Tổ chức việc đánh gia, rút kinh nghiệm quản lí HĐGDNGLL

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh (Trang 46 - 105)

1. Thường xuyên đánh giá việc thực hiện kế

hoạch HĐGDNGLL 2,44 0,50 2,31 0,47

2. Phối hợp đánh giá từ nhiều phía 2,59 0,50 2,29 0,46 3. Coi trọng sự đánh giá từ phía GV phụ trách 2,72 0,46 2,38 0,49 4. Chú ý sự đánh giá từ phía học sinh 1,85 0,37 1,77 0,43 5. Rút kinh nghiệm kịp thời 2,59 0,50 2,34 0,51

V. Tổ chức bồi dƣỡng các lực lƣợng tham gia HĐGDNGLL

1. Bồi dưỡng GVCN, GVBM 2,77 0,43 2,35 0,44 2. Bồi dưỡng giáo viên tổng phụ trách đội 2,67 0,48 2,38 0,48 3. Bồi dưỡng CBQL nhà trường, CBQL các

lực lượng tham gia HĐGDNGLL 2,54 0,51 2,26 0,49 4. Bồi dưỡng cán bộ lớp, cán bộ chỉ huy đội 2,51 0,51 2,18 0,51

VI. Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL

1. Sử dụng sân chơi, bãi tập, trang thiết bị

phục vụ HĐGDNGLL 2,51 0,51 2,33 0,62 2. Đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ

HĐGDNGLL 2,54 0,51 1,95 0,46

3. Huy động các nguồn lực từ xã hội, các tổ

chức, cha mẹ học sinh 2,59 0,50 2,26 0,44

VII. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục

1. Phối hợp giáo viên, cán bộ đoàn đội 2,72 0,51 2,38 0,49 2. Phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực

lượng xã hội ở địa phương 2,74 0,44 2,08 0,42

- Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Nhận thức kế hoạch tổng thể của các khách thể ở mức tương đối cao, trong đó nổi bật là kế hoạch theo chủ điểm. Kế hoạch theo năm học và theo học kì cũng được nhận thức ở mức độ cần thiết khá cao..

+ Đánh giá mức độ thực hiện: các nhóm khách thể đánh giá mức độ thực hiện của các kế hoạch theo năm, theo học kì và theo chủ điểm khá cao, kế hoạch đột xuất nảy sinh được đánh giá ở mức trung bình, kế hoạch chung, không chi tiết được đánh giá ở mức thấp.

- Xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện HĐGDNGLL

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Việc xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện HĐGDNGLL được nhận thức ở mức độ rất cao.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Các nội dung liên quan đến xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện đều được đánh giá ở mức độ tương đối cao. Các kế hoạch,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chương trình đã nhận được sự ủng hộ tích cực từ nhiều phía, các bên tham gia đều nỗ lực, tích cực ủng hộ thực hiện tốt HĐGDNGLL. Đặc biệt và tích cực nhất là đội ngũ GVCN, GVBM, TPT Đội. Thầy giáo N. Đ. T, phó hiệu trưởng Trường THCS Yên Trung cho ý kiến: “ Nhà trường đã xây dựng bộ máy quản lý HĐGDNGLL nhưng thực tế hiệu quả hoạt động của bộ máy còn rất hạn chế, khi tổ chức thực hiện chỉ có nhà trường thực hiện còn các bộ phận bên ngoài nhà trường không tham gia, bộ máy có tính hình thức”.

- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Các khách thể nhận thức rất cao mức độ cần thiết, do việc xây dựng cơ chế quản lí, tổ chức, phân công nhiệm vụ cho các bộ phận và khâu theo dõi, kiểm tra, đánh giá, khen chê kịp thời. Đặc biệt đã có sự sát sao của đội ngũ CBQL giúp cho việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch sẽ đáp ứng được yêu cầu HĐGDNGLL.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Cả ba nhiệm vụ này được đánh giá ở mức độ tương đối cao, trong đó nhiệm vụ: “Phân công nhiệm vụ cho các bộ phận” được đánh giá tốt hơn cả.

