- Doanh nghiệp ngoài QD Công ty liên doanh
3. Những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử Việt nam
3.1 Những nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử Việt nam:
Sự phát triển hàng điện tử đợc dựa trên nền kinh tế xã hội phát triển, có tiềm lực vốn lớn và trình độ công nghiệp tri thức cao. Trong khi đó, Việt nam là một n- ớc nghèo, nền kinh tế chậm phát triển so với trình độ chung của thế giới và so với các nớc trong khu vực. vì vậy, việc phát triển hàng hoá dựa trên những yếu tố phát triển ở trình độ cao là vấn đề hết sức khó khăn trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay. Bên cạnh đó, cũng có những yếu tố trong và ngoài nớc đã, đang và sẽ có những tác động tích cực đến quá trình hình thành và phát triển của hàng điện tử n- óc ta nh quá trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với kinh tế khu vực và thế giới, tác động của thị trờng hàng điện tử thế giới, các chính sách của nhà nớc liên quan đến việc phát triển sản xuất và phát triển thị trờng hàng điện tử, tình hình kinh tế xã hội thời gian tới (tốc độ tăng dân số, tăng trởng kinh tế, thu nhập và sức mua của dân c), sự phát triển của các ngành kinh tế khác có liên quan nh ngành công nghiệp điện, ngành phát thanh truyền hình...
3.1 Những nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến sự phát triển hàng điện tử Việt nam: nam:
* Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT): Việc tham gia ASEAN đã tạo điều kiện cho Việt nam tiếp cận với các thông lệ quốc tế ở những bớc đi ban đầu, giúp cho ta có kinh nghiệm khi tiếp cận với các tổ chức mang tính toàn cầu hơn nh APEC và WTO.
Trong khuôn khổ CEPT, ngành Công nghiệp điện tử tin học hiện nay vẫn đ- ợc bảo vệ thông qua thuế suất thuế nhập khẩu cao (20-60%). Song tới 1/1/2006, các mặt hàng điện tử tin học đều phải giảm thuế xuống còn 0-5%. Đây là một thách thức lớn đối với ngành công nghiệp tin học non trẻ của Việt nam. Mặt khác, sự phát triển của công nghiệp điện tử tin học ở các nớc ASEAN đã và đang đợc hỗ trợ về vốn và công nghệ từ các công ty của Nhật bản, Hàn quốc và Mỹ... ngành công nghiệp điện tử tin học của khu vực này phát triển với tốc độ trung bình khoảng 15%/năm trong suốt 10 năm qua và đã đạt 116 tỷ USD vào năm 2000. Về quy mô, sản xuất ở khu vực này hiện nay bằng 1/2 giá trị sản xuất của Nhật bản, nhng lại lớn hơn Hàn quốc, Đài loan và cả Trung quốc. Khu vực này hiện nay cung cấp 15% giá trị hàng điện tử cho thị trờng thế giới.
Bảng 22: Ngành công nghiệp có tính cạnh tranh cao ở một số nớc Asean và Châu á Nớc Lĩnh vực công nghiệp có tính cạnh tranh cao
Indonexia Malaixia Philippin Singapore Thailan (Trung Quốc) (Nhật Bản)
Thực phẩm, Dệt, Điện gia dụng, Dầu khí Điên tử, Điện gia dụng
Điên tử, Điện gia dụng
Điên tử, Dầu khí, Điện gia dụng
Thực phẩm, Dệt, Điện gia dụng, Điện tử, Ôtô Thực phẩm, Dệt, Điện gia dụng
Điện tử và nhiều ngành khác
Nguồn: Viện nghiên cứu thơng mại Bộ Th– ơng mại
Song song với việc thực hiện AFTA/CEPT, chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) cũng ra đời nhằm khuyến khích các ngành sản xuất chế tạo tại các nớc ASEAN. Chơng trình này ra đời nhằm dành u đãi thuế quan và phi thuế quan ngay lập tức cho các công ty tham gia chơng trình. Các điều kiện cần và đủ để hởng u đãi của AICO là:
- Đang hoạt động hợp pháp ở một nớc ASEAN - Có 30% cổ phần quốc gia
- Hợp tác chia sẻ nguồn lực, hỗ trợ công nghiệp với 1 hay nhiều công ty khác đang hoạt động hợp pháp ở các nớc ASEAN để cùng sản xuất ra các sản phẩm trung gian hoặc thành phẩm Cho đến nay ở Việt nam đã có 4 đơn xin gia nhạp AICO, nhng mới có 1 đơn của Sony Singapore và Vietrnics Tân bình đợc phê chuẩn.
* Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC)
APEC là một thc thể đa dạng gồm 21 nớc, trong đó có các nớc có nền công nghiệp phát triển, có nền kinh tế và khoa học công nghệ hùng mạnh vào bậc nhất thế giới (Mỹ, Nhật bản, Canada...), các nền kinh tế công nghiệp hoá mới (NICs), đang phát triển với tốc độ cao (Hàn quốc, Đài loan, Hồng Kông, Singapore) và các nớc đang phát triển có nhiều tiềm năng nh Trung quốc và các nớc ASEAN. Việc gia nhập APEC cũng nh hội nhập kinh tế nói chung sẽ đem lại cho Việt nam những thuận lợi và cơ hội lớn để phát triển, đồng thời cũng gặp thách thức không nhỏ:
+ Hỗ trợ việc xây dựng và mở rộng cơ sở hạ tầng thông tin liên vận và liên kết trong khu vực
+ Khuyến khích hợp tác kỹ thuật giữa các thành viên trong việc phát triển cơ sở hạ tầng;
+ Xúc tiến trao đổi thông tin một cách tự do và hiệu quả; + Tăng cờng trao đổi và phát triển nguồn nhân lực;
+ Khuyến khích việc xây dựng một chính sách và môi trờng pháp chế thuận lợi cho viêc phát triển cơ sở hạ tầng thông tin Châu á - Thái Bình Dơng.
* Diễn đàn hợp tác á - âu (ASEM):
Do nguyên tắc cơ bản của Hợp tác ASEM là tự nguyện và linh hoạt nên mức độ thách thức của Việt nam khi tham gia ASEM cha thực sự gay gắt nh tham gia ASEAN hoặc WTO. Tham gia ASEM, Việt nam có thể khai thác đợc một số cơ hội sau:
- Khắc phục tình trạng phân biệt đối xử, tạo đợc thế và lực trong thơng mại quốc tế.
- Đợc hởng u đãi thơng mại, mở đờng cho thơng mại phát triển nghĩa là hoạt động xuất khẩu.
- Góp phần nâng cao năng lực quản lý và sản xuất.
Riêng các lĩnh vực điện tử tin học thì EU là một trong những trung tâm phát triển nhanh và mạnh nên tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của ta mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp điện tử tin học mạnh của EU, khuyến khích thu hút đầu t và chuyển giao công nghệ cũng nh đào tạo lực lợng lao động.
* Tổ chức thơng mại thế giới (WTO):
Xu thế toàn cầu hoá (hay khu vực hoá) làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở thành một thị trờng chung với những quy định chung. WTO chính là sự thoả thuận toàn cầu nhằm điều tiết thị trờng theo nguyên tắc không phân biệt đôí xử, bảo đảm bình đẳng với tất cả các nớc thành viên. WTO ra đời trên cơ sở kế thừa và phát triển hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT). Tới nay, số lợng thành viên của WTO đã lên tới 143 quốc gia và vùng lãnh thổ. Con khoảng trên 30 quốc gia và nền kinh tế khác cũng đang tích cực đàm phán để gia nhập tổ chức này trong đó có Việt nam.
- Tạo dựng đợc thế và lực trên trờng quốc tế: khi trở thành thành viên WTO, Việt nam sẽ khắc phục đợc tình trạng phân biệt đối xử, tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt nam và hàng hoá, dịch vụ của Việt nam trên thị trờng các nớc.
- Giải quyết vấn đề thị trờng, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu những mặt hàng ta có thế mạnh nh: gạo, hàng điện tử, may mặc, giầy dép, nông thuỷ sản...
- Tiếp thu khoa học công nghệ, kỹ năng quản lý góp phần đào tạo một đội ngũ cán bbộ quản lý và kinh doanh năng độn, sáng tạo.
- Tăng thu hút đầu t nớc ngoài
Nh ta đã biết, công nghiệp điện tử là một ngành công nghiệp quốc tế, bị chi phối bởi các tập đoàn đa quốc gia trên phạm vi toàn cầu. Đối với ngành công nghiệp điện tử Việt nam, trong quá trình hình thành và phát triển về cơ bản phụ thuộc vào một số khối, khu vực và quốc gia sau: Nhật bản, Mỹ, Hàn quốc, Trung quốc và các nớc EU. Chúng có những tác động và ảnh hởng không nhỏ đến ngành công nghiệp điện tử và tin học non trẻ của nớc ta.
* ảnh hởng của Nhật bản:
Trong cuộc chạy đua với Mỹ về công nghệ điện tử, Chính phủ Nhật bản đã có nhiều chính sách bảo hộ và khuyến khích mạnh mẽ, nhờ đó sau hơn 40 năm đã vơn lên và trở thành cờng quốc về lĩnh vực này. Ngay từ thời gian đầu, Nhật bản đã quan tâm đến việc phát triển ngành sản xuất vật liệu, vật t, linh kiện điện tử. Trong cơ cấu công nghiệp điện tử của Nhật bản thì điện tử công nghiệp có tốc độ tăng trởng nhanh nhất, tiếp đó là ngành sản xuất vật t, linh kiện và đứng thứ ba là điện tử dân dụng.
Đối với Việt nam, Nhật bản không phải là đối thủ, mà ngợc lại là một đối tác quan trọng, cần đặc biệt quan tâm. Các công ty Nhật bản trong ngành công nghiệp điện tử đã đầu t trực tiếp hơn 10 tỷ USD vào khu vực ASEAN. Ngoài ra, vốn tái đầu t của các công ty Nhật bản và các nớc khác đã tạo ra một quy mô sản xuất hơn 100tỷ USD cho ngành công nghiệp điện tử khu vực ASEAN. Việt nam có thể thu hút đợc sự quan tâm của các công ty Nhật bản trong việc xây dựng các cơ sở sản xuất ở Việt nam để xuất khẩu.
Trong gần 20 năm qua, Trung quốc đã chủ động chuyển nền kinh tế sang h- ớng thị trờng. Công nghiệp điện tử tin học đợc đặc biệt chú ý và khuyến khích phát triển với tốc độ cao, bình quân trên 30%/năm. Trung quốc đã hợp tác với IBM về sản xuất chíp máy tính, thoả thuận với NEC, Mitsui, Mitsubishi về xây dựng các nhà máy linh kiện điện tử với tổng vốn đầu t lên tới nhiều tỷ USD, đặc biệt tập trung ở Bắc kinh và Thợng hải. Học tập ấn độ, hiện nay Trung quốc đặc biệt tập trung phát triển phần mềm. Hiện nay ở Trung quốc có trên 1,5 triệu ngời tham gia hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến phần mềm với khoảng trên 400.000 lao động làm việc trực tiếp trong hơn 3.000 doanh nghiệp phần mềm và trên 1.000 nhà máy sản xuất phần cứng. Trung quốc đã xây dựng một số khu công nghiệp cao với các u tiên phát triển công nghệ thông tin và công nghệ phần mềm.
* ảnh hởng của Mỹ:
Nớc Mỹ là nơi bắt đầu cuộc cách mạng cuộc cách mạng thông tin. Hiện nay, Mỹ có một ngành công nghiệp điện tử, đặc biệt là công nghiệp phần mềm và công nghệ thông tin đứng đầu thế giới. Các khu công nghiệp cao luôn đợc Mỹ chú trọng xây dựng. ở Mỹ hiện nay có trên 500 vờn ơm công nghệ phục vụ cho trên 8.000 công ty khách hàng.
Hiệp định thơng mại Việt nam Hoa kỳ đã đợc quốc hội hai nớc thông qua và có hiệu lực từ 11/12/2001 vừa qua là một cơ hội lớn cho ngành điện tử Việt nam phát triển. Nớc ta cần tận dụng mọi cơ hội để hợp tác trong lĩnh vực công nghệ phần mềm và công nghệ thông tin với Mỹ với mục đích thu hút vốn đầu t và tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới, hiện đại.
* ảnh hởng của các nớc EU:
EU là khu vực có công nghiệp điện tử tin học phát triển mạnh và đi theo ph- ơng thức riêng. Công nghiệp điện tử của EU có nổi trội trong một số lĩnh vực nhng ít có ảnh hởng đến Việt nam. Các nớc EU có tỷ trọng chi phí cho công tác nghiêncứu phát triển tơng đối thấp so với Mỹ và Nhật bản. Thời gian gần đây, công nghiệp điện tử tin học của EU liên tiếp giảm thị phần trên thị trờng quốc tế. Nguyên nhân chính là còn phụ thuộc vào đơn đặt hàng của nhà nớc (đặc biệt là phục vụ quốc phòng), tiếp đó là chi phí tiền lơng cao, chi phí bảo vệ môi trờng và năng lợng cao. Việt nam có thể hợp tác với EU về hàng điện tử, chủ yếu trong lĩnh
vực viễn thông, đặc biệt trong việc chế tạo các thiết bị ngoại vi, sản xuất, lắp ráp máy tính cá nhân thông dụng với giá thành thấp.