1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật anh hùng trong sử thi ê đê

84 718 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 646,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN =========== TRẦN THU HỒNG NHUNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÊĐÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng tháng 05 năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN =========== HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÊĐÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS LÊ ĐỨC LUẬN Người thực hiện: TRẦN THU HỒNG NHUNG (Khóa 2010 – 2014) Đà Nẵng tháng 05 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Thu Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến thầy, TS Lê Đức Luận người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm Khóa luận tốt nghiệp Sau tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Trần Thu Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 11 Chương KHÁI QUÁT VỀ SỬ THI ÊĐÊ 11 1.1 Khái niệm sử thi hình tượng nhân vật anh hùng sử thi 11 1.1.1 Khái niệm sử thi 11 1.1.2 Hình tượng nhân vật 13 1.1.3 Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi 14 1.2 Sử thi Êđê 15 1.2.1 Quá trình đời phát triển 15 1.2.2 Các vấn đề xung quanh sử thi Êđê 17 1.2.3 Giá trị văn học Sử thi Êđê 22 1.2.4 Sử thi Êđê mối quan hệ với sử thi khác 24 Chương VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI Ê ĐÊ 30 2.1 Vẻ đẹp thể chất 30 2.1.1 Ngoại hình khổng lồ, kĩ vĩ oai phong 30 2.1.2 Thể lực cường tráng, phi thường 32 2.2 Vẻ đẹp phẩm chất 34 2.2.1 Trọng danh dự xả thân cộng đồng 34 2.2.2 Tố chức, hướng dẫn cộng đồng lao động, sản xuất, vui chơi 37 2.2.3 Thơng minh, mưu trí, dũng cảm chiến đấu 39 2.3 Đặc trưng nhân vật anh hùng sử thi Êđê 2.3.1 Nhân vật điển hình cho lí tưởng thời đại 42 2.3.2 Tài thần kì nhân vật anh hùng 46 2.3.3 Yếu tố bi hùng nhân vật anh hùng 48 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI ÊĐÊ 52 3.1 Phương thức trần thuật 52 3.1.1 Trần thuật trực tiếp 52 3.1.1.1 Miêu tả ngoại hình nhân vật 52 3.1.1.2 Miêu tả tính cách hành động nhân vật 55 3.1.2 Trần thuật gián tiếp qua lời nhận xét nhân vật khác 58 3.1.2.1 Trần thuật qua lời nhận xét người thân, cộng đồng thần linh 58 3.1.2.2 Trần thuật qua lời nhận xét kẻ thù 60 3.2 Các thủ pháp nghệ thuật …… …………………………………………55 3.2.1 Thủ pháp trùng điệp 62 3.2.2 Thủ pháp phóng đại 64 3.2.3 Thủ pháp đối lập 67 3.2.4 Phương thức tu từ 69 3.2.4.1 Phương thức nhân hóa 69 3.2.4.2 Phương thức so sánh 70 3.3 Đặc trưng ngôn ngữ ………………………………………………66 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 72 3.3.2 Ngơn ngữ giàu hình tượng 74 3.3.3 Ngôn ngữ giàu tính kịch 76 3.3.4 Các mô tip ngôn ngữ 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ đời nay, sử thi Êđê có bước phát triển đáng kể, gặt hái nhiều thành tựu quan trọng tạo dựng vị trí vững bên cạnh thể loại văn học khác Khởi nguồn từ tình huống, nhân vật mà lộ số phận, tính cách tộc trạng thái nhân sinh, sử thi Êđê có sức hấp dẫn mạnh mẽ có tầm phổ biến rộng rãi khơng với người Êđê mà cịn với dân tộc Việt Nam Nói đến sử thi Êđê không nhắc đến sử thi tiếng Đam Săn, Xinh Nhã, Đam Di, Mdrong Đam…Đây tranh toàn cảnh khơng gian địa lí khơng gian xã hội tộc người Êđê Đây tác phẩm có giá trị lớn nội dung lẫn nghệ thuật, góp phần làm cho đời sống văn học người dân tộc Êđê trở nên sôi khởi sắc Sử thi Êđê thường đề cập đến vấn đề người thời đại, tính cách số phận nhân vật anh hùng sử thi Chọn đề tài nghiên cứu “Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Êđê” việc làm cần thiết với chúng tơi, góp phần vào việc nghiên cứu chung đặc điểm sử thi Êđê đồng thời khẳng định vị trí, vai trò sử thi Êđê với văn học đương đại Từ đó, có kiến thức tảng để dễ dàng