- Tổ chức việc đánh giá, rút kinh nghiệm quản lí HĐGDNGLL

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Nổi bật là nhận thức của các khách thể về hoạt động: “Coi trọng sự đánh giá từ phía GV phụ trách”. Trong đó chủ yếu là GVCN, TPT đội. Nội dung: “Chú ý sự đánh giá từ phía HS” được nhận thức ở mức độ trung bình, nghĩa là cần có sự đánh giá từ phía HS, để nắm được suy nghĩ, tự đánh giá của các em.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Đa số khách thể đánh giá mức độ thực hiện các nội dung trên tương đối cao, nghĩa là việc đánh giá, rút kinh nghiệm quản lí HĐGDNGLL thường xuyên có sự phối hợp đánh giá từ nhiều phía, kịp thời rút kinh nghiệm, trong đó nổi bật là kết quả đánh giá hiệu quả từ phía GV phụ trách. Trong quá trình thực hiện cần chú ý nhiều hơn nữa việc thực hiện đồng thời các nội dung trên và cần coi trọng sự tự đánh giá của bản thân học sinh.

- Tổ chức bồi dưỡng các lực lượng tham gia HĐGDNGLL

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Các khách thể bao gồm GVCN, GVBM, TPT

Đội, CBQL nhà trường, CBQL các lực lượng tham giaHĐGDNGLL; cán bộ lớp, cán bộ chỉ huy đội nhận thức các nội dung ở mức độ rất cao. Trong đó, cần thiết nhất là bồi dưỡng GVCN, GVBM, GV TPT Đội. Vì đối tượng này trực tiếp tham

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

gia giảng dạy và hướng dẫn thực hiện các HĐGDNGLL. Cô giáo N. T. M. T Hiệu trưởng Trường THCS Tam Giang cho rằng: “ Chúng tôi thấy các nhà trường THCS mới chú trọng về biện pháp bồi dưỡng TPT Đội và bồi dưỡng GVCN, GVBM còn các biện pháp bồi dưỡng CBQL ở địa phương, các lực lượng xã hội tham gia giáo dục các nhà trường đều làm chưa tốt. Bên cạnh đó việc bồi dưỡng, tập huấn tổ chức HĐGDNGLL cho GV, TPT đội chủ yếu vẫn trông chờ vào sự chỉ đạo và tổ chức bồi dưỡng theo chương trình do Sở GD & ĐT tổ chức”.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Các khách thể đánh giá mức độ thực hiện ở mức tương đối cao, trong đó nổi bật là GVCN, GVBM, GV TPT Đội đã được bồi dưỡng chuyên môn về HĐGDNGLL.

Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Các khách thể đều nhận thức các nội dung liên

quan đến việc quản lí sân chơi, bãi tập, trang thiết bị;CSVC, kinh phí; các nguồn lực đầu tư từ xã hội, các tổ chức, CMHS đều ở mức độ rất cao. Thầy giáo Đ. N. H hiệu trưởng Trường THCS Trung nghĩa cho biết ý kiến: “ Các nhà trường THCS trong toàn huyện HĐGDNGLL hầu như không được đầu tư trang thiết bị cũng như các khoản kinh phí, chưa huy động được nguồn kinh phí từ các tổ chức, CMHS cho HĐGDNGLL”.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Mức độ đánh giá kết quả thực hiện quản lí CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL tương đối cao.Nội dung được đánh giá đã thực hiện quản lí tốt nhất là: “Sử dụng sân chơi, bãi tập, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL” và nội dung “Huy động các nguồn lực từ xã hội, các tổ chức, CMHS”. Nội dung được đánh giá kết quả thực hiện ở mức trung bình là: “Đầu tư CSVC, kinh phí phục vụ HĐGDNGLL”. Hiện nay, việc đầu tư CSVC và kinh phí từ các lực lượng ngoài nhà trường cũng như trong nhà trường phục vụ HĐGDNGLL còn rất ít.

- Phối hợp các lực lượng giáo dục

+ Nhận thức mức độ cần thiết: Các nội dung về phối hợp các lực lượng giáo dục được nhận thức ở mức cao nhất, việc phối hợp GV, cán bộ đoàn đội; với CMHS và các lực lượng xã hội ở địa phương sẽ giúp cho hiệu trưởng quản lí HĐGDNGLL tốt.

+ Đánh giá mức độ thực hiện: Nổi bật là kết quả đánh giá nội dung: “Phối hợp GV, cán bộ đoàn đội” đã được thực hiện tốt. Tuy nhiên nội dung: “Phối hợp với CMHS và các lực lượng xã hội ở địa phương” chưa được phối hợp chặt chẽ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.8. Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện

Stt Các quy chế r p I. Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL 1. Kế hoạch tổng thể cho 1. Cả năm học 0,55 0,00 2. Theo học kì 0,78 0,00 3. Theo chủ điểm 0,54 0,00

2. Kế hoạch đột xuất này sinh 0,24 0,04

3. Chỉ nêu kế hoạch chung, không chi tiết 0,26 0,04

II. Xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện

1. Bộ máy gồm đủ các bộ phận (nhà trường, gia đình, các lực lượng xã hội) 0,73 0,00 2. Phân công công việc cụ thể cho các bộ phận 0,69 0,00 3. Triển khai công việc theo kế hoạch 0,75 0,00 4. Phát huy vai trò tích cực chủ động và từng bộ phận 0,46 0,00

III. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL

1. Xây dựng cơ chế quản lí, tổ chức HĐGDNGLL 0,44 0,00 2. Phân công nhiệm vụ cho các bộ phận 0,37 0,02 3. Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, khen chê kịp thời 0,47 0,00

IV. Tổ chức việc đánh gia, rút kinh nghiệm quản lí HĐGDNGLL

1. Thường xuyên đánh giá việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL 0,76 0,00 2. Phối hợp đánh giá từ nhiều phía 0,52 0,00 3. Coi trọng sự đánh giá từ phía giáo viên phụ trách 0,50 0,00 4. Chú ý sự đánh giá từ phía học sinh 0,28 0,04

5. Rút kinh nghiệm kịp thời 0,73 0,00

V. Tổ chức bồi dƣỡng các lực lƣợng tham gia HĐGDNGLL

1. Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn 0,32 0,05 2. Bồi dưỡng giáo viên tổng phụ trách đội 0,50 0,00 3. Bồi dưỡng CBQL nhà trường, CBQL các lực lượng tham gia

HĐGDNGLL 0,73 0,00

4. Bồi dưỡng cán bộ lớp, cán bộ chỉ huy đội 0,45 0,00

VI. Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL

1. Sử dụng sân chơi, bãi tập, trang thiết bị phục vụ HĐGDNGLL 0, 50 0,00 2. Đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ HĐGDNGLL 0,46 0,00 3. Huy động các nguồn lực từ xã hội, các tổ chức, CMHS 0,49 0,00

VII. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục

1. Phối hợp giáo viên, cán bộ đoàn đội 0,77 0,00 2. Phối hợp với CMHS và các lực lượng xã hội ở địa phương 0,33 0,01

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy tất cả các nội dung trên đều có mối tương quan thuận, từ mức độ chưa chặt chẽ đến tương quan rất chặt chẽ. Như vậy, nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá kết quả thực hiện có sự tương quan với nhau.

- Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện.

Bảng 2.9. Kiểm định sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện Stt Các quy chế Khác biệt ĐTB Khác biệt ĐLC 95% CID t df p Thấp Cao I. Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL 1. Kế hoạch tổng thể cho 1. Cả năm học 0,18 0,45 0,03 0,33 2,48 183 0,02 2. Theo học kì 0,00 0,32 -0,11 0,11 0,00 183 1,00 3. Theo chủ điểm 0,28 0,46 0,13 0,43 3,86 183 0,00 2. Kế hoạch đột xuất này sinh 0,41 0,50 0,25 0,57 5,14 183 0,00

3. Chỉ nêu kế hoạch chung, không chi tiết 0,13 0,34 0,02 0,24 2,36 183 0,02

II. Xây dựng bộ máy và tổ chức thực hiện

1. Bộ máy gồm đủ các bộ phận (nhà

trường, gia đình, các lực lượng XH) 0,15 0,37 0,04 0,27 2,63 183 0,01 2. Phân công công việc cụ thể cho các bộ

phận 0,10 0,38 -0,02 0,23 1,67 183 0,10 3. Triển khai công việc theo kế hoạch 0,08 0,27 -0,01 0,16 1,78 183 0,08

4. Phát huy vai trò tích cực chủ động và

từng bộ phận 0,36 0,49 0,20 0,52 4,61 183 0,00

III. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL

1. Xây dựng cơ chế quản lí, tổ chức

HĐGDNGLL 0,54 0,51 0,37 0,70 6,66 183 0,00 2. Phân công nhiệm vụ cho các bộ phận 0,46 0,51 0,30 0,63 5,71 183 0,00

3. Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, khen chê

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

IV. Tổ chức việc đánh giá, rút kinh nghiệm quản lí HĐGDNGLL

1. Thường xuyên đánh giá việc thực hiện

kế hoạch HĐGDNGLL 0,13 0,34 0,02 0,24 2,36 183 0,02 2. Phối hợp đánh giá từ nhiều phía 0,32 0,47 0,16 0,47 4,13 183 0,00

