1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng hàng điện tử Việt nam

73 419 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo chuyên ngành tin học Triển vọng hàng điện tử Việt nam

Trang 1

Lời nói đầu

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới mà một trong nhữngnội dung quan trọng nhất là tiến bộ nhanh chóng trong lĩnh vực Điện tử – Tinhọc đang diễn ra nh vũ bão Thị trờng thế giới đang phát triển sôi động với sựcạnh tranh gay gắt Trớc các biến động đó tất cả các quốc gia đều hoạch địnhchiến lợc phát triển và đều gặp nhau ở một chính sách chung là tìm mọi cách đahàng hoá của mình chiếm lĩnh thị phần, coi đây là nhân tố quyết định sự thànhcông của hội nhập Quốc tế Đất nớc Việt nam ta đang tiến bớc mạnh mẽ vào giaiđoạn phát triển mới, giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì mục tiêu dângiàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ Nghị quyết Đại hội Đảng lầnthứ VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua với các nghị quyếtTrung ơng 2, nghị quyết Trung ơng 4 đã từng bớc cụ thể hoá nhiệm vụ phát triểnkinh tế, xã hội của nớc ta, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế, pháttriển nghiên cứu khoa học, công nghệ, phát triển giáo dục và đào tạo, thúc đẩygiao lu quốc tế Đảng và nhà nớc coi việc phát triển điện tử – tin học là mộttrong những nhiệm vụ chiến lợc lâu dài nhằm tạo cho đất nớc ta có một ngànhkinh tế kỹ thuật mũi nhọn có hiệu quả Vị trí của ngành công nghiệp điện tử –tin học trong nền kinh tế quốc dân ở nớc ta cần đợc nâng lên cho phù hợp với sựphát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới đang diễn ra với qui môrộng lớn trên thế giới.

Sự cần thiết của đề tài: Cùng với những thành tựu trong sự nghiệp đổi mới

và phát triển kinh tế đất nớc, thị trờng hàng điện tử đã có những bớc phát triểnmạnh mẽ cả về qui mô, chất lợng và ngày càng có vị trí quan trọng trong nềnkinh tế nớc ta: Các sản phẩm điện tử tiêu dùng trong dân c không ngừng tăng lênở cả khu vực thành thị lẫn nông thôn; chủng loại sản phẩm trên thị trờng ngàycàng phong phú, đa dạng theo các mục đích sử dụng khác nhau; chuyển từ thị tr-ờng nhập khẩu 100% sang thị trờng các sản phẩm đợc nội địa hoá từng phần vớisự ra đời của hàng loạt các xí nghiệp liên doanh lắp ráp và sản xuất hàng điện tử;đã có sản phẩm điện tử xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu tăng trong vài nămgần đây Tuy nhiên, thị trờng hàng điện tử nớc ta là thị trờng trẻ, tiềm năng cònlớn cả về phơng diện sản xuất, cung ứng và nhu cầu tiêu dùng Do đó, cần cónhững nghiên cứu, đánh giá xác đáng những tiềm năng đó của thị trờng hàngđiện tử Việt Nam trong tơng lai

Xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại và xu thế chuyển giao côngnghệ nhanh dới sức ép của tốc độ phát triển khoa học, công nghệ hiện nay đã tácđộng mạnh đến sự phát triển của thị trờng hàng điện tử ở mỗi quốc gia và trêntoàn thế giới Đều này vừa tạo thuận lợi vừa gây khó khăn cho sự nghiệp pháttriển thị trờng hàng điện tử của Việt Nam Một mặt, Việt Nam có thể xây dựng

Trang 2

chiến lợc ''đi tắt'; trong công nghệ để nhanh chóng xây dựng thị trờng hàng điệntử vững mạnh, có sức cạnh tranh trong khu vực thị trờng đợc xem là có tốc độphát triển nhanh nhất về các sản phẩm điện tử Nhng mặt khác, thị trờng hàngđiện tử Việt Nam sẽ có nguy cơ bị thao túng bởi thị trờng nớc ngoài Cụ thể làviệc áp dụng lịch trình giảm thuế quan ngay để đẩy mạnh xuất khẩu ở các nớcthành viên của AFTA đối với các mặt hàng thuộc lĩnh vực điện và điện tử Việtnam có thể trở thành thị trờng tiêu thụ hàng điện tử cho các nớc ASEAN Nhvậy, chiến lợc phát triển thị trờng hàng điện tử của Việt Nam trong điều kiện nềnkinh tế mở, cần phải tính đến những vấn đề của thị trờng thế giới, mà trớc hết làkhu vực ASEAN, khu vực Đông á-Thái Bình Dơng thông qua những nghiên cứucụ thể

Mục đích nghiên cứu: Thông qua thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ

hàng điện tử ở Việt nam cũng nh trên thế giới để thấy đợc triển vọng phát triểnhàng điện tử của Việt nam trong giai đoạn 2001 – 2010 Từ đó đa ra các kiếnnghị và giải pháp nhằm phát triển hàng điện tử Việt nam, đồng thời giúp chongành công nghiệp điện tử có căn cứ xây dựng kế hoạch đầu t, phát triển sảnxuất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Mặt hàng điện tử rất phong phú, đa dạng

về chủng loại và mục đích sử dụng Trong điều kiện hạn chế về thời gian vànguồn thông tin nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nhóm sản phẩm chính là:điện tử dân dụng, thiết bị tin học và linh kiện điện tử.

Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu tại văn

phòng và nghiên cứu thực chứng (điều tra, khảo sát) Ngoài ra, đề tài cũng sửdụng phơng pháp trng cầu ý kiến các chuyên viên ở Bộ Thơng mại và Bộ Côngnghiệp cho từng nhóm sản phẩm.

Kết cấu của khoá luận gồm 3 chơng:

*Chơng 1: Tổng quan về hàng điện tử Chơng này đề cập một cách khái quátvề bớc phát triển của ngành công nghiệp điện tử nớc ta trong những năm quacũng nh các nét đặc trng cơ bản nhất của hàng điện tử.

*Chơng 2: Thực trạng và triển vọng phát triển hàng điện tử Việt nam Chơngnày tập trung phân tích thực trạng cung ứng và tiêu thụ hàng điện tử ở Việt nam,nêu ra những nhân tố bên trong và bên ngoài có ảnh hởng đến sự phát triển hàngđiện tử của Việt nam Qua đó thấy đợc triển vọng phát triển và sự cần thiết phảiphát triển mặt hàng này Xây dựng những quan điểm, định hớng chính cho việcphát triển hàng điện tử của Việt nam.

*Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hàng điện tử Việt nam.Trong chơng này, thông qua việc phân tích triển vọng phát triển hàng điện tử

Trang 3

Việt nam cũng nh tìm hiểu một số kinh nghiệm phát triển thành công ngànhcông nghiệp điện tử ở ngay tại Châu á để đa ra các giải pháp thích hợp chủ yếunhằm phát triển hàng điện tử Việt nam.

Do thời gian nghiên cứu không nhiều, nguồn thông tin đối với mặt hàng vàtrải nghiệm thực tế của ngời viết còn nhiều hạn chế, Khoá luận tốt nghiệp nàykhông thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định, ngời viết rất mong nhận đợc ýkiến đóng góp phê bình của các thầy cô và các bạn Xin chân thành cám ơn!

Trang 4

chơng i

tổng quan về hàng điện tử

1 Đặc trng của hàng điện tử1.1 Khái niệm

Công nghiệp Điện tử hay Điện tử-Tin học-Viễn thông là 3 lĩnh vực côngnghiệp riêng biệt nhng lại có mối liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và thờng đợcnghiên cứu đánh giá nh một ngành công nghiệp chung – Công nghiệp Điện tử.Do đó ở Việt nam có thể hiểu ngành công nghiệp điện tử bao gồm nhiều lĩnh vựckhác nhau:

- Sản xuất thiết bị (Điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp và chuyên dụng,công nghệ thông tin và viễn thông- Công nghiệp phần cứng).

- Sản xuất linh kiện và vật liệu điện tử.- Công nghiệp phần mềm.

- Dịch vụ.

(Nguồn: Khoá họp lần thứ 3 - Diễn đàn Kinh tế, Tài chính tháng 11 năm 2001-Bộ Thơngmại)

1.2 Đặc trng của hàng điện tử:

a.Về sản xuất và phân phối:

+ Sản xuất mang tính toàn cầu, thị trờng cũng mang tính toàn cầu Các côngty đa quốc gia chi phối các mạng sản xuất và tiêu thụ trên toàn thế giới.

+ Thị trờng tiêu thụ giữa các tập đoàn, các hãng điện tử lớn có sự cạnh tranhgay gắt trong việc phân chia, chiếm lĩnh thị trờng, đồng thời lại phải liên kết, hợptác với nhau để lập lên mạng sản xuất kinh doanh toàn cầu.

+ Dịch chuyển công nghệ thấp sang các nớc chậm phát triển có nhân công rẻhơn để tập trung phát triển công nghệ cao ở chính hãng.

+ Hàng điện tử có hàm lợng chất xám cao, cơ cấu sản phẩm luôn thay đổi,trong đó dịch vụ và công nghệ phần mềm chiếm tỷ trọng cao.

+ Vòng đời của các sản phẩm điện tử rất ngắn, các sản phẩm nhanh chóng ợc thay đổi, hoàn thiện bằng các sản phẩm mới Công nghiệp điện tử là động lựcthúc đẩy và là cơ sở để thúc đẩy và phát triển nhiều lĩnh vực công nghệ khácdẫnđến các thay đổi mang tính dây chuyền Đây đợc coi là cơ sở của thời kỳ hậucông nghiệp , chuyển sang kinh tế tri thức.

đ-b.Về công nghệ:

Trang 5

+ Tốc độ thay đổi công nghệ rất nhanh, chu kỳ sống của sản phẩm ngắn.Công tác nghiên cứu và triển khai (R&D) là một trong những yếu tố quyết địnhsự thành bại của các hãng lớn, ở đây khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trựctiếp.

+ Phát triển công nghệ tích hợp cao cả về linh kiện và thiết bị.

+ Công nghệ thông tin và máy tính ngày càng tác động lớn đến sản xuất-kinhdoanh, cách làm việc và lối sống xã hội.

+ Điện tử -Tin học-Viễn thông-Tự động hoá ngày càng gắn kết với nhautrong một sản phẩm hoặc hệ thống thiết bị.

+ Ngành công nghiệp điện tử cần lợng vốn đầu t lớn để đầu t cho sản xuất,thiết kế sản phẩm, nghiên cứu – triển khai, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồnnhân lực có trình độ cao Đồng thời do đặc tính kế thừa và tính bảo mật cao trongsản xuất và nghiên cứu nên việc chuyển giao công nghệ rất hạn chế Do đó hầuhết các sản phẩm điện tử nổi tiếng đều tập hợp vào một số công ty, tập đoàn cótiềm lực mạnh về vốn và công nghệ nh các nớc Mỹ, Nhật bản, EU và Hàn quốc.

- Sản phẩm thiết bị thông tin liên lạc

- Sản phẩm thiết bị điện tử công nghiệp và chuyên dụng- Sản phẩm phần mềm và dịch vụ tin học

- Dịch vụ điện tử công nghiệp và chuyên dụng.- Vật liệu, linh kiện, phụ kiện điện tử tin học

ở Việt nam, do nền công nghiệp điện tử thông tin mới phát triển trong nhữngnăm gần đây nên chủ yếu phát triển lĩnh vực lắp ráp và đã bắt đầu sản xuất mộtsố linh kiện hàng điện tử, máy tính phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu,nhng số lợng và quy mô còn hạn chế, hầu nh chỉ tập trung ở các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài Còn lại, các sản phẩm thiết bị thông tin liên lạc và điện tửcông nghiệp và chuyên dụng thì còn phụ thuộc vào nhập khẩu.

Trang 6

2 Vài nét về bớc phát triển của ngành công nghiệp điện tử nớc ta trongnhững năm qua.

Nhìn lại tình hình cả nớc từ những năm đầu thập kỷ 80 đến nay có thể thấyrằng trong sự phát triển chung của nền kinh tế, ngành điện tử tin học nớc ta đã cónhững bớc phát triển hết sức nhanh chóng

ở Hà nội cũng nh các tỉnh phía bắc, từ sau năm 1975 đến những năm đầu củathập kỷ 80, các sản phẩm điện tử gia dụng vẫn còn đợc coi là sản phẩm ‘quýhiếm’ Các gia đình có tivi (đa phần là loại tivi cũ mang từ miền nam ra),radiocassete đã đợc coi là những gia đình thuộc loại khá giả Ngành điện tửviễn thông còn hết sức nhỏ bé, máy tính nhỏ trong cơ quan và gia đình hầu nhcha có, càng không thể nói t nhân có điện thoại trong nhà.

Từ điểm xuất phát ban đầu là con số không, ngày nay ngành điện tử tin họcViệt nam đã hoàn toàn đổi khác Ngành điện tử dân dụng với những dây chuyềnlắp ráp tivi đen trắng đầu tiên, hiện nay trong cả nớc đã có nhiều dây chuyền lắpráp tivi màu với những trang bị kỹ thuật tơng đối hiện đại cùng với những xínghiệp sản xuất linh kiện, phụ kiện điện tử, không những đáp ứng đủ cho nhucầu trong nớc mà còn để xuất khẩu Số lợng khá lớn máy vi tính cũng đợc lắp ráptrong nớc bằng linh kiện nhập ngoại Cùng với sự ra đời của các liên doanh trongngành điện tử, một số loại linh kiện, phụ kiện quan trọng của hàng điện tử đã đợcsản xuất trong nớc đáp ứng cho nhu cầu sản xuất, lắp ráp của ngành cũng nh đểxuất khẩu Ngành tin học phát triển với tốc độ đặc biệt nhanh chóng Máy tínhđiện tử mới đợc nhập vào Việt nam từ những năm 80 nhng đã tăng mạnh từnhững năm 90-91 trở lại đây Ngày nay, máy vi tính đã đợc trang bị hết sức phổbiến trong mọi cơ quan, trờng học, bệnh viên, xí nghiệp, viện nghiên cứu Không ít gia đình t nhân cũng đã có máy vi tính Hơn thế nữa, các hệ máy tínhmới cũng đợc trang bị và dần thay thế các thế hệ máy cũ Trong mấy năm gầnđây, đã có hàng trăm công ty tin học ra đời, trong đó, đa số là các công ty kinhdoanh, dịch vụ tin học, đồng thời cũng đã có một số công ty nghiên cứu, sảnxuất phần mềm và khai thác những phần mềm nhập ngoại nhằm phục vụ cho nhucầu phát triển của các lĩnh vực kinh tế, xã hội Việc Việt nam đã nối mạngInternet và có đợc lực lợng để khai thác, phục vụ cho công cuộc Công nghiệphoá - Hiện đại hoá đã chứng minh một bớc phát triển mới của ngành tin học Việtnam trên bớc đờng phát triển và hội nhập Ngày nay, việt nam đang đợc coi làquốc gia có ngành tin học viễn thông tăng trởng với tốc độ cao nhất thế giới.

