I. Một số kinh nghiệm phát triển thành công ngành công nghiệp điện tử ở Châu á:
1. Tổ chức thực hiện việc sản xuất kinh doanh hàng điện tử: 1 Tổ chức quản lý:
1.1 Tổ chức quản lý:
a. Quản lý nhà nớc:
* Giao cho Bộ công nghiệp quản lý thống nhất nghành công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin. Đây là điều kiện rất quyết định bởi và việc quản lý phân
tán nh hiện nay không thể tạo nên tính đồng bộ trong tổng thể phát triển chung của ngành.
* Tăng cờng tính hiệu lực trong việc thực thi quy hoạch.
b. Quản lý sản xuất kinh doanh:
Củng cố tổ chức các doanh nghiệp quốc doanh, nhìn thẳng vào thực tế với phơng châm “thuốc đắng giã tật”. Cụ thể nh sau:
* Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trong vòng hai năm (mà không phải các lý do khách quan nh bỏ vốn đầu t mới, thay đổi tỷ giá ngoại tệ, bị các đối tác huỷ hợp đồng...) thì cần phải giải thể hoặc tiến hành cổ phần hoá. Việc thành lập doanh nghiệp mới có cùng chức năng sản xuất kinh doanh (trong trờng hợp giải thể doanh nghiệp) cần xemm xét kỹ trên cơ sở nhu cầu thị trờng. Các giám đốc doanh nghiệp chỉ đạo sản xuất kinh doanh thua lỗ hai năm liền thì cần phải kiên quyết thay thế.
* Đối với những đơn vị làm ăn tơng đối có hiệu quả hặc có hiệu quả (tốc độ tăng trởng cao hơn mức lạm phát bình quân trong năm), nhà nớc chủ động bổ sung nguồn nhân lực theo định hớng phát triển chung của toàn ngành, đồng thời xem xét đầu t tài chính để tạo thành doanh nghiệp hạt nhân của ngành.
1.2 Tổ chức huy động vốn:
a. Huy động vốn trong nớc:
+ Đầu t bằng nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp.
+ Đầu t bằng nguồn vốn ngân sách dành cho phát triển thành phần quốc doanh.
+ Cổ phần hoá một số doanh nghiệp đã có, thành lập một số doanh nghiệp cổ phần.
+ Tham gia thị trờng chứng khoán sau khi đã có sự chuẩn bị kỹ càng chu đáo, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu.
+Vay tín dụng các ngân hàng trong nớc cho phù hợp với quy mô phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi đơn vị.
+Vay tín dụng nớc ngoài, bao gồm: các quỹ đầu t phát triển của quốc tế dành cho Việt nam (ODA...) và của các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, ADB, WB...).
+ Kêu gọi cộng đồng ngời Việt ở nớc ngoài tham gia đầu t xây dựng đất n- ớc.
c. Huy động vốn thông qua nớc ngoài:
Tổ chức tham dự các hội nghị, hội thảo trong nớc và quốc tế nhằm thông báo với nớc ngoài nhằm thông báo với nớc ngoài các dự báo về quy mô và lĩnh vực đầu t để kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài. Thờng xuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc để thông báo và giải thích về các u đãi của nhà n- ớc dành cho đầu t nớc ngoài qua đó thu hút các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt nam.
1.3 Tổ chức đào tạo nhân lực và nghiên cứu khoa học:
a. Đào tạo nhân lực:
+ Đẩy mạnh và phát huy có hiệu quả phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Các doanh nghiệp cần chủ động có kế hoạch đầu t về con ngời và phải chịu một phần kinh phí đào tạo (ít nhất 50%): doanh nghiệp nào tiếp nhận cán bộ, công nhân viên đợc nhà nớc bỏ kinh phí đào tạo thì phải trích nộp một khoản tiền tơng ứng với ít nhất 50% số kinh phí nhà nớc phải bỏ ra trong quá trình đào tạo (một phần số tiền có thể do cá nhân chịu dựa trên thoả thuận giữa doanh nghiệp với ng- ời lao động đợc tiếp nhận). Tất cả các khoản nộp nay sẽ đợc đa vào tái đầu t cho đào tạo: mua sắm trang thiết bị học tập, xây dựng phòng thí nghiệm, xởng thực hành... và cả tăng thu nhập cho cán bộ giảng dạy, cán bộ phục vụ ở nhà trờng nhằm đảm bảo mức sống ổn định và tơng đối đầy đủ đối với giáo viên, khuyến khích họ đầu t cho nghiên cứu, trau dồi kiến thức và giảng dạy tốt hơn.
+ Đẩy mạnh loại hình du học tại chỗ, tạo điều kiện tiếp thu các kiến thức tiên tiến của thế giới.
+ Có các ràng buộc cụ thể về đào tạo với đầu t nớc ngoài và chuyển giao công nghệ (quy định rõ một tỷ lệ kinh phí đầu t dành cho đào tạo), các tỷ lệ cụ thể sẽ đợc tiếp tục nghiên cứu nh là một bổ sung vào luật đầu t nớc ngoài và Quy định về chuyển giao công nghệ.
+ Cải tổ chơng trình đào tạo các cấp, đầu t thêm trang thiết bị để đa tỷ lệ thời gian thực hành / lý thuyết đối với trình độ đại học lên khoảng 1/3 – 1/2 tuỳ theo phân ngành. Có nh vậy mới có thể tạo đợc kỹ năng cho sinh viên, học sinh sau khi tốt nghiệp các trờng đi vào làm việc và nghiên cứu.
b. Tổ chức nghiên cứu khoa học:
+ Đẩy mạnh việc nghiên cứu các công nghệ mới, chủ động hợp tác với các nớc, các công ty xuyên quốc gia có thế mạnh về công nghệ điện tử và công nghệ thông tin. Muốn nh vậy cần phải có một số lớn kinh phí. Nhà nớc không thể cấp hoàn toàn, do đó cần phải huy động sự tài trợ từ các đơn vị sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc. Ngoài ra, cũng cần tự tạo ra kinh phí bằng cách ký hợp đồng với các đơn vị.
+ Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các viện nghiên cứu, các trờng đại học với các đơn vị sản xuất kinh doanh. Các đơn vị sản xuất kinh doanh sẽ đặt ra những vấn đề vềkhoa học công nghệ cần giải quyết cho các đơn vị nghiên cứu. Việc giải quyết vấn đề này sẽ đa đến các giải pháp có hiệu quả kinh tế. Trong trờng hợp này, hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu để đánh giá và trả công cho các đơn vị nghiên cứu.
+ Các Tổng doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp mạnh cần phải có một đơn vị đủ mạnh, tránh hình thức, để phụ trách công tác nghiên cứu triển khai.