1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội

213 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục kỷ XXI diễn bối cảnh giới có biến đổi sâu sắc Nền kinh tế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, văn minh loài người chuyển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan lôi ngày nhiều nước tham gia Là quốc gia phát triển, trước thách thức bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải phát triển nguồn nhân lực để tham gia vào thị trường lao động toàn cầu theo cách có lợi Xây dựng hồn thiện nhân cách người Việt Nam nhiệm vụ toàn xã hội, nhà trường phải đóng vai trị tiên phong tảng Do đó, giáo dục nhà trường phải đổi toàn diện để thích ứng với điều kiện, khả nhu cầu phát triển xã hội Theo đó, chức nhà trường có thay đổi Nhà trường ngày không nơi truyền bá tri thức mà cịn nơi hình thành nhân cách -sức lao động; Nhà trường phải trung tâm cải cách phát triển giáo dục, tạo nên xã hội học tập; Là nơi thực có hiệu bốn trụ cột giáo dục mà việc học hạt nhân với xác định học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người [20]; Là nơi cung cấp cho học sinh phương pháp học tập để học suốt đời - chìa khóa để cá nhân thích ứng với thách thức kỷ XXI Trường THPT phải giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Do đó, trường THPT khơng tập trung nỗ lực nâng cao chất lượng dạy học theo chương trình giáo dục mà phải nắm bắt nhu cầu giáo dục cộng đồng; nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu xã hội; phải huy động nguồn nhân tài, vật lực cộng đồng để thực sứ mệnh với hợp tác nhiều bên liên đới 1.2 Quản lý nhà trường không trách nhiệm riêng hiệu trưởng, hiệu trưởng có vai trị quan trọng trình thiết lập định hướng, tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, quản lý thúc đẩy hoạt động khác tạo thành công cho trường học Hiệu trưởng phải đảm nhiệm chức hay vai trò khác Các chức hay vai trò phụ thuộc vào việc đáp ứng địi hỏi mơi trường kinh tế, xã hội yêu cầu hệ thống giáo dục Khi mơi trường kinh tế, xã hội hệ thống giáo dục thay đổi, chức nhà trường thay đổi chức hiệu trưởng có thay đổi định Hiệu trưởng đảm nhận vị trí đặc biệt, chịu trách nhiệm toàn hoạt động, đồng thời người có thẩm quyền liên kết, điều phối, giám sát hoạt động nhà trường Quản lý trường học nói chung, trường THPT nói riêng giai đoạn việc tổ chức điều hành hoạt động giáo dục đào tạo nhằm đào tạo người đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nghề nghiệp sống, có khả hòa nhập cạnh tranh quốc tế Yêu cầu phát triển nhà trường thời kỳ đòi hỏi hiệu trưởng yêu cầu hiểu biết, phẩm chất lực hành động lĩnh vực: tạo lập tương lai; lãnh đạo, quản lý hoạt động học dạy; tự nâng cao lực thân liên kết với người khác; đảm bảo tính chịu trách nhiệm cơng việc giao tăng cường phát triển cộng đồng thông qua mối quan hệ gắn kết Trong chế quản lý với phân cấp, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở, hiệu trưởng có nhiều quyền có trách nhiệm nặng nề so với trước Hiệu trưởng người định thành công việc tổ chức thực phương thức quản lý Những nội dung yêu cầu đổi giáo dục quản lý giáo dục mở rộng thêm vai trò hiệu trưởng trường học Nhà trường có quyền tuyển dụng nhà giáo tham gia điều động nhà giáo; Nhà trường có quyền huy động, sử dụng, quản lý nguồn lực theo quy định pháp luật; Nhà trường có nhiệm vụ tự đánh giá chất lượng giáo dục chịu kiểm định chất lượng giáo dục quan có thẩm quyền… Trong thực quy định ấy, hiệu trưởng có trách nhiệm Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm trước quan quản lý cộng đồng hoạt động học tập giảng dạy, hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên phát triển chuyên môn Hiệu trưởng phải điều hành việc thực giáo dục tổng hợp, vừa trang bị kiến thức phổ thông vừa giáo dục hướng nghiệp, định hướng việc làm gắn với nhu cầu xã hội cho học sinh…Điều địi hỏi hiệu trưởng chuẩn nghề nghiệp mới, phẩm chất mới, lực [33, tr.17] Là người đứng đầu trường học, hiệu trưởng cần phải biết rõ chức nhiệm vụ mình, biết phải làm việc phải chuẩn bị đầy đủ cho cơng việc Để lãnh đạo, quản lý nhà trường hiệu quả, hiệu trưởng phải có lực cống hiến Các lực có thơng qua việc tham gia chương trình đào tạo, bồi dưỡng, tự học tích lũy q trình làm việc 1.3 Thực tế, phần lớn hiệu trưởng trường THPT phát huy vai trị mình, hồn thành nhiệm vụ quản lý theo quy định Luật Giáo dục Điều lệ trường học Nhưng có hiệu trưởng chưa xác định đầy đủ chức hoạt động cần thực [82, 83] Hơn nữa, trước thay đổi bối cảnh kinh tế, xã hội yêu cầu đổi giáo dục “ lực điều hành, quản lý phận cán quản lý giáo dục bất cập cơng tác tham mưu, xây dựng sách, đạo, tổ chức thực thực thi công vụ; lúng túng thực thi trách nhiệm thẩm quyền, đặc biệt Nhà nước phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm”[62] Công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đạt kết định Thời gian qua, nhiều khóa bồi dưỡng cho hiệu trưởng thực Tham gia bồi dưỡng giúp hiệu trưởng có kiến thức, kỹ quản lý để thực nhiệm vụ quy định Tuy vậy, cơng tác bồi dưỡng CBQLGD nói chung hiệu trưởng trường THPT nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao khả thực thi công vụ người quản lý điều kiện “Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý chậm đổi mới, chất lượng chưa cao… Nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng NG&CBQLGD trường nặng lý thuyết, chưa sát thực tế, chưa trang bị cho người học kỹ cần thiết”[62] Việc bồi dưỡng hiệu trưởng chưa thể chế hóa, chưa coi điều kiện cần thiết có tính tiên tiến hành bổ nhiệm hiệu trưởng Văn quy định chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng chưa phản ánh đầy đủ chức hiệu trưởng bối cảnh Do thiếu sở cho hiệu trưởng thực cho việc xây dựng tổ chức chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng thích hợp 1.4 Tiến hành công tác bồi dưỡng hiệu trưởng phải dựa khoa học thực tiễn xác đáng Trong đó, nội dung yêu cầu thực hoạt động hiệu trưởng gắn với chức họ điều kiện thay đổi cần nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu xác định chức mà hiệu trưởng trường THPT phải đảm nhiệm gắn với bối cảnh, với xác định yêu cầu lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ tương ứng để làm sở cho thực cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng phù hợp tiếp cận chức phát triển nhân lực quản lý Cách tiếp cận chức nhiều nước giới Mỹ, Anh, Nhật, Newzeland…lựa chọn áp dụng bồi dưỡng phát triển CBQLGD cấp thành cơng Ở Việt Nam, cách tiếp cận cịn mẻ cần nghiên cứu thêm mặt lý luận thực tiễn Mặt khác, thời điểm này, Việt Nam chưa có nghiên cứu riêng đầy đủ chức hiệu trưởng trường THPT gắn với bối cảnh thay đổi để làm sở cho triển khai công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu chức hiệu trường trường trung học phổ thông Việt Nam thời kỳ đổi phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam thời kỳ đổi nhằm làm rõ chức hiệu trưởng phải đảm nhiệm, xác định công việc hiệu