Tình hình nhập khẩu hàng điện tử ở Việt nam.

Một phần của tài liệu Triển vọng hàng điện tử Việt nam (Trang 35 - 37)

- Doanh nghiệp ngoài QD Công ty liên doanh

1.2Tình hình nhập khẩu hàng điện tử ở Việt nam.

Do năng lực sản xuất trong nớc còn rất hạn chế, nên hàng năm nớc ta phải nhập khẩu một số lợng lớn hàng điện tử với các chủng loại mặt hàng rất phong phú, đa dạng. Tổng giá trị nhập khẩu hàng điện tử dân dụng, máy tính và linh kiện năm 1999 là 639 triệu USD bao gồm từ những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đến các thiết bị chuyên dụng phục vụ cho các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, bu chíng viễn thông, y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học... Tuy nhiên, mỗi nhóm hàng khác nhau có những biến động rất khác nhau về tình hình nhập khẩu trong thời gian qua.

a. Nhập khẩu hàng điện tử dân dụng (tivi, radio) và linh kiện điện tử:

Trong giai đoạn 1991 – 1995, số lợng tivi và radio nguyên chiếc nhập khẩu vào thị trờng Việt nam tăng nhanh. Nhịp độ tăng bình quân của số lợng tivi nhập khẩu trong giai đoạn này là 13,88%/năm, của radio là 13,21%/năm. Đay cũng chính là thời kỳ lắp ráp tivi và radio trong nớc có mức tăng trởng nhanh nh đã phân tích ở trên. Từ năm 1996 đến nay, nhập khẩu tivi giảm đáng kể. Số lợng tivi nhập khẩu năm 2000 chỉ bằng 1/14 số lợng nhập khẩu của năm 1997.

Đơn vị: 1000chiếc

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000Tivi Tivi

Radio 142,127,7 224,538,8 368,266,9 390,430,4 484,245,5 96,423,9 64,361,7 22,57,0 20,118,5

Nguồn: Niên Giám Thống kê 1996, 1998, 2001-Tổng cục Thống kê

Nguyên nhân chính làm giảm nhập khẩu tivi trong thời gian qua là:

- Thuế suất nhập khẩu hàng điện tử nguyên chiếc rất cao do chính sách bảo hộ của nhà nớc nhằm khuyến khích các doanh nghiệp điện tử trong nớc phát triển. Mức thuế suất nhập khẩu từ 40 –50% đối với những sản phẩm điện tử dân dụng trong nớc đã có khả năng sản xuất.

- Mức tiêu thụ hàng điện tử dân dụng nói chung của cả nớc trong thời kỳ này cũng giảm sút.

- Sản xuất, lắp ráp trong nớc tăng đáng kể cả về số lợng và chất lợng, đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân trong nớc.

Thị trờng nhập khẩu tivi và radio của Việt nam chỉ tập trung ở một số ít nớc thuộc khu vực Châu á. Riêng 5 nớc Nhật bản, Hàn quốc, Singapore, Trung quốc, Hồng Kông chiếm tới 98,45% tổng số tivi và radio nhập khẩu vào thị trờng Việt nam. Ngoài hai nguồn cung cấp chính từ doanh nghiệp sản xuất trong nớc và nhập khẩu chính ngạch,còn một số lợng không nhỏ các sản phẩm điện tử dân dụng, đặc biệt là các mặt hàng đã qua sử dụng của nớc ngoài vào Việt nam qua đờng nhập lậu, phi mậu dịch... Số tivi nhập lậu của năm 2000 ớc tính khoảng 200.000 chiếc, chiếm 28,5% tổng số tivi tiêu thụ trong năm của cả nớc. Hàng hoá nhập lậu và gian lận thơng mại đã gây tác hại nghiêm trọng đến việc tiêu thụ các sản phẩm điện tử lắp ráp trong nớc. Hàng trốn thuế đợc bán với giá rẻ, thấp hơn giá thành sản phẩm của các cơ sở sản xuất. Đây cũng chính là một nguyên nhân quan trọng ảnh hởng đến tình hình sản xuất của các doanh nghiệp điện tử trong nớc và tình hình nhập khẩu qua con đờng chính ngạch. Nhập khẩu linh kiện điện tử để lắp ráp hàng điện tử dân dụng có biến động phù hợp với thực trạng sản xuất lắp ráp các sản phẩm điện tử dân dụng. Theo nguồn số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập khẩu linh kiện điện tử liên tục giảm trong 3 năm 1997-1999 và tăng đáng kể trong năm 2000.

Bảng 10: Nhập khẩu linh kiện điện tử

Một phần của tài liệu Triển vọng hàng điện tử Việt nam (Trang 35 - 37)