- Doanh nghiệp ngoài QD Công ty liên doanh
3. Những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử Việt nam
3.2 Những nhân tố bên trong ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử Việt nam
nam
a. Những nhân tố tích cực:
+ Trong những năm đổi mới và phát triển kinh tế đất nớc, Đảng và Nhà nớc đã nhận rõ vị trí quan trọng của các sản phẩm điện tử tin học trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã nêu: cần xây dựng ngành công nghiệp điện tử thành ngành mũi nhọn trong nền kinh tế. Nh vậy, ngành công nghiệp điện tử tin học nớc ta sẽ có những thuận lợi cơ bản về chính sách hỗ trợ của Nhà nớc nh: các chính sách hỗ trợ vốn, thuế, chính sách thu hút đầu t nớc ngoài để phát triển sản xuất các sản phẩm điện từ. Thực tế trong những năm vừa qua đã khẳng định quyết tâm của Nhà nớc trong việc phát triển sản xuất và thị trờng cho các sản phẩm điện tử.
+ Mặc dù Việt Nam là nớc nghèo, kinh tế chậm phát triển nhng thành tựu về giáo dục đào) tạo trong nhiều thập kỷ qua đã tạo nên mặt bằng tri thức xã hội khá phát triển so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Ngời Việt Nam có khả năng nắm bắt và tiếp thu nhanh khoa học - kỹ thuật và công nghệ cao. Các nhà đầu t nớc ngoài đã nhận xét: đào tạo bổ xung cho công nhân Việt Nam thờng ngắn hơn so với nớc láng giềng. Đó là một trong những cơ sở quan trọng cho việc phát triển sản xuất và phát triển hàng điện tử nớc ta.
+ Thực tế phát triển sản xuất và thị trờng các sản phẩm điện tử mặc dù còn hạn chế, còn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết, nhng rõ ràng ngành sản xuất đã b- ớc đầu đợc định hình và thị trờng đã có phát triển cả ở trong nớc và ngoài nớc. Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực (những mặt hàng thô, ít qua chế biến và hàng sử dụng nhiều lao động) đang có dấu hiệu giảm dần về lợi thế cạnh tranh đã đặt ra vấn đề cần xác định lại cơ cấu hàng xuất khẩu trong những năm 2001-2010. Trong đó, các sản phẩm điện tử - tin học là một trong những mặt hàng trọng tâm và có triển vọng trong chiến lợc xuất khẩu của Việt Nam.
+ Sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng nh sự phát triển của các ngành liên quan nh điện lực, phát thanh truyền hình cũng sẽ tạo ra những thuận lợi cơ bản để phát triển sản xuất và cải thiện điều kiện thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm điện tử.
+ Theo số liệu của Tổng cục Thống kê từ cuộc tổng điều tra dân số cả nớc tháng 4/1999, trong thời kỳ 1990-1999, nhịp độ tăng dân số bình quân cả nớc là l,75%/năm. Kết hợp với mục tiêu mà Nhà nớc đề ra trong chơng trình kế hoạch hoá gia đình là giảm 0,04% dân số/năm giai đoạn 2001-2010, dân số cả nớc năm 2000 là khoảng gần 78 triệu ngời, năm 2005 sẽ vào khoảng 85 triệu ngời và năm 2010 khoảng 92 triệu ngời. Theo kết quả điều tra về mức sống dân c cho thấy, số nhân khẩu bình quân trong một hộ gia đình đang có xu hớng giảm. Vì vậy, dự báo số hộ gia đình cũng tăng từ 17 triệu hộ năm 2000 lên 19 triệu hộ năm 2005 và 21 triệu hộ năm 2010.
+ Theo số liệu của Tiểu ban Kinh tế-xã hội cung cấp cho Đại hội Đảng lần thứ 9, trong giai đoạn 2001-20l0, nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân dự kiến hàng năm trên 7%, đa mức GDP năm 2010 lên gấp đôi năm 2000, GDP bình quân đầu ngời từ 400USD năm 2000 lên 600USD năm 2005 và 800 USD năm 2010. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP
lên tới 80-85%. Cho tới năm 2010, sẽ có khoảng 32-33% dân c sống ở thành thị. Kinh tế tăng trởng sẽ làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống dân c, tăng tỉ tử hộ có mức sống trung bình đến khá và giàu. Kinh tế phát triển mặt khác cũng tạo điều kiện để Chính phủ thực hiện các chơng trình hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội nh ch- ơng trình xoá đói giảm nghèo trên địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa... Mức tiêu dùng các mặt hàng điện tử tính bình quân đầu ngời hoặc bình quân hộ gia đình sẽ cao hơn so với thời kỳ trớc. Do vậy, nhu cầu và sức mua các mặt hàng điện tử cũng sẽ tăng cao hơn các năm trớc đây.
+ Điện lực có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và có ảnh hởng lớn tới khả năng tiêu thụ các sản phẩm điện tử. Các mặt hàng điện tử và đặc biệt là các thiết bị nghe nhìn chỉ có thể đợc sử dụng một cách rộng rãi trong khu vực đợc cung cấp điện và trong vùng phủ sóng của hệ thống truyền
thanh, truyền hình. Theo Chiến lợc phát triển ngành điện tới năm 2010, với nhịp độ tăng bình quân 9,75% thời kỳ 2000-2005 và 2005- 2010, nhu cầu tiêu thụ điện năm 2005 sẽ tăng gấp l,7 lần, năm 2010 tăng gấp 2,7 lần so với mức tiêu thụ (26.000 Gwh) của năm 2000. Mục tiêu phấn đấu của ngành điện trong chơng trình đa điện về nông thôn, miền núi và hải đảo phục vụ sự nghiệp phát triển nông thôn là: tới năm 2010, về cơ bản thực hiện công cuộc điện khí hoá nông thôn với khoảng 80% hộ nông thôn đợc sử dụng điện lới quốc gia; mặt khác, sẽ phát triển thuỷ điện cỡ nhỏ, năng lợng điện tái tạo để cung cấp điện cho các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa cha có khả năng kéo điện lới quốc gia.
+ Theo dự báo của ngành phát thanh truyền hình tới năm 2005, cùng với ch- ơng trình ''Truyền dẫn và phủ sóng phát thanh trong những năm 1995 - 2000 và sau năm 2005'' sẽ phủ sóng phát thanh và truyền hình tới 100% vùng lãnh thổ cả nớc.
+ Việc thực hiện các mục tiêu của chơng trình công nghệ thông tin quốc gia, chơng trình phổ cập tin học cùng với việc phát triển các dịch vụ thông tin cũng có ảnh hởng trực tiếp sự phát triển của thị trờng điện tử - tin học. Trong thời kỳ 2000-20l0, công nghệ thông tin sẽ đợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ công việc quản lý Nhà nớc đến các hoạt động kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo: các ngành nghề sẽ thực hiện tin học hoá hoạt động kinh doanh, dịch vụ của mình; phát triển dịch vụ thông tin trên mạng Internet và Internet; phát triển thơng mại điện tử. Chính vì vậy, nhu cầu về các sản phẩm tin học (phần cứng, phần mềm) sẽ tăng trong các năm tới.
b. Những hạn chế cần đợc khắc phục:
Bên cạnh những nhân tố tích cực, ngành công nghiệp điện tử Việt nam cũng còn có những hạn chế cơ bản cần phải khắc phục để giúp cho không chỉ ngành công nghiệp điện tử mà còn cho cả nền kinh tế Việt nam tăng trởng mạnh và vững chắc.
- Trình độ công nghệ còn thấp, chất lợng lao động cha cao và còn thiếu, dẫn đến năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh cha cao. Lực lợng sản xuất của các doanh nghiệp còn phân tán, manh mún cha tạo điều kiện cho phát triển.
- Bản thân ngành còn có sự mất cân đối nghiêm trọng: cơ cấu sản phẩm đa phần là nhóm sản phẩm tivi, radio cassete, còn các sản phẩm khác vẫn phải nhập ngoại là chính
- Vốn đầu t còn thấp, còn phụ thuộc nhiều vao FDI. Huy động vốn trong n- ớc còn thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu. Cán cân thanh toán ngoại tệ vẫn nghiêng về nhập siêu. Môi trờng đầu t còn cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài.
- Lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu phát triển còn yếu, cha hỗ trợ mạnh cho sản xuất. Việt nam có tiềm năng về con ngời nhng cha tận dụng đợc lợi thế này.
- Lĩnh vực quản lý vĩ mô còn nhiều bất cập, còn nhiều đầu mối. Công nghiệp điện tử cha có chiến lợc phát triển chung, cha đợc nhà nớc thông qua. Sự hỗ trợ của Chính phủ dành cho ngành còn hạn chế. hệ thống chính sách còn có nhiều vấn đề cha hợp lý làm hạn chế phát triển ngành nh: chính sách u đãi tín dụng đầu t, chính sách thuế, chính sách đào tạo, chính sách công nghệ...
Nhìn chung, trong giai đoạn 2001-2010, những cơ sở để xây dựng và phát triển hàng điện tử Việt Nam sẽ đợc củng cố vững chắc hơn từ cả hai phía bên trong và bên ngoài.