trưởng cần làm với lực tương ứng để thực chức năng, đồng thời cung cấp sở khoa học phục vụ đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hiệu trưởng trường THPT cương vị người đứng đầu trường học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Chức Hiệu trưởng trường THPT Việt Nam, yếu tố tác động đến chức Hiệu trưởng công tác bồi dưỡng hiệu trưởng thời kỳ đổi Giả thuyết khoa học Trong thời kỳ đổi mới, chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam có thay đổi định gắn với thay đổi bối cảnh kinh tế xã hội yêu cầu phát triển nhà trường Phân tích làm rõ nội dung chức hiệu trưởng gắn với phát triển chức trường THPT Việt Nam, xác định hoạt động cụ thể yêu cầu lực thực cung cấp sở khoa học cho việc xác định nội dung, phương pháp, hình thức sách cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng Các đề xuất đổi công tác bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THPT theo tiếp cận lực, sở quán triệt kết nghiên cứu chức hiệu trưởng khắc phục hạn chế công tác bồi dưỡng hiệu trưởng thời gian qua, góp phần phát triển đội ngũ hiệu trưởng bền vững đáp ứng yêu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận chức hiệu trưởng trường học Phân tích làm rõ chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam điều kiện môi trường kinh tế, xã hội giáo dục có thay đổi, xác định lực tương ứng, theo kiến thức, kỹ mà hiệu trưởng cần có để thực tốt chức năng; 5.2 Tìm hiểu thực trạng nhận thức chức việc thực chức Hiệu trưởng trường THPT Việt Nam công tác bồi dưỡng hiệu trưởng nay; 5.3 Đề xuất số nội dung đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu thực chức hiệu trưởng thời kỳ đổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam bối cảnh đổi để tìm câu trả lời cho câu hỏi: - Hiệu trưởng trường THPT Việt Nam thời kỳ đổi phải đảm nhiệm chức nào? Các chức thay đổi mối quan hệ với bối cảnh yêu cầu phát triển nhà trường? Để thực chức hiệu trưởng cần thực hoạt động cần có lực gì? - Cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT cần phải thay đổi để giúp hiệu trưởng nâng cao lực thực tốt chức đáp ứng yêu cầu xã hội? 6.2 Phạm vi điều tra khảo sát Hiệu trưởng trường THPT; CBQL trường học, CBQL số Sở Giáo dục Đào tạo số tỉnh, thành phố thuộc vùng, miền khác nước (370 hiệu trưởng thuộc 26 tỉnh, Thành phố; 530 Phó HT, giáo viên cốt cán số trường THPT CBQL số Sở Giáo dục Đào tạo); Các nhà khoa học giảng viên sở có chức bồi dưỡng CBQLGD tham gia công tác bồi dưỡng hiệu trưởng (35 người); Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Phép vật biện chứng Quan điểm vật biện chứng sở chung nhận thức khoa học Phép vật biện chứng thống phép biện chứng phép vật nhìn nhận giới, dựa hai nguyên lý bản: (1) Nguyên lý mối liên hệ phổ biến giới, cho nhà nghiên cứu tính vơ hạn giới tính hữu hạn kiện, tượng cụ thể mối quan hệ phức tạp chúng (2) Nguyên lý tính phát triển giới vật tượng chuyển động, biến đổi khơng ngừng có xu hướng phát triển Theo nguyên lý này, luận án nghiên cứu phân tích chức hiệu trưởng trường THPT sở tính hệ thống tính toàn diện; xem xét hoạt động hiệu trưởng trạng thái vận động biến đổi không ngừng, đặt mối quan hệ biện chứng với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội yếu tố khác bên ngoài, bên nhà trường 7.1.2 Tiếp cận hệ thống Theo quan điểm hệ thống, tất tổ chức hệ thống phận hệ thống lớn hơn, có tác động qua lại, chi phối hay tương tác với tuỳ vào mối quan hệ chúng Một tổ chức hoạt động môi trường cụ thể nhà quản lý tổ chức phải chịu tác động nhiều biến số môi trường biến số tổ chức Sử dụng tiếp cận hệ thống, luận án xem xét mối quan hệ tác động qua lại nhà trường THPT với hệ thống xã hội, hiệu trưởng với nhà trường để đánh giá tác động bối cảnh bên trong, bên nhà trường đến hoạt động hiệu trưởng Nghiên cứu chức hiệu trưởng đặt hiệu trưởng mối quan hệ tổng thể, tác động qua lại với đối tượng quản lý xem xét trách nhiệm hiệu trưởng trường học với hệ thống xã hội 7.1.3 Tiếp cận chức Cách tiếp cận nhằm tập hợp kiến thức thích hợp quản lý cách liên hệ với nghề nghiệp quản lý Theo Koontz H., O’donnell C., Weihrich H [42, Tr45-46], việc nghiên cứu vấn đề quản lý theo chức người quản lý cho phép tập trung vào công việc mà người quản lý thường làm theo chức họ Đây cách tiếp cận hữu ích dễ hiểu cho nhà quản lý thực hành, phù hợp việc xác định nội dung hoạt động quản lý kiến thức, kỹ cần bồi dưỡng cho nhà quản lý thực tiễn nhằm nâng cao lực thực cho họ Hiện nay, nhu cầu chuẩn hố nghề nghiệp coi trọng việc sử dụng tiếp cận chức nghiên cứu hoạt động quản lý tiếp cận đại phù hợp Luận án sử dụng tiếp cận chức để nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam nhằm xác định chức mà họ phải đảm nhiệm, công việc họ phải làm yêu cầu lực thực chức điều kiện bối cảnh bên trong, bên ngồi nhà trường có nhiều thay đổi; làm sở cho việc đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng THPT 7.1.4 Tiếp cận lực Sự phát triển lực thành viên xã hội đảm bảo cho người tự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả cá nhân, làm cho hoạt động cá nhân có kết cảm thấy hạnh phúc lao động Vấn đề lực người có liên quan tới lực nghề nghiệp Trong lực nghề nghiệp hiểu tương ứng đặc điểm tâm sinh lý người với yêu cầu nghề đặt Theo Nguyễn Hữu Lam [46], tiêu chuẩn lực người ta sử dụng để chuẩn bị lực lượng lao động cho kinh tế cạnh tranh toàn cầu, theo cách trang bị cho người học kiến thức, kỹ gắn với đòi hỏi nơi làm việc Tiếp cận lực nghiên cứu hoạt động tác nghiệp hiệu trưởng xác định lực cần có, xác định tiêu chuẩn lực hiệu trưởng để giúp họ thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo yêu cầu Từ tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng để hình thành hiệu trưởng lực thực phù hợp với yêu cầu thực tế quản lý, lãnh đạo nhà trường hiệu Luận án sử dụng tiếp cận lực kết hợp với tiếp cận chức tiếp cận để nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Mặt khác, khoa học quản lý khoa học liên ngành, nên số tiếp cận từ góc độ tâm lý học sử dụng phân tích yêu cầu lực hoạt động hiệu trưởng phối hợp với lực lượng giáo dục để thực nhiệm vụ giao tiếp cận giáo dục học, điều khiển học đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng theo yêu cầu xã hội 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình triển khai luận án, tác giả sử dụng phương pháp sau đây: 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tác giả tiến hành đọc, phân tích, nhận xét, khái qt hóa, tổng hợp, tóm tắt trích dẫn tài liệu quản lý, quản lý giáo dục quản lý trường học phục vụ cho việc xây dựng sở lý luận đề tài, bao gồm: - Các văn kiện Đảng, Nhà nước giáo dục quản lý nhà trường; - Các tài liệu khoa học quản lý, quản lý giáo dục nước; - Các cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục (luận án, báo cáo khoa học, chuyên khảo…) nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo có liên quan đến đề tài 7.2.