Một thành tựu rất quan trọng của ngành điện tử tin học nớc ta trong thời gianvừa qua là sự tăng trởng rất nhanh chóng của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuậttrong lĩnh vực này Nhiều cán bộ, nhất là cán bộ khoa học, kỹ thuật trong lĩnh

Trang 7

khai thác và hơn thế nữa phát huy phần đóng góp sáng tạo của mình vào nhữnglĩnh vực khoa học công nghệ tiên tiến nhất Đây là một lợi thế rất quan trọng, thểhiện bản chất thông minh của con ngời Việt nam và là nhân tố chính trong việcphát triển ngành công nghiệp điện tử tin học ở nớc ta.

Rõ ràng, sau hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới, trong thành tựu chungcủa nền kinh tế nớc ta, ngành công nghiệp điện tử tin học đã đóng góp một phầnquan trọng Bộ mặt ngành công nghiệp điện tử tin học nớc ta hoàn toàn đổi khácchỉ trong vài năm gần đây.

II Vai trò của hàng điện tử.

1 Vai trò của hàng điện tử đối với nền kinh tế quốc dân.

Trong mấy thập kỷ qua, hàng điện tử đã đẩy nhanh quá trình tự động hoátrong công nghiệp, giúp tối u hoá quá trình sản xuất, hợp lý hoá sử dụng tàinguyên, tạo ra một năng suất và chất lợng mới Đời sống văn hoá đã có nhữngthay đổi lớn về mọi mặt, cách thức và lề lối làm việc cũng đã có những chuyểnbiến về cơ bản Do vậy, hàng điện tử có một vai trò quan trọng đối với nền kinh tếquốc dân, đó là:

* Ngành công nghiệp sản xuất hàng điện tử là một ngành công nghiệp mũinhọn trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc trên thế giới Công nghiệp điệntử đang thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, trở thànhcơ sở ‘Hạ tầng’ trong các lĩnh vực kinh tế-an ninh-quốc phòng của nhiều quốcgia.

* Hàng điện tử không chỉ góp phần làm tăng trởng kinh tế mà nó còn làmthay đổi các mối quan hệ, sản xuất, kinh doanh, quản lý trong mọi lĩnh vựckhông chỉ trong giới hạn một quốc gia, mà còn mang tính toàn cầu Hiện nay cónhiều nguời coi công nghệ điện tử và công nghệ thông tin là cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ hai, mang tính toàn cầu góp phần chuyển nền kinh tế thếgiới sang giai đoạn phát triển mới - nền kinh tế tri thức.

* Hàng điện tử đóng vai trò quan trọng vào tăng trởng kinh tế, thúc đẩy khoahọc, công nghệ, kỹ thuật phát triển, góp phần tăng nhanh giá trị gia tăng, đồngthời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hoá, kéo theo sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp, dịch vụ kháctạo thêm nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động, nâng cao mức sống ngời dân.

* Đối với các nớc đang phát triển, trong đó có Việt nam thì sản xuất hàngđiện tử đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc.

Trang 8

* Giúp các nớc đang phát triển có cơ hội tham gia vào quá trình phân côngsản xuất và thơng mại toàn cầu, cung cấp một cách nhanh chóng và đầy đủ,chính xác hơn các thông tin kinh tế dẫn đến thay đổi phơng thức thơng mại hànghoá, dịch vụ, khuyến khích và thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

* Hàng điện tử góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế thôngqua chuyển đổi cơ cấu sản xuất các sản phẩm công nghiệp từ các hàng hoá thôngthờng giá trị gia tăng thấp sang sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao vớihàm lợng chính xác cao, giảm dần sự lệ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiênsẵn có ngày càng cạn kiệt.

* Hàng điện tử góp phần cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhànớc trong mọi lĩnh vực.

* Tạo cơ sở hạ tầng giúp các nớc từng bớc tiếp cận và phát triển kinh tế trithức, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách giữa các nớc đang phát triển với các n-ớc phát triển.

2 Vai trò của hàng điện tử đối với an ninh quốc phòng.

Bảo vệ chủ quyền, an ninh là một vấn đề mang tính sống còn đối với bấtcứ quốc gia nào, trong đó các thiết bị điện tử – tin học đóng một vai trò vô cùngquan trọng Để đối phó có hiệu quả với phơng tiện và vũ khí công nghệ cao củađối phơng quân đội ta phải đọc trang bị phơng tiện điện tử – tin học hiện đại,chuyên dụng Trong bối cảnh quốc tế hiện nay không quốc gia nào có thể cungcấp, viện trợ hoặc giúp đỡ các thiết bị điện tử – tin học hiện đại để chống lại đốiphơng Vì vậy, nhà nớc phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp điện tử – tin họcđể có thể tự mình, chủ động trang bị cho quân đội ta những thiết bị điện tử – tinhọc phù hợp với đặc điểm tác chiến của Việt nam Đó là nhu cầu có tính chất cơbản, lâu dài của quân đội và quốc phòng đặt ra đối với công nghiệp điện tử nóichung và cho mặt hàng điện tử nói riêng.

Các thiết bị điện tử – tin học dùng trong quân đội rất phong phú, đa dạngvà đợc sử dụng rộng rãi trong các quân binh chủng: Không quân, Hải quân,Phòng không, Thông tin và ở nhiều lĩng vực khác nhau nh:

+ Các phơng tiện chiến đấu (tên lửa có điều khiển bom, mìn, đạn, pháo,cối có điều khiển, thuỷ lôi, nh lôi và các hệ thống vũ khí có điều khiển khác).

+ Các phơng tiện trinh sát, dẫn đờng, điều khiển hoả lực và tích hợp phơngtiện chiến đấu (rada các loại, các khí tài trinh sát, dẫn đờng, điều khiển bắn,phóng ).

+ Các phơng tiện để chỉ huy, thông tin liên lạc (hệ thống tự động hoá chỉhuy, các phơng tiện thông tin liên lạc: Vô tuyến điện, Viba )

Trang 9

+ Các phơng tiện huấn luyện, các phơng tiện đào tạo (mô phỏng, giả mụctiêu, gỉa nhiễu ).

+ Các phơng tiện tác chiến điện tử (trinh sát, chế áp, gây nhiễu đối ơng ) và các phơng tiện chống nhiễu, an toàn dữ liệu và bảo mật thông tin.

ph-+ Các phơng tiện quản lý, điều hành (các mạng máy tính phục vụ thu thậpthông tin, quản lý, chỉ huy, điều hành, điều khiển dây chuyền sản xuất quốcphòng, sửa chữa vũ khí trang bị quân sự ).

Sự vững mạnh về an ninh – quốc phòng đối với một quốc gia là một yếutố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển đồng thời đem lại cho quốc gia đómột vị thế vững chắc trên trờng quốc tế.

3 Vai trò của hàng điện tử đối với trật tự an toàn xã hội.

Trật tự an toàn xã hội của một quốc gia đợc xem nh yếu tố quan trọng khôngkém sức mạnh về kinh tế và quân sự của nớc đó Quốc gia nào duy trì đợc trật tựan toàn xã hội tốt thì nền kinh tế mới tăng trởng đợc với tốc độ cao và bền vững(thu hút đợc nhiều vốn FDI, ngành du lịch phát triển, tạo ra nhiều việc làm cóthu nhập cao ) Ngoài các chính sách hợp lý của nhà nớc, hàng điện tử cũngđóng góp một phần không nhỏ vào việc tạo dựng, duy trì và củng cố an ninh, trậttự an toàn xã hội nh:

+ Hàng điện tử tạo cho cuộc sống của nhân dân thêm nhiều tiện ích thông quaviệc tìm hiểu, tiếp thu các phong tục tập quán tốt đẹp không những của riêng đấtnớc mình mà còn ở trên thế giới qua đó có thể áp dụng những cái hay, cái đẹpvào cuộc sống.

+ Hàng điện tử giúp cho ngời dân nắm bắt và hiểu rõ đợc các chính sách,quan điểm mới của Đảng và nhà nớc một cách kịp thời, chính xác về mọi mặtkinh tế, xã hội và quốc phòng.

+ Hàng điện tử đợc sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao cho công tácquản lý, giám sát ở những nơi công cộng nh nhà ga, bến cảng, sân bay

+ Hàng điện tử là phơng tiện không thể thiếu của các cơ quan chức năng ờng, xã, quận, huyện, trung ơng) để giải quyết công việc từ các công việc quảnlý nhân khẩu, tài sản đến việc phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trờng

(ph-Đặc biệt, đối với ngành Công An, thiết bị điện tử có vai trò cực kỳ quan trọngtrong các công việc chuyên môn của ngành nh:

- Thu nhận thông tin của ngời dân từ khắp mọi nơi một cách nhanh chóng vàkịp thời.

- Phục vụ công tác giám định điều tra và truy cứu tội phạm hình sự

- Giúp cho việc theo dõi đối tợng, phạm nhân và chống trốn trại một cáchhiệu quả nhất.

Trang 10

- Hỗ trợ công tác điều tra, phơng án tác chiến của ngành đạt hiệu quả caonhất.

III Tình hình thị trờng hàng điện tử thế giới.1 Tình hình cung trên thị trờng hàng điện tử thế giới.

1.1 Thiết bị điện tử dân dụng:

Thiết bị điện tử dân dụng (TBĐTDD) chiếm khoảng 9 - 10% tổng sản lợngcông nghiệp điện tử toàn cầu Theo ý nghĩa ban đầu, TBĐTDD bao gồm các thiếtbị điện tử sử dụng trong đời sống sinh hoạt gia đình nh Radio, television (TV),radiocassette (R/C), đầu video (V/C) Tuy nhiên, cùng với sự phổ cập hơn cácthiết bị chuyên dụng và thiết bị thông tin khác nh máy tính cá nhân (PC), máyquay video, điện thoại cũng nh xu hớng phát triển của các thiết bị đa tính năng(TV kết hợp với V/C, PC, điện thoại ) ở nhiều nớc, các thiết bị này cũng đợcxếp vào nhóm TBĐTDD

Vào những năm đầu 90, các nớc NlCs đã nổi lên nh những nhà cung cấpTBĐTDD giá rẻ hàng đầu thế giới Trong giai đoạn 1990-1992, trong khi sảnxuất TBĐTDD giảm bình quân l,4%/năm ở Nhật Bản và l,3%/năm ở Mỹ thì sảnxuất TBĐTDD của Hàn Quốc đạt tốc độ tăng bình quân 3,6%/năm, Trung Quốc6,8%/1năm và Malayxia tới 33,4%/năm Sản xuất TBĐTDD chiếm trên 30%tổng sản lợng của ngành công nghiệp điện tử Hàn Quốc, 40% của Trung Quốcvà trên 32% của ấn Độ Tuy nhiên, cũng cần phải nói rằng, sản xuất TBĐTDDở các nớc đang phát triển phụ thuộc nhiều vào linh kiện nhập khẩu hoặc là luânchuyển hàng hoá nội bộ trong công ty xuyên quốc gia (nh trờng hợp củaMalaixia và Thái Lan).

Sản xuất TBĐTDD ở các nớc phát triển - Mỹ và Nhật Bản chuyển sang tậptrung vào các sản phẩm công nghệ cao - TV, V/C, VCD độ nét cao, thiết bị giadụng đa tính năng Vì vậy, xét về mặt giá trị sản lợng, TBĐTDD của Mỹ vàNhật Bản vẫn giữ vị trí quan trọng trên thị trờng thế giới Trong khi đó, sản xuấtTBĐTDD của các nớc Tây Âu có xu hớng gịảm cả về giá trị và tỷ trọng trongtoàn bộ ngành do sức cạnh tranh của sản phẩm thấp và mức bão hoà khá cao.

Trớc thập niên 90, các nớc Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu sản xuất khoảng 7l% TBĐTDD toàn cầu (Nhật Bản - 40%, Tây Âu - 18% và Mỹ - 13%) Tuynhiên, sản xuất, đặc biệt là khâu lắp ráp các thiết bị nghe nhìn đang có xu hớngchuyển dịch sang các nớc khác ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng Doanh sốbán hàng bán dẫn điện tử toàn cầu năm 2002 phục hồi sau một thời gian giảmsút đã đạt khoảng 141 tỷ USD, tăng khoảng 1,8 % và sẽ có thể tăng mạnh trongnhững năm tiếp theo.

Trang 11

Thị trờng máy tính là một trong những lĩnh vực chủ yếu của thị trờng thiếtbị tin học, trong đó Mỹ là quốc gia giữ vai trò chi phối, cung cấp khoảng 96%tổng lợng CPU trên thị trờng thế giới Tuy nhiên, hầu hết các bộ phận khác củamáy tính cá nhân đợc sản xuất tại các nớc khác, chủ yếu là ở châu á Châu áđang trở thành trung tâm của ngành công nghiệp máy tính do chi phí sản xuấtthấp hơn Hầu hết các hãng sản xuất PC lớn - IBM, COMPAQ, AST, HP đãthiết lập các nhà máy lắp ráp PC tại Châu á và xuất khẩu trở lại các nớc Âu,Mỹ Các nớc Châu á hiện đã trở thành khu vực cung cấp chủ yếu nhiều loại cấukiện PC: 80% cấu kiện PC của Seagate Technology đợc sản xuất tại Thái Lan,Singapore và Malaysia Đài Loan sản xuất 80% bộ mạch chủ PC; Nhật Bản chiphối 90% màn hình tinh thể lỏng cho PC lu động; Singapore đang đứng đầu vềsản xuất ổ cứng và có tới 50% PC của Apple bán trên thế giới đợc sản xuất tại n-ớc này.

