Nghiên Cứu Chức Năng Của Hiệu Trưởng Trường Trung Học Phổ Thông Việt Nam Thời Kỳ Đổi Mới Phục Vụ Công Tác Bồi Dưỡng Hiệu Trưởng Đáp Ứng Yêu Cầu Xã Hội
Nghiên cứu chức hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam thời kỳ đổi phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Trường Đại học Giáo dục Luận án TS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01 Người hướng dẫn: GS.TS Phạm Thành Nghị Năm bảo vệ: 2012 Abstract Nghiên cứu sở lý luận chức hiệu trưởng trường học Phân tích làm rõ chức hiệu trưởng trường trung học phổ thông (THPT) Việt Nam điều kiện môi trường kinh tế, xã hội giáo dục có thay đổi, xác định lực tương ứng, theo kiến thức, kỹ mà hiệu trưởng cần có để thực tốt chức Tìm hiểu thực trạng nhận thức chức việc thực chức Hiệu trưởng trường THPT Việt Nam công tác bồi dưỡng hiệu trưởng Đề xuất số nội dung đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu thực chức hiệu trưởng thời kỳ đổi Keywords Quản lý giáo dục; Giáo dục trung học; Thời kỳ đổi mới; Hiệu trưởng Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục kỷ XXI diễn bối cảnh giới có biến đổi sâu sắc với phát triển kinh tế tri thức xu tồn cầu hóa Trong bối cảnh đó, giáo dục nhà trường phải đổi bản, toàn diện để thích ứng với điều kiện, khả nhu cầu phát triển xã hội Trường THPT phải giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động Theo yêu cầu xã hội, chức nhà trường có thay đổi Trường THPT phải thực chức 1.2 Hiệu trưởng - người đứng đầu nhà trường có vai trị quan trọng trình thiết lập định hướng, tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, quản lý thúc đẩy hoạt động khác tạo thành công cho trường học Hiệu trưởng phải đảm nhiệm chức hay vai trò khác Các chức hiệu trưởng có thay đổi định môi trường kinh tế, xã hội, hệ thống giáo dục chức nhà trường thay đổi 1.3 Thực tế, phần lớn hiệu trưởng trường THPT phát huy vai trị mình, hồn thành nhiệm vụ quản lý theo quy định Luật Giáo dục Điều lệ trường học Nhưng có hiệu trưởng chưa xác định đầy đủ chức hoạt động cần thực Hơn nữa, trước thay đổi bối cảnh kinh tế, xã hội yêu cầu đổi giáo dục lực phận hiệu trưởng chưa đáp ứng yêu cầu Thời gian qua, công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT trọng Song chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao khả thực thi công vụ hiệu trưởng điều kiện 1.4 Việc nghiên cứu xác định chức mà hiệu trưởng trường THPT phải đảm nhiệm gắn với bối cảnh, với xác định yêu cầu lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ tương ứng để làm sở cho thực cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng phù hợp tiếp cận chức kết hợp với tiếp cận lực phát triển nhân lực quản lý Ở Việt Nam, cách tiếp cận mẻ cần nghiên cứu thêm mặt lý luận thực tiễn Mặt khác, thời điểm này, chưa có nghiên cứu riêng đầy đủ chức hiệu trưởng trường THPT gắn với bối cảnh thay đổi để làm sở cho triển khai công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: "Nghiên cứu chức hiệu trường trường trung học phổ thông Việt Nam thời kỳ đổi phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam thời kỳ đổi nhằm làm rõ chức hiệu trưởng phải đảm nhiệm, xác định công việc hiệu trưởng cần làm với lực tương ứng để thực chức năng, đồng thời cung cấp sở khoa học để đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hiệu trưởng trường THPT cương vị người đứng đầu trường học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Chức Hiệu trưởng trường THPT Việt Nam, yếu tố tác động đến chức Hiệu trưởng công tác bồi dưỡng hiệu trưởng thời kỳ đổi Giả thuyết khoa học Trong thời kỳ đổi mới, chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam có thay đổi định gắn với thay đổi bối cảnh kinh tế xã hội yêu cầu phát triển nhà trường Phân tích làm rõ nội dung chức hiệu trưởng gắn với phát triển chức trường THPT Việt Nam, xác định hoạt động cụ thể yêu cầu lực thực cung cấp sở khoa học cho việc xác định nội dung, phương pháp, hình thức sách cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng Các đề xuất đổi công tác bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THPT theo tiếp cận lực, sở quán triệt kết nghiên cứu chức hiệu trưởng khắc phục hạn chế công tác bồi dưỡng hiệu trưởng thời gian qua, góp phần phát triển đội ngũ hiệu trưởng bền vững đáp ứng yêu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận chức hiệu trưởng trường học Phân tích làm rõ chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam điều kiện môi trường kinh tế, xã hội giáo dục có thay đổi, xác định lực tương ứng theo kiến thức, kỹ mà hiệu trưởng cần có để thực tốt chức năng; 5.2 Tìm hiểu thực trạng nhận thức chức việc thực chức Hiệu trưởng trường THPT Việt Nam công tác bồi dưỡng hiệu trưởng nay; 5.3 Đề xuất số nội dung đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu thực chức hiệu trưởng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam bối cảnh đổi để làm rõ: Những chức mà hiệu trưởng trường THPT Việt Nam thời kì đổi phải đảm nhiệm; hoạt động cần thực lực hiệu trưởng cần có Và cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT cần phải đổi để giúp hiệu trưởng thực tốt chức đáp ứng yêu cầu xã hội 6.2 Phạm vi điều tra khảo sát: 370 hiệu trưởng thuộc 25 tỉnh, Thành phố; 530 Phó HT, giáo viên cốt cán số trường THPT CBQL số sở Giáo dục Đào tạo; 35 nhà khoa học giảng viên sở có chức bồi dưỡng CBQLGD tham gia công tác bồi dưỡng hiệu trưởng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận sau:Phép vật biện chứng;Tiếp cận hệ thống;Tiếp cận chức Tiếp cận lực 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tác giả tiến hành đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu, hồ sơ, sách báo, tạp chí khoa học…về quản lý, quản lý giáo dục quản lý trường học Các tài liệu phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ cho việc xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: a) Quan sát, ghi nhật ký; b) Điều tra bảng hỏi; c) Phỏng vấn sâu; d) Thảo luận nhóm nhỏ; e) Thống kê toán học; f) Phương pháp thử nghiệm; g) Và số phương pháp khác: (tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia…) Những luận điểm bảo vệ 8.1 Hiệu trưởng trường THPT không nhà giáo dục, mà phải nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà hoạt động cộng đồng, thực hoạt động theo chức định để thúc đẩy phát triển nhà trường Trong thời kỳ đổi mới, nội dung chức hiệu trưởng có thay đổi gắn với thay đổi bối cảnh kinh tế xã hội yêu cầu phát triển nhà trường 8.2 Để điều hành nhà trường hiệu quả, thực tốt mục tiêu phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, hiệu trưởng trường THPT cần phải thực tốt ba chức năng: Chức lãnh đạo, chức quản lý, chức phối hợp phục vụ cộng đồng với hoạt động cụ thể cần có lực phù hợp Những lực vừa có thơng qua trải nghiệm thực tế, vừa phải bồi dưỡng để phát triển 8.3 Công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Học viện quản lý giáo dục sở có chức cịn có hạn chế Đổi cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng theo tiếp cận lực, sử dụng mơ hình CDIO (Conceive - Design - Implement – Operate), sở quán triệt chức mà hiệu trưởng phải đảm nhiệm khắc phục hạn chế công tác bồi dưỡng hiệu trường thời gian qua, giúp hiệu trưởng nâng cao lực thực chức đáp ứng yêu cầu xã hội Những đóng góp luận án 9.1 Nghiên cứu mối quan hệ thay đổi yêu cầu xã hội trường học thay đổi chức hiệu trưởng gắn với bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội Phân tích cách có hệ thống, làm rõ nội dung thuộc chức lãnh đạo, chức quản lý, chức phối hợp phục vụ cộng đồng hiệu trưởng trường THPT Việt Nam mối quan hệ với yêu cầu hoạt động lực 9.2 Bổ sung sở khoa học cho việc hoạch định sách triển khai cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu xã hội; Đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT gắn với định hướng phát triển trường THPT đội ngũ hiệu trưởng trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Các vấn đề cần đổi xây dựng dựa tiếp cận lực tiếp cận mơ hình CDIO, tiếp cận đại, phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dục bối cảnh 9.3 Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách xây dựng quy định chế độ hiệu trưởng trường THPT phù hợp với yêu cầu phát triển; Cho sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD việc xây dựng hồn thiện chương trình tổ chức công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT nói riêng CBQL giáo dục nói chung theo hướng chuẩn hố, đại hóa, đáp ứng u cầu phát triển giáo dục giai đoạn mới; Cho CBQL trường THPT, giúp hiệu trưởng hiểu rõ chức cơng tác, để học tập, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng theo yêu cầu chuẩn hóa tăng cường lực thực nhiệm vụ giao phó 10 Cấu trúc luận án Gồm phần mở đầu, chương, kết luận khuyến nghị, danh mục viết công bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phục lục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chương tác giả trình bày 70 trang, từ trang 11 đến hết trang 80, đề cập đến nội dung: 1.1 Tổng quan nghiên cứu hiệu trƣởng trƣờng học 1.1.1 Những nghiên cứu nước Từ nghiên cứu hiệu trưởng nước tác giả như: Murphy J.(1992), Whitaker K.S (2003), Rossow (1990), Amy Mednick (2003), Sergiovanni T J (1991), Tirozzi G N (2001), Fullan M (2002) , Jehl Kirst (1992), Laurie T (2002), Chapman J.D (2005), Peter Jones (2007), Fiore D.J, (2004), Jean Valérien, Gross M A (2008) tác giả Davis S., Darling D., Hammond L., LaPointe M., Meyerson D.(2005)… cho thấy nước giới quan tâm đến nghiên cứu phân tích hoạt động, làm rõ vai trò hiệu trưởng trường học, xây dựng chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng hoạch định sách tuyển chọn, bồi dưỡng, sử dụng hiệu trưởng theo yêu cầu phát triển giáo dục đất nước Tuy nhiên chưa có nghiên cứu phân tích cụ thể hoạt động chức hiệu trưởng trường THPT 1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam, kể đến tác giả Lương Thanh Phượng (2005) cộng sự, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Viết Nhụ (2003), Trần Ngọc Giao (2006, 2007), Nguyễn Hữu Chí (2006) , Phạm Đỗ Nhật Tiến, Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Tùng Lâm, Phạm Quang Huân (2006), Đặng Quốc Bảo (2006), Dự án SREM (2007), Đặng Thị Thanh Huyền,Trần Thị Tuyết Mai,Trịnh Thị Hồng Hà (2009), Nguyễn Xuân Hải (2009)…đã thực nghiên cứu hiệu trưởng trường học Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tìm kiếm biện pháp đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng bồi dưỡng kỹ quản lý cho hiệu trưởng trường phổ thông Một vài nghiên cứu đề cập đến đặc điểm nghề nghiệp lực người hiệu trưởng; thay đổi lãnh đạo quản lý nhà trường…Chưa có nghiên cứu cụ thể chức hiệu trưởng trường THPT để phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng thực 1.2 Các khái niệm đề tài Được trình bày từ trang 19 đến trang 30 Phần làm rõ khái niệm đề tài như: chức năng, nhiệm vụ, lãnh đạo, quản lý, lực, kỹ năng, bồi dưỡng bồi dưỡng hiệu trưởng Trong Chức hiểu tập hợp hoạt động phân thành nhóm tương tự nhau, xác định cho đối tượng cụ thể (máy móc, người, tổ chức…) phải thực để giữ vai trò xã hội/ hệ thống Đó định tồn hay khơng đối tượng (theo ý nghĩa giá trị nó) Khi đối tượng hết chức có nghĩa đối tượng khơng tồn giá trị Hay chức tập hợp hành vi mong đợi người theo nghĩa vụ địa vị cơng việc người Lãnh đạo q trình khởi xướng, xác định phương hướng, mục tiêu lâu dài, lựa chọn chiến lược, tác động, ảnh hưởng tìm kiếm tự nguyện tham gia người nhằm tập hợp, điều hòa, phối hợp mối quan hệ, dẫn dắt, tạo động lực để thành viên tổ chức thực nhiệm vụ đưa tổ chức đạt đến mục tiêu xác định Quản lý trình thực cơng việc xây dựng kế hoạch hành động (bao gồm xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch, quy định tiêu chuẩn đánh giá thể chế hóa), xếp tổ chức (bố trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân cơng cơng việc, điều phối nguồn lực tài kỹ thuật…), đạo, điều hành, kiểm soát đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nếu có) để bảo đảm hoàn thành mục tiêu tổ chức đề Bồi dưỡng trình nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ nghề nghiệp cách thường xuyên, trình tăng cường lực sở kiến thức kỹ đào tạo Bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT trình nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ nghề nghiệp cho hiệu trưởng trường THPT cách thường xuyên để giúp họ cập nhật, trang bị thêm, trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ làm tăng thêm lực, phẩm chất cho hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu thực thi nhiệm vụ 1.3 Chức hiệu trƣởng trƣờng THPT Việt Nam thời kì đổi 1.3.1 Vị trí, chức trường trung học phổ thơng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Tác giả phân tích vị trí, vai trị, chức trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân Làm rõ chức nhà trường; phân tích mói quan hệ phát triển kinh tế xã hội với yêu cầu phát triển người, phát triển giáo dục, theo đặt yêu cầu với nhà trường hiệu trưởng Khẳng định tác động yếu tố môi trường yêu cầu phát triển xã hội, chức nhà trường THPT có thay đổi Theo chức hiệu trưởng có thay đổi cần thiết 1.3.2 Chức hiệu trưởng trường trung học phổ thôngViệt Nam thời kì đổi Bằng phân tích cụ thể, thấy hiệu trưởng trường THPT vừa “thủ lĩnh” vừa “thủ trưởng”, vừa nhà lãnh đạo, vừa nhà quản lý, vừa nhà giáo dục, nhà sư phạm, nhà kinh tế, nhà trị, chuyên gia tư vấn, người học vừa nhà hoạt động cộng đồng với việc thực chức khác Có thể nhóm hoạt động mà hiệu trưởng trường THPT phải thực theo 03 nhóm tương ứng với ba chức mà họ phải đảm nhiệm: (1) Chức quản lý; (2) Chức lãnh đạo; (3) Chức phối hợp phục vụ cộng đồng Những phân tích cụ thể chức hiệu trưởng trường THPT trình bày từ trang 30 đến trang 65 Có thể khái quát chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam thời kì đổi sau: Chức lãnh đạo nội dung phương thức hoạt động hiệu trưởng liên quan đến xử lý mối quan hệ hiệu trưởng với thành viên trường học, định hướng dẫn dắt người dựa sở sứ mạng, tầm nhìn nhà trường, xác định khuôn khổ hoạt động, giá trị, tạo động lực cho thành viên với việc xác định phương hướng tổng thể trường để lựa chọn giải pháp, tạo thay đổi mang tính chiến lược Thực chức lãnh đạo hiệu trưởng phải tiến hành hoạt động như: (1) Xác định tầm nhìn, sứ mạng, định hướng giá trị nhà trường; (2) xác định mục tiêu chiến lược hoạch định chiến lược phát triển nhà trường; (3) thu hút, tập hợp đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; (4) tạo động lực để người làm việc; (5) tạo thay đổi; (6) xây dựng văn hóa trường học, kiến tạo tổ chức nhà trường, (7) xây dựng nhà trường thành tổ chức học tập hiệu trưởng người học dẫn đầu Để thực tốt chức lãnh đạo hiệu trưởng cần có lực: Năng lực phân tích tổng hợp dự báo; Năng lực sáng tạo chia sẻ tầm nhìn; Năng lực hoạch định chiến lược; Năng lực thu hút tập hợp lực lượng; Năng lực định hướng, dẫn dắt, tạo động lực làm việc cho thành viên thực giáo dục toàn diện học sinh hướng tới chất lượng; Năng lực định hình phát triển văn hóa tổ chức; Năng lực đổi sáng tạo; Chức quản lý nội dung phương thức hoạt động hiệu trưởng, liên quan đến việc lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm giữ hoạt động trường học trật tự, quán, đặc biệt giải vấn đề liên quan đến tài chính, sở vật chất, chương trình hoạt động; Thực chức quản lý hiệu trường cần tiến hành hoạt động: (1) lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch tác nghiệp gắn với chiến lược phát triển nhà trường; (2) tuyển chọn, tiếp nhận, phân cơng bố trí sử dụng đội ngũ cán giáo viên, nhân viên; tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ; (3) giám sát đơn đốc hoạt động theo chương trình kế hoạch nhà trường; (4) kiểm tra, đánh giá toàn diện mặt hoạt động trường Để thực tốt chức quản lý hiệu trưởng cần có lực: Năng lực lập kế hoạch tác nghiệp chương trình hành động; Năng lực tổ chức thực hoạt động; Năng lực giám sát điều hành; Năng lực kiểm tra đánh giá hoạt động nhà trường Chức phối hợp phục vụ cộng đồng nội dung phương thức hoạt động hiệu trưởng để tạo dựng mối quan hệ gắn kết trường học với cộng đồng xã hội nhằm thu hút, huy động ủng hộ cộng đồng xã hội hoạt động nhà trường; đồng thời thể vai trò tham gia hiệu trưởng vào hoạt động xã hội, tuyên truyền đến tầng lớp xã hội vai trò, giá trị nhà trường…Hiệu trưởng thực chức cộng đồng thông qua hoạt động bản: (1) Tăng cường mối quan hệ với gia đình học sinh, (2) Củng cố mối quan hệ với quyền tổ chức đoàn thể địa phương, (3) Thiết lập phát triển mối quan hệ với cá nhân quan, tổ chức xã hội cộng đồng, (4) Tham gia vào hoạt động xã hội Để thực tốt chức phối hợp phục vụ cộng đồng, hiệu trưởng cần có lực: Năng lực quan hệ công chúng; Năng lực tuyên truyền vận động thuyết phục bên liên quan tham gia hoạt động giáo dục; Năng lực tổ chức tham gia hoạt động xã hội… 1.4 Thời kì đổi Việt Nam tác động đến phát triển trƣờng THPT chức hiệu trƣởng Trong phần tác giả làm rõ đặc trưng thời kì đổi Việt Nam tác động yếu tố tồn cầu hố hội nhập quốc tế, phát triển công nghệ thông tin truyền thơng, yếu tố pháp lý - trị, khía cạnh văn hố xã hội, tác động kinh tế, học sinh, đội ngũ cán giáo viên, điều kiện sở vật chất nguồn lực tài nhà trường đến việc thực chức hiệu trưởng Phân tích rõ tác động dẫn đến thay đổi chức hiệu trưởng trường THPT khía cạnh cụ thể nội dung yêu cầu thực 1.5 Nghiên cứu chức hiệu trƣởng trƣờng THPT với công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng thời kỳ đổi Khẳng định nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam thời kì đổi sở khoa học để tiến hành hoạt động công tác bồi dưỡng hiệu trưởng Mối quan hệ thể sơ đồ 1.2 (tr 78) Kết luận chƣơng Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM VÀ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG HIỆN NAY Chương trình bày 57 trang, từ trang 81 đến hết trang 137, bao gồm: 2.1 Khái quát hoạt động khảo sát 2.1.1.Đối tượng khảo sát - Các hiệu trưởng trường THPT với tổng số hiệu trưởng hỏi 350 người thuộc 25 tỉnh thành thuộc vùng miền khác nước Trong số có 65 hiệu trưởng chưa tham gia bồi dưỡng, 239 hiệu trưởng tham gia lớp bồi dưỡng CBQL trường phổ thông theo chương trình ban hành theo định số 3481/Bộ GD&ĐT ngày 1/11/1997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trên 60% số vừa tham gia lớp bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo chương trình liên kết Việt Nam- Singapore hè 2009 Có 05 hiệu trưởng trường PTDTNT (0,16%); 06 hiệu trưởng trường ngồi cơng lập (0,2 %) - 300 phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên mơn, bí thư đồn thuộc trường THPT học viên lớp CBQL trường THPT Khóa 56, 57 58 học viện Quản lý giáo dục số CBQL thuộc Sở Giáo dục & Đào tạo, số giảng viên, nhà khoa học công tác số sở giao nhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD 2.1.2 Xây dựng công cụ khảo sát - Xây dựng phiếu hỏi (bao gồm câu hỏi lựa chọn câu hỏi mở) để tìm hiểu nhận thức quan điểm chức Hiệu trưởng trường THPT thời kì đổi mới; đánh giá việc thực chức Hiệu trưởng THPT đánh giá mức độ đáp ứng chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng (Sử dụng đánh giá điểm số theo thang bậc) - Xây dựng câu hỏi để vấn sâu số hiệu trưởng bên liên quan qua phiếu vấn vấn trực tiếp; Thiết kế số nội dung thảo luận theo nhóm nhỏ vấn đề liên quan đến đề tài 2.1.3 Các hoạt động khảo sát - Điều tra phiếu hỏi 350 hiệu trưởng, 300 phó hiệu trưởng, giáo viên cốt cán, cán sở giáo dục, số cán bộ, giảng viên, nhà khoa học - Tiến hành vấn qua phiếu hỏi vấn trực nội dung xác định - Thảo luận nhóm nhỏ với số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THPT chức hiệu trưởng trường THPT, yêu cầu, thuận lợi, khó khăn hiệu trưởng việc thực hiện; mức độ đáp ứng chương trình bồi dưỡng mà họ tham gia việc giúp hiệu trưởng nâng cao lực thực chức năng; đề xuất nhằm cải thiện việc bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT tương lai - Quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý (sổ công tác, kế hoạch công tác, biên họp hội đồng nhà trường, nhật kí cơng tác hiệu trưởng) - Tìm hiểu qua kết số kiểm tra học phần có nội dung liên quan hiệu trưởng học viên tham gia khóa học Học viện Quản lý giáo dục tổ chức - Nghiên cứu so sánh kết nghiên cứu thực trạng thực chức hiệu trưởng trường THPT với số nghiên cứu khác thời kì - Tìm hiểu việc thực số quy định hành chức nhiệm vụ hiệu trưởng trường THPT công tác bồi dưỡng hiệu trưởng - Gặp gỡ trao đổi kết hợp với nghiên cứu hồ sơ quản lý số đơn vị có nhiệm vụ bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Xin ý kiến số giảng viên, nhà khoa học, chuyên gia mức độ đáp ứng công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT hành vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung công tác 2.2 Thực trạng thực chức hiệu trƣởng trƣờng THPT 2.2.1 Nhận thức chức hiệu trưởng trường THPT Tiến hành hoạt động khảo sát, nhận thức hiệu trưởng chức mà họ phải đảm nhiệm phản ánh bảng 2.2 Bảng 2.2 Mức độ tự đánh giá nhận thức hiệu trƣởng trƣờng THPT chức mà họ phải đảm nhiệm TT Chức HT Mức độ nhận thức (Điểm TB) Chức lãnh đạo Chức quản lý Chức phối hợp phục vụ cộng đồng 3.99 4.29 4.00 Để đánh giá tác động việc bồi dưỡng đến nhận thức hiệu trưởng chức mà họ phải đảm nhiệm, tác giả so sánh mức độ tự đánh giá nhận thức chức hiệu trưởng bồi dưỡng với hiệu trưởng chưa bồi dưỡng, kết tổng hợp bảng 2.3 (tr.84) Ngoài tác giả tiến hành xin ý kiến nhận định đối tượng khảo sát chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam thời kì đổi Kết tổng hợp bảng 2.5 (tr.87), bảng 2.6 (tr.88) thống với ý kiến hiệu trưởng Số liệu từ bảng tổng hợp cho thấy HT tán thành với nội dung thuộc chức mà hiệu trưởng phải đảm nhiệm mức độ cao (điểm TB 3,7) Hầu hết số HT hỏi nhận thấy hiệu trưởng phải đảm nhiệm chức lãnh đạo, quản lý chức phối hợp phục vụ cộng đồng Hiệu trưởng tham gia bồi dưỡng nhận thức chức phải đảm nhiệm đầy đủ rõ ràng Bằng phương pháp thống kê tốn học, phân tích kết bảng 2.2 2.4 (tr.84, 86) cho thấy nhận thức chức hiệu trưởng phó hiệu trưởng, TTCM, cán quản lý phòng Sở Giáo dục Đào tạo thống với hiệu trưởng hỏi Đồng thời, hiệu trưởng bên liên quan nhận định chức hiệu trưởng có thay đổi nội dung hoạt động Tuy thảo luận theo nhóm nhỏ, vài hiệu trưởng cho hiệu trưởng trường THPT không thiết phải lập kế hoạch chiến lược; khái niệm tầm nhìn, sứ mạng mẻ họ với lý họ chưa có nhiều quyền tự chủ, phần lớn hoạt động làm theo văn đạo hướng dẫn cấp (các ý kiến thuộc hiệu trưởng trường THPT công lập) Xem xét thêm nhận thức vê chức cộng đồng hiệu trưởng phó hiệu trưởng qua số kiểm tra học phần cho thấy phận nhận thức chưa đầy đủ nội dung trách nhiệm hiệu trưởng thực chức Các hoạt động thể trách nhiệm xã hội hiệu trưởng nhà trường với cộng đồng đề cập đề cập chưa cụ thể Sự tham gia vào hoạt động xã hội hiệu trưởng, nhà trường chưa nhiều 2.2.2 Mức độ thực chức hiệu trưởng THPT Kết khảo sát mức độ tự đánh giá việc thực chức hiệu trưởng minh họa biểu đồ 2.1 3,66 3,7 3,52 3,6 3,5 3,32 3,4 3,3 3,2 3,1 Chức lãnh đạo Chức lãnh đạo Chức quản lý Chức quản lý Chức phối hợp phục vụ cộng đồng Chức phối hợp phục vụ cộng đồng Biểu đồ 2.1 Mức độ thực chức hiệu trƣởng tự đánh giá Các đối tượng khác đánh giá thực trạng thực chức hiệu trưởng trường THPT thống với tự đánh giá hiệu trưởng, thể biểu đồ 2.2 đây: 3,78 3,8 3,7 3,52 3,6 3,5 3,41 3,4 3,3 3,2 Chức lãnh đạo Chức lãnh đạo Chức quản lý Chức quản lý Chức phối hợp phục vụ cộng đồng Chức phối hợp phục vụ cộng đồng \ Biểu đồ 2.2 Mức độ thực chức hiệu trƣởng PHT, GV cốt cán CBQL Phòng CM sở GD đánh giá Kết hợp với quan sát, xem xét kế hoạch hay nhật ký công tác số hiệu trưởng THPT cho thấy: hiệu trưởng thực đầy đủ hoạt động thuộc chức quản lý, chức cộng đồng phần chức lãnh đạo Kết nghiên cứu luận án có nhiều điểm tương đồng so sánh, xem xét nhận định việc thực chức hiệu trưởng số nghiên cứu khác thời kỳ * Chức lãnh đạo Những kết đạt được: Một số hiệu trưởng xác định sứ mạng, tầm nhìn, tổ chức xây dựng kế hoạch chiến lược, cơng bố trang web tầm nhìn, sứ mạng nhà trường để chia sẻ với bên liên quan; Có việc làm cụ thể tạo động lực làm việc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tổ chức thi đua, khen thưởng có thành tích, thăm hỏi, hỗ trợ khó khăn; Xây dựng nếp sống văn hóa, ý giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường Nhiều trường có logo, hiệu hành động; xây dựng quy tắc giao tiếp ứng xử văn hóa, thực nếp sống văn minh; Kiên trì đạo đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy người học làm trung tâm Những mặt hạn chế: Nhiều trường chưa xây dựng kế hoạch chiến lược Các khái niệm tầm nhìn, sứ mạng, định hướng giá trị chiến lược chưa hiểu đầy đủ Một số hiệu trưởng chưa hiểu rõ khái niệm nên chưa vận dụng được; Hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên, nhân viên phát phát triển chuyên môn chưa thật hiệu quả, nghiêng biện pháp quản lý có tính hành nhiều hơn; Một số hiệu trưởng chưa mạnh dạn trao quyền điều hành cho cấp nên công tác cịn tình trạng ơm đồm, sa vào giải vấn đề có tính vụ; Ở nhiều trường hiệu trưởng chưa xây dựng nhà trường thành tổ chức học tập với hoạt động cụ thể, đảm bảo yêu cầu; số hiệu trưởng chưa trở thành người học dẫn đầu, chủ động chia sẻ tri thức kinh nghiệm giáo dục với đồng nghiệp; Vai trị lãnh đạo nhóm chưa thực hiệu quả; Chưa chủ động mạnh dạn tạo thay đổi hoạt động nhà trường; Chưa thực khuyến khích sáng tạo cán bộ, giáo viên nhân viên * Chức quản lý Những việc làm được: Xác định mục tiêu ngắn hạn gắn với thực tế nhà trường khớp nối với yêu cầu ngành địa phương; huy động cán cốt cán tham gia xây dựng kế hoạch hành động chương trình hoạt động;Triển khai thực kế hoạch kịp thời tiến độ; Phân công sử dụng đội ngũ hợp lý; Chú trọng hướng dẫn giáo viên, nhân viên xây dựng thực kế hoạch công tác, giảng dạy, giáo dục; Quản lý tốt hoạt động dạy học, đảm bảo thực nghiêm túc chương trình giáo dục; Triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, nhân viên; Nhiều trường, hiệu trưởng chủ trì xây dựng quy chế hoạt động trường sở quy định điều lệ, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường; Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; Thực kiểm tra, đánh giá hoạt động cá nhân nhà trường theo quy định hành… Những hạn chế:Trong thực hoạt động thiếu số kỹ chưa đạt đến mức thục Chẳng hạn: chưa hiểu biết vận dụng hợp lý phương pháp xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch; Chưa sử dụng tốt kênh thông tin phản hồi để định điều chỉnh thực tốt hoạt động sau kiểm tra; lúng túng xử lý sai phạm; Một phận hiệu trưởng lúng túng quản lý tài chính, quản lý sở vật chất quản lý hành * Chức phối hợp phục vụ cộng đồng Những kết đạt được: Xây dựng mối quan hệ với gia đình học sinh hình thức phong phú: thơng qua họp phụ huynh, sổ liên lạc, lập hịm thư góp ý để trao đổi kết học tập rèn luyện phối hợp giáo dục học sinh; tiếp nhận thơng tin phản hồi từ gia đình học sinh, người học xã hội điều chỉnh hoạt động nhà trường gắn với nhu cầu xã hội; Huy động nguồn lực từ gia đình học sinh tổ chức, cá nhân để phát triển nhà trường; Một số hiệu trưởng phát huy tốt vai trị dịng họ, già làng, trưởng thơn bản…trong hoạt động khuyến học, khuyến tài Kết nghĩa với quan, đơn vị địa bàn tổ chức hoạt động; Hiệu trưởng thường xuyên gặp gỡ cán quản lý cấp địa phương để báo cáo, trao đổi vấn đề liên quan đến hoạt động nhà trường; tạo dựng mối quan hệ gắn kết với quyền địa phương;Tham gia huy động thành viên trường tham gia nhiệt tình phong trào hoạt động văn hóa, văn nghệ địa phương Các mặt hạn chế: Chưa triển khai tích cực hiệu hoạt động phối hợp với gia đình, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề quan liên quan hoạt động hướng nghiệp, giáo dục kỹ sống cho học sinh; Chưa khai thác hiệu hình thức truyền thơng, chưa phối hợp tốt với quan truyền thông để tuyên truyền hoạt động nhà trường vấn đề giáo dục học sinh thuộc cấp học; Nhiều trường, hiệu trưởng chưa ứng dụng CNTT công khai hoạt động nhà trường với cộng đồng xã hội.Vai trò tuyên truyền, chuyển giao, ứng dụng kiến thức khoa học vào đời sống cộng đồng cịn hạn chế; Việc phối hợp ba mơi trường giáo dục gia đình- nhà trường- xã hội chưa thật hiệu quả; Ở nhiều trường hiệu trưởng chưa triển khai hoạt động hợp tác quốc tế để trao đổi kinh nghiệm giáo dục, tăng cường hoạt động phát triển nhà trường bối cảnh hội nhập 2.3 Đánh giá công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng THPT 2.3.1 Về quy định sách liên quan đến công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT thực theo quy định Nghị định 18/2010/NĐ-CP Chính phủ mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng; Chế độ dự tốn sử dụng kinh phí cơng tác bồi dưỡng hiệu trưởng thực theo hướng dẫn cụ thể Thông tư số 139/2010/TT-BTC Bộ Tài Tiêu chuẩn, chức nhiệm vụ Hiệu trưởng trường THPT quy định Luật Giáo dục, Điều lệ trường học, quy chế tổ chức hoạt động trường THPT chun, trường phổ thơng ngồi cơng lập trường phổ thông DTNT, chuẩn hiệu trưởng…là sở quan trọng để xây dựng chương trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo yêu cầu Tuy nhiên số văn chức nhiệm vụ hiệu trưởng chưa phản ánh đầy đủ có chỗ chưa thống nhất; việc hướng dẫn sử dụng chuẩn chưa cụ thể thiếu nghiên cứu cần thiết hoạt động Hiệu trưởng làm sở cho việc ban hành văn 2.3.2 Về chương trình bồi dưỡng Xem xét chương trình bồi dưỡng dành cho hiệu trưởng trường THPT từ năm 2007 đến nay, bao gồm chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo định số 3481/BGD-QĐ (gọi tắt chương trình 3481), chương trình nâng cao lực quản lý tài chính, nhân sự, quản lý dạy học tích cực, chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng theo hình thức liên kết Việt Nam- Singapore (chương trình V-S) Các ý kiến đánh giá lấy từ báo cáo tổng kết khóa bồi dưỡng Học viện từ 2008 đến ý kiến giảng viên, Chƣơng ĐỔI MỚI CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA HIỆU TRƢỞNG TRONG BỐI CẢNH MỚI Chương gồm 60 trang, từ trang 138 đến hết trang 197, với nội dung: 3.1 Định hƣớng phát triển trƣờng THPT đội ngũ hiệu trƣởng trƣờng THPT trƣớc yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 3.1.1 Định hướng phát triển trường THPT Theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI, đổi toàn diện giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nguồn lực người để đưa đất nước hội nhập phát triển Đối với giáo dục THPT hệ thống trường lớp phát triển để đảm bảo có 80% niên đạt học vấn THPT tương đương Phát triển trường THPT gắn với việc chuẩn bị kiến thức, kỹ cho học sinh học tiếp lên đại học, cao đẳng Theo chủ trương này, trường THPT phải đổi việc dạy việc học, đầu tư xây dựng sở vật chất thiết bị, xây dựng đội ngũ hoạt động quản lý Các nhà quản lý, lãnh đạo trường học phải đổi tư duy, có kiến thức, kỹ phù hợp với yêu cầu thực chức bối cảnh 3.1.2.Yêu cầu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THPT Bối cảnh địi hỏi phải có CBQL trường học xứng với tầm phát triển nhà trường Hiệu trưởng cần có trình độ định quản lý, lãnh đạo trước nắm quyền điều hành nhà trường Theo kết thống kê Bộ Giáo dục năm 2011, nước có 2.288 hiệu trưởng trường THPT Đây số lượng không nhỏ cần bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu thay đổi hoạt động điều hành nhà trường với chức gắn với thay đổi kinh tế- xã hội Công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Việt Nam phải hướng tới:(1) Giúp hiệu trưởng có kiến thức khoa học QLGD, quản lý nhà trường (2) Phát triển lực hiệu trưởng thích ứng với yêu cầu xã hội để họ giải vấn đề thực tiễn quản lý trường học với chức mà họ đảm nhiệm (3) Phát triển hiệu trưởng phẩm chất cần thiết sáng tạo, trách nhiệm xã hội, trung thực khoa học… 3.1.3 Quan điểm đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Để đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường THPT Việt Nam, công tác bồi dưỡng hiệu trưởng cần đổi sở quán triệt tiếp cận đại phù hợp với xu phát triển nhân lực quản lý giới (a) Phát triển hiệu trưởng trường học cở sở quán triệt chức hiệu trưởng phải đảm nhiệm.(b) Sử dụng phát huy ưu tiếp cận lực công tác bồi dưỡng hiệu trưởng.(c) Sử dụng hợp lý mơ hình CDIO thiết kế chương trình, biên soạn tài liệu thực bồi dưỡng hiệu trưởng Tác giả tổng hợp nhóm lực hiệu trưởng trường THPT cần có để thực chức (bảng 3.1, tr 144) làm sở cho đề xuất mục tiêu, xây dựng chương trình bồi dưỡng theo tinh thần CDIO 3.2 Đề xuất giải pháp đổi công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng trƣờng THPT 3.2.1 Phát triển mục tiêu bồi dưỡng Muc tiêu bồi dưỡng hiệu trưởng cần xác định cụ thể, thiết thực gắn với yêu cầu lực mà hiệu trưởng cần có để thực chức Định hướng chung công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT nhằm giúp hiệu trưởng phát triển hài hòa lực lãnh đạo, lực quản lý lực hoạt động cộng đồng bối cảnh trường học nhiều thay đổi, với mục tiêu cuối nâng cao kết học tập học sinh Có thể xác định mục tiêu công tác bồi dưỡng hiệu trưởng là: giúp cho hiệu trưởng có kiến thức lãnh đạo, quản lý nhà trường; Có kỹ thực hoạt động lãnh đạo, quản lý cộng đồng để làm tốt chức mà hiệu trưởng phải đảm nhiệm mơi trường thay đổi;Có thái độ chủ động, tự tin, tâm thực nhiệm vụ, từ nâng cao lực tác nghiệp cho hiệu trưởng trường THPT bối cảnh mới, biết gắn tầm nhìn với hành động, phát huy vai trị nhà trường cho phát triển giáo dục xã hội, trọng tâm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo cơng dân có phẩm chất, lực thích ứng với cơng phát triển đất nước hội nhập quốc tế Luận án chuẩn kiến thức, kỹ thái độ gắn với yêu cầu thực chức mà công tác bồi dưỡng hiệu trưởng phải đạt (tr 146-148) 3.2.2 Đổi chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng Đổi nội dung chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT Việt Nam đề xuất sở khám phá vai trò, chức hiệu trưởng bối cảnh rộng Các nội dung bồi dưỡng phải kết hợp nhu cầu hiệu trưởng với yêu cầu xã hội hiệu trưởng Đề xuất cụ thể đổi nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng hiệu trƣởng thay cho chƣơng trình 3481 theo tiếp cận mơ hình CDIO Chương trình đề nghị cấu trúc lại với nội dung xếp theo module, kế thừa nội dung tốt từ chương trình 3481, bổ sung nội dung cịn thiếu có liên quan đến nâng cao lực lãnh đạo lực phối hợp phục vụ cộng đồng hiệu trưởng; điều chỉnh số nội dung thích hợp với yêu cầu thực chức hiệu trưởng chế quản lý Chương trình có số module tự chọn người học đăng kí học tập cách linh hoạt (tr.150-tr.154) Với hiệu trưởng trường PTDTNT, hiệu trường trường ngồi cơng lập bổ sung nội dung chuyên đề như: Các vấn đề sách phát triển giáo dục dân tộc Việt Nam; Quản lý học sinh nội trú; Đặc điểm văn hóa dân tộc Việt Nam, Phân tích cung - cầu, chi phí- lợi ích đầu tư cho giáo dục; Thị trường giáo dục xu hướng phát triển giáo dục ngồi cơng lập, Dựa vào chương trình, việc biên soạn tài liệu tổ chức bồi dưỡng phải định hướng mục tiêu, tích hợp “chuẩn đầu ra” vào chuyên đề theo tiếp cận CDIO Hoạt động thực theo quy trình: Hội thảo tập huấn giảng viên bên liên quan chuẩn đầu theo tiếp cận mơ hình CDIO Giảng viên thiết kế nội dung tích hợp chuẩn đầu vào ch đề/ module phụ trách Hội đồng đánh giá, nghiệm thu kiến thức tích hợp chuẩn đầu vào chuyên đề/modul Giảng viên hoàn thiện đề cương chuyên đề/modul hội đồng góp ý Phê duyệt đề cương chuyên đề /modulev tổ chức thực Sơ đồ 3.1 Quy trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo tiếp cận CDIO Với quy trình này, kết phân tích chức hiệu trưởng trường THPT thời kì đổi mới, yêu cầu lực với kiến thức, kỹ năng, tháí độ tương ứng mà hiệu trưởng cần có giảng viên tiếp cận, sử dụng để lựa chọn nội chuyên đề/ module, biên soạn tài liệu thực việc giảng dạy thích hợp Theo khắc phục hạn chế chương trình phương thức bồi dưỡng hiệu trưởng đề cập chương 3.2.3 Đa dạng hóa phương thức tổ chức bồi dưỡng 3.2.3.1 Hình thức tổ chức: Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng: Tập trung sở (theo cá nhân, theo nhóm sở phân loại người học nguyện vọng người học), cung cấp tài liệu tự học, qua mạng, kèm cặp nơi làm việc… 3.2.3.2.Phương pháp bồi dưỡng: Sử dụng kết hợp PPDH tích cực Cách thức chung dạy cho người học cách học, cách tư để họ chủ động tìm cách giải vấn đề thực tiễn nhà trường biến đổi 3.2.4 Xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu thực công tác bồi dưỡng Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên có kiến thức chun mơn phù hợp, có nghiệp vụ sư phạm vững vàng Kết hợp phát triển đội ngũ giảng viên chuyên trách với xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm, cộng tác viên sở Tăng cường hoạt động bồi dưỡng giảng viên, tổ chức cho giảng viên thực tế, cung cấp tài liệu, yêu cầu tự học để cập nhật kiến thức, kỹ theo yêu câu giảng dạy 3.2.5 Cải tiến việc đánh giá khóa học, chương trình, giảng viên, sở thực nhiệm vụ bồi dưỡng hiệu trưởng kết làm việc hiệu trưởng sau bồi dưỡng Thiết kế sử dụng loại phiếu: phiếu đánh giá trước, sau khóa học, phiếu phản hồi phiếu đánh giá khả áp dụng kiến thức học người học sau khóa học nhằm thu thập thơng tin ngược khóa học, chương trình, giảng viên điều kiện thực để tiến hành điều chỉnh cần thiết 3.2.6 Hoàn thiện hướng dẫn sử dụng chuẩn hiệu trưởng phục vụ công tác bồi dưỡng Tham chiếu kết nghiên cứu chức để xây dựng câu hỏi để xác định minh chứng xem xét mức độ thực hiệu trưởng theo tiêu chí Cách thiết lập câu hỏi tham chiếu minh họa xây dựng hệ thống câu hỏi theo tiêu chí 1, 12 19 Nội dung trình từ tr.163 đến tr.167 Qua bảng câu hỏi giúp hiệu trưởng bên liên quan hiểu rõ công việc tương ứng với chuẩn, theo hiệu trưởng biết phải làm nào; Cơ quan quản lý có giám sát, hướng dẫn hiệu trưởng thực nhiệm vụ cách cụ thể Mặt khác dựa minh chứng thu thập theo cách cung cấp sở để thực việc bồi dưỡng hiệu trưởng giai đoạn Tất đề xuất việc thực thuộc trách nhiệm Học viện, trường Bồi dưỡng Cán Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh, sở giao nhiệm vụ bồi dưỡng hiệu trưởng Sở Giáo dục Đào tạo Một số đề xuất cải tiến chế, sách đề cập đến phần khuyến nghị luận án 3.3 Thử nghiệm khảo sát mức độ phù hợp, khả thi số đề xuất luận án 3.3.1 Lấy ý kiến chuyên gia nhà quản lý thực tiễn Với 220 phiếu hỏi phát ra, 212 phiếu thu về, có 208 phiếu có thơng tin trả lời đầy đủ (162 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 23 tỉnh/thành phố, thành phố; 46 CBQL cấp phòng, sở số giảng viên) Kết thu phản ánh bảng 3.3 sau: Bảng 3.3 Ý kiến đề xuất đổi công tác bồi dƣỡng hiệu trƣởng TT Nội dung đề xuất đổi Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Phát triển mục tiêu bồi dưỡng 81.3 % 7.6% Xác định chuẩn kiến thức, kỹ hiệu trưởng đạt 64.7 % 15.3% sau bồi dưỡng (“chuẩn đầu ra” chương trình bồi dưỡng) Đổi nội dung chương trình bồi dưỡng với việc đưa vào 64.7% 15.3% chương trình kiến thức, kỹ phản ánh đầy đủ chức hiệu trưởng (tích hợp “chuẩn đầu ra” vào Ý kiến khác 11.1% 20.0% 20.0% chuyên đề chương trình bồi dưỡng theo tiếp cận CDIO) Câu trúc chương trình theo module 87.0 % 0.0 % Đa dạng hóa hình thức tổ chức bồi dưỡng (Theo cá nhân, 77.8% 11.7% theo nhóm, theo khóa sở bồi dưỡng, học liên tục chia thành nhiều đợt, BDqua mạng, cung cấp tài liệu tự học…) Đổi PP bồi dưỡng kiểm tra đánh giá kết học tập 96.3% 0.0% người học, kết hợp hợp lý PPDH: giải vấn đề, làm tập tình huống, học tập nhóm, kèm cặp… Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá khóa học, chương trình bồi 75.7% 12.3% dưỡng, giảng viên, sở bồi dưỡng khả làm việc hiệu trưởng sau khóa bồi dưỡng; Thực đánh khả làm việc hiệu trưởng sau khóa học có tham gia quan quản lý giáo dục địa phương Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp 93.7% 0.0 % ứng yêu cầu bồi dưỡng hiệu trưởng Hoàn thiện hướng dẫn sử dụng chuẩn hiệu trưởng phục vụ 89.2% 0.0% bồi dưỡng Có thể thấy, đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng dựa sở nghiên cứu chức nhận đồng thuận cao Một số ý kiến khơng phản đối mà nêu khía cạnh cụ thể vấn đề đề xuất, như: việc áp dụng hình thức sử dụng hiệu trưởng giỏi kèm cặp cho hiệu trưởng khác nơi làm việc phải có chế cụ thể thực Riêng đề xuất vấn đề xác định chuẩn đầu chương trình tích hợp chuẩn đầu vào nội dung chương trình bồi dưỡng theo mơ hình CDIO có 15.3% ý kiến khơng đồng ý số có ý kiến khác băn khoăn khía cạnh chương trình bồi dưỡng liệu có chuẩn đầu khơng? Tác giả cho với chương trình bồi dưỡng bản, trước bổ nhiệm có tính chất đào tạo nghề nghiệp cần xác định rõ mức độ cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ khả làm việc người học sau bồi dưỡng để đảm nhiệm vị trí hiệu trưởng Về đề xuất cụ thể điều chỉnh chương trình bồi dưỡng 3481, lấy ý kiến khảo sát vịng Ở vịng một, ý kiến đồng tình nội dung đưa vào chương trình bồi dưỡng cấu trúc theo module chiếm tỷ lệ cao (trên 70%) Nhưng nhiều ý kiến đề nghị xem lại thời lượng module đề nghị xem xét thêm số nội dung Tác giả xem xét, điều chỉnh xin ý kiến vòng Sau lần này, ý kiến bày tỏ trí cao nội dung chương trình đề nghị xem lại việc phân chia module Tiếp thu ý kiến góp ý xác đáng, chương trình xếp lại theo module với thời lượng trung bình 45 tiết Sau lần ý kiến đánh giá cao cần thiết phù hợp Kết phản ánh bảng 3.4 (tr.171-172) Bước đầu kết luận điều chỉnh cấu trúc nội dung chương trình phù hợp Về đề xuất cải tiến hoạt động đánh giá khóa học, chương trình, giảng viên, sở bồi dưỡng nhận tán thành cao (75.7%) Đánh giá khả áp dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn người học có tham gia quan quản lý sở số ý kiến băn khoăn cho khó khả thi Để khẳng định thêm phù hợp khả thi đề xuất cần có trình thực thực tế 3.3.2.Triển khai thử nghiệm thực số nội dung 13.0% 10.5% 3.7% 12.0% 6.3% 10.8% Trong điều kiện thực luận án, tác giả tiến hành dạy thử nghiệm hai chuyên đề: chuyên đề 10 “Chức hiệu trưởng trường THPT” chuyên đề “ Kỹ giao tiếp ứng xử” sử dụng số công cụ đánh giá khoa học, nội dung chương trình 3.3.2.1 Mục đích thử nghiệm: Khẳng định tính khoa học thực tiễn kết nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT, kiểm chứng phù hợp số đề xuất đổi nội dung, phương thức bồi dưỡng đánh giá chương trình, khóa học 3.3.2.2 Tổ chức thử nghiệm a) Thử nghiệm giảng dạy Chuyên đề 10 “Chức hiệu trƣởng trƣờng THPT” (1) Chọn đối tượng thử nghiệm: Chọn ngẫu nhiên 100 học viên (trong tổng số 185 học viên) lớp bồi dưỡng Hiệu trưởng THPT khóa 60 Học viện QLGD chia lớp, 50 học viên lớp đối chứng 50 học viên lớp thử nghiệm (2) Thành viên tham gia dạy thử nghiệm: TS Trần Thị Minh Hằng, ThS Lê Thị Mai Phương ThS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (3) Triển khai thử nghiệm: Nhóm đối chứng: tiến hành dạy theo nội dung chương trình 3481 Nhóm thử nghiệm: dạy theo nội dung điều chỉnh đổi PPGD theo hướng tích cực Kết thử nghiệm trình bày chi tiết từ tr.174 đến tr.182 minh họa biểu đồ 3.2 12 10 Điểm đáp án Điểm TB nhóm ĐC Điểm TB nhóm TN Câu Câu Trước BD Câu Câu Câu Câu Sau bồi đưỡng Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra trƣớc sau tham gia chuyên đề 10 nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm Theo biểu đồ cho thấy lớp thử nghiệm, kiến thức người học cải thiện rõ nét phù hợp với mục tiêu đặt Kết tính tốn với số liệu tổng hợp bảng 3.6, 3.8 (tr.175, 177) xử lý phương pháp thống kê toán học biểu đồ cho phép kết luận vấn đề điều chỉnh phù hợp thiết thực b)Tổ chức dạy thử nghiệm chuyên đề “Kỹ giao tiếp ứng xử” Là chuyên đề bổ sung mới, tổ chức giảng dạy cho nhóm 26 học viên đăng ký chọn Quá trình thử nghiệm trình bày từ tr.182 đến tr.185, kết đánh giá chung tổng hợp bảng 3.12 3.13 Bảng 3.12 Tổng hợp kết đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu tham gia chuyên đề Kỹ giao tiếp ứng xử Mức độ Hồn tồn khơng đạt Đạt phần nhỏ Đạt mức TB 15.4% 4.Đạt phần lớn mục tiêu 61.5% Hoàn toàn đạt mục tiêu Điểm TB 4.08 23.1% Bảng 3.13 Tổng hợp kết đánh giá chung chuyên đề Kỹ giao tiếp ứng xử Mức độ đánh giá TB Thứ bậc Nội dung 11.5% 77.0% 11.5% 4.0 2 Phương pháp giảng dạy 15.4% 50.0% 34.6% 4.19 Thời lượng 19.2% 73.1% 7.7% 3.88 Cơ sở vật chất thiết bị 34.6% 61.5% 3.9% 3.69 Kết thử nghiệm cho phép kết luận nội dung chuyên đề phù hợp, đạt mục tiêu đề Việc thử nghiệm 02 chuyên đề tiến hành đảm bảo yêu cầu mẫu, với phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học với độ tin cậy 95% cho thấy nội dung bổ sung, điều chỉnh chuyên đề thử nghiệm phù hợp Đồng thời qua thử nghiệm cho thấy cách tổ chức bồi dưỡng theo nhu cầu nhóm học viên đăng ký chuyên đề tự chọn hoàn toàn thực được; việc thiết kế sử dụng phiểu đánh giá trước, sau tham gia học tập đánh giá chung khoa học, giúp định hướng việc lựa chọn nội dung, phương pháp bồi dưỡng phù hợp sở để điều chỉnh nội dung phương thức bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu người học Qua khảo nghiệm thử nghiệm cho phép kết luận đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng sở quán triệt kết nghiên cứu chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam phù hợp với yêu cầu bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT theo hướng chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Qua áp dụng hình thức đánh giá khóa học đề xuất vào thử nghiệm cho thấy tính khoa học cần thiết thực công tác bồi dưỡng hiệu trưởng theo chương trình cụ thể Theo cách làm cho công tác bồi dưỡng hiệu trưởng hướng đến người học, coi người học trung tâm đáp ứng ngày tốt yêu cầu thực tiễn Kết luận chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) Vấn đề nghiên cứu vai trò, lực, xác định chuẩn để đánh giá làm sở cho việc tuyển chọn, bồi dưỡng hiệu trưởng nhiều nước quan tâm, có Việt Nam; xây dựng chương trình bồi dưỡng tâm điểm nghiên cứu hiệu trưởng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu phân tích cụ thể chức hiệu trưởng trường THPT (2) Dưa tiếp cận khoa học phương pháp nghiên cứu lựa chọn, nghiên cứu khẳng định hiệu trưởng THPT phải đảm nhiệm chức bản: (1) chức lãnh đạo, (2) chức quản lý (3) chức phối hợp phục vụ cộng đồng với hoạt động cụ thể Các chức hiệu trưởng có thay đổi định gắn với thay đổi bối cảnh bên trong, bên nhà trường Nghiên cứu xác định lực mà hiệu trưởng cần có để thực tốt chức yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ tương ứng (3) Với công cụ thực hoạt động khảo sát phù hợp cho thấy đa số hiệu trưởng nhận thức chức mà họ phải đảm nhiệm Trong chức quản lý nhận thức rõ ràng hơn, chức phối hợp phục vụ cộng đồng chức lãnh đạo cịn số khía cạnh chưa hiểu đầy đủ cụ thể Về mức độ thực hiện, chức quản lý thực