Chính sách và giải pháp đầu t và tạo vốn:

Một phần của tài liệu Triển vọng hàng điện tử Việt nam (Trang 80 - 83)

I. Một số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ở Châu á:

2. Các chính sách và giải pháp phát triển hàng điện tử 1 Chính sách và giải pháp về thị trờng hàng điện tử:

2.5 Chính sách và giải pháp đầu t và tạo vốn:

* Đối với đầu t nớc ngoài:

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài là một trong những cách thức quan trọng để phát triển ngành công nghiệp điện tử Việt nam trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay. Các nhà sản xuất nớc ngoài với tiềm lực vốn lớn một mặt sẽ cung cấp công nghệ và mở ra thị trờng lới cho xuất khẩu, mặt khác có thể giúp cơ cấu lại

các cơ sở sản xuất của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam. Vì vậy, cần phải có con đờng và cách thức thích hợp để thu hút đầu t dới mọi hình thức nh hợp tác sản xuất - kinh doanh, liên doanh, l00% vốn nớc ngoài và hơn nữa để các nhà đầu t n- ớc ngoài coi Việt nam nh một địa điểm lựa chọn trong mạng lới sản xuất và tiêu thụ hàng điện tử toàn cầu. Trớc hết, cần chú trọng đến các dự án đầu t sản xuất các sản phẩm mới, công nghệ cao, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử và điện tử công nghiệp. Chú trọng đến các nhà sản xuất hàng đầu có kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh nh Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... Điều quan trọng là chúng ta không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu công nghệ (phần cứng) mà còn cần học tập các kinh nghiệm quản lý sản xuất, sử dụng công nghệ, xúc tiến thơng mại... Từ đó, tạo lập đợc các mối liên hệ gần gũi hơn với thị trờng khu vực và thế giới, với các hãng nớc ngoài khác, với các tổ chức R&D và các tổ chức giáo dục, đào tạo....nhằm trợ giúp cho việc phát triển công nghiệp điện tử Việt nam.

Thực tế môi trờng đầu t vào ngành công nghiệp điện tử ở nớc ta hiện nay cho các nhà sản xuất nớc ngoài đã đợc cải thiện và khá thuận lợi. Luật sửa đổi, bổ sung Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt nam mà Chủ tịch nớc vừa công bố gần đây đã bổ xung các biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. nghị định này đã góp phần cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t của Việt nam nh cam kết bảo đảm lợi ích và giảm đến mức thấp nhất rủi ro cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài bằng cơ chế, chính sách về thuế, ngoại tệ, đất đai, thế chấp, xử lý tranh chấp; khuyến khích đầu t nớc ngoài vào các dự án, địa bàn u tiên (nhà đầu t đợc hởng mức thuế suất lợi tức u đãi trong suốt thời gian hoạt động); cải thiện thủ tục dầu t (xoá bỏ việc xin giấy phép kinh doanh hoặc hành nghề sau khi đợc cấp phép đầu t..); sửa đổi những qui định không phù hợp về các thủ tục hành chính....

Trong danh mục các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t, có các dự án sản xuất vật liệu điện tử mới, ứng dụng công nghệ mới trong công nghiệp điện tử - tin học.

Tuy nhiên, để thu hút đầu t nớc ngoài nhiều hơn nữa, Nhà nớc có thể thực hiện một số chính sách mạnh hơn nh:

+ Xây dựng chính sách ''bảo hộ theo giai đoạn'' trong một khoảng thời gian nhất định nhằm thu hút các công ty điện tử hàng đầu trên thế giới.

+ Xây dựng một số đơn hàng hấp dẫn để thu hút các nhà sản xuất nớc ngoài thiết lập cơ sở sản xuất tại Việt Nam.

+ Giảm giá thuê đất và các sắc thuế đối với các dự án sản xuất linh kiện, cụm linh kiện điện tử....

* Đối với đầu t trong nớc:

Đầu t trong nớc vào công nghiệp điện tử của cả khu vực Nhà nớc và t nhân còn rất thấp mặc dù Nhà nớc đã có những chính sách khuyến khích rất cụ thể. Theo Nghị định 07/1998/NĐ-CP ngày 15/10/1998 của Chính phủ, qui định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t trong nớc (đã sửa đổi) trong đó ngành điện tử đợc u đãi: ''các dự án đầu t nếu đợc Nhà nớc giao đất thì không phải trả tiền sử dụng đất, nếu thuê đất thì đợc miễn trả tiền thuê đất trong 5 năm đầu và giảm 50% tiền thuê đất trong 5 năm tiếp theo kể từ khi ký hợp đồng thuê''

Các dự án đầu t sản xuất hàng xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu hoặc sản xuất nguyên liệu, phụ liệu trực tiếp làm hàng xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu đợc:

+ Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cho vay tín dụng xuất khẩu với lãi xuất u đãi.

+ Ưutiên đầu t từ quĩ hỗ trợ đầu t quốc gia.

+ Rút ngắn 50% thời gian khẩu hao tài sản cố định đợc sử dụng vào sản xuất chế biến hoặc lắp ráp hàng xuất khẩu.

Nh vậy, nguyên nhân đầu t trong nớc vào ngành công nghiệp điện tử còn kém phát triển không phải là do thiếu chính sách khuyến khích đầu t mà là do khả năng đầu t trong nớc không lớn, hiệu quả của các chính sách huy động vốn thấp.

Để tăng cờng đầu t trong nớc vào ngành công nghiệp điện tử trong thời gian tới, Nhà nớc có thể thực thi một số chính sách và giải pháp sau:

+ Nhà nớc cần xây dựng lại cơ cấu đầu t theo hớng tăng tỷ lệ đầu t trên

Chú trọng đầu t chiều sâu theo hớng nâng cáp, hiện đại hoá một số dây chuyền sản xuất hiện có trong các doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN).

+ Ngoài đầu t trực tiếp của Nhà nớc cho ngành công nghiệp điện tử, Nhà n- ớc có thể đầu t gián tiếp bằng việc tạo nhu cầu và đầu t dới hình thức tín dụng cho mua sắm các sản phẩm điện tử của các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác...

+ Ban hành chính sách thúc đẩy tích tụ và tập trung vốn thông qua các kênh khác nhau, nhất là thị trờng chứng khoán.

+ Đẩy mạnh cải cách DNNN trong ngành công nghiệp điện tử bằng các hình thức cổ phần hoá, giao, bán, khoán, cho thuê để huy động đợc vốn nhàn rỗi trong dân, huy động vốn của các thành phần kinh tế, khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

+ Cần khẳng định vai trò tích cực và có chính sách phát triển lâu dài đối với kinh tế t bản t nhân để khuyến khích họ bỏ vốn đầu t vào phát triển công nghiệp điện tử.

+ Thực hiện chính sách thuế phù hợp nh giảm thuế nhập khẩu linh kiện, giảm các loại thuế trong những năm đầu cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp hàng điện tử.

Một phần của tài liệu Triển vọng hàng điện tử Việt nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w