Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu trong giai đoạn hiện nay (Trang 114)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần biên soạn, xuất bản nhiều tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh về nội dung biện pháp GDĐĐ cho học sinh, sinh viên phù hợp với giai đoạn hiện nay.

- Đưa ra văn bản pháp quy quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại đạo đức cho học sinh ở các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học phù hợp với giai đoạn mới.

- Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên về nâng cao phẩm chất đạo đức và nghiệp vụ GDĐĐ cho học sinh.

2.2. Đối với trường học

- Lập kế hoạch cụ thể về GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho học sinh, nâng cao nhận thức và quy định trách nhiệm đến từng thành viên, từng bộ phận trong hội đồng sư phạm.

- Đầu tư cơ sở vật chất kinh phí cho hoạt động GDĐĐ. - Định kỳ tổ chức hội thảo về công tác GDĐĐ cho học sinh.

lực để phục vụ công tác GDĐĐ cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường CBQL giáo dục và đào tạo TW1, HN.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

3. Đặng Quốc Bảo (2010), Các tư tưởng về giáo dục.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp,

Nxb Giáo dục - HN.

5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Chương trình Trung cấp chuyên nghiệp,

Nxb Giáo dục, HN.

6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Tìm hiểu luật giáo dục 2005. Nxb Giáo dục, HN.

7. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Luật giáo dục. Nxb Giáo dục, HN.

8. Báo cáo tổng kết năm học, từ 2000 đến 2012 của Phòng đào tạo

TTCKTKT Tô Hiệu.

9. Chiến lược phát triển giáo dục 2009 – 2020, Tập bài giảng chính sách

kế hoạch phát triển giáo dục của Giáo sư tiến sĩ Vũ Ngọc Hải.

10. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý,

Nxb Nghệ An.

11. TS. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB ĐHSP.

12. Phạm Khắc Chương (2002), Rèn luyện ý thức công dân. Nxb ĐHSP.

13. Nguyễn Đức Chính (2010), Đánh giá trong giáo dục. Nxb ĐHQG.

14. Các Mác, Ăngghen, Lênin (1987), Về giáo dục. Nxb Sự thật Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần II – khoá VII. Nxb Chính trị 2006, Hà Nội.

lần IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần VIII – khoá XI. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Minh Đạo (1999), Cơ sở khoa học quản lý. Nxb Giáo dục, HN.

19. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, NXB Giáo dục.

20. PGS.TS. Trần Ngọc Giao (2010),“Tập bài giảng khoa học quản lý”, HVQLGD.

21. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia.

22. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia.

23. TS. Trần Minh Hằng (2010), Tâm lý học quản lý, Học viện quản lý giáo dục.

24. Nguyễn Kế Hào (2006), “ Tư duy giáo dục”, Tập bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

25. Vũ Ngọc Hải (2006), Tập bài giảng “Quản lý nhà nước về giáo dục”, Bộ giáo dục& đào tạo. Viện chiến lược & chương trình giáo dục.

26. Đặng Vũ Hoạt (2006), Lý luận dạy học đại học, NXB ĐHSP Hà Nội.

27. Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp dạy học tích cực” tạp chí nghiên cứu khoa học số 3/1996.

28. Đỗ Quang Hợp (2007). “Các biện pháp quản lý công tác giáo dục của

hiệu trưởng trường THPT Tỉnh Hưng Yên”, Khoa Sư phạm ĐHQG HN.

29. Vương Thanh Hương (2007), Hệ thống thống tin QLGD, sách chuyên dùng cho học viên cao học QLGD.

30. Kế hoạch năm học 2012 - 2013; 2013 - 2014, trường TCKTKT Tô Hiệu.

Hà Nội.

32. Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội.

33. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

34. PGS.TS. Lưu Xuân Mới (2010), “Tập bài giảng kiểm tra đánh giá trong giáo dục”, HVQLGD.

35. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức. Nxb Hà Nội

36. Hồ Chí Minh (1969),Bản Di chúc.

37. PGS.TS. Lê Phước Minh (2010), Kinh tế học giáo dục, HVQLGD.

38. Komensky (1632), tác phẩm “Khoa học sư phạm vĩ đại”, Nguồn Internet.

39. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý. Nxb Đại học quốc gia.

40. Trần Thị Quang (2003),“Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh các trường THPT

thành phố Hải Phòng”, ĐHSP HN.

41. Hà Nhật Thăng (2004), Phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp. Nxb Đại học Quốc gia.

42. Hà Nhật Thăng - Phạm Khắc Chương (2001), đạo đức học. Nxb Giáo dục.

43. Hà Nhật Thăng (2010), Rèn luyện kỹ năng sư phạm. Nxb Giáo dục, HN.

44. Hà Nhật Thăng (2010), Sổ tay công tác chủ nhiệm. Nxb Giáo dục, HN.

45. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học đại cương. Nxb Đại học Quốc gia.

Mẫu số 1

Phiếu thăm dò ý kiến của học sinh về sự cần thiết của GDĐĐ tác giả đã trưng cầu ý kiến của 450 học sinh hệ Trung cấp chuyên nghiệp của trường.

TT Vai trò đạo đức trong học sinh Số ý kiến Tỉ lệ %

1 Rất cần thiết 2 Cần thiết

3 Có cũng được, không có cũng được 4 Không cần thiết

Mẫu số 2

Câu hỏi như sau: “Em hãy cho biết ý kiến của mình về các phẩm chất đạo đức cần được giáo dục cho học sinh hiện nay ?”.

TT Các phẩm chất Mức độ phối hợp Điểm TB Rất quan trọng (3đ) Quan trọng (2đ) Ít quan trọng (1đ) 1 Lập trường chính trị

2 Lòng hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, thầy cô, tôn trọng bạn bè

3 Ý thức tổ chức kỷ luật, tổ chức kỷ luật, thực hiện nội quy trường lớp

4 Lòng yêu thương quê hương đất nước 5 Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường 6 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn

7 Tình bạn, tình yêu

8 Động cơ học tập đúng đắn 9 Tính tự lập, cần cù, vượt khó 10 Lòng tự trọng trung thực, dũng cảm 11 Khiêm tốn, học hỏi, quyết đoán 12 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của 13 Ý thức tuân theo pháp luật

TB trọng (3đ) trọng (2đ) trọng (1đ)

14 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 15 Yêu lao động, quý trọng người lao động 16 Tinh thần lạc quan yêu đời

17 Ý thức tự phê bình và phê bình

Mẫu số 3

Tìm hiểu thái độ của học sinh đối với các quan niệm về đạo đức, Câu hỏi đặt ra là: “Em hãy cho biết ý kiến của mình với các quan niệm dưới đây?”. TT Các phẩm chất Thái độ Điểm TB Đồng ý (3điểm) Phân vân (2điểm) Không đồng ý (1điểm) 1 Cha mẹ sinh con trời sinh tính

2 Ai có thân người ấy lo

3 Đạo đức do xã hội quyết định 4 Đạo đức của mỗi người là do mỗi

người quyết định 5 Ở hiền gặp lành 6 Tiền trao cháo múc

7 Đạt được mục đích bằng mọi giá 8 Đạo đức quan trọng hơn tài năng 9 Tôn trọng lễ phép với người hơn

tuổi

10 Văn hay chữ tốt không bằng học dốt lắm tiền

11 Tài năng quan trọng hơn đạo đức

Mẫu số 4

Câu hỏi: “Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tiêu cực đạo đức của học sinh ?”.

1 Cha mẹ chưa gương mẫu 2 Gia đình buông lỏng GDĐĐ

3 Quản lý GDĐĐ của nhà trường chưa chặt chẽ 4 Nội dung GDĐĐ chưa thuyết phục

5 Chưa có biện pháp giáo dục thích hợp 6 Biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi

7 Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường 8 Một số thầy cô chưa quan tâm GDĐĐ

9 Ảnh hưởng của sự bùng nổ thông tin, truyềnthông 10 Đời sống vật chất

11 Chưa có sự phối hợp các lực lượng giáo dục 12 Phim ảnh sách báo không lành mạnh

13 Quản lý GDĐĐ của xã hội chưa đồng bộ 14 Nhiều đoàn thể chưa quan tâm đến GDĐĐ 15 Điều hành pháp luật chưa nghiêm

trách, tác giả đặt câu hỏi:“Những biện pháp nào, GVCN thường sử dụng để GDĐĐ cho học sinh ?”. TT Các hoạt động Ý kiến Xếp bậc Thường

xuyên Đôi khi

Chưa thực hiện

1 Thực hiện bài giảng về đạo đức thông qua giờ sinh hoạt lớp

2 Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

3

Theo dõi đánh giá biểu dương học sinh có thành tích, giáo dục học sinh vi phạm

4

Tổ chức cho học sinh tự đánh giá hạnh kiểm, phối hợp GVCN với tổ chức đoàn thể để đánh giá hạnh kiểm học sinh chính xác

5 Hướng dẫn các hoạt động tự quản cho học sinh

6

Phối hợp GVBM, PHHS, BGH để thống nhất biện pháp giáo dục nhất là đối với học sinh cá biệt yếu kém về đạo đức

7 Phối hợp với chính quyền, đoàn thể các cấp để giáo dục học sinh

Mâu số 6

Câu hỏi: “Mức độ tham gia của GVBM vào các hoạt động GDĐĐ cho học sinh?”.

1 Giáo dục đạo đức thông qua bàigiảng chuyên môn 2 Quản lý chặt chẽ nề nếp, giờ học bộmôn, thực hiện GDĐĐ trong giờ học 3 Tham gia các hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp 4

Tham gia cùng GVCNCT, phòng công tác học sinh, BGH bàn bạc biện pháp để giáo dục học sinh cá biệt, yếu kém về đạo đức

Mẫu số 7

Để có cơ sở tìm hiểu về việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ, tác giả khảo sát 50 cán bộ quản lý và giáo viên, về những yêu cầu GDĐĐ .

TT Những yêu cầu giáo dục đạo đức

Mức độ Rất

tốt Tốt TB KémYếu

1 Trang bị những hiểu biết cần thiết về chínhtrị, đạo đức, văn hoá… 2 Hình thành thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin

trong sáng với bản thân với mọi người

3 Giáo dục học sinh thực hiện những chuẩn mực đạo đức của xã hội

4 Giáo dục ý thức chấp hành quy định của pháp luật, nội quy của nhà trường đề ra

5 Giáo dục ý thức phấn đấu trong học tập 6 Giáo dục lòng yêu nước

7 Giáo dục các truyền thống tốt đẹp của dân tộc 8 Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thântương ái 9 Giáo dục tình bạn, tình yêu đúng đắn

10 Giáo dục lối sống có văn hoá

Mẫu số 8

Câu hỏi:“các hình thức GDĐĐ mà đồng chí cho là quan trọng?”.

Tỷ lệ Xếp thứ Tỷ lệ Xếp thứ Tỷ lệ Xếp thứ Tỷ lệ Xếp thứ

1 Nói chuyện hội thảo về đạo đức 2 Sinh hoạt về nội quy, điều lệ 3 Nêu gương người tốt, việc tốt 4 Phê phán những hiện tượng tiêu cực 5 Phát động thi đua, khen thưởng,

kỷ luật

6 Tổ chức tự quản cho học sinh 7 Mời PHHS đến trường để trao đổi 8 Kiểm tra đánh giá nề nếp kỷ luật 9 Nhắc nhở động viên

10 Nêu yêu cầu giao trách nhiệm cho học sinh thực hiện

11

Tổ chức các hình thức sinh hoạt tập thể để thực hiện các nội dung GD

thức nào?” khảo sát giáo viên (100), học sinh (200.

TT Các hình thức GDĐĐ cho học sinh lượngSố lệ %Tỷ

1 GDĐĐ thông qua bài giảng Chính trị, Pháp luật, Tưtưởng HCM. 2 GDĐĐ thông qua bài giảng của các môn cơ sở

3 Sinh hoạt lớp, Đoàn thanh niên CSHCM 4 Hoạt động GDTT, quân sự, thể chất 5 Hoạt động văn hoá, văn nghệ

6 Hoạt động xã hội từ thiện, tình nguyện 7 Hoạt động thời sự chính trị

8 Đầu năm học tập nội quy nhà trường, lớp

Mẫu số 10

Tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu đối với 200 cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn, giáo viên chủ nhiệm chuyên trách. Tác giả đặt câu hỏi: “Đồng chí cho biết kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh được xây dựng như thế nào?”.

TT Các hình thức GDĐĐ cho học sinh lượngSố Tỷ lệ%

1 Kế hoạch GDĐĐ cho các ngày lễ kỷ niệm, các đợtthi đua theo chủ đề 2 Kế hoạch GDĐĐ cho cả năm

3 Kế hoạch GDĐĐ cho từng học kỳ 4 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tháng 5 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tuần

cán bộ bao gồm 15 CBQL, 06 cán bộ đoàn, 29 GVCN chuyên trách và giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy.

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Số

lượng Thứbậc

1 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động dạy học trên lớp 2 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động của ĐTNCS HCM 3 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp của GVCN 4 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động ngoại khóa

5 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua nội dung các môn Chính trị 6 Chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng GDĐĐ

7 Chỉ đạo giáo viên đánh giá, xếp loại học sinh 8 Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động GDĐĐ

Mẫu số 12

Công tác đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác GDĐĐ là hết sức cần thiết. Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này tác giả đã trưng cầu ý kiến của 15 CBQL và 40 giáo viên.

TT Các lực lượng giáo dục

Mức độ phối hợp

Điểm

TB Xếpthứ

Tốt Tươngđối tốt Chưatốt 1 Phối hợp với trường bạn

2 Phối hợp với gia đình học sinh 3 Phối hợp với chính quyền địa phương 4 Phối hợp với Đoàn TNCSHCM 5 Phối hợp với Công an

6 Phối hợp với các tổ chức xã hội 7 Phối hợp với cơ quan y tế

động GDĐĐ cho học sinh, Tác giả tiến hành điều tra bằng phiếu đối với 120 CBQL.

TT Các hình thức GDĐĐ cho học sinh lượngSố Tỷ lệ%

1 Do nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ

2 Chưa xây dựng được mạng lưới tổ chức quản lý 3 Do thiếu chỉ đạo chi tiết cụ thể

4 Do thiếu văn bản pháp quy

5 Công tác thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên

6 Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục chưa đồng bộ 7 Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời

8 Công tác kế hoạch hoá còn yếu 9 Do đội ngũ cán bộ thiếu và yếu 10 Còn nguyên nhân khác

lý và giáo viên về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp GDĐĐ học sinh. TT Các biện pháp Tính cấp thiết Giá trị TB Thứ hạng Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL SL SL

1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB - GV - HS và PH

2 Kế hoạch hoá công tác GDĐĐ cho HS toàn trường

3

Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN

4 Xây dựng công tác tự quản của HS trong các hoạt động tập thể và ngoại khóa 5

Quản lý và tổ chức thi đua khen thưởng, nhân điển hình tạo ra phong trào thi đua toàn trường

6 Quản lý việc xây dựng và phát triển môi trường sư phạm

7 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý GDĐĐ

8 Tổ chức đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

TT Các biện pháp Tính khả thi Giá trị TB Thứ hạng Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL SL SL

1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CB - GV - HS và PH

2 Kế hoạch hoá công tác GDĐĐ cho HS toàn trường

3

Tổ chức lựa chọn và bồi dưỡng năng lực thực hiện đổi mới hoạt động GDĐĐ cho đội ngũ GVCN

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp kinh tế kỹ thuật Tô Hiệu trong giai đoạn hiện nay (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w