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Điều tra bảng hỏi để lấy ý kiến đối tượng khảo sát mức độ nhận thức, mức độ thực chức hiệu trưởng trường THPT tình hình thực cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng b) Phỏng vấn sâu số hiệu trưởng trường THPT, cán quản lý cấp phòng Sở Giáo dục số bên liên quan để thu thập thêm ý kiến chức hiệu trưởng trường THPT, việc thực chức hiệu trưởng, kết bồi dưỡng hiệu trưởng nhu cầu đổi công tác bồi dưỡng c) Thảo luận nhóm nhỏ: để làm rõ số ý kiến nhóm đối tượng khảo sát nội dung đánh giá thực trạng nhận thức chức năng, mức độ thực chức hiệu trưởng công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT d) Quan sát, ghi nhật ký, phân tích kế hoạch cơng tác số hiệu trưởng trường THPT để xem xét cụ thể hoạt động thực tiễn hiệu trưởng e) Thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra thu được, phân tích so sánh để đánh giá thực trạng, phân tích nhu cầu bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đánh giá kết thử nghiệm f) Thực nghiệm khoa học để chứng minh tính phù hợp số đề xuất luận án g) Một số phương pháp khác tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia sử dụng để lựa chọn đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng Những luận điểm bảo vệ 8.1 Hiệu trưởng trường THPT không nhà giáo dục, mà phải nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà hoạt động cộng đồng, thực hoạt động theo chức định để thúc đẩy phát triển nhà trường Trong thời kỳ đổi mới, nội dung chức hiệu trưởng có thay đổi gắn với thay đổi bối cảnh kinh tế xã hội yêu cầu phát triển nhà trường 8.2 Để điều hành nhà trường hiệu quả, thực tốt mục tiêu phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, hiệu trưởng trường THPT cần phải thực tốt ba chức năng: Chức lãnh đạo, chức quản lý, chức phối hợp phục vụ cộng đồng với hoạt động cụ thể cần có lực phù hợp Những lực vừa có thơng qua trải nghiệm thực tế, vừa phải bồi dưỡng để phát triển 8.3 Công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Học viện Quản lý giáo dục sở có chức cịn có hạn chế Đổi cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng theo tiếp cận lực, sở quán triệt chức mà hiệu trưởng phải đảm nhiệm, khắc phục hạn chế công tác bồi dưỡng hiệu trường thời gian qua, giúp hiệu trưởng nâng cao lực thực chức đáp ứng yêu cầu xã hội 9 Những đóng góp luận án 9.1 Nghiên cứu mối quan hệ thay đổi yêu cầu xã hội trường học thay đổi chức hiệu trưởng gắn với bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội Phân tích cách có hệ thống, làm rõ nội dung thuộc chức lãnh đạo, chức quản lý, chức phối hợp phục vụ cộng đồng hiệu trưởng trường THPT Việt Nam mối quan hệ với yêu cầu hoạt động lực Bổ sung sở khoa học cho việc hoạch định sách triển khai công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu xã hội 9.2 Đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT gắn với định hướng phát triển trường THPT đội ngũ hiệu trưởng trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Các vấn đề đổi xây dựng dựa tiếp cận lực tiếp cận mơ hình CDIO, tiếp cận đại, phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dục bối cảnh 9.3 Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách xây dựng quy định chế độ hiệu trưởng trường THPT phù hợp với yêu cầu phát triển; Là tài liệu tham khảo cho sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD việc xây dựng hoàn thiện chương trình tổ chức cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT nói riêng CBQL giáo dục nói chung, góp phần thực đề án "Xây dựng nâng cao chất lượng nhà giáo CBQLGD" đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn mới; Là tài liệu tham khảo cho CBQL trường THPT, giúp hiệu trưởng hiểu rõ chức công tác, để xác định lựa chọn việc học tập, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng theo yêu cầu chuẩn hóa tăng cường lực thực nhiệm vụ giao phó 10 Cấu trúc luận án Luận án gồm phần: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chức hiệu trưởng trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng thực chức Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam công tác bồi dưỡng hiệu trưởng Chương 3: Đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu thực chức hiệu trưởng bối cảnh Kết luận khuyến nghị 10 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2005), “Một số suy nghĩ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức”, Tạp chí Giáo dục (127), tr 11- 13 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2006), “Xây dựng đội ngũ cán giảng dạy phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức”, Thông tin Quản lý giáo dục (3), Học viện Quản lý giáo dục, tr.18- 20,13 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2007), “Áp dụng mơ hình dạy học 5:3:2 bồi dưỡng cán quản lý giáo dục”, Thông tin Quản lý giáo dục (4), Học viện Quản lý giáo dục, tr 13-15 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2008), “Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý nhu cầu bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT giai đoạn nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp bồi dưỡng Hiệu trưởng cán quản lý trường phổ thông”, Học viện Quản lý giáo dục, tr 79-92, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2008), “Nhận diện kỹ quản lý cần thiết, yếu tố then chốt cần rèn luyện để giúp người hiệu trưởng thành cơng”, Tạp chí Giáo dục (189), tr 8-10 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2009), “Quy trình hóa tăng cường hoạt động thực hành – biện pháp phát triển kỹ định bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT”, Tạp chí Giáo dục (205), tr 6-8 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2009), “Bồi dưỡng kỹ quản lý góp phần tăng cường lực thực nhiệm vụ cho hiệu trưởng trường THPT”, Tạp chí Quản lý giáo dục (2 ), tr 23-27 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh ((2010), “Hiệu trưởng trường phổ thông với vai trị nhà lãnh đạo giáo dục”, Tạp chí Giáo dục (231), tr.12-14 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2010), “Sử dụng mơ hình lực bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT, Tạp chí Giáo dục ( 240), tr 15-17 10 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2010), “Sử dụng tiếp cận hệ thống, gắn đào tạo với sử dụng đào tạo cử nhân quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, tr 16-17, 20 199 11 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2010), “Sự thay đổi vai trò giảng viên đại học ngày việc chọn lựa phương pháp giảng dạy nhằm đạt mục tiêu dạy học”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Sử dụng phương pháp giảng dạy hiệu trường đại học, cao đẳng Việt Nam”, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 26-37 12 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh ( 2011), “Tiếp cận mơ hình CDIO thực đào tạo, bồi dưỡng theo lực thực cho cán quản lý, cử nhân quản lý giáo dục gắn với chuẩn đầu ra”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam – nhìn từ góc độ quản lý”, Học viện Quản lý Giáo dục, tr 237-249 13 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2011), “Xác định chuẩn đầu ra, đổi chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo nhu cầu xã hội”, Tạp chí quản lý giáo dục (28), tr 33-35 14 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2011), “Phân tích chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam vấn đề đặt cho công tác bồi dưỡng hiệu trưởng”, Tạp chí Giáo dục (274), tr 1-3 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt t Ban Bí thư (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 16 tháng năm 2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 20072008 triển khai nhiệm vụ năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 20082009 triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 20092010 triển khai nhiệm vụ năm học 2010-2011 Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 20102011và triển khai nhiệm vụ năm học 2011 -2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành theo thông tư số 29/2009/TT- BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), công văn số 430 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26 tháng 01 năm 2010 V/v: Hướng dẫn đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường trung học theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo thông tư số12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT, ban hành theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường phổ thông (tổng thuật giới thiệu), Học viện Quản lý giáo dục 11 Bộ Nội vụ, tài liệu Hội nghị tổng kết năm thực Quyết định số 74/2001/QÐ-TTg triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 12 Nguyễn Cảnh Chất (2002), Tinh hoa quản lý , NXB Lao động 13 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, ban hành ngày tháng 201 năm 2010 14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa Sư Phạm, Đại Học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Đổi chương trình THPT yêu cầu công tác quản lý Hiệu trưởng”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học;"Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thông", Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Chowdhry S.(2006), Quản lý kỉ 21, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 20 Delors J (1997), Học tập - kho báu tiềm ẩn, Báo cáo Hội đồng Giáo dục thuộc UNESCO “Giáo dục kỷ XXI” 21 Vũ Anh Dũng & Phùng Xuân Nhạ (2010), “Tích hợp chuẩn đầu theo cách tiếp cận CDIO vào đề cương môn học khung chương trình đào tạo”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế CDIO, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 22 Dự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (SREM) (2007), Bản đồ lực hiệu trưởng trường phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 23 Dự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (SREM) (2007), Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo bồi dưỡng hiệu trưởng, thực trạng, nguyên nhân giải pháp’’, Cần Thơ 24 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Trần Ngọc Giao (2006), “Hiệu trưởng với nhiệm vụ quản lý chất lượng trường phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học "Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thông",Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Hải (2009), “Sự thay đổi lãnh đạo quản lý nhà trường phổ thơng Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, (2), tr.6-8 27 Đặng Xuân Hải (2002), “Nhận diện khái niệm lãnh đạo quản lý 202 quản lý trường học”, Phát triển giáo dục (4), tr.25-27 28 Trịnh Thị Hồng Hà (2009), “Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa”, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ nhiệm ĐT) (2009), “Biện pháp bồi dưỡng số kỹ quản lý cho hiệu trưởng trường THPT”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2007.29.17, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Minh Hiền Nguyễn Xuân Hải, (2010), “Chân dung người hiệu trưởng lãnh đạo, quản lý nhà trường phổ thông nước ta”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, (8), tr 17-20 31 Nguyễn Hữu Hải, Võ Kim Sơn (CB) (2008), Giáo trình Quản lý học đại cương, NXB Khoa học Kỹ thuật 32 Học viện Quản lý giáo dục (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thông”, Hà Nội 33 Học viện Quản lý giáo dục (2008), Kỉ yếu hội thảo khoa học“Giải pháp bồi dưỡng hiệu trưởng cán quản lý trường phổ thông”, Hà Nội 34 Học viện Quản lý giáo dục (2008), Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nguồn nhân lực quản lý giáo dục kỉ 21”, Hà Nội 35 Học viện Quản lý giáo dục (2009), Kỉ yếu hội thảo khoa học“Đào tạo cán quản lý giáo dục theo nhu cầu xã hội: Thực trạng giải pháp”, Hà Nội 36 Phạm Quang Huân (2006), “Vai trò, phẩm chất lực hiệu trưởng trường phổ thông”, Tài liệu hội thảo khoa học xây dựng chuẩn hiệu trưởng trường PT Việt Nam, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 37 Jakupec V (2007), “Đào tạo lãnh đạo giáo dục- cách nhìn quốc tế”, Bài giảng khóa huấn luyện Quản lý giáo dục đại học Potsdam, Đức 38 Jakupec V (2007), “Bồi dưỡng lãnh đạo nhà trường”, Bài giảng khóa huấn luyện Quản lý giáo dục đại học Potsdam, Đức 39 Joan M.F (2007), Xây dựng chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng, Học viện Giáo dục Singapore 40 Jaya D (2007), Người hiệu trưởng, nhà lãnh đạo chuyên môn, Học viện Giáo dục Singapore 41 Jean Valérien (1997), Cơng tác quản lý hành sư phạm trường tiểu học, trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 42 Koontz H., O’donnell C., Weihrich H (1999), Những vấn đề cốt yếu 203 quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 43 Mintzberg H (2010), Nghề Quản lý, NXB Thế Giới, Hà Nội 44 Maxwell J.C (2007), Phát triển kỹ lãnh đạo, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 45 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NBX Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Lam (2009), Mơ hình lực giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Trung tâm nghiên cứu & phát triển quản trị, CEMD, TP Hồ Chí Minh 47 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI, chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Tùng Lâm (2006), “Giải pháp đổi quản lý trường phổ thông ngồi cơng lập“, Kỉ yếu Hội thảo khoa học: "Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thơng", Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội 50 Trần Thị Bích Liễu (2001), “Về công tác đào tạo cán quản lý giáo dục số nước giới“, Tạp chí giáo dục, (1), tr 46-47 51 Trần Thị Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường- Con đường nâng cao chất lượng công giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Trần Thị Bích Liễu (2009), “Xây dựng công cụ đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B 2008 – 29 – 31, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Lộc (2009), “Năng lực người quản lý giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, (207), tr.3-4 