Xu hớng chung của phần cứng tin học và viễn thông là nhanh hơn, nhỏhơn, tiện lợi hơn và rẻ hơn Riêng giá máy tính bình quân hàng năm giảm 40-50% trong 5 năm gần đây.

Hiện nay PC đang có dấu hiệu trở thành hàng tiêu dùng phổ thông Đặc ng của sản xuất máy tính là gia tăng mức độ tiêu chuẩn hoá nhằm tạo nên sự t-ơng thích của tất cả các loại máy, từ nhỏ nhất đến máy lớn đa năng Cạnh tranhtrên thị trờng ngày càng trở nên gay gắt mà trớc hết là giữa các hãng của Mỹ nhIBM, Compaq, Apple, DEL, Hewlett Packard và sau đó là Toshiba, NEC, Bull,Acer Các hãng đều cố gắng giảm chi phí từ khâu sản xuất đến phơng thức bánhàng, cải tạo hệ thống bán lẻ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

tr-Nếu tính cả các dịch vụ thì phần mềm và phần cứng đạt đợc sự thăng bằngvào năm 199 l, nhng từ năm l 992 giá trị phần mềm và dịch vụ lớn hơn phầncứng và mức chênh lệch này ngày càng cao Việc giảm giá bán các loại máy tínhkéo theo sự giảm giá của các phần mềm Mỹ cũng là nớc chi phối thị trờng phầnmềm với 6/1O hãng cung cấp phần mềm lớn nhất thế giới Tuy nhiên, thị trờngphầnmềm hiện đã có sự tham gia của một số nớc đang phát triển nh Đài Loan,Philippin và đặc biệt là ấn độ

1.3 Linh kiện điện tử:

Nhu cầu chuyển dịch sản xuất các loại linh kiện thông thờng từ Mỹ vàNhật Bản sang khu vực có chi phí sản xuất thấp cũng nh các chính sách khuyếnkhích nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, tự sản xuất linh kiện ở các nớc khác thuộc Châuá-Thái Bình Dơng đã tạo điều kiện cho khu vực này phát triển nhanh chóng Sảnxuất linh kiện của Hàn quốc trong giai đoạn 1990- 1994 đạt tốc độ tăng bình

Trang 12

quân 5, 15%/năm (so với tốc độ 2,6%/năm của loàn ngành điện tử), Trung quốc12, l 5%/ năm (so với l0,5% năm của toàn ngành điện tử).

Một đặc điểm của sản xuất điện tử ở các nớc Châu á là định hớng vào lĩnhvực sản xuất linh kiện và cụm linh kiện, ví dụ nh các DRAM Trong điều kiệngiá DRAM và các linh kiện rời giảm mạnh do nhu cầu tiêu thụ giảm trong thờikỳ khủng hoảng kinh tế, nhiều công ty Nhật Bản, Châu Âu và Mỹ đã dừngkhông tiếp tục đầu t vào lĩnh vực sản xuất này trong khi các nhà sản xuất ở khuvực Châu á (Thái Lan, Inđônêxia ) vẫn giữ đợc sức cạnh tranh về giá và trởthành những nớc sản xuất và xuất khẩu lớn về nhóm sản phẩm này.

Một bộ phận cơ bản của thị trờng linh kiện điện tử là linh kiện bán dẫn.Có thể nói, linh kiện bán dẫn là nền tảng của công nghiệp điện tử với tỷ trọngngày càng tăng trong tổng giá trị thiết bị điện tử (khoảng 50% trị giá linh kiệnđiện tử nói chung).

Đặc trng của ngành sản xuất linh kiện bán dẫn là lính tập trung cao Năm1994, l0 công ty hàng đầu thế giới kiểm soát tới 54,6% thị trờng linh kiện bándẫn, trong đó, đứng đầu là Intel, NEC và Toshiba Tới năm 1998, Intel, NEC vàMotorola vẫn kiểm soát tới 27,9% thị trờng bán dẫn toàn cầu.

Cũng nh sản xuất TBĐTDD và máy tính, sản xuất linh kiện bán dẫn đangđợc chuyển dịch dần sang các nớc NlCs và một số nớc Châu á khác xuất phát từnhu cầu cạnh tranh về giá cả Tuy nhiên, trong những năm tới, Nhật Bản và Mỹvẫn là những nớc đứng đầu về cung cấp các sản phẩm bán dẫn, mặc dù tỷ trọngcủa hai nớc này trong tổng sản lợng bán dẫn toàn cầu có xu hớng giảm đi trongkhi tỷ trọng của các nớc Châu á - Thái Bình Dơng khác tăng lên cùng với xu h-ớng chuyển dịch sản xuất các thiết bị đơn lẻ sang khu vực thị trờng này TheoHiệp hội Công nghiệp bán dẫn (SIA), doanh số bán chíp bán dẫn toàn cầu trongtháng 8 năm 2002 đạt 11,9 tỷ USD, tăng 2,2% so với tháng 7/2002 và tăng 14%so với tháng 8/2001 Đây là mức tăng 2 chữ số đầu tiên kể từ cuộc khủng hoảngtồi tệ nhất của ngành công nghiệp này trong năm 2001 Doanh số bán chíp ở Mỹ,EU và Nhật bản giảm lần lợt khoảng 12%, 9% và 7,5% trong năm 2002, song lạităng mạnh tới 30% ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng Điều này cho thấy cáchoạt động sản xuất chế tạo của ngành đang có xu hớng chuyển sang khu vựcnày.

2 Tình hình cầu trên thị trờng hàng điện tử thế giới

2.1 Thiết bị điện tử dân dụng:

Về cơ cấu thị trờng, Mỹ là nớc đứng đầu về tiêu thụ TBĐTDD, thứ hai là

Nhật bản, tiếp theo là Đức, Anh và Pháp Một xu hớng nổi bật trong tiêu thụ

Trang 13

TBĐTDD là số lợng thiết bị tăng mạnh nhng giá thiết bị giảm đáng kể (20 - 40%trong 5 năm qua, tuỳ loại thiết bị)

Nếu tính về mức sử dụng thiết bị bình quân đầu ngời, thị trờng TBĐTDD ởcác nớc phát triển hầu nh đã bão hoà Tỷ trọng TBĐTDD trong tổng mức tiêu thụhàng điện từ đang có xu hớng giảm đi, mức tăng tiêu thụ ở các nớc này chỉ đạtkhoảng 3- 3,5%/năm, chủ yếu là nhu cầu với các thiết bị mới, công nghệ cao(máy phát hình độ nét cao, màn hình tinh thể lỏng), thiết bị đa chức năng ở cácnớc đang phát triển, TBĐTDD vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng mứctiêu thụ hàng điện tử TBĐTDD thế hệ cũ với mức giá thấp đang đợc tiêu thụ phổbiến trên thị trờng khu vực này Có thể lấy số liệu của một số nớc ở Châu á vàTây âu làm ví dụ (Bảng l).

Bảng l: Tiêu thụ TBĐTDD ở một số nớc

Đơn vị: triệu USD, %1994 1995 1996 1997 Nhịp độ

b/q 94-971 Tây Âu

-Tỷ trọng/ tổng mức t.thụ hàng đ.tử

2 Hàn Quốc

-Tỷ trọng/ tổng mức t.thụ hàng đ.tử

3 Trung Quốc

-Tỷ trọng/ tổng mức t.thụ hàng đ.tử

4 ấn Độ

-Tỷ trọng/ tổng mức t.thụ hàng đ.tử

Nguồn: Year book of World Electronics, Oxford, UK, 1997

Về cơ cấu sản phẩm, tiêu thụ thiết bị nghe nhìn chiếm tỷ trọng lớn nhất 87

- 90%, các thiết bị khác 10 - 13% tổng doanh thu TBĐTDD toàn cầu Tuy nhiên,các Videogame gần đây đã trở thành lĩnh vực phát triển nhanh nhất trong nhómsản phẩm TBĐTDD với những tính năng kết hợp đợc cả PC và TV cáp Hiệnnay, l/3 số hộ gia đình Mỹ, l/5 hộ gia đình Anh và l/2 hộ gia đình Nhật Bản đãchuyển sang dùng máy Videogame, cao hơn nhiều so với tỷ lệ dùng PC Trongnăm 2001 Châu á - Thái Bình Dơng chiếm 29% tiêu thụ hàng bán dẫn toàn cầuvà đã tăng 37% trong năm 2002 mức tăng cao nhất từ trớc tới nay Các sản phẩmtiêu dùng kỹ thuật số nh đàu đĩa DVD, máy ảnh số và trò chơi video tăng mạnhnhất ở thị trờng Châu á.

2.2 Thiết bị tin học:

Doanh thu máy tính toàn cầu đạt tốc độ tăng trởng bình quân 11,58%/nămtrong giai đoạn 1995 - 2000, từ 125 tỷ USD năm 1995 lên 216 tỷ USD năm2000 (Bảng 2)

Trang 14

Theo số liệu của ''World Economic Forum'', trong năm 1999, Mỹ vẫn làthị trờng tiêu thụ PC lớn nhất, chiếm 43% tổng số máy tính đang sử dụng; NhậtBản chiếm tỷ trọng 7,03%; Trung Quốc - 3,75%; kế tiếp là các nớc EU - ĐứcAnh, Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Australia và Canada Mỹ cũng đứng đầu về sốPC bình quân đầu ngời - 0,228, Australia - 0,193, Canada- 0,188; Nauy- 0, 173;Singapore - 0,125; Nhật Bản - 0,098; Hàn Quốc- 0,037; Trung Quốc- 0,00l.

Bảng 2: Tiêu thụ máy tính toàn cầu

Về cơ cấu sản phẩm, PC xách tay là một trong các sản phẩm đợc tiêu thụmạnh nhất, chiếm khoảng 33% tổng tiêu thụ PC ở Mỹ và 20% tổng tiêu thụ PC ởTây Âu Doanh thu các loại PC xách tay giá rẻ đạt tốc độ tăng tiêu thụ 18%/nămtrong khi mức tăng tiêu thụ PC nói chung chỉ đạt ll,58%/năm PC xách tay giá rẻđợc tiêu thụ nhiều nhất tại thị trờng Mỹ, nơi công nghệ máy tính phát triểnmạnh Ước tính, các PC có mức giá dới 1000 USD chiếm tới 40% thị trờng PCMỹ, trong khi ở Châu Âu và Nhật, 2/3 tổng số máy bán ra là loại máy chuyêndụng với giá cao Theo số liệu sơ bộ của Công ty dữ liệu Quốc tế năm 2003, số l-ợng máy tính cá nhân bán ra trên toàn thế giới lên đến 32,6 triệu chiếc, tăng3,8% so với năm 2002 Riêng doanh số bán ở châu á (trừ Nhật bản) lần đầu tiênvợt mốc 6 triệu lên 6,52 triệu chiếc, tăng 15% so với năm 2001 Tốc độ tăng tr -ởng này tuy có thấp hơn so với dự báo 4% nhng nó đã cho thấy tình hình thị tr-ờng có chiều hớng khả quan.Hiện doanh số máy tính cá nhân ở Châu á tăng chủyếu do nhu cầu ở Trung quốc tăng Tuy nhiên, sự phục hồi của thị trờng máytính vẫn còn cha vững chắc do điều kiện kinh tế toàn cầu cha ổn định.

2.3 Linh kiện điện tử:

Trong giai đoạh 1992 - 1997, tiêu thụ linh kiện điện tử toàn cầu tăng trởngvới tốc độ bình quân 10,4%/năm, nhng trong năm 1998, tiêu thụ linh kiện điện

Trang 15

tử đã giảm đi 4, l l % Mỹ vẫn là thị trờng tiêu thụ linh kiện điện tử lớn nhất vớitỷ trọng trên 30% tiêu thụ linh kiện điện tử toàn cầu Các nớc khác trong khu vực.Châu á - Thái Bình Dơng, với tốc độ tăng tiêu thụ bình quân l 3,7%/năm tronggiai đoạn l 992 - 1997 so với tốc độ tăng bình quân 6,4%/năm của Nhật Bản, đãtrở thành khu vực tiêu thụ linh kiện điện tử lớn thứ hai thế giới

Bảng 3: Cơ cấu tiêu thụ linh kiện điện tử theo thị trờngKhu vực

Tiêu thụ linh kiện điện tử

(Tỷ USD)

Tốc độ tăng bình quân1992 - 1997 (%/năm)199219971998

Toàn cầuTỷ trọng (%)

- C.á -TBD.(trừ Mỹ, N.bản)Tỷ trọng (%)

- Nhật BảnTỷ trọng (%)

- Châu ÂuTỷ trọng (%)

3 Xu hớng phát triển thị trờng hàng điên tử thế giới:

3.1 Xu hớng về công nghệ:

''Định luật Moore'' về xu hớng phát triển công nghệ thông tin (trên cơ sởphát triển tốc độ của bộ xử lý với chi phí không đổi) đã đợc kiểm chứng tronghơn 3 thập kỷ qua vẫn là cơ sở nền tảng của xu hớng phát triển công nghệ trongnhững năm tới Tuy nhiên, sau năm 2010, định luật này có thể sẽ bị chi phối bởicác quy luật vật lý và quy luật kinh tế, khi mật độ các Transistor trên các chíp đãtăng tới mức giới hạn mà độ rộng của từng mạch cho phép Về nguyên tắc, đến

Trang 16

một giới hạn nhất định, chi phí để thử nghiệm chíp sẽ cao hơn chi phí sản xuất rachúng, vì vậy mục tiêu tăng giá thành sản phẩm (giá của chíp tính trên mộtTransistor hay một đơn vị tốc độ) sẽ không đạt đợc Tuy nhiên, những thành côngbớc đầu về công nghệ lợng tử và công nghệ siêu nhỏ sẽ cho phép công nghệ tinhọc duy trì đợc tốc độ phát triển theo định luật này trong tơng lai

Trong một vài năm tới, những thay đổi về công nghệ sản xuất linh kiện vớicác bộ nhớ có năng lực cao gấp bội bằng công nghệ chồng 2 chíp bộ nhớ 256MB và bộ nhớ hệ thống mới - RDRAM (Direct Rambus DRAM) thay thế choSDRAM hiện nay với kết nối tốc độ cao sẽ làm thay đổi cơ bản các máy tính cánhân Việc điều chỉnh hoá đợc thực hiện dễ dàng với giải pháp lắp linh kiện trênmạch in cho các hệ thống dòng điện nhỏ và tín hiệu Việc xuất hiện công nghệlắp ráp bề mặt (SMT) thay dần cho cách xuyên chân linh kiện qua lỗ kim mạchin đã tạo chất lợng sản phẩm có độ tin cậy cao hơn Hiện nay đã xuất hiện chấtbán dẫn hữu cơ polimer Tơng lai máy tính điện tử tiến tới máy tính quang điệntử, máy tính quang tử, máy tính lợng tử

Công nghệ truyền hình và phát thanh số hoá có độ nét cao sẽ phát triển vàcó xu hớng phổ cập trên toàn thế giới trong những năm tới Công nghệ truyềnthông qua vệ tinh trở nên phổ biến hơn Trong giai đoạn này, các n ớc Mỹ, Nhật'Bản và các nớc Tây âu đang đa kỹ thuật số thay cho kỹ thuật analog Các thiết bịthu phát analog dần đợc thay thế Tuy nhiên, vẫn có thể tận dụng các thiết bị kỹthuật analog để thu đợc chơng tính kỹ thuật số thông qua các bộ giải mã D-A(Digital-Analog) trong vòng 10-15 năm nữa Các hệ thống thiết bị nh máy ảnh,máy quay video cũng sẽ đợc chế tạo theo kỹ thuật số hoá, các bộ nhớ tín hiệuảnh và âm thanh sẽ là các DRAM có dung lợng siêu lớn, rất thuận tiện, gọn nhẹvới chất lợng tính hiệu rất cao và trung thực.

Công nghệ tin học ngày càng có xu hớng thâm nhập vào lĩnh vực điện tửdân dụng, mở ra khả năng kết hợp giữa hai lĩnh vực này, tạo ra những sản phẩmphối hợp giữa các chức năng của TBĐTDD với các thiết bị điều khiển và xử lýdữ liệu, đồng thời dẫn đến những thay đổi về cơ cấu và xu hớng thị trờng điện tử.

3.2 Xu hớng phát triển các sản phẩm điện tử:

Những tiến bộ về công nghệ và sự thay đổi về yêu cầu đối với PC nh nhucầu về lu trữ giảm đi trong khi nhu cầu về tính tiện dụng tăng lên buộc các nhàsản xuất hớng tới thay thế các PC cồng kềnh bằng các thiết bị nhỏ gọn nhng vẫnthực hiện đợc hầu hết các tính năng chủ yếu:

- Các máy tính để bàn nhỏ và đơn giản hơn, thích ứng đợc với điều kiệnhạn chế về không gian - loại bỏ dây cáp, thao tác dễ dàng hơn với các ổ đa, táiđịnh vị những khe cắm PCI dễ tháo lắp Gataway đã bố trí đa mềm CD - ROM

Trang 17

và đa cứng trên khay có thể gắn bằng card, tiện lợi cho bảo trì, sửa chữa và dễdàng thao tác với các bộ phận chủ yếu.

- Xu hớng phổ biến sẽ là các sản phẩm PC/TV dễ sử dụng, bao gồm: máythu, điều chỉnh, giải mã, CPU và hệ điều hành chung, gần giống nh TV hiện naycó bổ sung thiết bị đĩa VIDEO quang số.

- Những thiết bị hiện đang đợc đa vào sử dụng nh điện thoại VIDEO vàthiết bị viễn thông có thể nhận và gửi ảnh từ 2 phía đã trở thành phổ biến vàonăm 2001 tại Nhật Bản (trớc EU l năm và Mỹ 2 năm) Nhật Bản đã phủ sóng hệthống điện thoại thế hệ thứ 3 (3G) dùng công nghệ thông tin di động băng rộng(CDMA).

- Trong công nghệ điện tử dân dụng, những hình thức đầu tiên của HomServer có thể đợc thơng mại hoá rộng rãi trong một vài năm tới.

Xu hớng kết hợp giữa công nghệ tin học và TBĐTDD đẫn đến những thayđổi lớn về cơ cấu sản xuất điện tử toàn cầu Các hãng công nghệ tin học hàngđầu thế giới - Compaq, Microsoft, Gataway có xu hớng kết hợp với các nhàcung cấp sản phẩm TBĐTDD - Sony, Phillips Electronics, MitsubishiElectronics để cho ra đời các sản phẩm TBĐTDD có công nghệ cao.

Đồng thời, xu hớng quốc tế hoá của các sản phẩm điện tử tin học sẽ trởthành yêu cầu thiết yếu đối với các lĩnh vực khác của ngành công nghiệp điện tử,trong đó bao gồm cả TBĐTDD để đáp ứng yêu cầu về độ tơng thích và tính linhhoạt của các sản phẩm điện tử trong tơng lai.

3.3 Xu hớng về thị trờng

Do những thay đổi về cơ cấu sản xuất, về mức độ cạnh tranh trong sảnxuất và tiêu thụ, đặc biệt là do sự kết hợp ngày càng chặt chẽ giữa sản xuất thiếtbị xử lý dữ liệu và sản xuất TBĐTDD nên các phơng thức buôn bán trên thị trờngđiện tử ngày càng có nhiều thay đổi.

- Nhằm đáp ứng yêu cầu thuận tiện trong mua sắm sản phẩm công nghệthông tin, hãng HP và IBM đã thực hiện bán trực tiếp thiết bị của họ trênInternet, không thông qua các đại lý theo mô hình 2 cấp trớc dây.

- Các hãng sản xuất lớn áp dụng chiến lợc giảm giá PC cho những kháchhàng sử dụng Intemet nhằm đẩy mạnh mức bán ra và bù lại lợi nhuận quá thấpcủa sản xuất và kinh doanh phần cứng từ các hợp đồng truy cập Intemet.

- Chiến lợc 'Thin client'' - sản xuất PC chuyên dụng cho các đối tợng tiêudùng riêng biệt, loại bỏ các chức năng không cần thiết của PC đa dụng, nhằm h-ớng tới các nhóm đối tợng tiêu dùng khác nhau đang là hớng đi của hầu hết cáchãng sản xuất điện tử hàng đầu thế giới

Trang 18

4 Một số thị trờng hàng điện tử chủ yếu trên thế giới4.1 Thị trờng các nớc phát triển:

a Mỹ:

Mỹ là nớc đứng đầu thế giới về công nghiệp điện tử tin học và viễn thông.Giá trị sản lợng ngành công nghiệp này đứng thứ 2 trong nền kinh tế Mỹ là nớccung cấp các công nghệ điện tử hàng đầu, có ý nghĩa then chốt với sự phát triểncông nghiệp điện tử toàn cầu và cũng là nớc khống chế thị trờng thiết bị bán dẫn,công nghệ máy tính, công nghệ phần mềm Trong năm 1999, trị giá sản lợngmáy tính và thiết bị văn phòng đạt 113.332 triệu USD tăng 19,4% so với 1998;thiết bị viễn thông đạt 80.573 triệu USD tăng 12,5%, trong khi TBĐTĐ chỉ đạt9,993 triệu USD giảm 5,5% so với năm 1998 Mặc dù thị phần của Mỹ trên thịtrờng bán dẫn đã giảm từ 43,8% trong năm 1992 xuống 33,5% trong năm 1998nhng Mỹ vẫn giữ vị trí hàng đầu thế giới về sản phẩm này cũng nh cung cấp cácloại thiết bị đòi hỏi công nghệ cao và đầu t cho nghiên cứu triển khai các sảnphẩm mới.

Mỹ cũng chi phối thị trờng thiết bị điện tử tin học thế giới, chiếm tới 96%tổng giá trị CPU toàn cầu Với tốc độ tăng trởng trên 8%/năm trong giai đoạn1993-1999 (trong đó tăng trởng dịch vụ phần mềm là 10,7%/năm, phần cứng là9,9%/năm và dịch vụ viễn thông là 4,6%/năm), công nghệ thông tin của Mỹchiếm gần 35% trong tổng giá trị tăng trởng của Mỹ.

b Nhật bản:

Nhật bản là siêu cờng về công nghiệp điện tử, đứng sau Mỹ nhng pháttriển hơn nhiều so với Tây âu Công nghiệp sản xuất thiết bị tin học và viễnthông Nhật bản dựa trên nền tảng sản xuất linh kiện điện tử bán dẫn mạch với tỷtrọng khoảng 40% thị trờng thế giới và chiếm 50% thị trờng thế giới về các linhkiện bán dẫn đại trà nh DRAM Tuy thua xa Mỹ về vi mạch tính toán và thiết bịchuyên dùng nhng sản lợng màn hình tinh thể lỏng của Nhật chiếm tới 90% thịtrờng thế giới

Công nghiệp điện tử đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nhật Chỉriêng doanh thu từ các thiết bị tin học (không kể viễn thông) đã chiếm khoảng1,5% GDP Mặc dù tốc độ tăng trởng trong lĩnh vực sản xuất linh kiện, đặc biệtlà linh kiện bán dẫn và đồ điện dân dụng trong những năm gần đây có giảm đinhng sản xuất thiết bị tin học tăng nhanh, thiết bị bán dẫn và linh kiện vẫn chiếmmột tỷ trọng đáng kể trong ngành công nghiệp điện tử Nhật bản-30% tổng giá trịsản lợng ngành điện tử và gần 60% kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử Năm2002, xuất khẩu PC của Nhật bản đã đạt đợc gần 9 triệu chiếc.

c Các nớc EU:

Trang 19

Về dung lợng thị trờng, tây âu là thị trờng đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ)với tốc độ tăng trởng doanh số đạt 4,05%/năm trong 5 năm 1994-1998, từ213.278 triệu USD lên 271.422 triệu USD

Về cơ cấu sản phẩm, các thiết bị xử lý dữ liệu (EDP) chiếm tỷ trọng khálớn-trên 30% dung lợng thị trờng điện tử Tây âu, trong đó riêng các loại máytính chiếm khoảng 15% và có tốc độ tăng trởng cao trong những năm gần đây,trong khi tỷ trọng thị trờng thiết bị dân dụng giảm mạnh do mức tiêu thụ chữnglại vì thị trờng hầu nh đã bão hoà Để bảo vệ và khuyến khích sản xuất nội địa,EU đã áp dụng mức thuế nhập khẩu cao với hàng điện tử của các nớc Châu á,mặc dù thuế này đã đợc giảm bớt theo các yêu cầu về tự do hoá buôn bán hàngđiện tử Mức thuế nhập khẩu năm 1997 với máy fax của Trung quốc là 58,1%,Nhật bản-34,9%, Hàn quốc-33,8%, Malaixia-89,9%, Singapore-39,5%, Đàiloan-36%, Thái lan-22% và năm 1999 tơng ứng là 51,6%, 34,9%, 25,1%, 89,8%,39,5%, 36% và 22,6%.

4.2 Thị trờng các nớc đang phát triển.

Trong các nớc đang phát triển ở khu vực Châu á, đặc biệt là các nớc vàlãnh thổ mới công nghiệp hoá nh: Hàn quốc, Đài loan, Hồng Kông, Singapore lànhững nớc có nền công nghiệp điện tử phát triển nhanh và mạnh nhất Ngoài ra,Trung quốc, ấn độ, Malaixia và Thái lan cũng phát triển nhanh công nghiệp điệntử, song Trung quốc tiến nhanh và hoàn thiện hơn, chỉ sau hơn 15 năm đã đuổikịp các nớc NICs, chỉ đứng sau Hàn quốc.

a Hàn quốc:

Công nghiệp điện tử Hàn quốc phát triển mạnh, tơng đối toàn diện với cácsản phẩm có hàm lợng khoa học cao, có thể so sánh với Mỹ, Nhật ngay cả trongviệc sản xuất các linh kiện quan trọng nhất Công nghiệp điện tử đóng vai tròquan trọng bậc nhất trong nền kinh tế Trong năm 2000, xuất khẩu hàng điện tửgiữ vị trí hàng đầu và chiếm 36,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của Hàn quốc.TBĐTDD chiếm gần 31% sản lợng và là mặt hàng xuất khẩu lớn của Hàn quốc,chiếm 24,6% tổng giá trị xuất khẩu hàng điện tử, chỉ đứng sau xuất khẩu linhkiện (58%) Có lúc, Hàn quốc đã đứng đầu về xuất khẩu TV trên thế giới và hiệnnay là nớc đứng thứ 3 về sản lợng TV màu.

Hàn quốc phát triển nhanh trong lĩnh vực sản xuất bán dẫn Năm 1990, nớcnày mới chỉ xuất khẩu đợc 0,4 triệu USD linh kiện bán dẫn thì từ năm 1994 đénnay kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 10 tỷ USD và tốc độ tăng bình quân17%/ năm Linh kiện điện tử cũng chiếm tỷ trọng lớn trên thị trờng điện tử Hànquốc-trên 40% tổng doanh thu về điện tử trong khi tiêu thụ TBĐTDD chỉ khoảng15%.

Trang 20

Ngành điện tử Hàn quốc có mức độ tập trung hoá cao: 3 hãng SamSung, Goldstar và Huyndai chiếm 40% doanh số của ngành; 51 trong số 700 xí nghiệpsản xuất TBĐTDD chiếm tới 87% tổng sản lợng, trong đó, riêng 9 cơ sở đãchiếm 50% giá trị xuất khẩu Các thiết bị phụ trợ, linh kiện (các bộ nhớ) cũngnh máy vi tính hoàn chỉnh đều tập trung ở SamSung và Goldstar với giá trị xuấtkhẩu trên 1,5 tỷ USD/năm.

LG-b Trung quốc:

Công nghiệp điện tử Trung quốc là một ngành phát triển năng động nhấttrong nền kinh tế quốc dân nớc này Ngành này có 5000 hạng mục hàng hoá,trong đó, có nhiều mặt hàng đạt trình độ quốc tế từ những năm đầu thập kỷ 90.

Giá trị sản lợng TBĐTDD năm 1993 đạt 8,5 tỷ USD, chiếm 60% tổng sản ợng ngành nhng đã giảm xuống còn 40% vào năm 2000, trong đó sản phẩm chủyếu là TV Tivi màu của Trung quốc có sức cạnh tranh lớn, đợc xuất sang Châuâu, Liên xô cũ với giá rẻ, các nớc đó đã phải dùng chính sách thuế quan để hạnchế nhập TV màu từ Trung quốc Tiêu thụ TBĐTDD của Trung quốc vào khoảng20 triệu sản phẩm hàng năm, chiếm 40% lợng tiêu thụ ở Châu á.

l-Sản xuất máy tính của Trung quốc còn phụ thuộc vào việc nhập linh kiện chủchốt Trung quốc đã có lúc tự sản xuất trong nớc đến 80% số hạng mục linh kiệnmáy tinh và 90% linh kiện TV màu Nhng do nhu cầu tăng nhanh, các xí nghiệpđiện tử của Trung quốc phải nhập từ 50-70% nhu cầu linh kiện điện tử Theo sốliệu của Hiệp hội phát triển điện tử quốc tế (IDC), doanh số bán máy tính cánhân tăng hết sức mạnh mẽ tại Trung quốc nên từ năm 1996, Trung quốc đã trởthành thị trờng lớn nhất trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (không kể Nhậtbản), vợt Hàn quốc Năm 1997, Trung quốc chiếm hơn1/4 số máy tính cá nhânbán ra tại khu vực này (không kể Nhật) Tuy nhiên xét về giá trị thì Trung quốcchỉ chiếm 18% Điều này cho thấy rằng trên thị trờng Trung quốc các loại máytính giá rẻ chiếm vị trí chủ đạo.

Tổng kim ngạch xuất khẩu điện tử của Trung quốc đã tăng từ 8,1 tỷ USD năm1993 lên 71,5 tỷ USD trong năm 2000 và 80,2 tỷ USD trong năm 2002 Trong đóxuất khẩu sang Mỹ, EU, Mỹ Latinh, Châu Phi và Australia tăng 20% trong khixuất khẩu sang Châu á chỉ tăng chút ít 1,2% Mỹ là thị trờng tiêu thụ lớn chiếm23,1% tổng giá trị xuất khẩu của Trung quốc tiếp đó là Nhật bản và EU.

c Đài loan:

Ngành công nghiệp điện tử là một trong các lĩnh vực phát triển mạnh nhấtcủa nền kinh tế Đài loan, đặc biệt là sản xuất linh kiện máy tính và TBĐTDD.Với các chính sách khuyến khích phát triển, từ một nớc chủ yếu chỉ lắp ráp cácTBĐTDD, Đài loan đã vợt lên thứ 3 thế giới về bán linh kiện máy tính, dẫn đầuthế giới về sản xuất monitor, main board, bàn phím, chuột, bộ lu điện, máy tính

Trang 21

văn phòng hay xách tay, các mođem; chiếm 1/2 số lợng Display máy vi tính bántrên thị trờng thế giới, 2/3 số lợng main board, 60% số lợng bàn phím và chuột,46% máy quét cầm tay để đọc các mã vạch Bên cạch đó, Đài loan còn chiếm vịtrí thứ 4 thế giới về doanh số thiết bị bán dẫn, chỉ xếp sau Mỹ, Nhật bản, Hànquốc Đứng đầu thế giới về sản xuất các tấm Silic dùng cho IC với 45% sản lợngtoàn cầu Do dung lợng thị trờng nội địa hạn chế nên 45% sản lợng của ngànhcông nghiệp điện tử đợc định hớng tiêu thụ ở nớc ngoài Thiết bị điện tử (chủ yếulà các máy vi tính và thiết bị ngoại vi) chiếm gần 28% tổng xuất khẩu của Đàiloan.

d Malaixia:

Công nghiệp điện tử Malaixia là ngành công nghiệp trẻ và phát triển năngđộng nhất trong nền kinh tế nớc này Sản xuất linh kiện là nền tảng của Côngnghiệp điện tử Malaixia, chiếm 83% tổng giá trị sản xuất hàng điện tử, 70% giátrị xuất khẩu, trong đó, 75% là xuất sang Mỹ, Nhật, Anh, Đức (xuất sang Mỹtheo hệ thống u đãi chung) Linh kiện sản xuất chủ yếu là: transistor, linh kiệnbán dẫn, mạch in lỡng cực, MCP, DRAM Sản xuất TBĐTDD: Cho đến đầunhững năm 1980, Malaixia chủ yếu sản xuất máy tính, TV và máy ghi âm đơngiản đáp ứng nhu cầu trong nớc với sản lợng vài triệu chiếc năm Nhng từ khi cónguồn đầu t mạnh của Sharp và Samsung, sản lợng đã tăng mạnh với tỷ lệ sửdụng linh kiện tại chỗ trên 80%, Malaixia đã trở thành nớc sản xuất nhiều TVmàu thứ 3 thế giới, chủ yếu là để xuất khẩu.

Linh kiện điện tử chiếm tới 60% tổng doanh số trên thị trờng điện tử Malaixiavà có xu hớng gia tăng nhờ nhu cầu sử dụng của các xí nghiệp sản xuất và lắpráp hàng điện tử Tỷ trọng tiêu thụ thiết bị xử lý dữ liệu cũng tăng lên trong khitỷ trọng TBĐTDD giảm đi trong tổng mức tiêu thụ hàng điện tử.

Malaixia chủ yếu nhập khẩu các sản phẩm linh kiện điện tử trong nớc cha sảnxuất đợc, trong đó, phần lớn là bán thành phẩm cần thiết để lắp ráp các sản phẩmhoàn chỉnh, chủ yếu từ Nhật, Mỹ, Đức, Anh, Pháp, Singapore và Hồng Kông.TBĐTDD và thiết bị xử lý dữ liệu là những sản phẩm xuất khẩu chính, chủ yếulà TV màu, radio, video, máy điện thoại Khoảng 75% linh kiện đợc xuất khẩusang các nớc phát triển, nhiều nhất là sang Mỹ, tiếp sau là Nhật, Anh, Đức; chỉ18,8% sản phẩm điện tử đợc xuất sang các nớc đang phát triển.

g Thái lan:

Công nghiệp Điện tử-Tin học là ngành tơng đối phát triển ở Thái lan Trớcđây, các liên doanh với Anh và Mỹ chiếm tỷ trọng lớn nhng gần đây số xí nghiệpcủa Nhật bản và các nớc Đông Nam á tăng lên, trong đó, có nhiều liên doanhsản xuất máy tính và máy sao chụp Sản phẩm chủ yếu của ngành là vi mạch,loa, mạch in, phụ tùng thu phát, máy tính, TV, video và máy sao chụp Về cơ cấu

Trang 22

sản phẩm, linh kiện điện tử chiếm trên 45% giá trị sản xuất của ngành điện tử,TBĐTDD khoảng 40-45%, còn lại là thiết bị viễn thông.

Những năm gần đây, Thái lan đã trở thành một trong những nớc sản xuấtTBĐTDD và điện tử công nghiệp lớn nhất Đông Nam á, chủ yếu nhằm định h-ớng xuất khẩu Năng lực sản xuất của ngành công nghiệp điện tử Thái lan hiệnnay khoảng 9,8 triệu TV, 7 triệu VCRs, 48 triệu máy tính, 6,3 triệu telephone, 20triệu ổ cứng Thái lan mới chỉ sản xuất máy tính từ năm 1985, đa số là liêndoanh giữa Thái lan với Mỹ, Nhật, Singapore và Đài loan với định hớng xuấtkhẩu nhng nhu cầu của nội địa cũng rất lớn 70% xuất khẩu máy tính là chuyểngiao cho các công ty mẹ ở Mỹ, singapore, Hà lan, Nhật bản và Hàn quốc Máytính sản xuất ở Thái lan còn đợc xuất khẩu sang Tây âu, có lúc Thái lan đãchiếm 0,3% số máy tính nhập khẩu vào khu vực này.

h ấn Độ:

Công nghiệp Điện tử-Tin học ấn Độ phát triển trong 15 năm gần đây, sảnphẩm chủ yếu của ngành là TBĐTDD, thiết bị viễn thông, thiết bị tin học và cáccụm linh kiện ấn Độ đang trở thành một con rồng về công nghệ thông tin.Trong lĩnh vực này, ấn Độ đã đạt đợc những bớc tiến vợt bậc, đặc biệt là kỹthuật phần mềm.

Sản xuất TBĐTDD chiếm tỷ trọng từ 1,2-1,5% tổng sản phẩm xã hội với cácsản phẩm chủ yếu là các loại TV, máy thu thanh, radiocasette Sản phẩm chiếmtỷ trọng rất thấp, chỉ khoảng 15% tổng sản phẩm toàn ngành và chủ yếu là từ cáckhu chế xuất.

Công nghiệp công nghệ thông tin ở ấn Độ là lĩnh vực tăng trởng mạnh nhấttrong các ngành công nghiệp kỹ thuật cao Sản lợng công nghiệp công nghệthông tin đạt 2,7 tỷ USD vào năm 2001 và xuất khẩu tới 1,8 tỷ USD Mặc dùphát triển nhanh, công nghiệp điện tử tin học ấn Độ phụ thuộc chủ yếu vào nhucầu trong nớc, thị trờng rộng lớn nhng sức mua hạn chế vì thu nhập nói chungcủa ngời dân thấp, hơn nữa, gần đây thuế tiêu dùng đặc biệt tăng nên nhu cầu lạigiảm hơn Hiện nay, công nghiệp điện tử – tin học còn phụ thuộc nhiều vào linhkiện nhập khẩu, sản xuất quy mô nhỏ, tỷ suất thuế nhập vật liệu cao đã khôngcho phép ngành điện tử đạt đợc mức chi phí sản xuất theo trình độ quốc tế Cácsản phẩm điện tử của ấn Độ kém sức cạnh tranh cả trên thị trờng trong và ngoàinớc.

Trang 23

 Tình hình doanh nghiệp sản xuất và vốn đầu t:

Theo nguồn số liệu của Bộ công nghiệp, toàn ngành điện tử tin học hiện có176 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu t hơn 996 triệu USD, thu hút gần 19.000lao động Các doanh nghiệp trong nớc chiếm hơn 2/3 tổng số doanh nghiệp vàhơn 60% lao động nhng số vốn đầu t chỉ chiếm khoảng gần 6% (bảng 4) Nhờchính sách mở cửa, hầu hết các công ty điện tử hàng đầu thế giới nh Sony,Tohsiba, JVC, Samsung, Daewoo đã có mặt tại Việt nam Tổng số doanh nghiệpcó vốn đầu t nớc ngoài tăng từ 33 doanh nghiệp năm 1995 lên 50 doanh nghiệpnăm 1999 Các công ty này có u thế hơn hẳn các doanh nghiệp trong nớc về vốnđầu t, công nghệ và năng suất lao động và đã góp phần quan trọng làm chongành công nghiệp điện tử Việt nam tăng trởng nhanh trong những năm qua.

Bảng 4: Tình hình doanh nghiệp sản xuất và vốn đầu ttrong ngành điện tử tin học Việt nam năm 1999

Doanh nghiệpVốn đầu tLao độngSố

lợng Tỷ trọng(%)(tr.USD)Giá trị Tỷ trọng(%)độngLao(ngời)

Tỷ trọng(%)- Doanh nghiệp nhà nớc

- Doanh nghiệp ngoài QD- Công ty liên doanh-C.ty 100% vốn nớc ngoàiTổng

Nguồn: Vài nét về công nghiệp điện tử tin học Việt nam hiện nay và trong thời gian tới TCTy Điện tử tin học Việt nam, 5/2001

Vốn đầu t trong ngành điện tử tin học tập trung chủ yếu trong lĩnh vực sảnxuất hàng điện tử dân dụng (67%) Sản xuất linh phụ kiện là khâu quan trọng, lànền tảng để phát triển ngành điện tử thì mức đầu t cha tơng xứng (21,5%) Đầu tcho sản xuất hàng điện tử chuyên dụng còn nhỏ bé (11,5%) – (Nguồn: Tổng côngty điện tử tin học Việt nam) Cơ cấu vốn nh vậy đã phần nào phản ánh trình độ pháttriển còn lạc hậu và non trẻ của ngành điện tử Việt nam trong khi các nớc cóngành công nghiệp điện tử phát triển đang chuyển dịch cơ cấu đầu t vào lĩnh vựcsản xuất linh phụ kiện và dịch vụ tin học Tuy nhiên, đây cũng là tình trạngchung của các nớc đang phát triển, khi ngành công nghiệp điện tử của họ mới bắtđầu đợc định hình.

Xét theo khu vực địa lý, ngành điện tử hầu nh chỉ tập trung phát triển ởvùng đồng bằng Sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt là ở Thành phố Hồ

Trang 24

Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Sông Bé Đây là vùng có thị trờng lớn, có môitrờng kinh doanh và cơ sở hạ tầng tơng đối thuận lợi để mở rông sản xuất hàngđiện tử Ngợc lại, ở khu vực miền trung, do các điều kiện kinh tế xã hội cha pháttriển nên đầu t cho sản xuất điện tử ở khu vực này còn rất thấp.

Bảng 5: Tỷ lệ vốn đầu t theo vùng

Vùng 1: Từ Nghệ An trở ra Hà Nội, Hải PhòngVùng 2: (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Sông Bé)Vùng 3: Thừa Thiên Huế tới Khánh Hoà

( Nguồn: Qui hoạch phát triển công nghiệp điện tử tin học Việt nam tới năm 2010 Bộ Côngnghiệp 12/1996)

+ Nhóm thiết bị tin học:

Sản phẩm thiết bị tin học của Việt nam cũng chỉ đợc sản xuất dới dạng lắpráp, chủ yếu là lắp ráp máy vi tính Một số công ty liên doanh đã đầu t các dâychuyền hiện đại lắp ráp máy vi tính (nh dây chuyền của GENPACIFIC với côngsuất 50.000 cái/năm) Các đơn vị kinh doanh tin học cũng tổ chức lắp ráp dạngmodun từng loại vài trăm chiếc Một vài cơ sở gia công sản xuất các phụ kiệnmáy tính (bộ nguồn, monitor) nhng qui mô còn rất nhỏ.

+ Nhóm linh phụ kiện:

Các sản phẩm linh kiện điện tử chính đã sản xuất đợc tại Viêt nam là đènhình tivi (công suất 2,8 triệu chiếc/năm), đế mạch in (công suất: 9,5 triệucái/năm), tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn cảm, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa,các chi tiết cơ khí cho lắp ráp đèn hình, các loại anten Ngoài ra, còn lắp ráp giacông để tái xuất khẩu linh kiện điện tử và linh kiện máy tính nh công tyFUJITSU Việt nam.

 Công nghệ sản xuất:

Trang 25

Nhìn chung, công nghệ sản xuất của ngành điện tử Việt nam vẫn còn ở trìnhđộ đơn giản, loại hình lắp ráp đang chiếm u thế Giá trị gia tăng của sản phẩmđiện tử Việt nam chỉ khoảng 5-10% Phần lớn hoạt động chế tác đợc thực hiệntrên cơ sở hợp đồng mua bản quyền của đối tác nớc ngoài bao gồm thiết kếnguyên bản sản phẩm, cách trang bị và tổ chức dây chuyền sản xuất Hiên nay,Việt nam cha phát triển thiết kế gốc và chế tác mang tính thơng mại, cha có nhãnmác thơng mại đáng kể cho cả các mặt hàng điện tử gia dụng lẫn điện tử côngnghiệp, cha có công nghệ sản xuất linh kiện vật liệu Ngay cả ở các công ty liêndoanh hay công ty 100% vốn nớc ngoài, dây chuyền và công nghệ sản xuất chathật hiện đại.

Nh vậy, năng lực sản xuất và công nghệ sản xuất còn nhiều hạn chế Hiênnay cha cho phép ngành công nghiệp điện tử Việt nam cung ứng đợc nhiềuchủng loại sản phẩm điện tử cho các nhu cầu tiêu dùng.

b Tăng trởng giá trị sản xuất:

Theosố liệu của Tổng cục thống kê, ngành công nghiệp điện tử Việt namnhững năm gần đây đã có tiến bộ đáng kể về tăng trởng giá trị sản xuất hàngnăm Năm 2001, giá trị sản xuất các thiết bị điện và điện tử, radio, tivi và thiết bịtruyền thông chiếm 3,8% trong tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, caohơn mức 3% của năm 1995 Mức tăng tơng đối trong thời kỳ 1995-2001 là104%, nh vậy mức tăng trung bình hàng năm là 19,5%/năm, cao hơn mức tăngtrung bình 12,73%/năm trong cùng thời kỳ của giá trị sản xuất toàn ngành côngnghiệp

Tuy nhiên, mức tăng trởng đáng kể chỉ diễn ra trong một số ít sản phẩm lắpráp nh bản mạch in, bóng đèn hình Hơn nữa, tăng trởng sản xuất diễn ra khôngđồng đều giữa các thành phần tham gia sản xuất hàng điện tử Sản xuất của khuvực kinh tế trong nớc tăng với tốc độ chậm, riêng các ngành sản xuất tivi, radio,thiết bị truyền thông đang suy giảm Ngợc lại, sản xuất của các doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh, vợt khu vực kinh tế trong nớc cả về tốc độ lẫngiá trị tuyệt đối Nếu nh năm 1995, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chỉchiếm 35% tổng giá trị sản xuất các thiết bị điện, điện tử,radio, tivi và thiết bịtruyền thông thì năm 2002 con số này là 72,4% Mặt khác cũng có thể thấy rõrằng, nhịp độ tăng trỏng giá trị sản xuất hàng điện tử ở cả hai khu vực kinh tếtrong nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đang chậm dần Nh vậy, sự pháttriển của ngành công nghiệp điện tử cũng không nằm ngoài tình hình suy giảmchung của toàn ngành công nghiệp kể từ năm 1997 đến nay, đồng thời cũng phùhợp với biến động của thị trờng hàng điện tử thế giới trong giai đoạn này.Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế, biến động về tài

Trang 26

chính làm giảm nguồn đầu t để đổi mới công nghệ và phát triển sản xuất khôngchỉ trong ngành công nghiệp điện tử Việt nam mà cả trên thế giới.

Bảng 6: Tăng trởng giá trị sản xuất hàng điện tử 1997 – 2001(Thiết bị điện, điện tử,radio, tivi, thiết bị truyền thông)

Đơn vị: %98/97 99/98 00/99 01/00Cả nớc

- Khu vực kinh tế trong nớc

- Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

Nguồn: Niên giám thống kê - 2000; Số liệu thống kê sơ bộ năm 2001 Tổng cụcThống kê.

Tóm lại, giá trị sản xuất hàng điện tử tăng lên chủ yếu là do đầu t nớcngoài Trong khi các doanh nghiệp trong nớc không có đủ tiềm lực về vốn vàcông nghệ để mở rộng sản xuất thì các công ty nớc ngoài đã nhìn thấy ở Việtnam một thị trờng rộng lớn với giá lao động rẻ, thích hợp để đầu t sản xuất hàngđiện tử Đây cũng là một hớng để ngành công nghiệp điện tử nớc nhà có thể tiếpcận với công nghệ hiện đại, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với khu vực và thếgiới trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn nh hiện nay Tuyvậy, nếucác doanh nghiệp điện tử Việt nam không tìm cách vơn lên thì thị trờng hàngđiện tử nớc ta khó tránh khỏi nguy cơ ngày càng bị thao túng bởi các công ty nớcngoài.

c Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu:

Nh đã phân tích ở trên, ngành công nghiệp điện tử Việt nam chỉ có khả năngsản xuất và lắp ráp một số ít mặt hàng điện tử Các sản phẩm chính trong nhómhàng điện tử dân dụng là tivi và radio, nhóm hàng thiết bị tin học là máy tính vàmột số sản phẩm trong nhóm linh kiện điện tử, linh kiện vi tính.

 Tivi-Radio:

Vào đầu những năm 90, lắp ráp tivi và radio ở Việt nam tăng nhanh với nhịpđộ trung bình hơn 50%/năm với sự đóng góp chủ yếu của các doanh nghiệp nhànớc Nhng từ giữa những năm 90 trở lại đây, sản xuất các mặt hàng điện tử códiễn biến phức tạp, tăng giảm không đồng đều theo các thành phần kinh tế.Trong giai đoạn 1994-1997, tổng sản lợng tivi lắp ráp trong nớc giảm với nhịp độ12,35% Sản lợng suy giảm do giảm sản xuất của khu vực kinh tế nhà nớc, cả ởcác doang nghiệp quốc doanh và ngoài quốc doanh Năm 1999, số lợng tivi docác doanh nghiệp quốc doanh lắp ráp giảm 4 lần so với năm 1995, tỷ trọng trongtổng sản lợng tivi của cả nớc giảm từ 78,8% năm 1995 xuống còn 22,9% năm1999 Ngợc lại, sản lợng tivi của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đangtăng nhanh với nhịp độ trung bình 39,42%/năm chính sự tăng trởng này đã làmcho tổng số tivi lắp ráp trong nớc tăng lên trong những năm gần đây Các nguyênnhân chính làm giảm sản lợng tivi và radio của các doanh nghiệp quốc doanh là:

Trang 27

- Do thiếu vốn, thiếu đầu t vào phát triển công nghệ và nghiên cứu triển khainên cha có các sản phẩm cạnh tranh về chất lợng và giá cả trên thị trờng Đặcđiểm của công nghiệp điện tử là ngành sản xuất công nghệ cao, phát triển với tốcđộ nhanh, đòi hỏi vốn đầu t lớn nhng số vốn hiện có của Tổng công ty Điện tửtin học Việt nam chỉ là 120 triệu USD năm 2000 (Nguồn: Tổng cục Thông kê) Theonhận định của các chuyên gia trong ngành, nguồn vốn hạn hẹp trong ngànhchính là khâu yếu kém nhất kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp điện tửtrong nớc.

- Không có các điều kiện thuận lợi về giá cả nhập khẩu linh kiện mà các côngty nớc ngoài đã u đãi nh thời kỳ đầu mới tiến hành lắp ráp sản phẩm điện tử dândụng Ngợc lại, các doanh nghiệp trong nớc phải cạnh tranh gay gắt với các sảnphẩm tơng tự của các doanh nghiệp có uy tín của nớc ngoài sản xuất tại Việtnam Hơn nữa, tâm lý thích mua hàng ngoại và chỉ tin tởng các sản phẩm cónhãn mác danh tiếng của không ít ngời tiêu dùng hiên nay đã làm hạn chế mứctiêu thụ các sản phẩm do doanh nghiệp trong nớc lắp ráp.

- Không có sản phẩm thơng hiệu Việt nam với chủng loại phong pgú đadạngvà mức giá phù hợp với thu nhập rất khác nhau của dân c cả khu vực thànhthị lẫn nông thôn

- Khó khăn về thị trờng tiêu thụ: Sức mua giảm sút của thị trờng trong thờigian qua đã làm giảm mức tiêu thụ không chỉ của các mặt hàng điện tử mà nhiềusản phẩm công nghiệp khác cũng bị ảnh hởng Mặt khác, các doanh nghiệp trongnớc cha có thị trờng xuất khẩu ổn định.

Ngoài hai sản phẩm nghe nhìn là tivi và radio, các công ty điện tử Việt namcũng lắp ráp một khối lợng không lớn các sản phẩm điện tử dân dụng khác nhcác loại máy nghe nhìn Stereo, VCR nhng tình hình sản xuất cũng đang cầmchừng giống nh lắp ráp tivi và radio.

 Máy vi tính:

Máy vi tính lắp ráp trong nớc bao gồm hai loại chính: loại thứ nhất đợc lắpráp thủ công, giá rẻ nhng không đảm bảo chất lợng và không đợc bảo hànhnghiêm chỉnh, thờng đợc gọi là máy ‘Không tên’ – (no name) Loại thứ hai đợclắp ráp trên dây chuyền công nghệ hiện đại, chất lợng tốt hơn, mang thơng hiệuViệt nam (nh VIEC, Mekong Green, T&H).

Bảng 7: Sản lợng thiết bị tin học(Tổng công ty Điện tử – Tin học Việt nam)

Đơn vị: chiếc

- Máy vi tínhSo năm trớc (%)- Máy in

So năm trớc (%)

3650*173,83710119

Trang 28

Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng công ty Điện tử Tin học Việt nam các năm1996-2001.

* Riêng máy thơng hiệu Việt nam VIEC.

Nếu nh vào đầu thập kỷ 90, máy vi tính lắp ráp trong nớc cha xuất hiện trênthị trờng Việt nam thì đến nay đã chiếm khoảng 65% thị phần Theo số liệu củaTổng cục Hải quan, dựa trên giá trị nhập khẩu linh kiện máy tính để qui đổi thì -ớc tính trong năm 2001, các cơ sở nhập thiết bị đã lắp ráp khoảng gần 10.000máy/tháng Cũng theo nguồn số liệu của Tổng cục Hải quan, giá trị linh kiệnmáy tính nhập khẩu tăng liên tục qua các năm Năm 2001, kim ngạch linh kiệnvi tính nhập khẩu tăng 76% so với năm 1998 Điều này chứng tỏ sự tăng trởng rõrệt của các sản phẩm vi tính lắp ráp trong nớc Có thể lấy sản lợng máy vi tính ởcác doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Điện tử và tin học Việt nam làm ví dụ.Trong khi sản xuất các sản phẩm nghe nhìn đang liên tục suy giảm (nh phân tíchở trên) thì số lợng máy vi tính của các doanh nghiệp này (chiếm khoảng 5% tổnglợng máy vi tính lắp ráp trong nớc) có xu hớng tăng trở lại Ưu thế nổi trội củamáy tính lắp ráp trong nớc là giá thành rẻ, phù hợp với mức thu nhập còn cha caocủa đa số ngời tiêu dùng Vào thời điểm 3/1997, giá một máy tính 486/100 củahãng IBM đắt hơn máy tính cùng loại lắp ráp trong nớc 1,5 lần Giá một máytính Petium 166-233 IBM vào tháng 8/1998 đắt gấp hai lần máy tính cùng loạilắp ráp trong nớc, máy Pentium 166-233 Compaq đắt gấp 2,2 lần Tuy nhiên , dochất lợng của linh kiện không đồng đều vì đợc nhập khẩu từ nhiều nguồn khácnhau, do cha có hệ thống kiểm tra,đánh giá và xác nhận sản phẩm nên máy củanội địa cha tạo đợc uy tín cao đối với khách hàng Hơn nữa, chính sách (thuếdoanh thu, thuế nhập khẩu linh kiện ) cha hợp lý nên hầu hết các cơ sở lắp ráploại máy ‘no name’ đều hoạt động không công khai Các đơn vị làm ăn nghiêmtúc thì không đủ lãi để hoàn vốn đầu t, sản phẩm không đạt đợc mức cạnh tranhcao về giá Đây là một trong những yếu tố trở ngại cha khuyến khích các doanhnghiệp lắp ráp máy vi tính phát triển sản xuất, đồng thời gây khó khăn cho việcổn định thị trờng máy tính nội địa.

 Linh kiện điện tử:

Linh kiện điện tử là một trong những nhóm sản phẩm tăng trởng chính củangành điện tử tin học Việt nam Trong khi sản xuất hàng điện tử dân dụng đangở tình trạng không ổn định thì có thể thấy rõ rằng, sự gia tăng liên tục giá trị sảnlợng của ngành công nghiệp điện tử trong những năm qua là do tăng trởng sảnxuất và lắp ráp linh kiện điện tử và linh kiện máy tính Các dạng sản phẩm chínhlà mạch in, đèn hình, tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn lái tia, các chi tiếtnhựa Một phần các linh kiện này đợc cung ứng cho các doanh nghiệp trong n-ớc nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt nam Mộtphần lớn khác là để xuất khẩu Sản phẩm chủ yếu là của các doanh nghiệp 100%

Trang 29

Với khả năng tiêu thụ nh hiện nay, nhóm sản phẩm linh kiện điện tử cótriển vọng mở rộng sản xuất Xu hớng tăng cờng đầu t phát triển sản xuất linhkiện điện tử cũng phù hợp với yêu cầu xây dựng một ngành công nghiệp điện tửtiên tiến trong thời đại ngày nay.

Bảng 8: Sản lợng một số mặt hàng linh kiện điện tử chủ yếu

Đơn vị: Triệu cái

- Mạch in- Đèn hình- Tụđiện các loại

Nguồn: Vụ Công nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu t

1.2 Tình hình nhập khẩu hàng điện tử ở Việt nam.

Do năng lực sản xuất trong nớc còn rất hạn chế, nên hàng năm nớc ta phảinhập khẩu một số lợng lớn hàng điện tử với các chủng loại mặt hàng rất phongphú, đa dạng Tổng giá trị nhập khẩu hàng điện tử dân dụng, máy tính và linhkiện năm 1999 là 639 triệu USD bao gồm từ những sản phẩm phục vụ cho nhucầu sinh hoạt hàng ngày đến các thiết bị chuyên dụng phục vụ cho các ngành sảnxuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bu chíng viễn thông, y tế,giáo dục, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, mỗi nhóm hàng khác nhau có nhữngbiến động rất khác nhau về tình hình nhập khẩu trong thời gian qua.

a Nhập khẩu hàng điện tử dân dụng (tivi, radio) và linh kiện điện tử:

Trong giai đoạn 1991 – 1995, số lợng tivi và radio nguyên chiếc nhậpkhẩu vào thị trờng Việt nam tăng nhanh Nhịp độ tăng bình quân của số lợng tivinhập khẩu trong giai đoạn này là 13,88%/năm, của radio là 13,21%/năm Đaycũng chính là thời kỳ lắp ráp tivi và radio trong nớc có mức tăng trởng nhanh nhđã phân tích ở trên Từ năm 1996 đến nay, nhập khẩu tivi giảm đáng kể Số lợngtivi nhập khẩu năm 2000 chỉ bằng 1/14 số lợng nhập khẩu của năm 1997.

Bảng 9: Tình hình nhập khẩu tivi và radio

Đơn vị: 1000chiếc

Radio 142,127,7 224,538,8 368,266,9 390,430,4 484,245,5 96,423,9 64,361,722,57,0 20,118,5

Nguồn: Niên Giám Thống kê 1996, 1998, 2001-Tổng cục Thống kê

Nguyên nhân chính làm giảm nhập khẩu tivi trong thời gian qua là:

- Thuế suất nhập khẩu hàng điện tử nguyên chiếc rất cao do chính sáchbảo hộ của nhà nớc nhằm khuyến khích các doanh nghiệp điện tử trong nớc pháttriển Mức thuế suất nhập khẩu từ 40 –50% đối với những sản phẩm điện tử dândụng trong nớc đã có khả năng sản xuất.

- Mức tiêu thụ hàng điện tử dân dụng nói chung của cả nớc trong thời kỳ này cũng giảm sút.

- Sản xuất, lắp ráp trong nớc tăng đáng kể cả về số lợng và chất lợng, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân trong nớc.

Trang 30

Thị trờng nhập khẩu tivi và radio của Việt nam chỉ tập trung ở một số ít ớc thuộc khu vực Châu á Riêng 5 nớc Nhật bản, Hàn quốc, Singapore, Trungquốc, Hồng Kông chiếm tới 98,45% tổng số tivi và radio nhập khẩu vào thị trờngViệt nam Ngoài hai nguồn cung cấp chính từ doanh nghiệp sản xuất trong nớcvà nhập khẩu chính ngạch,còn một số lợng không nhỏ các sản phẩm điện tử dândụng, đặc biệt là các mặt hàng đã qua sử dụng của nớc ngoài vào Việt nam quađờng nhập lậu, phi mậu dịch Số tivi nhập lậu của năm 2000 ớc tính khoảng200.000 chiếc, chiếm 28,5% tổng số tivi tiêu thụ trong năm của cả nớc Hànghoá nhập lậu và gian lận thơng mại đã gây tác hại nghiêm trọng đến việc tiêu thụcác sản phẩm điện tử lắp ráp trong nớc Hàng trốn thuế đợc bán với giá rẻ, thấphơn giá thành sản phẩm của các cơ sở sản xuất Đây cũng chính là một nguyênnhân quan trọng ảnh hởng đến tình hình sản xuất của các doanh nghiệp điện tửtrong nớc và tình hình nhập khẩu qua con đờng chính ngạch Nhập khẩu linhkiện điện tử để lắp ráp hàng điện tử dân dụng có biến động phù hợp với thựctrạng sản xuất lắp ráp các sản phẩm điện tử dân dụng Theo nguồn số liệu củaTổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu linh kiện điện tử liên tục giảm trong 3năm 1997-1999 và tăng đáng kể trong năm 2000.

n-Bảng 10: Nhập khẩu linh kiện điện tử

Đơn vị: triệu USD

- Kim ngạch nhập khẩu- So với năm trớc (%)

184,82 163,6488,5

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Linh kiện điện tử cũng đợc nhập khẩu chủ yếu từ các nớc thuộc khu vựcChâu á, chiếm hơn 97% kim ngạch nhập khẩu của năm 2000 Các thị trờng cungcấp lớn nhất là Nhật bản , Đài loan, Singapore, Hồng Kông Theo Tổng cục Hảiquan, thị tròng mà Việt nam nhập khẩu linh kiện điện tử đợc phân bổ nh sau: từcác nớc ASEAN-67,32%, từ Châu á (trừ ASEAN)-30,06%, từ EU-0,64% và từcác nớc khác là 1,98%.

b Nhập khẩu máy vi tính và linh kiện máy tính:

Qua số liệu thông kê cho thấy, máy vi tính nguyên chiếc nhập khẩu tăngliên tục trong các năm 1993 – 1997 với nhịp độ tăng bình quân 43,36%/năm.Máy nguyên chiếc đợc nhập khẩu từ hai nguồn chính là:

- Các nớc Đông Nam á: Chủ yếu là nhập khẩu từ Đài loan và Singapore.Đây là hai thị trờng chính của Việt nam trong các năm trớc 1990 Vào đầunhững năm 90, nhập khẩu từ các nớc này giảm dần nhất là từ khi Mỹ bỏ cấm vậnvới Việt nam.

- Các hãng danh tiếng trên thế giới: Máy vi tính chất lợng cao của cáchãng hàng đầu thế giới nh IBM, Compaq, Hewlet Packard, Apple, Siemens

Trang 31

Loại máy tính này trên thị trờng Việt nam không nhiều, chiếm khoảng 12,8%tổng số máy vi tính nhập khẩu của năm 1997.

Tuy vậy, nhập khẩu máy vi tính chỉ tăng nhanh trong các năm 1993 –1996, còn các năm sau đã giảm nhịp độ Từ 1996-1999, nhập khẩu máy vi tínhchỉ tăng 0,75%/năm Đến năm 2000, máy vi tính nhập khẩu đã giảm nhiều cả vềsố lợng và giá trị, cha bằng một nửa lợng máy vi tíng nhập khẩu của năm 1999.Nguyên nhân chủ yếu là do máy tính lắp ráp trong nớc tăng lên và dần thay thếnguồn máy nhập khẩu.

Bảng11: Nhập khẩu máy vi tính

88-9219931995199619992000Máy PC các loại (1000 chiếc)

Giá trị nhập khẩu (triệu USD)

Nguồn: Hội Tin học thành phố Hồ Chí Minh, Tổng cục Hải quan

Ngợc lại, nhập khẩu linh kiện máy tính tăng liên tục với nhịp độ cao đểđáp ứng nhu cầu linh kiện cho lắp ráp máy tính trong nớc Trong các năm 1996-1999, kim ngach nhập khẩu linh kiện máy tính tăng trung bình 20,53%.Trongnăm 1999, trị giá linh kiện máy tính đã lớn hơn trị giá máy tinh nguyên chiếcnhập khẩu và đến năm 2001 thì con số này gần bằng 3 lần trị giá máy tinhnguyên chiếc nhập khẩu.

Bảng 12: Nhập khẩu linh kiện máy vi tính

Đơn vị: triệu USD

Giá trị nhập khẩu

So với năm trớc (%) 100,72 128,37127,4 146,27113,9 176,03120,3 496,24

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Linh kiện máy tính đợc nhập khẩu chủ yếu từ các nớc Châu á, đặc biệt làtừ các nớc Singapore, Đài loan, Hồng Kông, Thái lan, Malaixia Theo Tổng cụcHải quan, thị tròng mà Việt nam nhập khẩu linh kiện máy tính đợc phân bổ nhsau: từ các nớc ASEAN-49,53%, từ Châu á (trừ ASEAN)-46,54%, từ EU-2,89%và từ các nớc khác là 1,04%.

2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm điện tử của Việt nam2.1 Tình hình tiêu thụ hàng điện tử trong nớc:

Với số dân gần 80 triệu ngời, nền kinh tế tăng trởng khá ổn định (tổng sảnphẩm quốc nội tăng trung bình 7,6%/năm giai đoạn 1991-2001, thu nhập bìnhquân đầu ngời năm 2001 tăng gấp 1,95 lần năm 1991), đất nớc đang trong thờikỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt nam đợc coi là một thị trờng lý tởng củacác mặt hàng điện tử, từ các sản phẩm điện tử cho đời sống sinh hoạt đến các sảnphẩm điện tử cho các ngành sản xuất của nền kinh tế.

Do không có số liệu thống kê chính thức về tình hình tiêu thụ các sản phẩmđiện tử trong thời gian qua nên đề tài sử dụng nguồn số liệu điều tra về mức sống

Trang 32

dân c của Tổng cục Thống kê làm tài liệu chính để đánh giá các xu hớng tiêu thụhàng điện tử trên thị trờng Việt nam trong thời kỳ từ năm 1990 trở lại đây.

a.Tình hình sử dụng và tiêu thụ một số sản phẩm điện tử dân dụng (tivi radio):

Theo nguồn số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê các loạitivi và radio lànhững sản phẩm đợc sử dụng nhiều nhiều nhất trong nhóm đồ dùng lâu bền vàđắt tiền trong các hộ gia đình ở nớc ta Trong năm 1998, tỷ lệ hộ có tivi và radiotrong dân c cả nớc là 57,64% và 43,89%, trong khi đó, các mặt hàng điện tử dândụng đắt tiền có mức giá tơng đơng khác nh máy lạnh, tủ lạnh, tủ đá chỉ đạt10,95% và bếp ga, bếp điện, nồi cơm điện, nồi áp suất chỉ đạt 30,65% Nh vậy,chứng tỏ tivi và radio đang đợc ngời dân coi trọng hơn cả vì đây là những phơngtiện nghe nhìn trong đời sống hàng ngày.

Trong giai đoạn 1992-1998, do đời sống dần đợc cải thiện nên tỷ lệ hộ cótivi và radio trong dân c Việt nam đã có tăng trởng nhất định Tỷ lệ hộ có tivinăm 1998 tăng gấp 2,57 lần năm 1992, tỷ lệ hộ có radio tăng gấp 1,82 lần Cơcấu tiêu dùng các mặt hàng điện tử cũng thay đổi theo hớng tiến bộ hơn, phongphú và đa dạng hơn Với tốc độ tăng bình quân là 28,36%/năm, tivi màu đã trởlên phổ biến trong các hộ gia đình, thay thế vị trí trớc đây của tivi đen trắng(bảng 13) Tỷ lệ giữa hộ sử dụng tivi đen trắng và tivi màu năm 1992 là 59/41,năm 1995 là 40/60 và năm 1998 là 29/71 Hiện nay, theo số liệu sơ bộ mới nhấtcủa Tổng cục Thống kê về mức sống ngòi dân Việt nam thì con số này là7,64/92,34 Ngoài radio là phơng tiện nghe tin tức, ngời dân còn sử dụng thêmcác dàn máy nghe nhạc chất lợng cao Tỷ lệ hộ có dàn máy nghe nhạc các loạităng từ 1,6% năm 1992 lên 5,95% năm 1998 và 8,24% vào năm 2001 Tuynhiên, tốc độ mua sắm và trang bị hàng điện tử gia dụng trong dân c đang cóchiều hớng chậm lại Điều này thể hiện rất rõ ở hai mặt hàng tivi và radio Nếunh nhịp độ tăng của tỷ lệ hộ có tivi trong các năm 1992-1995 là 27,73%/năm,của radio là 5,45%/năm thì đến các năm 1995-1998 đã giảm rõ rệt, chỉ còn7,27% và dới 1,00%/năm Xu hớng giảm mua sắm trong dân c nh vậy đã phầnnào giải thích đợc thực trạng giảm tiêu thụ hàng điện tử gia dụng nói chung, tivivà radio nói riêng trên thị trờng cả nớc trong những năm 1996-1999 Theo nguồnsố liệu của Tổng cục Thống kê và Bộ Công nghiệp, số lợng tivi bán ra năm 1995là 800.000 cái, năm 1996 khoảng 1,1-1,2 triệu cái, từ năm1997 đến nay, tổng sốtivi bán ra chỉ còn khoảng hơn 0,8-0,9 tiệu cái/năm.

Tình hình trang thiết bị điện tử gia dụng phụ thuộc nhiều vào mức thunhập của các hộ gia đình Có sự khác biệt rất lớn về số lợng và chất lợng đồ dùngđiện tử giữa các nhóm chi tiêu trong dân c Theo điều tra về mức sống dân c củaTổng cục Thống kê năm 1998, tỷ lệ hộ có tivi màu của nhóm dân c có mức chitiêu cao nhất là 77,78%, của nhóm có chi tiêu thấp nhất là 6,20% Nh vậy, mức

Trang 33

chênh lệch là 12,5 lần Sự chênh lệch về dàn máy nghe nhạc các loại là 13,8 lần,về radio là 2,2 lẩn Ngợc lại, nhóm có chi tiêu thấp nhất lại sử dụng tivi đen trắngnhiều gấp 1,5 lần nhóm có mức chi tiêu cao nhất Mức trang bị hàng điện tử giadụng trong các hộ gia đình cũng rất khác nhau theo khu vực thành thị nông thôn,theo các vùng kinh tế và theo ngành sản xuất-kinh doanh.

Bảng 13: Tỷ lệ hộ gia đình có đồ dùng điện tử năm 1992 – 1998

Đơn vị: %

1992 1994 1995 1998 Nhịp độ tăngb.quân/năm- Tivi

+ Tivi đen trắng + Tivi màu- Radio

Nguồn: Điều tra mức sống dân c Việt nam 1997-1998 và Điều tra kinh tế-xã hội hộgia đình 1994 1997, Tổng cục Thống kê, 1999

Trong những năm gần đây, đã có sự thay đổi về nhịp độ mua sắm hàngđiện tử dân dụng của khu vực nông thôn và thành thị Tỷ lệ hộ có tivi và tivi màuở khu vực nông thôn tăng nhanh hơn so với mức chung của cả nớc và của khuvực thành thị Nhịp độ tăng bình quân của tỷ lệ hộ có tivi ở khu vực nông thôngiai đoạn 1994-1998 là 12,30%, của tivi màu là 26,25%, cao hơn so với khu vựcthành phố với các con số tơng ứng là 4,93%/năm và 15,50%/năm (bảng 14) Nhvậy, địa bàn nông thôn Việt nam với 77,57% dân số là thị trờng tiêu thụ rộng lớncủa các mặt hàng điện tử gia dụng.

Tuy nhiên, cho tới nay vẫn còn có sự chênh lệch rất lớn về mức trang bị đồdùng điện tử giữa các hộ gia đình nông thôn và thành thị, nhất là các loại đồdùng đắt tiền Theo số liệu năm 1998, có tới hơn 80,72% hộ gia đình thành thịđã sử dụng tivi, trong khi đó, ở nông thôn con số này chỉ là 49,12% tỷ lệ hộ cótivi màu ở thành thị cao gấp 2,6 lần khu vực nông thôn, có dàn máy nghe nhạccao gấp 3,1 lần, máy vi tính cao gấp 44,1 lần Tỷ lệ hộ có tivi còn đặc biệt thấp ởcác tỉnh thuộc vùng nông thôn miền núi phía bắc và các tỉnh vùng khu bốn cũ.Theo điều tra về tình hình cơ bản và cơ sở hạ tầng nông thôn Việt nam năm1995, trong khi tỷ lệ hộ có tivi ở các xã vùng nông thôn Hà nội là 44,48% thì ởCao Bằng chỉ là 4,16%, Hà Giang 5,57%, Quảng Bình 6,81%, Sơn La 7,94%,Quảng Trị 8,04%.

Bảng 14: Tỷ lệ hộ có các loại đồ dùng điện tử gia dụng (phân theo khu vực)Đơn vị: %

- Tivi màu + Thành thị + Nông thôn- Tivi đen trắng + Thành thị + Nông thôn- Radio

+ Thành thị

62,65

Trang 34

Qua nghiên cứu tình hình mua sắm và tiêu thụ một số sản phẩm điện tửgia dụng chủ yếu trong thập kỷ 90 đã cho ta thấy đợc những nét cơ bản sau:

- Mức trang bị hàng điện tử gia dụng trong dân c đã tăng lên qua các năm,chủ yếu là tăng ở các mặt hàng có chất lợng cao nh tivi màu, dàn máy nghenhạc Nhu cầu về các mặt hàng điện tử dân dụng đã phong phú, đa dạng hơn ởkhu vực thành thị và nhóm dân c có thu nhập cao Tuy vậy, vẫn còn hơn 40% hộgia đình Việt nam và gần 50% hộ gia đình cha có radio và máy nghe nhạc cácloại Hơn nữa, việc tiêu thụ các sản phẩm điện tử nhìn chung vẫn hạn chế ở mộtvài chủng loại chính là tivi, radio và video, tiêu thụ các mặt hàng khác còn ở mứcthấp Đây là một khoảng cách lớn về mức trang bị đồ điện tử gia dụng không chỉgiữa Việt nam với các nóc phát triển mà còn cả với các nớc khác trong khu vực.

- Nhịp độ mua sắm và tiêu thụ các mặt hàng tivi và radio những năm cuốithập kỷ 90 đã giảm rõ rệt so với các năm trớc đó Nguyên nhân chính của tìnhtrạng này là do giảm mua sắm của dân c ở khu vực thành thị, một phần vì hầuhêt các mặt hàng này đã tạm đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại của dân c thành phố,mặt khác, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu ánăm 1997 gây tác động xấu đến tình hình kinh tế đất nớc và mức sống của mỗigia đình, làm giảm sức mua các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng nói chung,hàng điện tử nói riêng-là các mặt hàng có mức giá cao so với thu nhập bình quâncủa các hộ gia đình ở nớc ta hiện nay.

- Hầu hết những hộ gia đình cha có các đồ dùng điện tử gia dụng thông ờng nh tivi, radio là dân c ở vùng nông thôn và các tầng lớp dân c có mức thunhập thấp Tuy nhiên, khó khăn của ngời dân nông thôn không chỉ ở mức thunhập thấp mà còn phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng điện sinh hoạt Theo số liệu điềutra của Tổng cục Thống kê, cho tới năm 2002, tỷ lệ hộ dùng điện làm nguồn thắpsáng trên cả nớc là 86,75%, trong đó, vùng nông thôn chỉ là 76,75% Nhữngvùng có mức trang bị đồ điện gia dụng thấp, ngoài lý do giá điện sinh hoạt còncao so với mức thu nhập của ngời dân nông thôn, là những vùng mà tỷ lệ xã cóđiện không cao.

Trang 35

th-Thiết bị tin học (chủ yếu là máy vi tính, máy in) chỉ mới bắt đầu đợc sử dụngrộng rãi ở Việt nam vào đầu những năm 1990 Cùng với quá trình phát triển vàhội nhập của nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới, sự phát triển của chơngtrình phổ cập tin học trong cả nớc, máy vi tính đã ngày càng trở nên cần thiết vàgiữ vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực của các cơ quan hành chính, sản xuấtkinh doanh cũng nh nghiên cứu, giáo dục, an ninh quốc phòng ở nớc ta Các thiếtbị phần cứng (máy tính, máy in ) đang chiếm u thế trên thị trờng tin học của n-ớc Theo đánh giá của các chuyên gia, cơ cấu của thị trờng tin học Việt nam hiệnnay nh sau: Phần cứng 82%, Phần mềm 5% và Dịch vụ 13% Cơ cấu này phảnánh trình độ còn non trẻ của ngành công nghệ thông tin nớc ta Hiện nay, tỷ lệgiữa phần cứng, phần mềm và dịch vụ trong thị trờng tin học các nớc Đông Namá là 50-60/20-35/10-20, của các nớc Nhật, Mỹ là 30-40/30-45/30-40 Trongnhững năm tới, phần cứng vẫn sẽ tiếp tục chiếm vị trí quan trọng cho đến khicông nghiệp phần mềm và dịch vụ Việt nam bắt kịp với sự phát triển của thếgiới.

Theo nguồn t liệu của tuần lễ tin học Hà nội và các chuyên gia của TổngCông ty Điện tử tin học, số lợng máy vi tính sử dụng trên cả nớc đã tăng rấtnhanh trong hơn một thập kỷ qua Tổng số máy vi tính tăng từ 60 nghìn chiếcnăm 1995 lên 460 nghìn chiếc năm 1999 và 612 nghìn chiếc vào năm 2002 (saukhi đã trừ đi những máy không còn sử dụng) với nhịp độ tăng trung bình hàngnăm là 68,18%/năm Chỉ tiêu số máy vi tính trên đầu ngời đã tăng từ 0,7máy/1000 ngời lên 5,8 máy/1000 ngời năm1999 và 7,4 máy/1000 ngời năm2002 Tuy vậy, đây vẫn là con số thấp so với các nớc khác trong khu vực Máy vitính cũng đã có nhiều đối tợng sử dụng hơn, không chỉ ở các cơ quan, doanhnghiệp mà cả ở những hộ gia đình Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kênăm 1998, tỷ lệ hộ gia đình có máy vi tính trên cả nớc là 0,88%.

Tuy số lợng máy tính tăng với tốc độ nhanh, việc sử dụng máy tính đã trởlên phổ cập, bức tranh phân bố đã thay đổi nhng vẫn có sự chênh lệch về trang bịmáy tính giữa các thành phần kinh tế, giữa các vùng, các ngành nghề khác nhau.Các cơ quan nhà nớc chiếm tỷ lệ máy tính lớn nhất so với các thành phần kinh tếkhác Những ngành sử dụng nhiều máy tính nhất là: Ngân hàng, Tài chính, Hảiquan, Dầu khí, Giáo dục đào tạo, Truyền hình - phát thanh Cơ cấu sử dụng máyvi tính trong cả nớc hiện nay nh sau:

- Cơ quan Nhà nớc và các doanh nghiệp: 75%- Cơ quan nghiên cứu và quốc phòng: 10%- Cơ sở giáo dục: 10%

- Các gia đình: 5%

Trang 36

Bảng 15: Số lợng máy vi tính sử dụng tại Việt nam

Số máy vi tính (chiếc)Số máy/1000 ngời

Nguồn: Bộ Công nghiệp, Tổng công ty Điện tử tin học Việt nam

Mặt khác, máy vi tính chỉ tập trung ở các thành phố lớn, riêng Hà nội vàThành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 70% số lợng máy vi tính của cả nớc (Hà nội30%, Thành phố Hồ Chí Minh 40%) tỷ lệ hộ gia đình có máy vi tính ở thànhphố là 3,9% cao hơn rất nhiều so với mức 0,07% của vùng nông thôn.

Chính do nhu cầu sử dụng tăng nhanh nên khối lợng máy tính, máy in tiêuthụ hàng năm cũng tăng liên tục Trong các năm 1995-1999, số lợng máy vi tínhvà máy in bán ra tăng trung bình 49,52%/năm, cao hơn so với mức tăng của cácnớc trong khu vực Theo số liệu năm 1996, thị phần máy vi tính của Việt namchiếm 0,2% doanh số thị trờng máy tính thế giới, chiếm 1,4% doanh số thị trờngmáy tính Châu á - Thái Bình Dơng.

Bảng 16: Tình hình tiêu thụ thiết bị tin học tại Việt nam

Máy vi tính (1000 chiếc)

Máy in (1000 chiếc) 2420 7530 9950 13370 13285 211124

Nguồn: Tổng công ty Điện tử tin học Việt nam

Thị trờng thiết bị tin học Việt nam tuy mới phát triển và còn nhỏ bé nhngđang có tốc độ tăng trởng nhanh Nhu cầu sử dụng máy vi tính ngày càng cao dosự phát triển của nền kinh tế và đời sống văn hoá xã hội của đất nớc Tuy nhiên,thị trờng tiêu thụ chủ yếu vẫn chỉ ở các thành phố lớn Vì vậy, nhu cầu về máytính còn rất lớn trong các doanh nghiệp, cơ quan, trờng học và đặc biệt là các hộgia đình ở Việt nam.

2.2 Tình hình xuất khẩu hàng điện tử của Việt nam.

Mặt hàng điện tử mới chỉ đợc xuất khẩu từ năm 1996, và từ đó đến nay đãcó sự tăng trởng đáng kể Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử từ 90 triệu USDnăm 1996 lên 650 triệu USD năm 1999 và 750 triệu USD vào năm 2000( Nguồn: Bộ Công nghiệp) với mức tăng tơng đối là 833% Trong 10 tháng đầunăm 2000, xuất khẩu hàng điện tử đạt 650 triệu USD, tăng 38,5% so với cùng kỳnăm 1999 Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử tăng nhanh đã đa hàng điện tử trởthành mặt hàng xuất khẩu đợc chú ý trong những năm gần đây.

Bảng 17: Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử

Đơn vị: triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử

So với năm trớc (%) 90 450500 111,1500 650130 115,2750

Nguồn: Bộ Thơng mại

Ngày đăng: 22/11/2012, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng l: Tiêu thụ TBĐTDD ở một số nớc - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
Bảng l Tiêu thụ TBĐTDD ở một số nớc (Trang 15)
Bảng 3: Cơ cấu tiêu thụ linh kiện điện tử theo thị trờng Khu vực - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
Bảng 3 Cơ cấu tiêu thụ linh kiện điện tử theo thị trờng Khu vực (Trang 17)
• Tình hình doanh nghiệp sản xuất và vốn đầu t: - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
nh hình doanh nghiệp sản xuất và vốn đầu t: (Trang 28)
Bảng 7: Sản lợng thiết bị tin học (Tổng công ty Điện tử – Tin học Việt nam) - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
Bảng 7 Sản lợng thiết bị tin học (Tổng công ty Điện tử – Tin học Việt nam) (Trang 33)
mạch in, đèn hình, tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa... Một phần các linh kiện này đợc cung ứng cho các doanh nghiệp trong nớc nhằm  tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt nam - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
m ạch in, đèn hình, tụ điện các loại, cuộn cao áp, cuộn lái tia, các chi tiết nhựa... Một phần các linh kiện này đợc cung ứng cho các doanh nghiệp trong nớc nhằm tăng tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm điện tử sản xuất tại Việt nam (Trang 35)
Bảng11: Nhập khẩu máy vi tính - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
Bảng 11 Nhập khẩu máy vi tính (Trang 37)
Qua nghiêncứu tình hình mua sắm và tiêu thụ một số sản phẩm điện tử gia dụng chủ yếu trong thập kỷ 90 đã cho ta thấy đợc những nét cơ bản sau: - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
ua nghiêncứu tình hình mua sắm và tiêu thụ một số sản phẩm điện tử gia dụng chủ yếu trong thập kỷ 90 đã cho ta thấy đợc những nét cơ bản sau: (Trang 41)
Tình hình xuất khẩu linh kiện điện tử và linh kiện máy tính trong các năm 1996-1999 nh sau: - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
nh hình xuất khẩu linh kiện điện tử và linh kiện máy tính trong các năm 1996-1999 nh sau: (Trang 45)
Bảng 21: Cân đối đầ ut lĩnh vực điện tử thời kỳ 2000-2005 - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
Bảng 21 Cân đối đầ ut lĩnh vực điện tử thời kỳ 2000-2005 (Trang 52)
Bảng 22: Ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao ở một số nớc Asean và Châ uá NớcLĩnh vực công nghiệp có tính cạnh tranh cao - Triển vọng hàng điện tử Việt nam
Bảng 22 Ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao ở một số nớc Asean và Châ uá NớcLĩnh vực công nghiệp có tính cạnh tranh cao (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w