Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
852,82 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:CácbiệnpháptăngcườngquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpcủaHiệutrưởngcáctrườngTHPTtỉnhHàtây Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về lý luận: Giáodục là một bộ phận khăng khít của hệ thống kinh tế, xã hội. Giáodục phát triển chuẩn bị cho xã hội một nền dân trí, một đội ngũ nhân lực, một bộ phận nhân tài, góp phần quan trọng vào việc phát triển đất nước. Đảng ta coi giáodục và đào tạo là chìa khoá hướng tới tương lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế, xã hội. Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu chiến lược và quan điểm phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đất nước là "Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tăngtrưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá và giáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáodục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước". Luật giáodục năm 1998 điều 2 đã nêu: "Mục tiêu giáodục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Đó là những phẩm chất và năng lực cơ bản của con người trong xã hội hiện nay. Những phẩm chất và năng lực của người lao động được hình thành không những bằng cácgiờ học văn hoá ở trên lớp mà còn được hình thành, củng cố, rèn luyện và phát triển thông qua cáchoạtđộnggiáo dục, trong đó có hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlên lớp. Giáodục là quá trình tác động để hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ theo mục đích của xã hội. Quá trình này được thực hiện bằng nhiều con đường. Hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp là một trong những con đường đó. Thông qua cáchoạt động, học sinh củng cố, mở rộng những kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, xây dựng và phát triển tình cảm đạo đứccủa mình. Cáchoạtđộngngoàigiờlênlớp không gò bó, không máy móc giúp các em học sinh tăngcường ý thức tự quản, tính tích cực, chủ động sáng tạo của tuổi trẻ. Hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp với các nội dung và hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với tínhhiếuđộng thích khám phá cái mới của tuổi trẻ. Chính vì vậy, hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp có hiệu quả cao, hỗ trợ tích cực trong việc giáodục toàn diện đối với học sinh nói chung, đặc biệt là học sinh THPT nói riêng. 1.2. Về thực tiễn: Huyện Phú xuyên là một huyện kinh tế chậm phát triển, dân cư chủ yếu ở nông thôn. Chính vì vậy, ngành giáodục còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, về phương tiện dạy học. Tuy nhiên trong nhiều năm qua, nhiều nhà trường đã quan tâm tới giáodục toàn diện, đó là dạy chữ, dạy nghề và dạy người. Đã có nhiều hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp thông qua các chủ điểm hàng tháng, nhưng do việc tổ chức thiếu bài bản, nội dung và hình thức còn sơ sài, đơn điệu nên chưa thu hút được sự tham gia tích cực của học sinh, chưa kích thích được ở học sinh nhu cầu hoạt động, nhu cầu khẳng định mình. Do đó có thể nói hiệu quả củahoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp ở cáctrường chưa cao. Được học tập những vấn đề cơ bản trong quảnlýgiáodục thông qua những tri thức lýluận cùng với những năm làm công tác quản lý, qua những thông tin của học sinh và cha mẹ học sinh tôi thấy cần phát huy hiệu quả củahoạtđộnggiáodụcngoàigiờlên lớp. Chính vì vậy tôi nghiên cứu đề tài: "Các biệnpháptăngcườngquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpcủaHiệutrưởngcáctrườngTHPTtỉnhHà tây". 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp ở cáctrườngTHPTtỉnhHà tây, đề xuất một số biệnpháptăngcườngquảnlýhoạtđộngngoàigiờlên lớp, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện trong nhà trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Hệ thống hoá cơ sở lýluận về quảnlýhoạt động giáodụcngoàigiờlênlớp ở trường THPT. 3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quảnlýhoạt động giáodụcngoàigiờlênlớp ở các trườngTHPT huyện Phú xuyên. 3.3. Đề xuất một số biệnpháptăngcườngquảnlýhoạt động giáodụcngoàigiờlênlớp ở trường THPT. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 4.1. Khách thể nghiên cứu: QuảnlýhoạtđộnggiáodụccủaHiệutrưởngcáctrườngTHPT 4.2. Đối tượng nghiên cứu: CácbiệnphápquảnlýcủaHiệutrưởng đối với hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp trong cáctrườngTHPT huyện Phú xuyên - tỉnhHà tây. 5. Giả thuyết khoa học: Hiệutrưởng đã quảnlýcáchoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp nhưng hiệu quả chưa cao. Một nguyên nhân chủ yếu là chưa có biệnpháp hữu hiệu để thúc đẩy hoạtđộng này. Nếu xây dựng được cácbiệnpháp khoa học đồng bộ hệ thống thì có thể nâng cao chất lượng hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlên lớp. 6. Phạm vi nghiên cứu: - Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu biện phápquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpcủaHiệutrưởng các trườngTHPT huyện Phú xuyên. Nhưng đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng biệnphápquảnlýhoạtđộngngoàigiờlênlớp trong phạm vi nhà trường, ở cáctrườngTHPT huyện Phú xuyên từ năm 2000 đến năm 2005. 7. Phương pháp nghiên cứu: 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phần tích, tổng hợp, hệ thống hóa các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước và các sách báo có liên quan về vấn đề quảnlýgiáodục nói chung, quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpcủaHiệutrưởng nói riêng. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Điều tra viết. - Mục đích: Lấy ý kiến của khách thể khảo sát về : + Nhận thức về công tác giáodụcngoàigiờlên lớp, ý nghĩa của nó. +Các biệnphápHiệutrưởng đã tiến hành. + Lấy ý kiến về những biệnpháp nên làm trong thời gian tới. - Nội dung: + chúng tôi đã soạn thảo 4 bảng hỏi để giải quyết mục đích trên. Trong mỗi bảng hỏi đều có những câu hỏi mở để khách thể điều tra trả lời theo ỹ nghĩ riêng của họ và có những câu hỏi đóng. Những câu hỏi đóng có yêu cầu khách thể điều tra trả lời theo các mức độ tương ứng với thực tế được đánh giá . 1. Bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý: gồm 2 mẫu Mẫu 1 có 4 câu hỏi, mẫu 2 có 7 câu hỏi. 2. Bảng hỏi dành cho giáo viên: gồm 1 mẫu với 7 câu hỏi. 3. Bảng hỏi dành cho học sinh: gồm 1 mẫu với 6 câu hỏi. 4. Bảng hỏi dành cho cán bộ đoàn: gồm 1 mẫu với 7 câu hỏi. - Khách thể khảo sát: Người nghiên cứu tiến hành khảo sát tại 4 trườngTHPT và 1 Trung tâm giáodục thường xuyên. Tổng số: + Cán bộ quảnlý : 18 (bao gồm cả hiệutrưởng và phó hiệu trưởng). + Giáo viên: 240 (Trong đó có 90 giáo viên chủ nhiệm) + Phó Bí thư, Bí thư đoàn trường: 10 + Học sinh: 600 học sinh. - Xử lý số liệu: Tính tỷ lệ % trên tổng số các khách thể được thăm dò để so sánh sự khác nhau giữa ý kiến củacác nhóm khách thể khảo sát. 7.2.2: Phỏng vấn Ban giám hiệu, một số giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm đã làm tốt hoạtđộng này. 7.2.3 Thử nghiệm một biệnpháp được đề xuất Biệnpháp 3.2.4 (chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn tham gia hoạtđộng GDNGLL. Cách tiến hành: Điều tra, khảo sát thực tế tại trườngTHPT Phú xuyên B Cách đánh giá hiệu quả: Thống kê phiếu điều tra?. 7.3: Phương pháp xử lý số liệu : - Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê 8. Cấu trúc luậnvăn:Luận văn bao gồm 3 phần: Mở đầu (trình bày một số vấn đề chung củaluận văn). Nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lýluận về quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpcủaHiệutrưởngcáctrường THPT. Chương 2: Thực trạng quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpcủaHiệutrưởngcáctrườngTHPT huyện Phú xuyên - tỉnhHà tây. Chương 3: Đề xuất một số biệnpháptăngcườngquảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpcủaHiệutrưởngcáctrườngTHPTtỉnhHàtây . Kết luận và kiến nghị. Chương 1 Cơ sở lýluận về quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp Một trong những mục tiêu của chương trình GD và ĐT hiện nay là thực hiện đa dạng hóa các hình thức GD và ĐT nhằm phát triển toàn diện mọi khả năng của đối tượng người học. ở các nhà trường nói chung và cáctrườngTHPT nói riêng, việc kết hợp cáchoạtđộng dạy học và giáodục từ lâu đã trở thành chương trình chủ yếu xuyên xuốt năm học để đạt được hiệu quả giáodục cao nhất. Giáodục là một khái niệm rộng và bao quát trong đó có cả việc dạy học và giáodục bởi vì mục tiêu phát triển con người phải được thực hiện ở mọi phương diện trong đó bao gồm trí tuệ, đạo đức, sức khỏe, văn hóa, nghề nghiệp, thẩm mỹ từ đó hình thành nên những kỹ năng cần thiết của một con người, một công dân sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ cho xã hội. Dạy học là cáchoạtđộng được tiến hành ở trên lớp với các môn văn hóa mà chúng ta gọi là khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. Chủ thể dạy học là giáo viên, đối tượng là học sinh. Người dạy giữ vai trò chủ đạo trong việc truyền thụ tri thức, người học có vại trò tự giác tích cực trong việc lĩnh hội tri thức, người dạy phải biết tổ chức điều khiển hoạtđộng nhận thức của người học bằng những phương pháp thích hợp sao cho việc truyền thụ kiến thức cho học sinh được đơn giản nhất mà hiệu quả tốt nhất. Còn giáodục là một quá trình bao gồm hai hoạtđộng thống nhất biện chứng, hoạtđộnggiáodụccủa nhà trường và hoạtđộng tự giáodụccủa người được giáo dục. Dưới sự tổ chức lãnh đạo của nhà giáo dục, người được giáodục tự giác tích cực tự giáodục nhằm hình thành và hoàn thiện nhân cách của bản thân. Quá trình giáodục là quá trình nhà giáodục tổ chức cáchoạtđộng và giao lưu cho người học nhằm chuyển hóa các giá trị văn hóa - xã hội thành thái độ và hành vi của người được giáo dục. Một trong những hình thức giáodục được coi là cơ bản hiện nay là giáodụcngoàigiờlên lớp. Kết hợp với cácgiờ học tại lớp, những hoạtđộng này vừa tạo ra sự bổ trợ giữa các nội dung kiến thức, hình thành nên kỹ năng cần thiết trong việc hiểu và nắm vững tri thức, vừa tạo ra yếu tố tinh thần thoải mái làm tăng khả năng "tái lĩnh hội" tri thức sau các buổi học căng thẳng trên lớp . Một trong những điều kiện tất yếu không thể thiếu trong hoạtđộnggiáo dục, dạy học là việc quảnlýcáchoạtđộng trên như thế nào, nhất là với cáchoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp rất đa dạng như hiện nay. Cơ sở lýluận về quảnlýgiáodụcngoàigiờlênlớp tập trung ở những nội dung cơ bản sau: - Quảnlýgiáodục là một hoạtđộng mang tính khoa học, thể hiện ở chỗ nhà quảnlý lập ra các kế hoạch nội dung chi tiết phù hợp với điều kiện, môi trường khách quan nhằm hiện thực hóa mục tiêu cần đề ra. - Hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp về thực chất chính là hình thức giáodục mang tính chất tập thể xã hội, với cáchoạtđộng đan xen vừa học tập vừa vui chơi bằng những nội dung phong phú đem lại kết quả giáodục thiết thực. - Cơ sở lýluận về quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp dựa trên những nguyên tắc cơ bản của khoa học quản lý. Nói đơn giản quảnlý là cách thức chỉ đạo, điều hành một cách khoa học nhất dựa trên những điều kiện thực tế cho phép. Hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp có nội dung và hình thức rộng hình thành cho học sinh những kiến thức cơ bản về những giá trị nhân cách nói chung, do đó khi lập kế hoạch nhà quảnlý vừa phải đảm bảo mục đích yêu cầu chung củagiáo dục, vừa phải đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo gây hứng thú cho đối tượng được giáo dục. Hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp không chỉ bó hẹp trong phạm vi trường học mà có thể thực hiện cả bên ngoài nhà trường, không chỉ ở một vài nội dung, một vài đề tài mà được thực hiện một cách đa dạng, không phải chỉ có sự kết hợp củacác lực lượng giáodục nhà trường mà còn có sự kết hợp củacác lực lượng xã hội khác chính vì vậy quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp phải được xây dựng thành kế hoạch có tính khoa học và hệ thống với nguyên tắc quản lý, phương án quản lý, mục tiêu quảnlý rõ ràng cụ thể ở từng nội dung sao cho giữa mỗi nội dung phải có những yêu cầu riêng, hình thức thực hiện như thế nào cho phù hợp với yêu cầu giáodục và điều kiện nhà trường, tránh cáchoạtđộng dàn trải, không đúng đối tượng cần được giáodục và lứa tuổi giáo dục. Từ đó dẫn tới chất lượng và hiệu quả thu được sẽ không cao thậm chí còn trở nên thiếu thu hút hấp dẫn. - Chủ thể quảnlý (Hiệu trưởng) xác định được mục tiêu quảnlý ở đây chính là sự tiếp thu và lĩnh hội các giá trị khoa học, đạo đức và văn hóa thẩm mỹ vv củacác đối tượng giáo dục, đây là nhiệm vụ quan trọng nhất mà nhà quảnlý phải đạt được trong suốt quá trình giáo dục. Việc đưa ra các phương án quảnlý bằng kế hoạch cụ thể là điều kiện cần thiết và tất yếu trong quảnlýgiáodục nói chung và quảnlýgiáodụcngoàigiờlênlớp nói riêng. Bởi vì ngay từ đầu giúp nhà quảnlý xác định được nội dung giáodục cần thực hiện, thời điểm thực hiện, môi trường thực hiện cũng như những tác động trở lại của đối tượng được giáodục khi hoạtđộnggiáodục kết thúc để nhà quảnlý có phương án điều chỉnh kịp thời. Dựa trên những kiến thức của khoa học quảnlý đại cương về các nguyên tắc quản lý, xây dựng phương án quảnlý trong thực tiễn quản lý, nhà quảnlý vận dụng vào việc quảnlýhoạt động giáodụcngoàigiờlên lớp. Bên cạnh đó dựa vào các kiến thức cơ bản về đặc điểm, cấu trúc, tính quy luật củahoạtđộnggiáodục nói chung, hoạtđộng GDNGLL nói riêng tiến hành quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlên lớp, nhằm tổ chức, chỉ đạo những hoạtđộnggiáodục có hiệu quả. Cụ thể, nhà giáodục cần nắm được bản chất, cấu trúc, quy luật, nguyên tắc, nội dung giáodục trong quá trình giáo dục, đặc biệt là hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp với những đặc trưng riêng của nó để từ đó nhà quảnlý lập ra kế hoạch, yêu cầu, mục tiêu và phương thức thực hiện. Để hiệu quả quảnlý thu được chất lượng cao nhà quản cần phải hiểu rõ những khái niệm cơ bản: Hiểu được bản chất của quá trình giáodục là quá trình tổ chức cuộc sống hoạtđộng và giao lưu cho học sinh giúp học sinh nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và thái độ đúng, hình thành thói quen, hành vi văn minh trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội. Hiểu được động lực giáodục chính là việc giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu vươn lên để hoàn thiện nhân cách và phương thức thỏa mãn nhu cầu đó của bản thân. Bên cạch đó cũng cần phải hiểu cấu trúc chỉnh thể của quá trình giáo dục, bao gồm các yếu tố: chủ thể giáo dục, đối tượng giáo dục, mục đích và nhiệm vụ giáo dục, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, điều kiện giáo dục, kết quả giáodục . v.v Những khái niệm cơ bản trên là những cơ sở, phương phápluận trong quá trình quảnlýcáchoạtđộnggiáodụcngoàigiờlên lớp. Ngoài ra cơ sở lýluậncủaquảnlýgiáodụcngoàigiờlênlớp còn dựa trên những quan điểm khoa học có ý nghĩa phương phápluận vận dụng từ triết học. Phải xem xét các sự vật hiện tượng trong mối quan hệ tác động qua lại, xem xét cấu trúc của quá trình giáodục trong mối quan hệ biện chứng, những nguyên nhân nào dẫn đến động lực giáodục và cách thức để giải quyết các mâu thuẫn tạo nên động lực ấy. Nhà quảnlý phải có cách nhìn tổng thể và toàn diện trong tất cả các khâu, cáchoạtđộnggiáodục để từ đó tìm ra biệnpháp thích hợp tạo sự phát triển tích cực trong hiệu quả quảnlý và giáo dục. Mặt khác dựa trên những cơ sở khoa học lýluậncủa tâm lý học, tâm lý học quản lý, điều khiển học, quảnlýgiáodục vi mô, vĩ mô sẽ cho nhà quảnlý có những thông tin đa chiều, hình thành nên kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát trong quá trình lập kế hoạch quản lý. Xác định được mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa chủ thể giáo dục, các lực lượng giáodục và đối tượng giáodục đặc biệt là có những kỹ năng nắm bắt tâm lý lứa tuổi để làm sao trong chương trình giáodục phù hợp với sự phát triển của người được giáo dục. Trên đây là phần trình bầy cơ sở lýluận chung nhất về quảnlýhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlên lớp. 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề . Bất kỳ một lĩnh vực nào, một nghành nào đều cần có quản lý. Quảnlý đã và đang trở thành một khoa học chuyên ngành, một lĩnh vực không thể thiếu và cũng là yếu tố quyết định tới sự phát triển củacáchoạtđộng kinh tế - Xã hội. Đến nay khoa học quảnlý đã trở thành "Công nghệ" ngày càng được hoàn thiện để đáp ứng tốt hơn những yêu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội nói chung. Vì xét cho cùng ở tất cả các quốc gia, ở tất cả mọi ngành, mọi lĩnh vực thì mục tiêu cuối cùng vẫn là tạo sự tăngtrưởng kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học với. Hoạtđộngquảnlý đã có từ rất lâu, đơn giản là việc sắp xếp kế hoạch, chuẩn bị từ những khâu nhỏ nhất đến cả một hệ thống tổ chức phức tạp . Hoạtđộng dạy học và giáodục là một lĩnh vực đặc biệt vì nó phục vụ chiến lược giáodục nhân cách và phát triển nhân cách con người. Do đó quảnlýgiáodục nói chung được xác định là một nội dung cơ bản nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và chương trình giáo dục. Chúng ta biết rằng giáodục bao gồm cả cáchoạtđộng dạy học, con đường giáodục được tiến hành dưới các hình thức khác nhau, bản thân hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp cũng là một hình thức giáodục nhưng cho dù ở dưới hình thức nào thì cũng không thể thiếu vai trò quảnlý mà chúng ta gọi là quảnlýgiáo dục. Như vậy ngay từ khi con người có nhu cầu học tập và hoàn thiện phẩm chất thì cũng ngay từ đó khái niệm giáodục được hình thành và tất nhiên giáodục cái gì, giáodục như thế nào, đối tượng giáodục là ai, các yếu tố liên quan ảnh hưởng tới quá trình giáodục đó ra sao thì đó chính là nội dung của quá trình quảnlýgiáo dục. Đến nay quảnlý đã trở thành một khoa học thực sự, vì vậy có thể nói quảnlýgiáodục nói chung và quảnlýgiáodụcngoàigiờlênlớp nói riêng được tiến hành song song và thực chất xét về mục đích yêu cầu củagiáodục thì đó chỉ là một quá trình mà thôi, ở chỗ cho dù là dạy học và giáodục đều có mục đích nhiệm vụ chung là phát triển toàn diện con người theo chiều hướng tích cực. Thực tế cho thấy hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp không phải đến nay mới được tiến hành mà nó được tiến hành từ khi con người biết đến giáo dục. Thuật ngữ giáodụcngoàigiờlênlớp là một khái niệm hiện đại khi đã có những ngành khoa học riêng chuyên nghiên cứu về giáodục chẳng hạn bộ môn "giáo dục học". [...]... nghiờn cu v qun lý v cng cú nhiu cỏch hiu v qun lý song kt lun mt cỏch chung nht thỡ qun lý l mt chc nng lao ng xó hi bt ngun t tớnh cht xó hi ca lao ng V c bn: Qun lý l s tỏc ng cú t chc, cú hng ớch ca ch th qun lý ti i tng qun lý nhm t c mc tiờu ra Núi qun lý l mt chc nng lao ng xó hi l khng nh c im ca hot ng qun lý l mt hot ng mang tớnh xó hi Qun lý khụng phi ch l cụng vic riờng ca nh qun lý, m trong... trc ó trỡnh by: Qun lý ó tr thnh khoa hc - khoa hc qun lý v cng tr thnh "Phng tin" thc hin cỏc mc tiờu phỏt trin Nu nh qun lý nm vng c nhng iu kin khỏch quan, i tng qun lý, c im ca i tng qun lý v.v thỡ s a ra nhng k hoch v phng phỏp thớch hp mang li hiu qu tt nht v ngc li nu nh qun lý khụng tuõn theo nhng nguyờn tc qun lý, khụng nm c bn cht ca ni dung qun lý v c im ca i tng qun lý cng nh nhng iu kin... tõm ca nh trng Qun lý nh trng núi chung nhng v c bn l qun lý cỏc hot ng giỏo dc v dy hc trong ú cú qun lý hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp ca nh qun lý Nh nghiờn cu Nguyn Ngc Quang ó a ra khỏi nim qun lý giỏo dc nh sau: "Qun lý giỏo dc (qun lý trng hc núi riờng) l h thng nhng tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch hp quy lut ca ch th qun lý (h giỏo dc) nhm lm cho h vn hnh theo ng li v nguyờn lý giỏo dc ca ng thc... phỏp m k hoch ú c xõy dng lờn trờn c s ca tp trung dõn ch Nh qun lý a ra quyt nh cui cựng mt cỏch hp lý v chớnh xỏc nht Do ú qun lý l mt chc nng lao ng mang tớnh xó hi Mt khỏc i tng qun lý l cỏc lc lng tham gia vo vic qun lý, cỏc lc lng trc tip chu qun lý v thc hin cỏc k hoch qun lý ú, ch khụng phi l mt cỏ nhõn no, hn na mc ớch ca qun lý l to ra nhng "sn phm" phc v cho ton xó hi Cũn tớnh cht xó hi... gii ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v qun lý, v cng cú nhiu khỏi nim khỏc nhau v qun lý Cỏc khỏi nim v qun lý da trờn c mt lý lun v thc tin qun lý Frederick Winslow Taylor u th k 20 ó nh ngha: "Qun lý l bit c chớnh xỏc iu bn mun ngi khỏc lm v sau ú hiu rng h ó hon thnh cụng vic mt cỏch tt nht v r nht" Nh nghiờn cu Henry Fayol (1845 - 1925) cú nh ngha: "Qun lý hnh chớnh l d oỏn v lp k hoch, t chc,... cho phự hp Trong khuụn kh nh trng THPT mt mt cn tuõn theo nhim v giỏo dc, nguyờn tc giỏo dc mt mt tin hnh cỏc hot ng giỏo dc a dng linh hot chc chn hiu qu giỏo dc núi chung v hiu qu qun lý ca ngi hiu trng núi riờng s cú c cht lng tt 1.2.3.Qun lý hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp Trc ht ta cn xut phỏt t mt s khỏi nim qun lý giỏo dc, qun lý cỏc hot ng giỏo dc v dy hc, Qun lý cỏc hot ng dy hc v giỏo dc l... th ca nh qun lý (Hiu trng) tỏc ng trc tip ti i tng qun lý nhm huy ng, iu khin h t chc tt hot ng GDNGLL Nu nh trong quỏ trỡnh qun lý hiu trng úng vai trũ ch th qun lý thỡ cỏc lc lng giỏo viờn, hc sinh v nhng lc lng khỏc tham gia vo quỏ trỡnh hot ng hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp l i tng, khỏch th qun lý õy l mi quan h gia cp trờn v cp di cú tớnh bt buc v mi quan h chiu ngang gia ch th qun lý nh trng vi... trng vi cỏc lc lng on th xó hi Ch th qun lý l hiu trng vi t cỏch l ngi ng u c quan trng hc chu trỏch nhim chớnh vi nh nc, phỏp lut trong vic thc hin cỏc mc tiờu v nhim v giỏo dc Mi quan h gia ch th qun lý v khỏch th qun lý l mi quan h bin chng Ch th qun lý ra cỏc k hoch, ni dung, mc ớch, phng phỏp nhm t chc ch o cỏc hot ng giỏo dc Khỏch th qun lý (i tng qun lý) l nhng ngi thc hin k hoch (hin thc hoỏ... cỏch khỏc qun lý phi phự hp vi quy lut khỏch quan ca i tng qun lý ch khụng th tuyt i hoỏ vai trũ ch quan ca ch th qun lý, ng thi phi da trờn nhng nguyờn tc hot ng giỏo dc, nhng nguyờn tc trng hc v mi quan h hu c trong ton b h thng nh trng Nguyờn tc qun lý giỏo dc l cỏc yờu cu c bn quy nh ch o cụng tỏc qun lý hot ng dy hc v giỏo dc trong nh trng Nguyờn tc tp trung dõn ch yờu cu trong qun lý hot ng giỏo... ca nh nc cho giỏo dc cũn hn ch thỡ vn t ra l lm sao phi cú c k hoch qun lý mt cỏch ti u v khoa hc nht va khc phc c khú khn nhng li cú c hiu qu tt Vic qun lý hot ng GDNGLL ca ch th qun lý c th hin c nhn thc cng nh hot ng qun lý thc tin ca ch th qun lý cng nh cỏc khỏch th liờn quan trong quỏ trỡnh hot ng 1.2.3.2 Ni dung qun lý giỏo dc ngoi gi lờn lp Tp trung cỏc vn c bn * Xõy dng k hoch K hoch phi . Quản lý hoạt động giáo dục của Hiệu trưởng các trường THPT 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong các trường THPT. lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Phú xuyên - tỉnh. trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện Phú xuyên. 3.3. Đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT.