Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS tp Hạ Long
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƢƠNG THỊ DIỆU HOA THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài "Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường trung học sở thành phố Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh", đến chúng tơi hồn thành phép bảo vệ luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn giúp đỡ thầy, cô khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tận tình cho tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn phận quản lý, lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, đặc biệt khoa sau đại học, dẫn, quản lý chặt chẽ thủ tục, thời gian điều kiện cần thiết cho việc hồn thành luận văn thạc sĩ Với lịng biết ơn chân thành tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới: TS Dương Thị Diệu Hoa - người giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn q thầy cô bạn đồng nghiệp Quảng Ninh, tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Quế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP : Đại học Sư phạm KT - XH : Kinh tế - xã hội QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm .15 1.2.1 Khái niệm "quản lý" 15 1.2.2 Quản lý giáo dục 16 1.2.3 Quản lý nhà trường 19 1.2.4 Bồi dưỡng 23 1.3 Một số vấn đề lí luận bồi dưỡng giáo viên quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 25 1.3.1 Vai trị cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS 25 1.3.2 Nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THCS 21 1.3.3 Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 31 1.4 Đổi giáo dục phổ thông yêu cầu đặt công tác quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS 34 1.4.1 Đổi giáo dục phổ thông 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.4.2 Yêu cầu đổi công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT 40 1.5 Tiểu kết chương .42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CƠNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 43 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục thành phố Hạ Long .43 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 43 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 44 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS thành phố Hạ Long 47 2.2.1 Số lượng trình độ cấu đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long 47 2.2.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 48 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THCS thành phố Hạ Long 48 2.3.1 Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 49 2.3.2 Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 49 2.3.3 Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên .42 2.4 Kết điều tra thực trạng nhận thức nội dung bồi dưỡng hiệu trưởng cho giáo viên 43 2.5 Kết điều tra đánh giá cán bộ, giáo viên phương pháp bồi dưỡng người hiệu trưởng 49 2.6 Kết điều tra đánh giá cán bộ, giáo viên hình thức bồi dưỡng người hiệu trưởng .54 2.7 Thực trạng điều kiện phục vụ bồi dưỡng 60 2.8 Đánh giá chung thực trạng bồi dưỡng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS trường thuộc thành phố Hạ Long 62 2.9 Tiểu kết chương 66 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỜNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 76 3.1.1 Định hướng quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên hiệu trưởng trường THCS thành phố Hạ Long 76 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 77 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường THCS Thành phố Hạ Long .71 3.2.1 Biện pháp 1: Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS 72 3.2.2 Biện pháp 2: Động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 74 3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp .75 3.2.4 Biện pháp 4: Xác định nội dung cần bồi dưỡng .78 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình THPT .81 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên .82 3.2.7 Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên .84 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi cần thiết biện pháp quản lý đề xuất 86 3.3.1 Các bước trưng cầu ý kiến .86 3.3.2 Kết trưng cầu ý kiến 88 3.4 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận .91 Khuyến nghị .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Xác định điểm số cho mức độ đánh giá 43 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 44 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức mức độ thực nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 45 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 47 Bảng 2.5 Kết nhận thức mức độ cần thiết cho phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng quản lý 49 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức mức độ thực phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 50 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức mức độ phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 52 Bảng 2.8 Kết đánh giá mức độ cần thiết hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng quản lý 55 Bảng 2.9 Kết đánh giá mức độ thực hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng quản lý 57 Bảng 2.10 Kết đánh giá mức độ tác dụng hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng quản lý Bảng 2.11 Đánh giá kinh phí bồi dưỡng giáo viên 59 60 Bảng 2.12 Nguyên nhân thực trạng quản lý bồi dưỡng cho giáo viên 61 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt có vai trị quan trọng Hoạt động trung tâm nhà trường dạy học giáo dục Thầy giáo, cô giáo lực lượng trực tiếp thực chương trình cấp học nhằm phát triển tồn diện cho học sinh Chất lượng giáo dục nhà trường trực tiếp đội ngũ giáo viên định, phát triển đội ngũ vừa mục tiêu vừa động lực phát triển nhà trường Chỉ thị 40/CT-TW Ban bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo Thông qua việc quản lý phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vì việc bồi dưỡng giáo viên trường THCS nhiệm vụ cấp thiết huy động nguồn lực phát triển nhà trường 1.2 Trong năm qua, thành phố Hạ Long ý đến việc bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Tuy nhiên, việc đổi phương pháp nhiều bất cập, chưa có đồng giải pháp cụ thể Nhận thức số giáo viên hạn chế, số giáo viên cao tuổi ngại đổi Đội ngũ giáo viên chưa hợp lý cấu: có mơn thừa q nhiều, có mơn q thiếu Chất lượng dạy học giáo dục đội ngũ giáo viên nhìn chung chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Có thể nói việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THCS nói riêng trường phổ thơng nói chung trở thành nhiệm vụ cấp thiết huy động nguồn lực phát triển nhà trường Hiện Hạ Long nói riêng Quảng Ninh nói chung chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: " Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên số trường THCS thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, tiến hành đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý người hiệu trưởng trường THCS 3.2 Khách thể điều tra: Các vấn đề nghiên cứu thực trường: Trường THCS Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 kiến 40 cán quản lý giáo viên trường THCS thành phố Hạ Long tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Mục đích vịêc khảo nghiệm thông qua ý kiến 40 cán quản lý giáo viên trường THCS thành phố Hạ Long để có đánh giá khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi bảy biện pháp nêu tiến hành sau: Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia (xem phụ lục mẫu mẫu 2) Bước 2: Lựa chọn chuyên gia Chúng lựa chọn 40 chuyên gia hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn giáo viên có trình độ chun mơn giỏi trực tiếp tham gia quản lý giảng dạy trường THCS thành phố Hạ Long Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia xử lý kết nghiên cứu (xem phụ lục 3) Sau xây dựng xong phiếu trưng cầu ý kiến lựa chọn chuyên gia để xin ý kiến, đến trường THCS thành phố, gặp chuyên gia trao đổi nội dung xin ý kiến theo mẫu Chúng đề cập đến hai lĩnh vực cần hỏi tính cần thiết tính khả thi biện pháp nghiên cứu - Nhận thức mức độ cần thiết bảy biện pháp đề theo ba mức độ: + Rất cần thiết + Cần thiết + Không cần thiết - Nhận thức mức độ tính khả thi bảy biện pháp đề theo ba mức độ + Rất khả thi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 + Khả thi + Không khả thi 3.3.2 Kết trưng cầu ý kiến Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi bảy biện pháp đề xuất TT Các biện pháp Gắn kết công tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ Động viên kích lệ học tập Sử dụng phương pháp quản lý để … Xác định nội dung cần bồi dưỡng Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng Nhận xét: Mức độ cần thiết Tính khả thi Khơng Khơng Cần Ít cần Cần Ít cần cần cần thiết thiết thiết thiết thiết thiết SL % SL % SL % SL % SL % SL % 39 37,5 0 37 92,5 7,5 0 35 87,5 12,5 0 33 82,5 10 7,5 37 92,5 7,5 0 37 92,5 7,5 0 39 97,5 2,5 0 39 97,5 2,5 0 39 97,5 2,5 0 35 87,5 12,5 0 0 36 90 10 0 7,5 0 32 80 10 10 40 100 37 92,5 2,5 Từ bảng thống kê 3.1 cho thấy: * Về mức độ cần thiết: Các biện pháp đề xuất đánh giá mức độ cần thiết cao, tỷ lệ giao động biện pháp đạt từ 87,5% trở lên Tỷ lệ cho thấy, người hỏi ý kiến cho biện pháp mà đưa cần thiết để áp dụng vào việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên giai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 đoạn Biện pháp: “gắn kết công tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ”, biện pháp: “xây dựng nội dung bồi dưỡng”, biện pháp: “đổi hình thức bồi dưỡng” giáo viên ý kiến cho cần thiết chiếm 97,5% ý kiến hỏi Biện pháp cho cần thiết chiếm 12,5% số biện pháp bồi dưỡng, với kết này, chứng tỏ việc quản lý phương pháp động viên khích lệ khó khăn Tuy nhiên khơng có cơng tác cơng tác bồi dưỡng hiệu nên 82,5% ý kiến cho cần thiết * Về tính khả thi: Các biện pháp đề xuất đánh giá có tính khả thi cao Tỷ lệ giao động từ 80% trở lên cho thực cơng tác bồi dưỡng Có biện pháp bảy "Quản lý, kiểm tra công tác bồi dưỡng" đạt 80% Điều thực tế trường nhiều mơn chưa có cốt cán, để giúp hiệu trưởng kiểm tra chất lượng giáo viên trình bồi dưỡng sau bồi dưỡng gặp khó khăn Các biện pháp "Gắn kết cơng tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ", "Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý", "Xác định nội dung cần bồi dưỡng", "Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng" đánh giá có tính khả thi cao (trên 90%) Đây biện pháp mà nhà quản lý thực thi khơng cần nhiều điều kiện thời gian vật chất Bốn biện pháp khơng phải q khó để thực * Tiểu kết chƣơng 3: Trong chương đề cập đến bảy biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS thành phố Hạ Long giai đoạn Bảy biện pháp là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Biện pháp Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với qui hoạch đội ngũ giáo viên Biện pháp Động viên khích lệ học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Biện pháp Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp Biện pháp 4: Xác định nội dung cần bồi dưỡng Biện pháp 5: Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình THCS Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng giáo viên Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Theo ý kiến đánh giá cán quản lý biện pháp cần thiết có tính khả thi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Trong đề tài khảo sát thực trạng công tác quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên bốn trường THCS địa bàn thành phố Hạ Long Qua điều tra cho thấy công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên bốn trường phát triển mạnh mẽ, công tác bồi dưỡng vào nề nếp có chiều sâu Hoạt động bồi dưỡng chủ yếu tập trung lĩnh vực là: + Bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học + Bồi dưỡng cách thức đánh giá kết học tập học sinh đề kiểm tra + Bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học tiên tiến, tin học + Bồi dưỡng thực chương trình sách giáo khoa + Bồi dưỡng quy chế chuyên môn Công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường có đổi chuyển biến Quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng áp dụng thông qua ba nhóm sau: + Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng: Bồi dưỡng quy chế chuyên môn ; Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ; Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn ; Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến ; bồi dưỡng ứng xử sư phạm ; Bồi dưỡng tác phong sư phạm + Quản lý hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng dài hạn ; Bồi dưỡng ngắn hạn ; Bồi dưỡng theo chuyên đề ; Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng ; Bồi dưỡng theo hình thức đón đấu ; Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng ; Bồi dưỡng từ xa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 + Quản lý phương pháp bồi dưỡng: Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp ; Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp ; Phương pháp giao việc ; Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên Tuy nhiên qua điều tra cho thấy việc thực ba nhóm biện pháp quản lý hiệu trưởng chưa thống đồng nguyên nhân chủ quan khách quan - Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên vấn đề then chốt quan trọng Vì đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt đem đến chất lượng dạy học nhà trường Chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển nhà trường Để công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng thực có hiệu quả, hiệu trưởng phải nắm vững lý luận quản lý, kết hợp hài hoà với khoa học, lý luận giáo dục, tâm lý để tìm biện pháp khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể trường, làm công tác bồi dưỡng hướng tới mục tiêu giáo dục, để làm tốt công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cần có bảy biện pháp sau: Biện pháp Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với qui hoạch đội ngũ giáo viên Biện pháp Động viên khích lệ học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Biện pháp Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp Biện pháp 4: Xác định nội dung cần bồi dưỡng Biện pháp 5: Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình THCS Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng giáo viên Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia thấy bảy biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá cao hai mức độ hỏi mức độ cần thiết tính khả thi Khuyến nghị * Đối với Bộ giáo dục đào tạo: + Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng trường THCS + Dành nguồn kinh phí cho Sở để tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên * Đối với Sở giáo dục đào tạo: + Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho tổ trưởng chuyên môn + Giúp đỡ trường tổ chức lớp bồi dưỡng chỗ cho đội ngũ giáo viên vào kịp hè hàng năm + Kiểm tra chặt chẽ lớp bồi dưỡng Sở GD & ĐT tổ chức, đánh giá xếp loại giáo viên sau đợt học tập Thông báo kết trường * Đối với trường THCS: + Hiệu trưởng trường cần dựa vào kết học tập bồi dưỡng giáo viên để đánh giá giáo viên hàng năm + Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học + Trong năm học cần tổ chức nhiều hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trường quản lý nhiều hình thức khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - số khái niệm luận đề, Trường Cán quản lý Trung ương 1, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cầu (2003), Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tin học sở Nguyễn Công Chánh (2004), Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Bạc Liêu Vũ Đình Chuẩn (2003), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp thành phố Đà Nẵng, 2003 Điều lệ trường phổ thông (2001), Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục 11 Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục 13 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách điển, Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Trí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương khoa học quản lý, Trường cán quản lý trung ương 1, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 15 Vấn đề quản lý lãnh đạo nhà trường (Tài liệu dịch, dịch 2) (1973), Cục đào tạo bồi dưỡng, Bộ giáo dục 16 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Tài liệu tấp huấn bồi dưỡng cán quản lý giáo dục triển khai chương trình sách giáo khoa trường THPT năm 2005 - 2006 (2006), Hà Nội 18 Viện khoa học Giáo dục (2003), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học trường phổ thông Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số 48 19 (Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục – Hà Nội 1998 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 PHẦN I: CÁC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Mẫu 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung bồi dưỡng cho giáo viên mức độ cần thiết, mức độ thực tác dụng nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trường đồng chí quản lý công tác Ý kiến phù hợp với đồng chí đánh dấu x Ý kiến đồng chí ý kiến vơ q báu Nó sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng vào mục đích Câu 1: Các nội dung TT Tổ trƣởng BGH Giáo viên Bồi dưỡng quy chế chuyên môn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến Bồi dưỡng ứng xử sư phạm Bồi dưỡng tác phong sư phạm Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ Câu 2: TT Các nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực Tác dụng Rất Không Không Tác Tác Không Cần Thường Đôi cần cần thường dụng dụng tác thiết xuyên thiết thiết xuyên nhiều dụng Bồi dưỡng quy chế chuyên môn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Bồi dương phương pháp dạy học tiên tiến Bồi dưỡng ứng xử sư phạm Bồi dưỡng tác phong sư phạm Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ Xin đồng chí vui lịng cho biết thêm vài nội dung theo ý kiến Xin cảm ơn cộng tác đồng chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Mẫu 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến hình thức bồi dưỡng cho giáo viên trường đồng chí quản lý cơng tác Mức độ cần thiết, mức độ thực tác dụng hình thức bồi dưỡng đó, ý kiến phù hợp với đồng chí đánh dấu x, ý kiến đồng chí ý kiến vơ q báu Nó sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng vào mục đích Câu 1: Các nội dung TT Tổ trƣởng BGH Giáo viên Bồi dưỡng dài hạn Bồi dưỡng ngắn hạn Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng Bồi dưỡng theo hình thức đón đấu Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng Bồi dưỡng từ xa Câu 2: TT Các nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực Tác dụng Rất Không Không Tác Tác Không Cần Thường Đôi cần cần thường dụng dụng tác thiết xuyên thiết thiết xuyên nhiều dụng Bồi dưỡng dài hạn Bồi dưỡng ngắn hạn Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng Bồi dưỡng theo hình thức đón đầu Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng Bồi dưỡng từ xa Xin đồng chí vui lịng cho biết thêm vài nội dung theo ý kiến Xin cảm ơn cộng tác đồng chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Mẫu 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên trường đồng chí quản lý công tác Mức độ cần thiết, mức độ thực tác dụng cảu phương pháp bồi dưỡng Ý kiến phù hợp với đồng chí đánh dấu x Ý kiến đồng chí ý kiến vơ qúy báu Nó sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng vào mục đích Câu 1: TT Các phƣơng pháp bồi dƣỡng Tổ trƣởng Giáo viên Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp Phương pháp giao việc Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên BGH Câu 2: TT Các nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực Tác dụng Rất Không Không Tác Tác Không Cần Thường Đôi cần cần thường dụng dụng tác thiết xuyên thiết thiết xuyên nhiều dụng Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp Phương pháp giao việc Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên Xin ông (bà) vui lịng cho biết thêm nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng mà đồng chí thực Xin cảm ơn cộng tác ơng (bà) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Mẫu 4: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng mà đưa Nếu đồng ý với mức độ nguyên nhân tương ứng đồng chí đánh dấu (x) vào đó: TT Ngun nhân Ảnh Khơng Ảnh hƣởng ảnh hƣởng nhiều hƣởng Các tổ trưởng chuyên môn chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm Tiền lương chưa đáp ứgn đ thu hút giáo viên, đời sống kinh tế cịn khó khăn Trong mơn khơng có giáo viên thực giỏi, làm cốt cán Điều kiện làm việc chưa đáp ứng yêu cầu giáo viên Địa bàn giáo dục ảnh hưởng đến tư tưởng giáo viên Còn số giáo viên chưa say mê với công việc Do chế tuyển dụng giáo viên chưa thu hút người giỏi Mặt nhận thức học sinh khơng đồng Xin đồng chí vui lịng cho biết thêm nguyên nhân khác theo ý kiến Xin cảm ơn cộng tác đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 PHỤ LỤC 2: CÁC MẪU THỐNG KÊ Câu 1: Bảng thống kê mức độ nhận thức nội dung, hình thức, phương pháp quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trường THCS địa bàn thành phố Hạ Long TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Thứ X1 bậc Mức độ thực Thứ X2 bậc Mức độ tác dụng Thứ X bậc Nội dung (7 nội dung) Hình thức (7 hình thức) Phương pháp (4 phương pháp) Câu 2: Bảng thống kê mức độ cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Ít cần Khơng Cần thiết thiết cần thiết SL % SL % SL % Tính khả thi Khả thi Ít khả thi SL SL % % Gắn kết công tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ Động viên khích lệ học tập Sử dụng phương pháp quản lý để … Xác định nội dung cần bồi dưỡng Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình Tăng cường cơng tác tự học, tự bồi dưỡng Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Không khả thi SL % 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ngũ giáo viên số trường THCS công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên người hiệu trưởng trường 5.3 Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý người hiệu trưởng trường THCS công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm... 77 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên hiệu trưởng trường THCS Thành phố Hạ Long .71 3.2.1 Biện pháp 1: Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với quy... vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: " Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng