để điều chỉnh, bổ sung saocho các quy định trong văn bản quản l ý của Nhà nước vừa chặt chẽ, đồng bộđể việc quản lý đối với các ngân hàng tốt hơn.
+ Thông qua giám sát, thanh tra để phát hiện những ngân hàng vi phạmcác quy định của Nhà nước, chấn chỉnh kịp thời những vi phạm của các ngânhàng, nâng cao ý thức tuân thủ luật pháp của các ngân hàng.
Hiện nay Ngân hàng Nhà nước đã tiến hành phân tích, giám sát định kỳhàng tháng và thanh tra định kỳ hàng năm hoạt động của các Chi nhánh ngânhàng ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh Kết quả giám sát, thanh tracủa Ngân hàng Nhà nước trong những năm qua đã phát hiện và chấn chỉnh kịpthời một số vi phạm của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài như: vi phạm vềtỷ giá mua bán ngoại tệ; vi phạm về lãi suất và phí cho vay v.v Một số ngânhàng vi phạm đã bị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ra quyết định cảnh cáo.
Tóm lại, sự phát triển của hệ thống ngân hàng và hoạt động của các ngânhàng thương mại là nhằm tìm kiếm nhiều lợi nhuận hơn đảm bảo cho sự tồn tại,
Trang 26phát triển bền vững của chính các ngân hàng thương mại trong sự cạnh tranhngày càng gay gắt của thị trường.
Với đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta, chuyển hoạt động củanền kinh tế từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thịtrường (trong đó có hoạt động ngân hàng) và chính sách "mở cửa" để "hộinhập" với kinh tế thế giới và khu vực đã tạo điều kiện để các ngân hàng nướcngoài đầu tư vào nước ta dưới hình thức thành lập Ngân hàng liên doanh hoặcChi nhánh ngân hàng nước ngoài với những đặc điểm riêng khác với các ngânhàng thương mại trong nước.
Với những lý do trên đòi hỏi chúng ta phải làm tốt chức năng quản lýNhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng với việc tăng cường công tác giámsát, thanh tra nhằm đảm bảo tính tuân thủ luật pháp và sự an toàn cho hoạt độngcủa Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Namthông qua hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước với hai phương thứcgiám sát từ xa và thanh tra tại chỗ trên cơ sở các căn cứ pháp lý của Nhà nước.Đó chính là sự cần thiết của hoạt động giám sát, thanh tra của Ngân hàng Nhànước đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ởnước ta.
Trang 27Chương 2
HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA THANH TRA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH,CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
Hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước được quy định trong LuậtNgân hàng Nhà nước, Luật các Tổ chức tín dụng, Pháp lệnh Thanh tra và cácvăn bản pháp quy khác của Nhà nước Nó được thực hiện ở nhiều đơn vị củaNgân hàng Nhà nước để giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trong việc thựchiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng của Ngân hàng Trung ương.Trong đó hoạt động chủ yếu được thực hiện bởi Thanh tra ngân hàng.
2.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Ngânhàng
Ngân hàng nước ngoài đầu tiên có mặt tại Việt Nam năm 1990, do đó đềtài này chỉ nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thanh traNgân hàng từ khi có các Pháp lệnh Ngân hàng và Pháp lệnh Thanh tra cho đếnnay.
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra Ngân hàng
Pháp lệnh Thanh tra và hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời cùng với việcban hành một loạt các văn bản pháp lý, pháp quy khác của Nhà nước đã khẳngđịnh rõ vị trí, tầm quan trọng của công tác thanh tra trong hoạt động quản lýNhà nước đối với toàn bộ hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt độngkinh doanh tiền tệ, tín dụng, ngân hàng nói riêng Bởi vì “Thanh tra là một chứcnăng thiết yếu của cơ quan quản lý Nhà nước” và hoạt động thanh tra nhằm “…góp phần tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, thực hiện nghiêm chỉnh chínhsách, pháp luật của Nhà nước” Đối với Ngân hàng Nhà nước thì “Thanh traNgân hàng Nhà nước là tổ chức thanh tra chuyên trách của Ngân hàng Nhà
Trang 28nước trong hệ thống Thanh tra Nhà nước, thực hiện quyền thanh tra trong phạmvi quản lý Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; chịu sự chỉ đạo trực tiếp củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước và sự chỉ đạo của Thanh tra Nhà nước về côngtác tổ chức và nghiệp vụ thanh tra” Như vậy, Thanh tra Ngân hàng Nhà nướclà một chức năng của cơ quan quản lý Nhà nước về Ngân hàng.
Sau khi luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các Tổ chức tíndụng ra đời phù hợp với hoàn cảnh mới của hoạt động ngân hàng, tổ chức vàhoạt động của Thanh tra Ngân hàng cũng cần phải được xác định lại cho phùhợp với tình hình mới Những nội dung về tổ chức và hoạt động của Thanh traNgân hàng sau khi có hai luật về Ngân hàng bao gồm:
- Thanh tra Ngân hàng là Thanh tra Nhà nước chuyên ngành về ngânhàng, được tổ chức thống nhất thuộc Ngân hàng Nhà nước Thanh tra Ngânhàng có con dấu riêng.
- Đối tượng của Thanh tra Ngân hàng bao gồm: tổ chức và hoạt động củatổ chức tín dụng; hoạt động ngân hàng của các tổ chức không phải là tổ chức tíndụng được Ngân hàng Nhà nước cho phép; việc thực hiện các quy định củapháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của các cơ quan, tổ chức và cánhân.
- Mục đích hoạt động của Thanh tra Ngân hàng góp phần đảm bảo antoàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngườigửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- Nội dung hoạt động của Thanh tra Ngân hàng gồm:
+ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng,việc thực hiện các hoạt động được quy định trong giấy phép hoạt động Ngânhàng.
+ Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, giám đốc chi nhánh Ngânhàng Nhà nước Tỉnh, Thành phố và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trongviệc thực hiện các biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật về tiền tệ, và hoạtđộng Ngân hàng;
Trang 29+ Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quyđịnh của Luật khiếu nại, tố cáo liên quan đến tổ chức và hoạt động Ngân hàng;Tham mưu giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về công tác phòng ngừa vàđấu tranh chống tham nhũng trong ngành Ngân hàng.
- Nguyên tắc hoạt động của Thanh tra Ngân hàng:
+ Hoạt động của Thanh tra Ngân hàng phải tuân theo pháp luật, đảm bảo chínhxác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời;
+ Hoạt động của Thanh tra Ngân hàng không chịu sự can thiệp trái pháp luậtcủa bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Ngân hàng:
+ Thực hiện việc giám sát thường xuyên và tiến hàng các cuộc thanh tratrực tiếp về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng, hoạt động ngân hàngcủa tổ chức khác, nhằm phát hiện ngăn chặn các vi phạm; kiến nghị biện phápbảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng.
+ Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước áp dụng các biện pháp xửlý: đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; đình chỉ một số hoạtđộng Ngân hàng của tổ chức tín dụng và của tổ chức khác có hoạt động Ngânhàng; thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động;
+ Xử phạt theo thẩm quyền và kiến nghị xử phạt vi phạm hành chínhngoài thẩm quyền trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy địnhcủa pháp luật;
+ Đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tổ chức kiểm toánvào kiểm toán tổ chức tín dụng.
+ Được bảo lưu ý kiến, nếu thủ trưởng cơ quan Ngân hàng Nhà nướccùng cấp không nhất trí với kết luận của Thanh tra Ngân hàng, đồng thời phảibáo cáo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật về thanh tra;
Trang 30+ Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý cáckhiếu nại, tố cáo liên quan đến ngành Ngân hàng; tham mưu cho Thống đốcngân hàng Nhà nước, chỉ đạo, kiểm tra việc phòng ngừa và đấu tranh chốngtham nhũng theo quy định của pháp luật trong ngành Ngân hàng.
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho cán bộ, công chức, thuộc hệ thốngThanh tra Ngân hàng;
+ Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện chương trình, kế hoạch và nghiệp vụcông tác thanh tra trong ngành Ngân hàng;
+ Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại Pháp lệnh Thanh tra và cácnhiệm vụ khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Ngân hàng
- Tổ chức của Thanh tra Ngân hàng: Thanh tra Ngân hàng được tổ chứcthành một hệ thống gồm:
+ Thanh tra Ngân hàng tại trụ sở chính Ngân hàng Nhà nước,+ Thanh tra Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố.
Hiện nay, toàn hệ thống Thanh tra Ngân hàng có 759 cán bộ thanh tra,trong đó:
- Thanh tra Ngân hàng Trung ương: 104 cán bộ, được tổ chức thành 9phòng, trong đó có 5 phòng thanh tra tại chỗ các tổ chức tín dụng.
- Thanh tra chi nhánh: 655 cán bộ
Thanh tra Ngân hàng Trung ương chịu sự điều hành trực tiếp của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chứcnăng thanh tra các ngân hàng thương mại trên phạm vi cả nước Thanh tra Ngânhàng ở các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước chịu sự điều hành trực tiếp củaGiám đốc Chinh nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, thực hiện chứcnăng thanh tra trên địa bàn, đồng thời chịu sự quản lý chỉ đạo về chương trình,kế hoạch, nội dung, nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Trung ương.
- Các chức vụ điều hành hoạt động của Thanh tra Ngân hàng:
Trang 31+ Điều hành hoạt động củaThanh tra NHNN là Chánh thanh tra; giúpviệc Chánh thanh tra có một số Phó chánh thanh tra Chánh thanh tra do Thốngđốc NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi thống nhất ý kiến với Tổng thanhtra; Phó Chánh thanh tra do Thống đốc NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đềnghị của Chánh thanh tra.
+ Điều hành hoạt động của Thanh tra chi nhánh NHNN là Chánh thanhtra chi nhánh; giúp việc Chánh thanh tra chi nhánh có một số Phó Chánh thanhtra chi nhánh Chánh thanh tra chi nhánh do Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh,thành phố đề nghị, Chánh thanh tra trình Thống đốc NHNN bổ nhiệm, miễnnhiệm Các Phó chánh thanh tra chi nhánh do Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh,thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm.
- Chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống Thanh tra ngân hàng thựchiện theo cơ chế song trùng lãnh đạo:
+ Thống đốc NHNN chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành việc thực hiệnThanh tra Ngân hàng trên phạm vi cả nước
+ Tổng thanh tra chịu trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn về tổ chức vànghiệp vụ thanh tra.
+ Thanh tra chi nhánh NHNN chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốcNHNN chi nhánh tỉnh, thành phố nhưng chịu chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụthanh tra của Chánh thanh tra.
Tổ chức bộ máy của Thanh tra ngân hàng được trình bày tại sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Thanh tra Ngân hàng
Trang 32Thanh tra Chính phủ
Thanh tra Ngân hàng Nhà nước
Thanh tra chi nhánh NHNN Các phòng đơn vị thuộc Thanh tra
NHNNGhi chú: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ báo cáo
2.2 Thực trạng hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nướcđối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
2.2.1 Thực trạng Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoàitại Việt Nam
Hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên
doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng được thực hiện bởi nhiều vụ, cụcchức năng của Ngân hàng Nhà nước, nhưng chủ yếu vẫn do Thanh tra Ngânhàng Nhà nước thực hiện bằng hai phương thức: giám sát từ xa và thanh tra tạichỗ.
Với hai phương thức trên, thực trạng hoạt động thanh tra của Ngânhàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoàilà:
Ngay từ năm 1990, Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép đầu tiên choNgân hàng liên doanh Indovina (ngân hàng Công thương Việt Nam liên doanhvới Ngân hàng Suma của Indonesia) và vào năm 1992 Ngân hàng Nhà nước đãcấp giấy phép đâut tiên cho Ngân hàng nước ngoài ANZ ( Australia & NewZealand Banking Group) với vốn điều lệ là 20 triệu USD Đến nay, đã có
NHNN chi nhánh tỉnh,thành phố
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trang 336 Ngân hàng liên doanh và 37 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã được cấpgiấy phép hoạt động tại Việt Nam cụ thể qua bảng 2.1:
Bảng 2.1: Các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
* Các Ngân hàng liên doanh
11/09/2002Lô 147, Khu CN Sóngthần, huyện Dĩ An, BìnhDương
Chi nhánh Cần Thơ14/NH-GPCN17/04/199759A Phan Đình Phùng,TP Cần Thơ
Chi nhánh Hà Nội08/NH-GP29/10/199288 Hai Bà Trưng, HàNội
Chi nhánh Hải Phòng05/NH-GPCN16/07/199430 Trần Phú, Hải Phòng
3 Việt Thái Chi nhánh Đà Nẵng
(Vinasiam)-01/GP-NHNN16/12/200431Phan Chu Trinh,Q.Hải Châu, TP ĐàNẵng
20 triệuUSD
Quận Hoàn Kiếm, HàNộI
10 triệuUSD
20 triệuUSD
Trang 34Chi nhánh Đà Nẵng03/NH-GPCN23/02/19942 Trần Phú, TP Đà NẵngChi nhánh Bình Dương14/NHNN-
28/05/2003Đường DT 743, Khu CNSóng thần 2, huyệnThuận An, Bình DươngChi nhánh Hải Phòng09/NH-GPCN06/03/199656 Điện Biên Phủ, TP
Quốc lộ I, TP.Biên Hoà,Đồng Nai
Chi nhánh Hà nộiCNH
05/NHNN-02/05/200261 Ngô Thì Nhậm, Hànội
Chi nhánh Tp Hồ ChíMinh
17/GP-NHNN01/09/200320-18 Đường 3 tháng 2,Q10, Tp HCM
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
Indovina là ngân hàng liên doanh đầu tiên của Việt Nam giữa Ngân hàngCông thương Việt Nam (Incombank) và Ngân hàng Cathay United (Đài Loan).Hiện Indovina được đánh giá là ngân hàng có các chỉ số tài chính tốt nhất trongsố các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Tính đến giữa năm 2006, tổng tài sản của IVB đạt trên 5.000 tỷ đồng.Indovina có mạng lưới hoạt động trên cả nước với khách hàng truyền thống làcác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Bên cạnh đó IVB chủ trươnghướng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân tiêu dùng Hiện nay, Indovina đang tiến hành chiến lược nâng cao năng lực bằng việcnâng vốn điều lệ, mở rộng hệ thống giao dịch và đầu tư công nghệ hiện đại.Trong năm nay, IVB sẽ cho ra đời sản phẩm thẻ ATM và tổ chức phát hành thẻtín dụng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thanh toán không dùng tiềnmặt Hiện tại, Ngân hàng Indovina đang có vốn góp vào Quỹ đầu tư VF1
* Các Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Trang 35STTTên ngân hàngSố Giấy PhépNgày thángcấp giấy phép
Địa chỉ
Vốn điềulệ
1ABN Amro Bank(Hà lan)23/NHGP14/09/1995360 Kim Mã, Hà Nội
15 triệuUSD
2ANZ (Australia & NewZealand Banking Group)(úc)
07/NH-GP15/06/199214 Lê Thái Tổ, Hà Nội
20 triệuUSD
3ANZ (Australia & NewZealand Banking Group)(úc)
24/NH-GP17/02/19965b Tôn Đức Thắng,
6BANKOK BANK(Tháilan)
03/NH-GP15/04/199235 Nguyễn Huệ,
Q.1,TPHCM 15 triệuUSD06/NH-GPCN10/08/1994Hà Nội (CN phụ) 56
Lý Thái Tổ
7BNP (Banque Nationale deParis) (Pháp)
05/NH-GP05/06/1992SaiGon Tower, 29 Lê
Duẩn, Q.1, TPHCM 15 triệuUSD
8CALYON (Pháp)04/NH-GP27/05/1992Hà Nội Tower, 49 HaiBà Trưng, Hà Nội (CNphụ)
Trang 36TPHCM (CN phụ)
13CITY BANK (Mỹ)13/NH-GP19/12/199417 Ngô Quyền,Hà Nội
20 triệuUSD
14CITY BANK (Mỹ)35/NH-GPCN22/12/1997TPHCM(CN phụ)
15DEUSTCHE BANK (Đức) 20/NH-GP28/06/1995Saigon Centre tầng12,13,14,65 Lê Lợi,Q.1, TPHCM
15 triệuUSD
16FENB (Mỹ)03/NHNN-GP20/05/2004Số 2A-4A, Tôn Đức
Thắng, TP.HCM 15 triệuUSD
17First Commercial Bank(Đài loan)
01/NHNN-GP04/01/200523 Phan Chu Trinh,
Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội 15 triệuUSD
SHANGHAI BANKINGCORPERATION (Anh)
15/NH-GP22/03/1995235 Đồng khởi,Q.1,
20JP Morgan CHASEbank(Mỹ)
09/NH-GP27/07/199929 Lê Duẩn, Q.1,
USD
Trang 3721KOREA EXCHANGEBANK (KEB) (Hàn Quốc)
298/NH-GP29/08/1998360 Kim Mã Hà nội
15 triệuUSD
22LAO-VIET BANK (Lào)08/NHGP14/04/2003181 Hai Bà Trưng, Q1,
TPHCM (CN thứ 2) 2,5 triệuUSD
23LAO-VIET BANK (Lào)05/NH-GP23/03/200017 Hàn Thuyên, Hà
26MegaInternationalCommercial Co., (Đài loan)
25/NH-GP03/05/19965b Tôn Đức Thắng,
Q.1, TPHCM 15 triệuUSD
26/NH-GP03/07/199663 Lý Thái Tổ, Hà Nội
15 triệuUSD
02/GP-NHNN30/03/2006Tầng 18, Sun Wah,115 Nguyễn Huệ, Q1,TPHCM
29NATEXIS (Pháp)06/NH-GP12/06/199211 Công trường Mê
Linh, Q1, TPHCM 15 triệuUSD
30OCBC (Singapore)(Keppel) 27/NH-GP31/10/1996SaiGon Tower, 29 Lê
Duẩn, Q.1, TPHCM 15 triệuUSD
31SHINHAN BANK (HànQuốc)
17/NH-GP25/03/199541 Nguyễn Thị Minh
Khai, Q.1, TPHCM 15 triệu