tốt, chức lãnh đạo chức phối hợp phục vụ cộng đồng thực mức độ thấp Ngun nhân chính: hiệu trưởng cịn thiếu số lực cần thiết chưa biết rõ chức mà họ phải đảm nhiệm (4) Luận án đánh giá công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT, cho thấy: Các sách quy định công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đầy đủ, cụ thể tạo thuận lợi cho việc bồi dưỡng thực tốt Các chương trình bồi dưỡng cung cấp cho hiệu trưởng trường THPT kiến thức, kỹ cần thiết để thực chức quản lý phần chức phối hợp phục vụ cộng đồng Phương thức tổ chức bồi dưỡng hiệu trưởng đa dạng Phương pháp dạy học đổi theo hướng tích cực Tuy vậy, số quy định chưa phản ánh đầy đủ chức hiệu trưởng; đôi chỗ chưa quán, chưa quy định rõ việc bồi dưỡng trước bổ nhiệm; Chương trình cịn thiếu nội dung thuộc chức lãnh đạo phần chức phối hợp phục vụ cộng đồng hiệu trưởng; Hình thức bồi dưỡng từ xa, bồi dưỡng qua mạng, kèm cặp nơi làm việc chưa áp dụng; Hoạt động đánh giá khoá học, đánh giá chương trình chưa thực công cụ phù hợp (5) Luận án đề xuất số đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT cớ sở quán triệt chức hiệu trưởng: Phát triển mục tiêu bồi dưỡng gắn với yêu cầu lực thực chức hiệu trưởng bối cảnh Đổi chương trình bồi dưỡng, tích hợp “chuẩn đầu ra” vào nôi dung bồi dưỡng theo tiếp cận CDIO; thiết kế chương trình theo module Sử dụng phương thức bồi dưỡng theo hướng đa dạng tích cực Chú trọng xây dựng đội ngũ giảng viên thực nhiệm vụ bồi dưỡng hiệu trưởng CBQLGD Cải tiến kiểm tra, đánh giá khóa học, chương trình, giảng viên khả áp dụng kiến thức, kỹ hiệu trưởng vào thực tiễn sau khóa học Hồn thiện hướng dẫn sử dụng chuẩn hiệu trưởng phục vụ công tác bồi dưỡng (6) Khảo nghiệm đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng qua phiếu hỏi ý kiến chuyên gia nhà quản lý thực tiễn Thử nghiệm giảng dạy 02 chuyên đề: Chuyên đề 10 “Chức hiệu trưởng trường THPT” chuyên đề “Kỹ giao tiếp ứng xử” Kết khảo sát thử nghiệm cho thấy đề xuất đổi công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT sở kết nghiên cứu chức theo tiếp cận lực sử dụng mơ hình CDIO khoa học phù hợp với yêu cầu thực tế Qua trình nghiên cứu, với kết thu cho phép kết luận tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết khoa học chứng minh, đạt mục đích nghiên cứu Khuyến nghị Khuyến nghị với quan quản lý nhà nước giáo dục :- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung số quy định cần thiết có liên quan đến hoạt động hiệu trưởng trường THPT; - Chỉ đạo thực đồng việc phân cấp quản lý trao quyền tự chủ cho nhà trường - Tổ chức thường xuyên việc kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông, kiểm tra đánh giá hiệu trưởng định kì để có thông tin khoa học cho việc đổi quản lý trường học đổi mới, nâng cao chất lượng bồi dưỡng hiệu trưởng nhà trường Khuyến nghị với trường đại học, học viện, sở có nhiệm vụ bồi dưỡng cán quản lý giáo dục -Thường xun rà sốt chương trình, cập nhật thơng tin cần thiết chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT - Tổ chức định kì hội thảo khoa học đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT; - Kết hợp với quan quản lý địa phương tổ chức đánh giá mức độ vận dụng hiệu trưởng vào hoạt động thực tế; - Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên có kiến thức, kỹ phù hợp với yêu cầu thực chương trình; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bồi dưỡng hiệu trưởng Tham gia tích cực vào hoạt động giám sát, tư vấn, hỗ trợ cho hiệu trưởng thực chức họ nơi làm việc để nâng cao chất lượng quản lý trường THPT theo yêu cầu xã hội Khuyến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục nghiên cứu thêm đặc thù quản lý trường THPT ngồi cơng lập, trường PT DTNT, trường THPT chuyên để hoàn thiện chương trình bồi dưỡng cho hiệu trưởng loại trường này; -Tiến hành nghiên cứu hoạt động hiệu trưởng trường thuộc cấp học trình độ đào tạo khác; -Tiếp tục nghiên cứu sử dụng tiếp cận chức xây dựng hoàn thiện chuẩn nghề nghiệp quy trình đánh giá hiệu trưởng THPT theo hướng chuẩn hóa; - Nghiên cứu hồn thiện chế sách công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường THPT cán quản lý giáo dục References Tài liệu Tiếng Việt t Ban Bí thư (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 16 tháng năm 2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2007-2008 triển khai nhiệm vụ năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2008-2009 triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2009-2010 triển khai nhiệm vụ năm học 2010-2011 Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2010-2011và triển khai nhiệm vụ năm học 2011 -2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, ban hành theo thông tư số 29/2009/TTBGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), công văn số 430 /BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26 tháng 01 năm 2010 V/v: Hướng dẫn đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường trung học theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo thông tư số12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo, Qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT, ban hành theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Đặng Quốc Bảo (2006), Hoạt động quản lý vận dụng vào quản lý nhà trường phổ thông (tổng thuật giới thiệu), Học viện Quản lý giáo dục 11 Bộ Nội vụ, tài liệu Hội nghị tổng kết năm thực Quyết định số 74/2001/QÐTTg triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 20062010 12 Nguyễn Cảnh Chất (2002), Tinh hoa quản lý , NXB Lao động 13 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, ban hành ngày tháng năm 2010 14 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa Sư Phạm, Đại Học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Chí (2006), “Đổi chương trình THPT u cầu công tác quản lý Hiệu trưởng”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học;"Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thông", Trường CBQLGD&ĐT, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội ... "Nghiên cứu chức hiệu trường trường trung học phổ thông Việt Nam thời kỳ đổi phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu chức hiệu trưởng trường. .. Hiệu trưởng trường THPT Việt Nam, yếu tố tác động đến chức Hiệu trưởng công tác bồi dưỡng hiệu trưởng thời kỳ đổi Giả thuyết khoa học Trong thời kỳ đổi mới, chức hiệu trưởng trường THPT Việt Nam. .. kết nghiên cứu chức hiệu trưởng khắc phục hạn chế công tác bồi dưỡng hiệu trưởng thời gian qua, góp phần phát triển đội ngũ hiệu trưởng bền vững đáp ứng yêu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên