Chính sách và giải pháp cho tiêu dùng hàng điện tử:

Một phần của tài liệu Triển vọng hàng điện tử Việt nam (Trang 78 - 79)

I. Một số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ở Châu á:

2. Các chính sách và giải pháp phát triển hàng điện tử 1 Chính sách và giải pháp về thị trờng hàng điện tử:

2.2 Chính sách và giải pháp cho tiêu dùng hàng điện tử:

- Thực hiện các chính sách tối đa hoá việc mua sắm các sản phẩm điện tử sản xuất trong nớc thông qua các cơ quan Chính phủ và các doanh nghiệp Nhà nớc lớn, thông qua các chơng trình hớng dẫn tiêu dùng cho dân c bằng phong trào ''ng- ời Việt nam dùng hàng Việt nam''.

- Đẩy mạnh công tác chống buôn lậu, xoá bỏ những điểm buôn lậu hàng điện tử qua các cửa khẩu biên giới đất liền và đờng biển. Tăng cờng kiểm tra thị tr- ờng để phát hiện các trờng hợp bán hàng không rõ nguồn gốc.

- Xây dựng một số chơng trình xúc tiến xuất khẩu điện tử, bao gồm tăng c- ờng các cơ hội tiếp cận thị trờng ngoài nớc cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, cải thiện điều kiện tài trợ xuất khẩu nh:

+ Thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở nớc ngoài để tìm hiểu về nhu cầu, thị hiếu của các khu vực thị trờng nớc ngoài và xúc tiến việc ký kết hợp đồng, tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

+ Thành lập một số trung tâm thơng mại (bao gồm hệ thống kho ngoại quan, phòng trng bày và giao dịch hàng hoá, bộ phận thông tin...) để khuếch trơng, giới thiệu hàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng điện tử nói riêng tại các thị trờng nớc ngoài.

+ Hỗ trợ một phần chi phí đi lại, chi phí thuê gian hàng... cho cơ sở tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài và tiếp tục hỗ trợ thêm chi phí nếu ký kết đợc các hợp đổng xuất khẩu.

Tích cực chống hàng giả để bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng qua đó tạo niềm tin cho ngời dân trong việc tiêu dùng hàng điện tử của Việt nam.

Một phần của tài liệu Triển vọng hàng điện tử Việt nam (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w