so sánh, đối chiếu với sử thi nước khác khu vực để thấy khác biệt, mẻ đặc sắc việc xây dựng hình tượng nhân vật người anh hùng Đây sở phục vụ tốt cho việc học tập nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu * Các cơng trình nghiên cứu nước ngoài: Sử thi Êđê người Pháp biết đến sớm Có thể nói nước ta, văn sử thi sưu tầm công bố sớm Bài ca chàng Đam Săn viên công sứ Daklak L.Sabatier dịch Đam Săn tiếng Pháp cho xuất Paris năm 1929 Ông cho ca chàng Đam Săn thuyết minh phong tục, học xã hội học đạo đức người Rađê Năm 1933, văn Đam Săn song ngữ Êđê - Pháp in tạp chí Học viện viễn thông Pháp Sau L Sabatier, người Pháp D Antomarchi sưu tầm dịch sử thi Đam Di sang Pháp văn, G Condominas viết lời giới thiệu, xuất năm 1955 G Condominces, nhà dân tộc học tiếng người Pháp “Những quan sát xã hội hai trường ca Rađê” nghiên cứu khía cạnh phương diện xã hội học, dân tộc học tác phẩm Đam Di Đam Săn Bài viết in Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Ngọc Hà Thanh Hằng dịch, Hồ Hải Thụy hiệu đính, Nxb Văn hóa, Hà Nội N.I Niculin “Cuộc cầu hôn anh hùng” sử thi Êđê Mã Lai, tìm hiểu mối quan hệ mang tính cội nguồn chung số sử thi Êđê với sử thi Mã Lai Bài viết in Sử thi Tây Nguyên Phan Đăng Nhật, Ngô Đức Thịnh Nguyễn Xuân Kính dịch tổ chức thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội * Các nhà nghiên cứu nước dành nhiều công sức tâm huyết để tìm hiểu sử thi Êđê đạt nhiều thành tựu to lớn: Năm 1959, Đào Tử Chí cho xuất ca chàng Đam Săn Trên sở tiếng Pháp L Sabatier (1933), dịch Đào Tử Chí (1959), Nguyễn Hữu Thấu hiệu đính, dịch thuật, thích cho xuất Khan Đam Săn Trong thời kì đất nước bị chia cắt, số cán người Êđê Y Điêng, Y Yung, Kơxo, Blêu tập kết Bắc Ngọc Anh hoàn thành thảo số khan Êđê Xinh Nhã, Đam Di, Khinh Jú, Đam Đroăn, Y Pơrao, Y Ban cho xuất với nhan đề Trường ca Tây Nguyên nhà xuất Văn học ấn hành năm 1963 Từ sau ngày đất nước ta hồn tồn giải phóng (1975), công tác sưu tầm công bố tác phẩm sử thi dân tộc người Tây Nguyên xúc tiến mạnh mẽ Ngoài việc bổ sung, tái số tác phẩm có Đam Săn, Đam Di, Xinh Nhã, hàng loạt sử thi Đam Kteh Mlan, Hơ Đăn, tiếp tục sưu tầm, giới thiệu Y Wang Mlô Duôn Du, nhà hoạt động xã hội Êđê tiếng cho xuất Sử thi Đam Săn vào năm 1992 Năm 2006, khuôn khổ Dự án điều tra, sưu tầm, biên dịch, bảo quản xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên, nhiều sử thi Êđê xuất Sau đó, hàng loạt cơng trình nghiên cứu có giá trị đời như: Tác giả Hồng Ngọc Hiến có “Bài ca chàng Đam San tác phẩm anh hùng ca” in tạp chí Dân tộc học, Hà Nội, số Tác giả Bùi Văn Nguyên với viết “Vẻ đẹp hùng tráng nên thơ Trường ca Tây Nguyên” in tạp chí Văn học, Hà Nội số 3, 1975 Tác giả Phan Đăng Nhật với viết “Sử thi Đam Săn phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian” in sách Văn hóa dân gian- Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chuyên luận Sử thi Êđê Phan Đăng Nhật sâu nghiên cứu hình thành, phát triển, hệ thống đề tài, đặc điểm thẩm mĩ sử thi Êđê nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1991 Chuyên luận Sử thi anh hùng Tây Nguyên cố tác giả Võ Quang Nhơn bảo vệ năm 1981, từ bối cảnh xã hội, lịch sử văn hóa vùng Tây Nguyên để nghiên cứu sử thi dân tộc người vùng cao nguyên phía Nam tổ quốc Trên cơng trình nghiên cứu sử thi Êđê nói riêng sử thi Tây Ngun nói chung Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có phát hiện, khám phá mẻ vô sâu sắc Các nhà nghiên cứu, phê bình nét đặc sắc riêng nội dung hình thức chưa có tác giả sâu vào nghiên cứu đề tài “Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Êđê” phương diện nội dung nghệ thuật Trên sở tiếp thu có chọn lọc ý kiến người trước, hiểu biết thân, sâu vào phân tích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Êđê” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Êđê” đề tài rộng, xin khảo sát phạm vi ba tác phẩm: tác phẩm Đam Săn, Xinh Nhã, in Đam Săn- Xinh Nhã tác giả Đào Tử Chí tác giả khác sưu tầm biên dịch, Nxb Văn học, 2008 tác phẩm Mdrong Đam-Hbia Êsun ông Ama HBen sưu tầm, Buôn Krông Tuyết Nhung dịch, in Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Êđê, Nxb Văn hóa dân tộc, 2012 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục, phần Nội dung gồm có ba chương: Chương 1: Khái quát sử thi Êđê Chương 2: Vẻ đẹp nhân vật anh hùng sử thi Êđê Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng sử thi Êđê bắt cóc cho Mdrong Đam chàng nơ lện săn rừng Như vậy, vật nhân hóa đóng vai trị quan trọng tác phẩm Với điều kiện cách trở thời gian khơng gian địa lí, vật trở thành “người liên lạc” nhanh chóng để giúp anh hùng trở kịp thời thoát khỏi tai nạn Thủ pháp nhân hóa làm cho sử thi nhuốm màu kì ảo, huyền thoại 3.2.4.2 Phương thức so sánh So sánh “Phương thức biểu đạt ngôn từ cách hình tượng dựa sở đối chiếu hai tượng có dấu hiệu tương đồng nhằm làm bật đặc điểm, thuộc tính tượng qua đặc điểm, thuộc tính tượng kia” [11, tr.282] Khảo sát tác phẩm sử thi Êđê, chúng tơi thấy có hai kiểu so sánh so sánh tương đồng, so sánh không tương đồng So sánh tương đồng mượn đặc điểm, tính chất vật bị so sánh tương tự với đặc điểm, tính chất vật so sánh để thể mục đích thẫm mĩ Thường dùng theo hai công thức “A (như/ như/ tựa) B” hay “A (bằng/gần bằng) B” Theo công thức “A (như/ như/ tựa) B”, thấy xuất nhiều sử thi Đây so sánh để làm lên vẻ đẹp người anh hùng “Mặt Đam Săn đỏ hừng men, hay giận Lúc anh cười, miệng đỏ dưa gang Môi mỏng tỏi Cổ trơn tru cà chín” [4, tr.16] hay miêu tả dáng nhanh nhẹn “Anh đường thoăn rắn prao huê Anh đám cỏ tranh lanh rắn prao hơmát” [4, tr.20] diễn tả tiếng nói cười người anh hùng “Tiếng nói tiếng cười chàng nghe sấm vang sét đánh” [4, tr.61] Công thức “A (bằng/gần bằng) B” dùng để diễn tả kích thước người anh hùng “Chân chàng to xà nhà, đùi to ống bệ” [4, tr.52] hay chiều cao “Anh ơi, anh đứng cao gần cổ cha, so vai mẹ” [4, tr.107] So sánh không tương đồng dùng để so sánh mức độ hai đối tượng Thường sử dụng theo công thức “A (thua/ không bằng) B” hay “A (hơn) B”, cơng thức (Thà) A (cịn hơn), (chẳng thà) B Công thức A (thua/ không bằng) B thường dùng để so sánh đẹp trang phục “Cái áo chưa đẹp, anh lấy áo khác” [4, tr.15] dùng để so sánh tài người anh hùng “Chẳng đâu có người cười nói Đam Săn” [4, tr.61] Công thức A (hơn) B thường sử dụng để khẳng định sức mạnh “Tôi muốn làm tù trưởng giàu mạnh, người Lào không Người Mnông không dám sánh [4, tr.59] miêu tả vẻ đẹp “Búi tóc trơn lánh to núp chiêng” [4, tr.18] Cơng thức (Thà) A (cịn hơn), (chẳng thà) B thường để nói lên bất bình, khơng ưng ý Ví dụ lúc Đam Săn mực khăng khăng khơng chịu lấy Hơnhí “Đâu phải vợ con, chết bắt lấy Hơnhí, Hơbhí” [4, tr.27] hay thể hi sinh, bảo vệ người phụ nữ “Chẳng ta chết đi, để nàng phải chờ đợi” [23, tr.245] Thủ pháp so sánh dùng tích cực sử thi Êđê Hình ảnh để so sánh vật gắn liền với giới tự nhiên Có thể nói, đường so sánh, nghệ nhân sử thi phát nhiều đặc điểm, thuộc tính thú vị đối tượng cần so sánh Sử dụng biện pháp so sánh làm cho ngơn ngữ có tính tạo hình, làm tăng giá trị nghệ thuật tác phẩm Nhìn chung, sử thi Êđê sử dụng nhiều phương thức tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh Mỗi biện pháp sử dụng cách có hiệu mang lại giá trị thẫm mĩ cao, góp phần làm cho sử thi Êđê hấp dẫn thú vị Hệ thống biện pháp nghệ thuật cấu tạo không tách biệt mà gắn bó hữu với nhau, tạo nên phong cách lãng mạn hào hùng cho sử thi Êđê 3.3 Đặc trưng ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Theo Võ Quang Nhơn Văn học dân gian Êđê, Mơ Nơng “Lời thoại sử thi Êđê có hai hình thức: đối thoại thông thường đối thoại xung đột” [3, tr.128] Dựa kết nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành phân tích ba tác phẩm Đam Săn, Xinh Nhã Mdrong Đam để thấy rõ vai trị ngơn ngữ đối thoại việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng Sử thi xây dựng từ đối thoại Hết nhân vật nói, tới lượt nhân vật khác nói, kết thúc Lời thoại nhân vật thường dài, đưa đẩy, du dương Khảo sát ba sử thi, thấy nhân vật anh hùng tham gia đối thoại với nhiều nhân vật khác Trong sử thi Đam Săn, Đam Săn thường tham gia đối thoại với nhân vật Hơnhí- Hơbhí, HơlíHơâng, Trời, Nữ thần mặt trời, dân làng, kẻ thù tớ kẻ thù Trong sử thi Xinh Nhã, chàng tham gia đối thoại với cha mẹ nuôi, ông Gỗn, mẹ ruột, Xing Mưn, Hơbia Blao, Bơra Tang, dân làng, kẻ thù tớ kẻ thù Trong sử thi Mdong Đam, chàng tham gia đối thoại với nhân vật cha mẹ, nàng Hbia Sun, dân làng, kẻ thù tớ kẻ thù…Kết cho thấy, người anh hùng sử thi thường tham gia đối thoại với người thân xung quanh kẻ thù Dĩ nhiên, tùy vào hoàn cảnh đối tượng giao tiếp mà dùng lời nói thái độ khác Ví dụ nói chuyện Đam Săn với Trời hai chị em Hơnhí Hơbhí chết dùng lời thoại ngắn, lời trách móc, giận hờn: “Trời: Cháu đến có việc đó? Đam Săn: Tôi lên chặt đầu Trời đây! Trời: Tại lại chặt đầu ta? Đam Săn: Vì tơi gọi mà Trời khơng nghe Vì Trời khơng chịu nghe lời than vãn tôi” [4, tr.56] Cuộc đối thoại Đam Săn dân làng dùng lời thoại dài, dùng câu cảm thán, lời thoại lệnh, hối thúc làm xua tan bao mệt nhọc, khó khăn trình lao động: “Đam Săn: Ơ con! Hãy moi đất lên lợn moi! Cứ chặt thật mạnh dê bạng! Cố gắng lên! Làm cho nhát búa sáng chói lên chớp ban đêm Tơi tớ: Thưa ơng, gốc xuống tận nước Thân vươn lên trời Khơng biết có chịu ngã khơng? Đam Săn: Cây nghiêng Nó muốn gãy! Nhưng phía sau bổ chưa sâu Hãy đào sâu phía Đào lợn đào đất Bổ cho thật mạnh vào gốc, bổ dê bạng Cho rìu té lửa” [4, tr.54] Hay đối thoại Đam Săn với kẻ thù thường dùng lời thoại ngắn, lời lẽ thách đố: “Đam Săn: Mau mau mở cửa! Mtao Mxây: Đồ chó mực! Đến mà ăn cơm thừa nhà bếp Đăm Săn: Mau mau xuống đất để ta chặt đầu! Mtao Mxây: Tao không xuống được, tay ta bận sờ vú vợ mày” [4, tr.47] Cuộc trị chuyện Xinh Nhã Hbia Blao ngơn từ hoa mĩ, ướt át Lời thoại bóng gió, thể cảm xúc ngào lứa đôi: “Xinh Nhã: Ơ em Hbia Blao! Làng có chuột bơng lên pơ-ra, có tê giác vào gầm chưa? Hbia Blao: Có đâu! Thân em đen gốc nương bị sém, lửa đốt không cháy, thả nước không trôi, nằm đường không thèm bước Tay em vụng, thêu đàn bướm lượn hoa, thuê hình mây Trời” [4, tr.112] Như vậy, ngơn ngữ đối thoại đóng vai trị quan trong sử thi Êđê, đặc biệt quan trọng việc xây dựng hình tượng nhân vật Tùy vào đối tượng hoàn cảnh, mà nhân vật anh hùng ứng xử tỏ thái độ khác nhau, lời thoại có lúc dài ngắn, lúc du dương ngân nga, lúc lệnh, lúc mâu thuẫn thách đố Qua đó, ngơn ngữ giao tiếp làm bật lên tình cảm, tính cách phẩm chất quý báu người anh hùng 3.3.2 Ngơn ngữ giàu hình tượng Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học, màu sắc với hội họa, âm với âm nhạc, hình khối kiến trúc Sử thi Êđê phần làm rõ điều với sử dụng ngơn từ đa dạng, đa sắc Với lối so sánh ví von, giàu hình ảnh với cách nói có vần có điệu làm cho sử thi Êđê tràn ngập chất họa chất thơ Đọc tác phẩm Đam Săn, Xinh Nhã Mdrong Đam, dễ dàng nhận thấy điều đặc biệt có nhiều đoạn văn, nhiều câu diễn tả hình ảnh âm tràn ngập tác phẩm Trong việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng, ngơn ngữ giàu hình tượng phục vụ đắt lực cho việc miêu tả vẻ đẹp anh hùng “Mặt Đam Săn đỏ, hừng men, hay giận Lúc anh cười, miệng đỏ dưa gang, môi mỏng tỏi Cổ trơn tru cà chín Tất người nhìn trộm anh khơng chán Râu cằm anh mềm dẻo dây guol pang, râu cằm mềm dẻo sợi dây guol pong Râu mọc từ cằm tới lỗ tai” [4, tr.17] Ngôn ngữ giàu hình tượng đóng vai trị quan trọng việc diễn tả ý chí tâm người anh hùng Xinh Nhã trận ý chí chàng trai lớn trả thù cho cha cứu mẹ “Ơ mẹ! Cây gòn chàng Đam Di nở hoa đỏ, rặng rơ-pang chàng Đam Dú hoa trắng! Con sống đây! Nhưng mẹ khơng cho chẳng khác mùa xuân không cho hoa đẹp nở núi, mùa hạ không cho nước suối chảy xuống sông” [4, tr.105] Rõ ràng, tâm lên đường Xinh Nhã đạt tới cao độ, định phải xông trận chiến một với kẻ thù Sự can ngăn người mẹ rào cản khơng thể kìm hãm nhiệt huyết tuổi trẻ người anh hùng Đôi lúc, nghệ nhân cịn dùng hình ảnh để mơ tả âm thanh, làm cho tranh xã hội Êđê lên vừa trữ tình vừa thơ mộng Đoạn Đam Săn gọi tớ đánh chiêng làm cho người đọc người nghe có cảm giác tất trước mắt “Đánh chiêng kêu Những chiêng cất gùi có đeo lục lạc Đánh cho tiếng chiêng vượt qua sàn nhà vang xuống đất Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vọng lên trời lan khắp xứ Hãy đánh lên cho lúc voi tê giác phải lắng tay nghe mà quên cho bú! Đánh cho ếch nhái dễ phải lắng nghe mà không kêu nữa” [4, tr.51] Cũng có khi, người đọc người nghe say đắm với đoạn sử thi giàu chất lãng mạn, trữ tình ngơn từ giàu hình ảnh Đoạn văn nói cảm nhận Hbia Sun đầu nhìn thấy chàng Mdrong Đam “Dường chàng với mắt sẵn, mặt mặt, trán trán, trai với gái lứa, mùa Con với chàng giống ché tuk đôi, ché ba gắn cột, mẹ thụ thai tháng mùa chàng với con” [23, tr.221] Dường sử thi, ngôn từ nhẹ nhàng đằm thắm với cách nói đối xứng nhịp nhàng dùng thật hiệu để nói lên mối tình người anh hùng cô sơn nữ Họ đơi trai tài gái sắc, chuyện tình họ tình ca đẹp núi rừng Lối nói dùng hình ảnh ẩn ý, ví dụ lúc anh Hơnhí đến nhà Đam Săn nói chuyện nhân “Cũng ta bắt cá nói chuyện bắt cá” [4, tr.14] chị Hơâng trả lời cách ẩn ý: “Anh khơng thể lấy óc đầu rùa, không lấy mật hoa tăng bi, không gạn mùi thơm từ tảng đá” [4, tr.15] Câu trả lời chị Hơâng muốn nói Đam Săn người khó tính, ngang ngược, khó mà thuyết phục Trong sử thi Xinh Nhã, chàng biết rõ tình cảm với Bơra Tang, chàng lo lắng “Anh lòng lấy em, mẹ không thấy mặt, cha không thấy người Lỡ cành có gẫy, đập vào thân cây, có rơi, bay vào gốc” [4, tr.93] Ý Xinh Nhã lỡ lấy sau có chuyện nhỏ xảy ra, ba mẹ người chịu, cha chàng chết, mẹ chàng làm nơ lệ, Bơra Tang có chịu đựng khốn khổ lấy chàng không Ngôn ngữ giàu hình tượng tạo nên vẻ đẹp hài hịa, nhịp nhàng cho tác phẩm Nhờ có ngơn ngữ giàu hình ảnh nhạc điệu mà tranh tồn cảnh xã hội Êđê lên đầy màu sắc, sống động, nhộn nhịp, vui vẻ Cảnh sinh hoạt, lao động người Êđê cổ truyền khúc xạ qua tư sáng tạo diễn tả lại ngôn ngữ tạo ấn tượng độc đáo, kích thích trí tưởng tượng phong phú người xem, người đọc 3.3.3 Ngơn ngữ giàu tính kịch Ngồi ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ giàu hình tượng ngơn ngữ giàu tính kịch đặc điểm ngôn ngữ sử thi Êđê Mỗi loại ngôn ngữ mang đến giá trị độc đáo khác nhau, ngôn ngữ đối thoại giúp sử thi gần gũi với sống giao tiếp ngày, ngôn ngữ giàu hình tượng giúp sử thi mang tính ước lệ, hài hịa, lãng mạn cịn ngơn ngữ kịch giúp sử thi mang tính hào hùng Xuyên suốt từ đầu đến cuối sử thi đối thoại, để tái lại chiến người anh hùng kẻ thù ngơn ngữ kịch sử dụng hiệu Ngôn ngữ kịch biểu đa dạng, có lời thách đố, tương phản miêu tả hành động nhân vật, đối lập ngôn ngữ đối thoại Đoạn đối thoại Mdrong Đam Mtao Msei dùng ngôn ngữ kịch, chủ yếu lời thách đố Đây sở để trận chiến diễn căng thẳng gây cấn: “Mdrong Đam: Này Mtao Msei, mau! Sao liều lĩnh dám moi tim gan cọp? Mtao Msei: Khoan cháu khoan, để ta uống rượu ché tuk nào! Ta bận bôi chân nàng Hbia Êsun xinh đẹp nhà Mdrong Đam: Ơ Mtao Msei! Hãy đến đấu giữu nhà, ta lúa mục cỏ khơ, ma quỷ mang nàng Hbia Êsun nấu cơm cho ngươi” [23, tr.257] Để làm tăng hấp dẫn kịch tính, tính cách hành động nhân vật kẻ thù ý Giarơ Bú tên tù trưởng tham lam, độc ác, đố kị với bạn bè giết chết cha Xinh Nhã cách dã man Vậy mà người đâu chịu hối lỗi, ngày tính tình độc ác nguy hiểm Với chàng trai lớn Xinh Nhã, khơng trừ thủ đoạn hình thức ác độc “Sợ thằng bé chưa khơ sữa đầu Cịn n được! Ta phải giết giết cha ngày trước bụng n thân” [4, tr.123] Trận đấu diễn không cân sức ngày gây cấn, kịch tính đạt tới đỉnh điểm Một bên Xinh Nhã, cịn bên hàng vạn người Trận đấu diễn gây cấn Ai lo lắng khơng biết Xinh Nhã có chịu tàn bạo kẻ thù không Giarơ Bú lại gọi sáu anh em đánh đao Xinh Nhã Sự hèn hạ kẻ thù làm cho Xinh Nhã phen tới để trả thù cho ba mẹ “Giarơ Bú múa lung túng, múa loanh quanh gà mắc cước, lạc đường Đường đao đâm vào trống không Xinh Nhã bước chém trúng chân Giarơ Bú Máu phọt lên trời, đỏ dây mây lửa” [4, tr.127] Người anh hùng lúc lên hiên ngang, hùng dũng, kẻ thù lên người hống hách sợ chết, trơ trẽn mua chuộc vật chất biết thua: “Mtao Grư: Khoan! Khoan! Tôi xin lễ trâu Đam Săn: Tao cịn để mày sống làm gì? Đùi mày gãy, máu mày chảy bẩn làng, ta quăng đầu mày đám cỏ tranh Tao vất hàm mày cho đàn kiến đen tha Vì mày thằng độc ác, bắt vợ ta lôi tim ta khỏi bụng” [4, tr.36] Kết thúc trận đấu kịch tính hành động dứt khốt, người anh hùng thẳng tay trừng trị kẻ thù Đam Săn “Nói Đam Săn phóng lao, cắt đầu cắm đầu lên cọc bêu đường” [4, tr.35] Như vậy, ngơn ngữ kịch đóng vai trị quan trọng sử thi Êđê Nếu ngơn ngữ giàu hình ảnh vẽ nên tranh đầy màu sắc, ngôn ngữ giàu nhạc điệu khiến cho sử thi du dương, ngân nga khúc ca, ngơn ngữ giàu tính kịch tạo nên tình kịch li kì hấp dẫn Nhờ có ngơn ngữ giàu tính kịch mà trận đấu liệt diễn trước mặt người xem, qua ngôn ngữ hành động mà nhận biết tính cách người anh hùng chiến trận Họ bước vào chiến với tư hiên ngang, xả thân mục tiêu lí tưởng cộng đồng Những đánh liệt, chiến thắng vang dội góp phần khẳng định sức mạnh người anh hùng Có thể nói rằng, ngơn ngữ đối thoại, ngơn ngữ giàu hình tượng ngơn ngữ giàu tính kịch kết hợp hài hịa với nhau, tạo nên giá trị độc đáo sử thi Êđê 3.3.4 Các mô tip ngôn ngữ Theo Từ điển thuật ngữ văn học mơ típ “từ Hán Việt mẫu đề, chuyển thành từ khn, dạng kiểu tiếng Việt, nhằm thành tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định bềm vững đưuọc sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật, văn học nghệ thuật dân gian” [11, tr.197] Các tác phẩm văn học dân gian thường hay sử dụng mơ típ Nhưng mơ típ thể loại văn học thường khác Qua khảo sát tác phẩm Đam Săn, Xinh Nhã, Mdrong Đam, chúng tơi nhận thấy có mơ típ ngơn ngữ thường xun xuất hiện: Mơ típ “người tù trưởng đầu đội khăn kép, vai mang túi da” sử dụng nhiều sử thi Đam Săn Đây mơ típ nói anh hùng Đam Săn, nhắc nhắc lại nhiều lần Người tù trưởng nhắc đến với hai chi tiết “khăn kép” “túi da”, nét tiêu biểu để nhận dạng, có tác dụng nhấn mạnh vẻ đẹp nét đặc trưng riêng Đam Săn Mơ típ “Ơ con!…” Mơ típ sử dụng hầu hết sử thi, xuất với tần suất nhiều tác phẩm Mơ típ “Ơ con!…” người tù trưởng sử dụng để giao tiếp với nô lệ Sau lời kêu gọi này, thường lời lệnh, yêu cầu, sai khiến “Ơ con! Lấy bát nước cho ta rửa tay Lấy bát nước cho ta rửa mặt” [4, tr.16]; “Ơ con! Mau bắt voi về” [4, tr.53]… Mơ típ “tiếng tăm vang tận thần núi, từ phía tây đến phía đơng” sử dụng chủ yếu sử thi Đam Săn Mơ típ sử dụng để ca ngợi danh tiếng sức mạnh Đam Săn không bó hẹp khn khổ mà lan truyền nhiều nơi, vang đến tận thần linh Mơ típ “Sao tao lại thèm đâm mày lúc mày xuống! Lợn mày ngồi sao, tao có thèm đâm đâu” Mơ típ xuất sử thi Đam Săn Mdrong Đam Trong trận đấu, mở người anh hùng thường đến đứng trước nhà tù trưởng gian ác lời thách đấu Người tù trưởng bước xuống cầu thang lo sợ lúc không ý bị giết Đây câu trả lời người anh hùng “Sao tao lại thèm đâm mày lúc mày xuống! Lợn mày ngồi sao, tao có thèm đâm đâu” Sử dụng mơ típ nâng cao phẩm chất cao q người anh hùng, chiến đấu hiên ngang không thèm đánh Mơ típ “Trăm người trước, nghìn người sau, là…” Mơ típ thường sử dụng lần nhân vật anh hùng xuất Người anh hùng xuất cách hoành tráng, làm trung tâm ý nhiều người, “trăm người trước, nghìn người sau, là…” làm cho nhân vật anh hùng xuất làm tăng vai trò quan trọng người anh hùng Cũng nhắc thêm mơ típ “hàng vạn hàng nghìn người đi, đơng bầy hươu nai” nói đông vui, nhộn nhịp dân làng, đồn kết q trình lao động chiến đấu Đối với sử thi Êđê, việc sử dụng mô típ ngơn ngữ trở thành nét nghệ thuật điển hình, việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng Đó lặp lại mơ típ nói vẻ đẹp khỏe khắn, tài phi thường giàu có vật chất tinh thần anh hùng Êđê Việc sử dụng mô típ ngơn ngữ hỗ trợ đắc lực cho việc nhắc lại, nhấn mạnh, tạo ấn tượng đặc biệt với người đọc, người nghe Tiểu kết: Ở chương này, chúng tơi tập trung tìm hiểu biện pháp nghệ thuật sử dụng đắc lực việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng Bằng phương thức trần thuật kết hợp biện pháp nghệ thuật đặc sắc phóng đại, đối lập, so sánh, ẩn dụ với chuyển biến lớn lao nghệ thuật ngơn từ, yếu tố nghệ thuật góp khắc họa nét đẹp đầy đủ ấn tượng nhân vật anh hùng sử thi Êđê Các biện pháp nghệ thuật khơng tách rời mà có quan hệ hữa với nhau, tạo phong cách khác lạ sử thi so với thể loại văn học dân gian truyền miệng khác, thể trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, lãng mạn người Êđê thời cổ đại KẾT LUẬN Sử thi Êđê minh chứng hùng hồn phản ánh hình thành phát triển xã hội Êđê đứng trước “ngưỡng cửa thời đại văn minh” Xã hội Êđê lên sử thi sinh động, nhộn nhịp, giàu có với lễ nghi, phong tục thể khách quan chân thực Bên cạnh tái lại cách sinh động xã hội việc xây dựng nên người kì vĩ, nhân vật anh hùng xuất chúng, tài giỏi người trở thành nét tiêu biểu gây ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc Có lẽ mà nghe hay đọc tác phẩm sử thi anh hùng đó, rung cảm, hân hoan, say mê với ca tuyệt đẹp người anh hùng Vâng, hiển nhiên mà nhân vật anh hùng lên thật rõ nét đầy đủ câu chữ, trang tác phẩm sử thi tiếng người Êđê Chính thực xã hội lúc duyên khiến họ đưa vào quỹ đạo văn học thời kì Trong trình lao động hăng say buổi bình minh lịch sử, nhân dân tạo nên chân dung người anh hùng vô độc đáo tuyệt vời Người anh hùng đại diện cho nhân dân, mang vẻ đẹp tuyệt mỹ, tài xuất chúng lòng dũng cảm phi thường Họ sống chan hịa, gắn bó xả thân cộng đồng, chiến đấu để bảo vệ quyền lợi ấm no cho cộng đồng nên sống ca ngợi, tin yêu, kính trọng người Bằng việc sử dụng hiệu biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, phóng đại, nhân hóa, đối lập với chuyển biến lớn lao ngôn ngữ, nhân vật người anh hùng lí tưởng hóa mang vẻ đẹp kì vĩ, hùng cường, lớn lao Đề tài “hình tượng nhân vật người anh hùng sử thi Êđê” khép lại với dư âm người anh hùng khỏe mạnh, tài giỏi, phi thường Xây dựng thành công nhân vật anh hùng góp phần mang đến nhiều ý nghĩa quan trọng Thơng qua nhân vật anh hùng, nhân dân lao động gửi gắm nhiều khát khao cháy bỏng sống, với niềm tin vào sống, vào người lao động, vào sức mạnh cộng đồng Những tố chất cao quý người anh hùng chuyển tải thành khát vọng sống lí tưởng cao đẹp thời đại Đồng thời, qua “hình tượng nhân vật anh hùng” thể tư duy, tính cách hồn nhiên tâm người sáng tạo nghệ thuật, trí tưởng tượng phong phú nhân dân lao động Họ viết người anh hùng với thái độ ca ngợi tin yêu, với trân trọng trái tim yêu chân thành Đọc sử thi Êđê, qua “hình tượng nhân vật anh hùng”, có lẽ ln ám ảnh điều đằng sau câu chuyện, đằng sau số phận Sử thi Êđê hoàn toàn thắng lợi việc xây dựng nhân vật người anh hùng Những khan kể, diễn làm rung động hàng triệu trái tim người Việt Nam giới Những thành tựu tư tưởng tiên tiến thời đại, góp phần làm phong phú đa dạng văn học dân tộc Chắc chắn, phát triển không ngừng xã hội Êđê ngày hôm nay, sử thi trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu hình tượng anh hùng Xinh Nhã, Mdrong Đam, Đam Săn luôn hằn sâu tâm thức trái tim người dân Êđê Cơng trình nghiên cứu chúng tơi góp phần khẳng định giá trị to lớn sử thi Êđê, mà trung tâm tập trung ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất người anh hùng Thiết nghĩ, tài liệu thú vị cho yêu quý, say mê tìm hiểu sử thi mảnh đất Tây Nguyên huyền bí TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ban tuyên giáo tỉnh ủy DakLak (2007), Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun, Sở Văn hóa thơng tin Daklak Trương Bí (2003), Văn hóa dân gian Êđê-Mơnơng, Sở Văn hóa thơng tin DakLak Đào Tử Chí tác giả (2008), Đam San- Xinh Nhã, Nxb Văn học Bế Viết Đẳng tác giả (1982), Đại cương dân tộc Ê Đê, Mơ Nông Đắc Lắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Y Điêng, Y Yung, Kơ-xơ Bơlêu, Ngọc Anh (1963), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2013), Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Georges Condominas (1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Ngọc Hà Thanh Hằng dịch, Hồ Hải Thụy hiệu đính, Nxb Văn hóa, Hà Nội 10 Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới 14 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2010), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Vũ Ngọc Khánh (1995), Từ vựng thuật ngữ folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Văn học 17 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 18 Phan Thị Miến (1966), Iliat, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Thị Miến (1966), Ôđixê, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Phan Đăng Nhật (1989) “Sử thi Đam Săn phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian”, Văn hóa dân gian- Những lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Êđê, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 22 Võ Quang Nhơn (2007), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục 23 Buôn Krông Tuyết Nhung (2012), Văn hóa mẫu hệ qua sử thi Êđê, Nxb Văn hóa dân tộc 24 N Nikulin (1970), Truyền thuyết miền núi Việt Nam (tiếng Nga), Nxb Văn học nghệ thuật 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 Nguyễn Khắc Sử (chủ biên), (2004), Khảo cổ học tiền sử DakLak, Nxb Khoa học-xã hội, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam - tập Văn học giai đoạn 1945- 2000, Nxb Khoa học- xã hội 28 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu (1996), Luật tục Êđê, Sở Văn hóa - Thơng tin DakLak 29 Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian (1997), Sử thi Tây Nguyên 30 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Kho tàng sử thi Tây Nguyên - Sử thi Êđê Đam Săn, Nxb Khoa học xã hội 31 V M Gatxac (1975), Loại hình học sử thi dân gian, Nxb Khoa học ... sử thi Ê? ?ê Chương 2: Vẻ đẹp nhân vật anh hùng sử thi Ê? ?ê Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng sử thi Ê? ?ê NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ SỬ THI Ê- ? ?Ê 1.1 Khái niệm sử thi hình tượng nhân. .. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ? ?Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Ê? ?ê? ?? 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài ? ?Hình tượng nhân vật anh hùng sử thi Ê? ?ê? ?? đề... xung quanh sử thi Ê? ?ê 17 1.2.3 Giá trị văn học Sử thi Ê? ?ê 22 1.2.4 Sử thi Ê? ?ê mối quan hệ với sử thi khác 24 Chương VẺ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG SỬ THI Ê ? ?Ê

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w