54 Trần Thị Bạch Mai (2007),“Đào tạo bồi dưỡng hiệu trưởng, kinh nghiệm quốc tế khả vận dụng vào điều kiện Việt Nam’’, Báo cáo khoa học thường kỳ, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1999), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Phạm Thành Nghị (2007), “Phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức’’, Tạp chí Nghiên cứu người, (29), tr 20-25 57 Phạm Thành Nghị (chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trong trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 204 58 Phạm Thành Nghị (1999), “Người lãnh đạo- Người kiến tạo lại tổ chức’’ , Tạp chí Phát triển giáo dục, (2) tr 26-27,33 59 Phạm Thành Nghị (1999),“Người lãnh đạo- Người xây dựng văn hố tổ chức’’, Tạp chí Phát triển giáo dục, (3) tr 24-26 60 Phạm Thành Nghị (1999),“Người lãnh đạo - Người tạo động lực cho tổ chức’’, Tạp chí Phát triển giáo dục, (4) tr 28-30 61 Phạm Thành Nghị (1999), “Người lãnh đạo- Người xây dựng tổ chức học tập’’, Tạp chí Phát triển giáo dục, (5) tr 28-30 62 Nguyễn Thiện Nhân (2006), “Về đội ngũ nhà giáo cán quản lý lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề’’, Báo cáo trình Quốc Hội ngày 7/11/2006 63 Phạm Viết Nhụ (2004), “Định hướng đổi nội dung phương thức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ mã số B200353-TĐ 12, Trường Cán Quản lý giáo dục Đào tạo, Hà Nội 64 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2009), Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung) 66 Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị học, NXB thống kê, Hà Nội 67 SEAMEO innotech (2007), “Khẳng định vai trò lãnh đạo chức quản lý chuyên môn hiệu trưởng”, trích lược dịch từ Excellence in School Leadership for Southeast Asia, TT đào tạo khu vực SEAMEO Việt Nam 68 Hoàng Minh Thao (1999),“Một cách đo phẩm chất nhân cách đặc trưng hiệu trưởng trường phổ thông trung học’’, Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.2425 69 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 phê duyệt đề án "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD„ thực thị 40-CT/TW Ban bí thư 70 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2006),“Đổi quản lý trường phổ thông theo phương thức lấy nhà trường làm sở’’, Khoa học giáo dục, (11), tr.24-28 72 Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO) (2000), 205 Quản lý giáo dục lãnh đạo dạy học, Trung tâm Canh tân kỹ thuật Giáo dục SEAMEO 73 Thomas J.R Wayne D M (1999), Quản lý kỹ thuật quản lý, NXB Giao thông vận tải 74 Trung tâm nghiên cứu tổ chức quản lý giáo dục (1999), Nghệ thuật lãnh đạo quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội 75 Hà Thế Truyền (2005), “Một số vấn đề biên soạn chương trình giáo trình dành cho lớp bồi dưỡng đào tạo CBQLGD”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Năng lực đào tạo, bồi dưỡng trường CBQLGD&ĐT: Thực trạng giải pháp”, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 76 Trung tâm bồi dưỡng Nhà giáo cán quản lý giáo dục (2009), Báo cáo tổng kết lớp bồi dưỡng Cán quản lý trường THPT khóa 57, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 77 Trung tâm bồi dưỡng Nhà giáo cán quản lý giáo dục (2010), Báo cáo tổng kết lớp bồi dưỡng Cán quản lý trường THPT khóa 58, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 78 Trung tâm bồi dưỡng Nhà giáo cán quản lý giáo dục (2010), Báo cáo tổng kết lớp bồi dưỡng Cán quản lý trường THPT khóa 59, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 79 Trung tâm bồi dưỡng Nhà giáo cán quản lý giáo dục (2011), Báo cáo tổng kết lớp bồi dưỡng Cán quản lý trường THPT khóa 60, Học viện Quản lý giáo dục 80 Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình bồi dưỡng CBQL trường THPT, Hà Nội 82 Trường Cán QLGD&ĐT (2005), Tổng quan tình hình đội ngũ CBQLGD, Đề án thành lập Học viện Quản lý giáo dục sở trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 83 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (2005), Báo cáo khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ CBQLGD cấp, Hà Nội 84 Trường Bồi dưỡng Cán giáo dục Hà Nội (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học “xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thủ đô giai đoạn 2008-2010: thực trạng giải pháp”, Hà Nội 206 85 Trường Đại học Giáo dục (2009), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Chính sách nhà giáo cán quản lý giáo dục tiến trình đổi giáo dục’’, ĐH Quốc gia Hà Nội 86 Viện Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục (2010),“Kinh nghiệm bồi dưỡng CBQLGD số nước’’, Báo cáo Hội thảo khoa học xây dựng chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 87 Davies B (2007), The Essentials of School Leadership, Dalarna university, Sweden and Faculty of Education, VietNam National University Ha Noi 88 Fiore D J (2004), Introdution to Educational Administration Standards, Theories and Practic, Virginia Commonwealth University, USA 89 Fullan M (2002), The Change Leader, University of Toronto, Ontario,Canada 90 Fullan M (2007), Leading in a Culture of Change, Wiley, John & Sons Publisher, New York 91 Gross M A (2008), Preparing future leaders: Principals' perceptions of the Interstate School Leaders Licensure Consortium standards and knowledge indicators , Indiana University of Pennsylvania , USA 92 Huber S G and Chirichello M (2004), Preparing leaders of school for the 21st Century: an international comparison of development programs in 15 countries, Zeitlinger - Exton [PA] Publisher, Netherlands 93 Hunsaker P L (2001), Training in Management Skills, University of San Diego, USA 94 Kuczmarski S S & Kuczmarski T D (1995), Values-based Leadership, Prentice Hall Publisher, New Jersey, USA 95 Maryanski A., Turner J H (2001), Functionlism and Structuralism, Macmillan publisher , USA.8* 96 McDonnell V (2004), School Based Management and Leadership, Education Solutions, (UK) 97 McDonnell V (2004), The Value of a School Leader, Solutions, (UK) 98 Mulford B.(2003), School leaders: Changing roles and impact on teaching and school effectivenesse, University of Tasmania 207 School Education 99 Rue L W and Byars L L (2005), Management: Skill and Application, McGraw- Hill Publisher, New Delhi 100 SEAMEO Innotech (2004), Report on Validation Results of the Competency Framework for Southeast Asian School Heads 101 Sergiovanni T J (2008), The Principalship: A Reflective Practice Perspective, Allyn and Bacon Publisher, bang Massachusetts, USA 102 Snyder N H , James J Dowd, Houghton D M (1994), Vision, Values and Courage: Leadership for Quality Management, Maxwell Macmillan, New York 103 West and Burnham (2007), Managing quality in school, Dalarna University, Sweden and Faculty of Education, VietNam National University Ha Noi 104 Zhang Y.M (2008), Shaping School Culture, Nanyang Techonological University, Singapore Một số trang web 105 Barkley S., Bottoms G., Caro H.; Clark S (2001) Leadership Matters: Building Leadership Capacity, Southem Regional Board, USA, hyperlink http://eric.ed.gov/PDFS/ED464391.pdf 106 Bjork L.G.& Ginsberg R (1995) Principles of Reform and Reforming Principal Training:ATheoreticalPerspective,hyperlinkhttp://eaq.sagepub.com/conte nt/31/1/11.full.pdf+html 107 Bottoms, Gene; O'Neill, Kathy; Fry, Betty; Hill, David (2003), Good Principals Are the Key to Successful Schools: Six Strategies To Prepare More Good Principals, Hyperlink http://www.sreb.org For full text 108 Boonmee Nenyod,(2002), School-Based Management: Thai Ways and Methods hyperlink: http://www.worldedreform.com/pub/fulltext6.pdf 109 Bush T and Glover D (2003), School Leadership: Concepts and Evidence, Hyperlinkhttp://www.mpn.gov.rs/resursi/dokumenti/dok217-eng School_Leadership_Concepts_and_Evidence.pdf 110 Bransford J (2006), Xu hướng học tập vai trị hiệu trưởng, Ngơ Trung Việt dịch, Tạp chí Tia Sáng , Bộ KH &CN 111 BrundrettM (2009), The Development of School Leadership Preparation Programmes in England and the USA-A Comparative Analysis hyperlink http://mie.sagepub.com/content/23/2/63.full.pdf+html 208 112 Carol Cardno (2003), Secondary School Principals as Curriculum Leaders:A New Zealand Study, Hyperlink http://www.aare.edu.au/03pap/car03026.pdf 113 Chapman J D (2005), Recruitment, retention, and development of school principals, Hyperlink http://www.unesco.org 114 Chu and Cravens (2010), Developing Principals in China:Challenges, Opportunities, and Strategic Directions, hyperlink http://www.ied.edu.hk/apclc/ (Chu&Cravens).pdf 115 Dembowski F (2007), The Changing Roles of Leadership and Management in Educational Administration, Hyperlink http://cnx.org/content/m14280/latest/ 116 Darling D., Hammond L., LaPointe, M., Meyerson, D., Orr M T., & Cohen C (2007), Preparing School Leaders for a Changing World: Lessons from Exemplary Leadership Development Programs, Stanford University, Stanford Educational Leadership Institute, Hyperlink http://www.wallacefoundation.org/KnowledgeCenter/KnowledgeTopics/ Currnt Areas of Focus/EducationLeadership/Pages/preparing-schoolleader.aspx 117 Davis S., Darling D., Hammond L., LaPointe M., Meyerson D.(2005), School leadership study developing successfull principals, hyperlink http://www.citeseerx.ist.psu.edu 118 David T.G and Pacharapimon sooksomchira, Decentralisation and schoolbasrd management in Thailand,hyperlink: http://new.promente.org/files/research/ESPdocs/thailand.pdf 119 Epstein, Joyce L., Connors, Lori J (1992), Partnerships, hyperlink http://eric.ed.gov School and Family 120 Eurydice (2002), Key Competencies-A developing concept in general compulsory education, hyperlink http://www.eurydice.org 121 Fernet C.(2011), Development and Validation of the Work Role Motivation Scale for School Principal Educational Administration Quarterly, April 2011; vol 47,2:pp.307-331.,first published on November 2, 2010 Hyperlink http://eaq.sagepub.com/content/47/2/307.full.pdf+html 209 122 Ingvarson L and Anderson M (2007), Standards for Leadership: Gateway to a Stronger Profession? Hyperlink http://works.bepress.com/michelle_anderson/ 123 LaPointe M., Davis S.(2006), School Leadership Study Developing Successful Principals, Hyperlink http://seli.stanford.edu/research/documents/ucea_papers/sls_ucea_lead es.pdf 124 Laurie T (2002), Clarifying leadership: The role of the school principal as an educational leader, hyperlink http://hdl.handle.net/2292/43 125 Leech D W , Smith R., Green R., Fulton C.R (2003) Exploring Teacher Perceptions of the Leadership Practices of Middle and High School Principals Abstract, http://www.usca.edu/ 126 Leithwood K (1994), Leadership for School Restructuring, http://eaq.sagepub.com/content/30/4/498.full.pdf+html 127 Marks H M and Printy S.M., Principal Leadership and School Performance: An Integration of Transformational and Instructional Leadership http://eaq.sagepub.com/content/39/3/370.full.pdf+html 128 Meisinger H., Functionalism in sociology, Hyperlink http://www.enotes.com/science-religion-encyclopedia/functionalism 129 Mednick A (2003), The Principal’s New Role: Creating a Community of Leaders, Hyperlink http://www.turningpts.org/pdf/Conversations_Fall03.pdf 130 McCrimmon Mitch (2011), What's a Manager? Hyperlink http://www.leadersdirect.com/whats-a-manager 131 Murphy J (1992), The Landscape of Leadership Preparation: Reframing the Education of School Administrators, hyperlink http://www.amazon.ca/Landscape-Leadership-Preparation-ReframingAdministrators/ 132 National College for Leadership of Schools and Children’s Services School Leadership Today (2009), Hyperlink 210 http://dera.ioe.ac.uk/school-leadership-today.pdf 133 Riehl Carolyn J (2000), The Principal's Role in Creating Inclusive Schools forDiverse Students: A Review of Normative, Empirical, and Critical Literature on the Practice of Educational Administration Review of Educational Research Spring pp55-81, http://rer.sagepub.com/content/70/1/55.full.pdf+html 134 Thomas K (2003), Growing Tomorrow's School Leaders: The challenge National College for School Leadership, Hyperlink http://www.transforminglearning.co.uk 135 The New York State Board of Regents and The New York StateEducationDepartment, Growing Tomorrow’s Leaders Today Preparing Effective School Leaders in New York State, Hyperlink http://susaneray.com/ 136 Tirozzi G.N, (2001), The Artistry of Leadership The Evolving Role of the Secondary School Principal Leadership, PhiDeltaKappan pp434-439, Hyperlink https://sierraverde.dvusd.org/docsall/TheArtistryofLeadership.pdf 137 Williamson R (2010), Leadership Development for 21st Century School Leaders, Hyperlink http://www.leadingedgelearning.ca/ 138 Whitaker K S., (2003), Principal role changes and influence on principal recruitment and selection: An international perspective, Journal of Educational Administration, pp.37-54, Hyperlinkhttp://www.emeraldinsight.com/ 139 Management functions, Hyperlink http://www.BusinessEdge.com.vn.& www.change-management.com 140 Role of the Principal, http://www.ncrel.org/sdrs/areas/issues/envrnmnt/css/cs1lk3-2.htm 141 School Development And School Leader, Hyperlink http://www.bildungsmanagement.net 142 The Difference Between Management and Leadership, www.see.ed.ac.uk 143 The role of a principal, Hyperlink http://www.exforsys.com/careercenter/career- tracks /the-role-of-a-principal, 2006 211 Hyperlink 144 The Role of The Principal, How it has Developed and Changed since Tomorrow's School, Hyperlink www.britannica.com PHỤ LỤC Phụ lục số 1- Phiếu xin ý kiến (dành cho hiệu trưởng), mẫu số 1a Phụ lục số 2- Phiếu xin ý kiến (dành cho CBQL PhòngCM, CBQL Sở GD&ĐT, PHT, GV cốt cán trường THPT), mẫu số 1b Phụ lục số 3- Tổng hợp kết tự đánh giá mức độ nhận thức HT trường THPT chức mà họ phải đảm nhiệm Phụ lục số 4- Bảng so sánh mức độ tự nhận thức HT tham gia bồi dưỡng HT chưa bồi dưỡng hoạt động thuộc chức mà họ phải đảm nhiệm Phụ lục số 5- Bảng tổng hợp kết đánh giá mức độ nhận thức hiệu trưởng bên liên quan chức hiệu trưởng Phụ lục số 6- Tổng hợp ý kiến tự đánh giá mức độ thực hoạt động thuộc chức hiệu trưởng trường THPT Phụ lục số 7- Tổng hợp ý kiến đánh giá số PHT, TTCM, GV CB cấp Sở mức độ thực hoạt động thuộc chức hiệu trưởng trường THPT Phụ lục số 8- Phiếu vấn (dành cho hiệu trưởng trường THPT), mẫu số 2a Phụ lục số 9- Phiếu vấn (dành cho CBQL PhòngCM, CBQL Sở GD&ĐT, Phó HT, GV cốt cán trường THPT), mẫu số 2b Phụ lục số 10- Bảng tổng hợp đánh giá mức độ thực hoạt động thuộc chức hiệu trưởng THPT nhóm khảo sát Phụ lục số 11- Phiếu xin ý kiến đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Phụ lục số 12- Phiếu xin ý kiến nội dung điều chỉnh chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT (lần 1) Phụ lục số 13- Kết đánh giá mức độ phù hợp nội dung đề xuất điều chỉnh hồn thiện chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT (khảo sát vòng 1) Phụ lục số 14- Phiếu xin ý kiến nội dung điều chỉnh chương trình bồi dưỡng 212 hiệu trưởng trường THPT (lần 2) Phụ lục số 15- Kết đánh giá vòng mức độ phù hợp nội dung đề xuất điều chỉnh hoàn thiện chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Phụ lục số 16- Phiếu xin ý kiến nội dung điều chỉnh chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT (lần 3) Phụ lục số 17- Phiếu kiểm tra trước sau khóa học chuyên đề 10 Phụ lục số 18- Phiếu đánh giá trước sau khóa học chuyên đề Kỹ giao tiếp ứng xử Phụ lục số 19- Phiếu phản hồi chuyên đề Kỹ giao tiếp ứng xử Phụ lục số 20- Chương trình bồi dưỡng HT trường THPT (CT 3481) Phụ lục số 21- Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT thực HVQLGD theo CT 3481 Phụ lục số 22- Chương trình bồi dưỡng HT trường THPT thực trường Bồi dưỡng Cán Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh theo CT 3481 Phụ lục số 23- Kế hoạch công tác trường THPT Việt Yên số năm học 20092010 Phụ lục số 24- Kết đánh giá thí điểm hiệu trưởng trường THPT tỉnh Bắc Giang theo chuẩn Hiệu trưởng 213 ... trạng thực chức Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam công tác bồi dưỡng hiệu trưởng Chương 3: Đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu thực chức hiệu trưởng bối... thời kỳ đổi phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam thời kỳ đổi nhằm làm rõ chức hiệu trưởng phải đảm... đổi để làm sở cho triển khai công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu chức hiệu trường trường trung học phổ thông Việt Nam thời kỳ đổi phục

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2004
15. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện đại vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa Sư Phạm, Đại Học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu thế quản lý hiệnđại vận dụng vào quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2005
16. Nguyễn Hữu Chí (2006), “Đổi mới chương trình THPT và những yêu cầu đối với công tác quản lý của Hiệu trưởng”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học;"Các giải pháp cơ bản đổi mới quản lý trường phổ thông", Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chương trình THPT và những yêu cầuđối với công tác quản lý của Hiệu trưởng”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học;"Cácgiải pháp cơ bản đổi mới quản lý trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2006
17. Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục, Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2008
18. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáodục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
19. Chowdhry S.(2006), Quản lý trong thế kỉ 21, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trong thế kỉ 21
Tác giả: Chowdhry S
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2006
20. Delors J. (1997), Học tập - một kho báu tiềm ẩn, Báo cáo của Hội đồng Giáo dục thuộc UNESCO về “Giáo dục thế kỷ XXI” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Hội đồngGiáo dục thuộc UNESCO về “Giáo dục thế kỷ XXI
Tác giả: Delors J
Năm: 1997
21. Vũ Anh Dũng & Phùng Xuân Nhạ (2010), “Tích hợp chuẩn đầu ra theo cách tiếp cận CDIO vào đề cương môn học trong khung chương trình đào tạo”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về CDIO, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp chuẩn đầu ra theocách tiếp cận CDIO vào đề cương môn học trong khung chương trình đàotạo”, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế về CDIO
Tác giả: Vũ Anh Dũng & Phùng Xuân Nhạ
Năm: 2010
22. Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM) (2007), Bản đồ năng lực hiệu trưởng trường phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ năng lựchiệu trưởng trường phổ thông
Tác giả: Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM)
Năm: 2007
23. Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM) (2007), Kỷ yếu hội thảo về“Đào tạo bồi dưỡng hiệu trưởng, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp’’, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo về"“Đào tạo bồi dưỡng hiệu trưởng, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp’’
Tác giả: Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM)
Năm: 2007
24. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1999
25. Trần Ngọc Giao (2006), “Hiệu trưởng với nhiệm vụ quản lý chất lượng ở trường phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học "Các giải pháp cơ bản đổi mới quản lý trường phổ thông",Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu trưởng với nhiệm vụ quản lý chất lượng ởtrường phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học "Các giải pháp cơ bản đổimới quản lý trường phổ thông
Tác giả: Trần Ngọc Giao
Năm: 2006
26. Nguyễn Xuân Hải (2009), “Sự thay đổi trong lãnh đạo và quản lý nhà trường phổ thông hiện nay ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, (2), tr.6-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi trong lãnh đạo và quản lý nhàtrường phổ thông hiện nay ở Việt Nam”, "Tạp chí Giáo dục, (2)
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2009
28. Trịnh Thị Hồng Hà (2009), “Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa”, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Namtheo hướng chuẩn hóa”," Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục
Tác giả: Trịnh Thị Hồng Hà
Năm: 2009
29. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ nhiệm ĐT) (2009), “Biện pháp bồi dưỡng một số kỹ năng quản lý cho hiệu trưởng trường THPT”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2007.29.17, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp bồi dưỡng mộtsố kỹ năng quản lý cho hiệu trưởng trường THPT”, "Đề tài nghiên cứu khoahọc cấp Bộ, mã số B2007.29.17
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ nhiệm ĐT)
Năm: 2009
30. Bùi Minh Hiền và Nguyễn Xuân Hải, (2010), “Chân dung người hiệu trưởng trong lãnh đạo, quản lý nhà trường phổ thông hiện nay ở nước ta”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, (8), tr. 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung người hiệutrưởng trong lãnh đạo, quản lý nhà trường phổ thông hiện nay ở nước ta”,"Tạp chí Quản lý Giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền và Nguyễn Xuân Hải
Năm: 2010
31. Nguyễn Hữu Hải, Võ Kim Sơn (CB) (2008), Giáo trình Quản lý học đại cương, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý học đạicương
Tác giả: Nguyễn Hữu Hải, Võ Kim Sơn (CB)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2008
32. Học viện Quản lý giáo dục (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các giải pháp cơ bản đổi mới quản lý trường phổ thông”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các giảipháp cơ bản đổi mới quản lý trường phổ thông”
Tác giả: Học viện Quản lý giáo dục
Năm: 2009
33. Học viện Quản lý giáo dục (2008), Kỉ yếu hội thảo khoa học“Giải pháp bồi dưỡng hiệu trưởng và cán bộ quản lý trường phổ thông”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo khoa học“Giải pháp bồidưỡng hiệu trưởng và cán bộ quản lý trường phổ thông”
Tác giả: Học viện Quản lý giáo dục
Năm: 2008
34. Học viện Quản lý giáo dục (2008), Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỉ 21”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo khoa học “Nguồn nhânlực quản lý giáo dục thế kỉ 21”
Tác giả: Học viện Quản lý giáo dục
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sánh lãnh đạo và quản lý của Bennis - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 1.1. So sánh lãnh đạo và quản lý của Bennis (Trang 24)
Bảng 1.3. So sánh mô hình quản lý trường học trước đây và hiện nay - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 1.3. So sánh mô hình quản lý trường học trước đây và hiện nay (Trang 36)
Bảng 1.3. Các hoạt động cơ bản trong chức năng quản lý  của hiệu trưởng trường THPT - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 1.3. Các hoạt động cơ bản trong chức năng quản lý của hiệu trưởng trường THPT (Trang 52)
Sơ đồ 1.1. Chức năng của hiệu trưởng - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Sơ đồ 1.1. Chức năng của hiệu trưởng (Trang 65)
Bảng 2.2. Mức độ tự nhận thức của hiệu trưởng trường THPT về các chức năng mà họ phải đảm nhiệm - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.2. Mức độ tự nhận thức của hiệu trưởng trường THPT về các chức năng mà họ phải đảm nhiệm (Trang 84)
Bảng 2.3. So sánh mức độ tự đánh giá nhận thức của hiệu trưởng trường THPT  đã được bồi dưỡng và chưa được bồi dưỡng về các chức năng của hiệu trưởng TT Chức năng của HT Mức độ nhận thức của - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.3. So sánh mức độ tự đánh giá nhận thức của hiệu trưởng trường THPT đã được bồi dưỡng và chưa được bồi dưỡng về các chức năng của hiệu trưởng TT Chức năng của HT Mức độ nhận thức của (Trang 85)
Bảng 2.4. Mức độ nhận thức của một số PHT, TTCM, GV và CB cấp sở về các chức năng của Hiệu trưởng trường THPT - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.4. Mức độ nhận thức của một số PHT, TTCM, GV và CB cấp sở về các chức năng của Hiệu trưởng trường THPT (Trang 87)
Bảng 2.5. Ý kiến của hiệu trưởng nhận định - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.5. Ý kiến của hiệu trưởng nhận định (Trang 88)
Bảng 2.8. Đánh giá về chất lượng hiệu quả làm việc của hiệu trưởng trường THPT - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.8. Đánh giá về chất lượng hiệu quả làm việc của hiệu trưởng trường THPT (Trang 97)
Bảng 2.9. Ý kiến của  hiệu trưởng,  phó hiệu trưởng - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.9. Ý kiến của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng (Trang 98)
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thí điểm 48 hiệu trưởng trường THPT của tỉnh Bắc Giang theo Chuẩn hiệu trưởng - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá thí điểm 48 hiệu trưởng trường THPT của tỉnh Bắc Giang theo Chuẩn hiệu trưởng (Trang 101)
Bảng 2.12.  Ý kiến của HT, Phó HT, cán bộ quản lý phòng CM của Sở Giáo dục, chuyên gia và một số bên liên quan về đề xuất điều chỉnh chương trình bồi dưỡng - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.12. Ý kiến của HT, Phó HT, cán bộ quản lý phòng CM của Sở Giáo dục, chuyên gia và một số bên liên quan về đề xuất điều chỉnh chương trình bồi dưỡng (Trang 116)
Bảng 2.14. Đánh giá của hiệu trưởng về chương trình 3481 - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.14. Đánh giá của hiệu trưởng về chương trình 3481 (Trang 119)
Bảng 2.15. Đánh giá về chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết ViệtNam - Singapore - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.15. Đánh giá về chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết ViệtNam - Singapore (Trang 120)
Bảng 2.16. Khung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường học ở Malaysia Giai đoạn Thời - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 2.16. Khung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường học ở Malaysia Giai đoạn Thời (Trang 134)
Bảng 3.2. Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT TT Module/ - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 3.2. Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT TT Module/ (Trang 151)
Bảng 3.3. Ý  kiến về các đề xuất đổi mới công tác bồi dưỡng hiệu trưởng - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 3.3. Ý kiến về các đề xuất đổi mới công tác bồi dưỡng hiệu trưởng (Trang 169)
Bảng 3.6. Điểm đánh giá trước thử nghiệm về chuyên đề 10 của 2 nhóm đối chứng và thử nghiệm - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 3.6. Điểm đánh giá trước thử nghiệm về chuyên đề 10 của 2 nhóm đối chứng và thử nghiệm (Trang 176)
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá sau thử nghiệm của nhóm đối chứng và thử nghiệm chuyên đề 10 - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá sau thử nghiệm của nhóm đối chứng và thử nghiệm chuyên đề 10 (Trang 178)
Bảng 3.10. Tổng hợp chung kết quả kiểm tra trước và sau khi tham gia chuyên đề 10 của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 3.10. Tổng hợp chung kết quả kiểm tra trước và sau khi tham gia chuyên đề 10 của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm (Trang 182)
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả đánh giá - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả đánh giá (Trang 184)
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả đánh giá chung về chuyên đề Kỹ năng giao tiếp và ứng xử - nghiên cứu chức năng của hiệu trường trường trung học phổ thông việt nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội
Bảng 3.13. Tổng hợp kết quả đánh giá chung về chuyên đề Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Trang 185)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w