3. Coi trọng sự đánh giá từ phía giáo viên

phụ trách 0,33 0,48 0,18 0,49 4,36 183 0,00 4. Chú ý sự đánh giá từ phía học sinh 0,08 0,27 -0,01 0,16 1,78 183 0,08

5. Rút kinh nghiệm kịp thời 0,15 0,37 0,04 0,27 2,63 183 0,01

V. Tổ chức bồi dƣỡng các lực lƣợng tham gia HĐGDNGLL

1. Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm, giáo

viên bộ môn 0,51 0,51 0,35 0,68 6,32 183 0,00 2. Bồi dưỡng GV tổng phụ trách đội 0,33 0,48 0,18 0,49 4,36 183 0,00

3. Bồi dưỡng CBQL nhà trường, CBQL

các lực lượng tham gia HĐGDNGLL 0,15 0,37 0,04 0,27 2,63 183 0,01 4. Bồi dưỡng cán bộ lớp, cán bộ chỉ huy

đội 0,33 0,53 0,16 0,51 3,93 183 0,00

VI. Quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị phụ vụ HĐGDNGLL

1. Sử dụng sân chơi, bãi tập, trang thiết bị

phục vụ HĐGDNGLL 0,18 0,76 0,07 0,42 1,48 183 0,15 2. Đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ

HĐGDNGLL 0,59 0,64 0,38 0,80 5,78 183 0,00 3. Huy động các nguồn lực từ xã hội, các

tổ chức, cha mẹ học sinh 0,33 0,48 0,18 0,49 4,36 183 0,00

VII. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục

1. Phối hợp GV, cán bộ đoàn đội 0,13 0,34 0,02 0,24 2,36 183 0,02

2. Phối hợp với cha mẹ học sinh và các

lực lượng xã hội ở địa phương 0,67 0,62 0,47 0,87 6,70 183 0,00 Kết quả thu được cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê giữa nhận thức mức độ cần thiết của các biện pháp với kết quả đánh giá mức độ thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.4. Đánh giá kết quả thực hiện quản lí HĐGDNGLL của hiệu trưởng các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

* Điểm mạnh

- Kết quả trưng cầu ý kiến nhằm tìm hiểu nhận thức về nhu cầu thực hiện HĐGDNGLL ở mức độ rất cao, điều đó chứng tỏ tất cả các nhóm khách thể cho rằng HĐGDNGLL là rất cần thiết. Trong đó 100% nhóm khách thể là GV nhận thức ở mức độ rất cần thiết.

- Kết quả trên mẫu tổng về nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện các nội dung liên quan đến HĐGDNGLL có sự khác nhau theo từng nhóm nội dung. Đa số khách thể ở các nhóm đối tượng khác nhau đều có cùng nhận thức ở mức độ cao và rất cao sự cần thiết của các nội dung liên quan đến việc thực hiện các mục tiêu, chủ đề giáo dục, hình thức tổ chức, phương pháp tổ chức, đánh giá kết quả thực hiện HĐGDNGLL. Những nội dung nào được nhận thức ở mức độ rất cao thì thường được đánh giá thực hiện tốt. Điều này có sự liên quan giữa mặt nhận thức và khâu thực hiện.

- Kết quả nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá kết quả thực hiện các nội dung liên quan đến hoạt động quản lí của hiệu trưởng các trường THCS huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh về HĐGDNGLL có sự khác biệt giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện. Mức độ cần thiết được nhận thức cao hơn đánh giá mức độ thực hiện. Có sự tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện ở đa số nội dung.

* Điểm hạn chế

- Còn một số khách thể nhận thức HĐGDNGLL mới chỉ ở mức độ cần thiết, nên nhóm này chưa thực sự tích cực hoặc có thái độ phân vân, chưa thực sư nhiệt tình với các hoạt động nhằm nâng cao kết quả thực hiện HĐGDNGLL.

- Nhận thức mức độ cần thiết về việc thực hiện các nội dung HĐGDNGLL, các biện pháp quản lí HĐGDNGLL của hiệu trưởng hầu như ở mức cao, song đánh giá mức độ thực hiện ở một số nội dung còn chưa cao. Một số nội dung, kết quả tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện chưa có

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện yên phong tỉnh bắc ninh (Trang 46 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)