1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người anh hùng trong sử thi “a chât” của dân tộc tà ôi

147 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Do chưa có điều kiện tiếp cận tiếng dân tộc Tà Ôi nên người viết tránh khỏi số hạn chế nghiên cứu, đặc biệt việc phân tích kết cấu ngôn ngữ tác phẩm Các dẫn chứng thích công trình dựa dịch sử thi tác giả Kê Sửu Việc nghiên cứu sử thi dựa văn gốc tiếng Tà Ôi, người viết cố gắng thực công trình cấp cao LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Cô Phạm Đặng Xuân Hương quan tâm tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Trong suốt thời gian Cô hướng dẫn, em học hỏi từ Cô nhiều kiến thức bổ ích, cách làm việc nghiêm túc, khoa học, hiệu Em tin kiến thức kĩ hành trang cần thiết giúp em tự tin nghiệp trồng người sau Em xin kính chúc Cô gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc gặp nhiều may mắn sống! Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, đặc biệt bố mẹ động viên, tạo điều kiện tốt để tập trung học tập hoàn thành khóa luận này! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Sinh viên thực Phùng Lan Trang A MỞ ĐẦU I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Sử thi anh hùng (trường ca) thể loại văn học đời sớm Nó giá trị văn học nghệ thuật mà trang lịch sử chân thật, hào hùng thời kì liên minh tộc, lạc Nếu người dân Hi Lạp có Iliat Ôđixê, đất nước Ấn Độ biết đến với Mahabharata Ramayana, người dân Việt Nam lại tự hào với kho tàng sử thi đồ sộ hàng đầu giới có số lượng lên đến 800 tác phẩm GS Đinh Gia Khánh khẳng định: “Các sử thi đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam qua khúc xạ tư huyền thoại, óc tưởng tượng chất phác đầy tính chất lãng mạn phản ánh lịch sử không dựng lên tranh xã hội hoành tráng Nhưng giá trị sử thi chỗ Giá trị lớn sử thi chỗ qua nghiệp vị thần vị anh hùng thể phẩm chất nhân dân lao động với tính cách hồn nhiên, chất phác, với đầu óc động thông minh, với niềm gắn bó cộng đồng, với niềm tin tưởng khả vô to lớn cộng đồng, v.v…” “Sử thi tượng văn hoá, có ý nghĩa văn hoá rộng lớn Các nhà nghiên cứu cho sử thi “bách khoa toàn thư” cộng đồng, dân tộc” [34, tr.47] Trong sử thi bật lên hình tượng người anh hùng mang lý tưởng xã hội, lý tưởng thẩm mỹ thời đại dân tộc sản sinh Ngoài tầm vóc mang kích thước vũ trụ, tiêu biểu cho sức mạnh thể chất cộng đồng, nhân vật anh hùng sử thi sáng ngời vẻ đẹp đức hạnh, trí tuệ, tài lòng dũng cảm, chiếm trọn cảm tình từ người đọc chiến công hiển hách nhiều phương diện đời sống Ở nước ta, từ sau Cách mạng tháng Tám, xuất phát từ nhận thức phải “quan tâm đến di sản văn hóa dân tộc Việt Nam” [20, tr.32], nhà văn hóa nói chung - nghiên cứu văn học dân gian nói riêng nỗ lực, khẩn trương công tác tìm kiếm, sưu tầm, phục tác, giới thiệu hàng trăm sử thi nhiều dân tộc thiểu số khắp lãnh thổ Việt Nam, đưa kho tàng sử thi vốn biết đến qua số tác phẩm ỏi trước lên số hàng trăm Trong có nhiều sử thi vượt khỏi lớp hàng rào buôn làng, phổ biến toàn đất nước chí giới Từ năm 2001 – 2007, Đảng Nhà nước xây dựng dự án “Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch xuất kho tàng sử thi Tây Nguyên” Dự án tiến hành hầu khắp tỉnh thành Tây Nguyên hoàn thành trước thời hạn giao Theo xác định 388 nghệ nhân biết hát kể văn nghệ dân gian sử thi mức độ khác nhau, sưu tầm 5679 băng ghi âm 90 phút 801 tác phẩm hát kể Công việc xuất thực Viện Nghiên cứu văn hoá, Nhà xuất Khoa học xã hội Công ty Cổ phần phát hành sách TP Hồ Chí Minh (gọi tắt FAHASA) Kết in xong 75 tác phẩm (30 tác phẩm người Ba Na, tác phẩm dân tộc Chăm, 10 tác phẩm dân tộc Ê Đê, 26 tác phẩm dân tộc Mơ Nông, tác phẩm dân tộc Ra Glai, tác phẩm dân tộc Xơ Đăng) với 62 tập sách Những sử thi giới chuyên môn đánh giá khả quan Tuy phát giới thiệu hàng trăm sử thi hạn chế số lượng nhà nghiên cứu có trình độ chuyên môn, trình độ ngôn ngữ, đặc biệt khó khăn công tác dịch thuật nên nhiều tác phẩm khác chưa đến với bạn đọc nghiên cứu chuyên sâu Chúng ta thường tập trung vào hệ thống sử thi đồng bào người Ê Đê, Mơ Nông, Gia Lai, Ba Na hay Thái… Là người làng Tà Ôi mảnh đất A Lưới thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Tiến sĩ - tác giả Nguyễn Thị Sửu (Kê Sửu) người có công lao lớn việc sưu tầm, chỉnh hóa giới thiệu tác phẩm văn học dân gian người Tà Ôi Cụ thể, năm 2003, với Trần Hoàng, chị giới thiệu “Góp phần tìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà Ôi, A Lưới, Thừa Thiên Huế” NXB Văn hóa dân tộc (được NXB Dân trí tái năm 2010) Năm 2005, Nguyễn Thị Sửu Trần Nguyễn Khánh Phong tiếp tục sưu tầm giới thiệu “Truyện cổ Tà Ôi” - NXB Thuận Hóa, Huế (NXB Thời đại tái năm 2012) Năm 2011, Kê Sửu người chủ biên cho công trình đạt giải B Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam mang tên “Văn học dân tộc người Thừa Thiên Huế” Năm 2012, “A - chất - Sử thi dân tộc Tà Ôi” Kê Sửu sưu tập, biên soạn dạng song ngữ Tà Ôi - Việt giới thiệu rộng rãi, nhanh chóng trở thành tác phẩm sử thi thu hút quan tâm bạn đọc nhà nghiên cứu Nổi bật tác phẩm hình tượng người anh hùng A - chât Đây nhân vật có vị trí vô quan trọng đời sống tinh thần người dân Tà Ôi, xuất không sử thi mà nhiều truyện cổ khác Ngoài hệ anh hùng thứ Kan - tưi Tuy nhiên, giới thiệu thời gian gần nên chưa có công trình nghiên cứu sử thi này, đặc biệt người anh hùng A chât Vì người viết mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hình tượng người anh hùng sử thi “A - chât” dân tộc Tà Ôi” với mong muốn làm sáng tỏ hình tượng người anh hùng theo quan niệm dân tộc Tà Ôi để từ thấy nét riêng đặc sắc đời sống văn hóa - văn học đồng bào nơi nét chung thống với dân tộc khác lãnh thổ Việt Nam việc xây dựng hình tượng người anh hùng II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Người anh hùng hình tượng trung tâm chói lòa tác phẩm sử thi, thu hút tìm hiểu, phân tích nhiều nhà nghiên cứu lớn nhỏ thể cụ thể thông qua báo cáo khoa học, luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, công trình nghiên cứu khoa học cấp sở, cấp tỉnh/thành phố Nhà nước Tại Việt Nam, công tác tiến hành phát triển dựa sở việc sưu tầm, giới thiệu sử thi Vì nói trên, hoạt động nghiên cứu hình tượng người anh hùng sử thi song hành công tác sưu tầm thực sau năm 1945, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành lập thực đẩy mạnh vào năm 1975 nước Việt Nam hoàn toàn thống Tập hợp công trình nghiên cứu ta nhận thấy mặt nội dung, hình tượng người anh hùng thường tìm hiểu, phân tích ba phương diện ngoại hình - phẩm chất - chiến công; nghệ thuật thường biện pháp chủ yếu hỗ trợ việc xây dựng hình tượng người anh hùng Quy mô công trình nghiên cứu gói gọn, tập trung vào tác phẩm dân tộc cụ thể mở rộng nhìn nhận, đánh giá khái quát dựa nhiều tác phẩm khác Lịch sử nghiên cứu người anh hùng sử thi dân gian dân tộc Việt Nam nói chung Ngày 19 - -1997, Hội thảo sử thi Tây Nguyên Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức bàn luận nhiều vấn đề xung quanh thể loại sử thi Hội thảo có ý nghĩa tảng, cung cấp nhiều sở tài liệu quan trọng góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu sử thi, đặc biệt hình tượng người anh hùng năm Việc hội nghị có cho ghi chép lại đầy đủ diễn biến, tổng kết lại tất nội dung quan trọng đưa vào “Sử thi Tây Nguyên” - NXB Khoa học xã hội cho xuất vào năm 1998 tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Nhìn chung, nhà nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn người anh hùng cộng đồng thể thông qua hàng loạt chiến công hiển hách lao động chiến đấu Năm 1998, “Sử thi anh hùng Tây Nguyên” - Võ Quang Nhơn (NXB Giáo Dục) đời tiếp nối mức độ chuyên sâu mở rộng luận án Tiến sĩ “Về thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên”của tác giả (1981) Trong đó, Võ Quang Nhơn khẳng định vai trò quan trọng khó thay người anh hùng Địa vị người anh hùng xây dựng ngày kiên cố “chiến thắng oanh liệt trước loại tù trưởng thù địch, bảo vệ sống bình thị tộc, lạc bảo vệ hạnh phúc bị tước đoạt, cướp giật” [20, tr.55] Bước sang kỉ mới, với tiến lên mạnh mẽ đất nước, ngày có nhiều công trình nghiên cứu mang tính quy mô chuyên sâu đời xung quanh hình tượng người anh hùng Phan Đăng Nhật nhà nghiên cứu tiếng dành nhiều tâm huyết gìn giữ nghiên cứu giá trị sử thi Việt Nam Riêng năm 1999, ông viết liên tiếp hai “Sử thi Tây Nguyên”, “Vùng sử thi Tây Nguyên” (sau NXB Khoa học xã hội phát hành) Đến năm 2008, ông tiếp tục giới thiệu “Nghiên cứu sử thi Việt Nam” Bên cạnh khám phá sử thi dân tộc, Phan Đăng Nhật bảo lưu quan điểm trước người anh hùng Theo ông, người anh hùng không sống đời sống cá nhân riêng mà sống đời sống, đảm nhận trách nhiệm cộng đồng Chính mà hình tượng người anh hùng thường lớn lao, hành trạng người anh hùng thường kì vĩ sức sống người anh hùng bất diệt Năm 2009, “Sử thi Việt Nam bối cảnh sử thi Châu Á” xuất bản, thực chất tập kỉ yếu bao gồm 23/37 tham luận đại biểu Hội thảo quốc tế Sử thi Việt Nam Viện Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức từ ngày 24 đến 26 - 10 - 2008 thành phố Buôn Ma Thuột Các tham luận tiếp tục khẳng định lại nhận định đánh giá nhà nghiên cứu trước người anh hùng đồng thời phân tích, đánh giá hình tượng người anh hùng sử thi khác Các vấn đề nghệ thuật sử thi nói chung - nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng nói riêng quan tâm trình bày cụ thể “Hệ thống nghệ thuật sử thi Tây Nguyên” - Phạm Nhân Thành (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010) Không tài liệu chuyên sâu sử thi, nhiều tài liệu, giáo trình văn học dân gian nói chung dành nhiều trang viết đề cập đến thể loại Điều tất yếu dẫn tới việc xuất nhiều nhận xét hình tượng người anh hùng Cụ thể “Văn học dân gian Việt Nam” (NXB Giáo dục, 2010), GS Đinh Gia Khánh khẳng định nội dung chủ đạo sử thi “ca ngợi nhân vật anh hùng, nhân vật tù tộc trưởng tiếng buôn làng Những nhân vật có công hướng dẫn nhân dân cộng đồng làm ăn (làm nương rẫy, săn, bắt cá ) để đạt sống ấm no; người cầm đầu nhân dân lập chiến công vang dội, đánh thắng giặc cướp bên tới, bảo đảm sống yên vui cộng đồng; đứng lên đấu tranh liệt chống lại tập tục lỗi thời ràng buộc bước tiến xã hội” [10, tr 756] Tiếp thu quan điểm Võ Quang Nhơn “Sử thi anh hùng Tây Nguyên”, tác giả Đinh Gia Khánh tập trung phân tích người anh hùng ba góc độ tương ứng với ba chiến công tiêu biểu Trong “ Giáo trình văn học dân gian” - NXB Đại học Huế, 2013, tác giả Trần Hoàng cho rằng: “ Những vị tù trưởng uy danh lẫy lừng, người anh hùng có sức mạnh phi thường, có tài năng, lòng dũng cảm lãnh đạo, huy, kề vai sát cánh tập thể cộng đồng chặt cây, phá đá làm nương rẫy, ngăn sông, đắp suối, bắt cá, vây rũ, vây rừng, săn hổ báo, đánh bại kẻ thù tới tàn phá buôn làng, cướp của, giết người”… [7, tr 150] Ngoài công trình quy mô kể trên, nhiều luận văn tiến sĩ xuất sắc, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học lưu giữ thư viện quốc gia, thư viện trường Đại học Sư Phạm (đặc biệt thư viện khoa Ngữ Văn), Đại học Tổng hợp, Đại học Khoa học xã hội nhân văn… nước đề cập đến hình tượng người anh hùng sử thi Không bó hẹp hình thức tài liệu nghiên cứu khoa học, hình tượng người anh hùng nói tới báo, diễn đàn trực tuyến, chương trình truyền hình địa phương quốc gia Các chương trình tiêu biểu là:“Giữ gìn sử thi sống”(Video Báo Tuổi trẻ thực hiện, 2009), “Giới thiệu kho tàng sử thi Tây Nguyên” (Chương trình Điểm hẹn văn hóa, VTV1 - Đài truyền hình Việt Nam, 2010), “Thung lũng sử thi” (Chương trình Phim tài liệu - VTV1 - Đài truyền hình Việt Nam, 2013), “ Sử thi Ê Đê” (Chương trình Bản sắc Việt - HTV9 - Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, 2013)…Các chương trình thực dựa tinh thần học hỏi kế thừa công trình nghiên cứu kể trên, nhắc lại kiến thức lí thuyết xoay quanh người anh hùng (ngoại hình, chiến công, địa vị, ý nghĩa…) cách thức sinh động hấp dẫn Có thể nói, việc nghiên cứu sử thi, người anh hùng sử thi Đảng Nhà Nước quan tâm tạo điều kiện hỗ trợ Mọi cá nhân, tập thể nhà nghiên cứu có mục đích tích cực nhận hỗ trợ từ cấp thẩm quyền người dân địa phương Sự đồng lòng chung sức xuất phát từ tình yêu quê hương đất nước, trân trọng giá trị văn hóa - văn học truyền thống ý thức giữ gìn, bảo lưu tác phẩm văn học quý báu nguyên vẹn tháng năm trước tác động vũ bão, chí có phần tiêu cực văn hóa ngoại lai Với lịch sử nghiên cứu lâu dài số lượng tài liệu đồ sộ khẳng định sử thi có sức hấp dẫn đặc biệt người hệ mà hạt nhân bung tỏa hấp dẫn không đâu khác hình tượng người anh hùng Lịch sử nghiên cứu sử thi “A - chât” người anh hùng A - chât nói riêng Cuốn “A - chât - Sử thi dân tộc Tà Ôi” NXB Thuận Hóa phát hành vào tháng 12 - 2012 Sự đời sử thi kết nhiều năm nghiên sưu tầm, nghiên cứu, tổng hợp tác giả Nguyễn Thị Sửu (Kê Sửu) mảnh đất quê hương, xuất phát chứa đựng tình cảm sâu sắc người với dân tộc Tác phẩm chia làm phần, 14 chương với tổng cộng 7212 câu, công bố hai thứ tiếng Tà Ôi tiếng Việt giúp nhà nghiên cứu người đọc hiểu thêm văn hóa, quan niệm dân tộc Tà Ôi, đồng thời góp phần tích cực việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa - văn học truyền thống người Tà Ôi nói riêng - đồng bào dân tộc thiểu số nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế Bảng 1: Tóm tắt phần, chương sử thi “A - chât” Phần Chương 1: Sự sinh thành 10 anh em A - chât Sự hình thành loại giống trồng nông 2: Những thử lịch thách để khẳng định 1: Cuộc đời Kan - tưi, cha mười anh em A - chât 2: Kan - tưi mang giống lương thực nông lịch làng giúp dân trồng trỉa 3: Sự hình thành mười anh em A - chât 4: A - chât chinh phục Âng - hang Nương 5: Kan - tưi truyền dạy cho bí giống trồng nông lịch trước chết 6: A - chât Ka - lang Niết Ka 7: A - chât vượt qua hiềm khích người anh 8: A - chât cứu dân làng thoát khỏi trận đại hồng thủy 9: A - chât gặp lại Âng - hang Nương 3: Hôn nhân trách nhiệm với cộng đồng, thân tộc Tác phẩm Số câu  408 409  796 797  1488 1489  2018 2019  2264 2265  2822 2823  3344 3345  4082 4083  4530 10: A - chât nàng Ka - bí - hơ 4531  4928 11: A - chât nàng  - đủ Ân - trun A - chât 4929  5794 đánh với A - cho Ti - long 12: A - chât Kam - mo - rơ Mi - măng 5795  6064 13: A - chât Choa - hơ Chun 6065  6368 14: A - chât đánh với A - trê - sơ 6369  7212 xuất hai hệ anh hùng Kan - tưi (cha) A - chât (con) chủ yếu xoay quanh đời A - chât với chiến công hiển hách hôn nhân, lao động chiến đấu Ẩn giấu công trạng khấn: “ Nếu lấy nàng KaBi làm vợ thị rơi dễ dàng” Cầu khấn xong thị rơi xuống trúng tilek chàng mười nguyên lành nhất, to thơm AChất mừng Như ước nguyên chàng nên chàng tiếp Vừa chàng nhìn thấy cua bẹp dí nằm sát đất Chàng liền cúi xuống hỏi cua: - Ta có lấy nàng KaBi làm vợ không? Cua đáp: - Hai người vợ chồng sống chết có AChất nghe mừng liền cảm ơn cua hỏi thăm: - Thế cua bẹp dí vậy? - Vì chín người anh chàng chuyến đến nhà KaBi, cầu khấn thị rơi không mười quả, sợ ma lai, tức tối không lấy KaBi nên để lại chín đạp lưng ta khiến ta bẹp dí nông nỗi AChất ơi, chàng giúp ta nhé! AChất biết ý cua nên chàng dùng tay nắn lại lưng cho cua Nhờ lòng nhân từ chàng AChất mà lưng cua có hình dạng ngày Được AChất giúp đỡ, cua mừng lắm, cảm ơn chàng mà bày vẽ đường cho chàng Trong chốc lát, AChất đến nhà KaBi Thấy AChất xấu xí, bố mẹ KaBi xua đuổi chàng đi, không cho chàng vào gặp gái AChất liều vào Khi lên đến sàn nhà, bố mẹ KaBi sai người vứt tilek chàng xuống sân, sai người nhà cho AChất ăn cơm với hạt kê chàng ăn ngon lành, kiên nhẫn ngồi chờ KaBi Ngồi suốt buổi, chàng cố sức van xin bố mẹ KaBi cho chàng gặp KaBi dù lần bị từ chối Chàng liền đứng 131 dậy bước xuống cầu thang, chàng AChất ngửi thấy mùi thị chín tilek vừa lúc KaBi từ buồng chạy ra, gọi lớn: - Anh AChất ơi, đợi em với! Bố mẹ KaBi thấy gái kêu liền can ngăn KaBi gọi tên AChất Chàng AChất tự nghèo nên không nghe thấy tiếng gọi KaBi Nhưng KaBi chạy theo van xin: - AChất, em yêu anh, thương anh cho dù anh nghèo, khờ khạo Nghe đến chàng dừng lại đồng ý nhận lời Hai người đến với không ngăn cản Bố mẹ KaBi đành chiều theo ý gái hứa gả KaBi cho AChất AChất mừng lắm, đêm lại nhà Ka Bi AChất KaBi bố mẹ dặn dò cẩn thận Họ cho đôi vợ chồng trẻ nhiều đồ vật quý giá để làm quà cưới Bố mẹ KaBi muốn AChất lại với họ AChất thương anh nên muốn đem vợ với Bố mẹ KaBi đồng ý buồn thật, họ không muốn rời xa gái chàng rể hiền lành Sống với bố mẹ tuần, AChất đưa Ka Bi nhà Về đến nhà, chín người anh AChất ngạc nhiên thấy AChất dẫn theo Ka Bi Điều làm cho người anh AMoi ghen tị AMoi tìm cách để hại A Chất nhằm cướp KaBi làm vợ Nhiều mưu kế đưa bị AChất biết trước lường tránh làm cho AMoi tức Một lần nọ, cúng lễ Acha Aza, chín người anh AChất bàn kết bắt rệp hút máu bỏ vào ống rượu cần, đến lượt AChất hút đưa rượu có cần mời AChất Lần AChất bị trúng kế anh, hút rượu cần, rệp theo vào miệng AChất Nó bò xuống cổ họng cắn họng AChất, hút máu AChất chết 132 Thấy AChất chết rồi, anh AChất tranh giành lấy KaBi làm vợ Nàng KaBi thấy sợ liền cầm rựa tự tử theo chồng Khi KaBi chết, chín anh em tỉnh Họ hối hận hổ thẹn vô Chẳng nói với họ tự bỏ nhà người hướng Dân làng biết chuyện liền gọi làm đám, chôn cất đôi vợ chồng trẻ AChất KaBi Về sau, lần làng có đám cưới họ thường lấy chuyện AChất, KaBi để kể nhằm xây dựng tình vợ chồng hòa thuận, tình anh em thân thiết lòng (Theo Truyện cổ dân gian dân tộc Việt Nam – Truyện cổ Tà Ôi - trang 66 – 80 – Trần Nguyễn Khánh Phong, Lã Thị Quỳnh Tường, - NXB Giáo dục ) ANH EM NHÀ ACHẤT VÀ CHỊ EM NHÀ KALANG Chuyện kể rằng, làng trời có hai vợ chồng nhà chim KaLang độc ác sinh mười người gái xinh đẹp Mặc dầu cô gái nhà KaLang đến tuổi lấy chồng lấy bố mẹ KaLang nên trừ bố mẹ họ chết họ mong xây dựng gia đình Ở làng trần gian có hai vợ chồng nhà sinh mười người trai khỏe mạnh Bố mẹ đặt tên cho nên gọi theo thứ tự tên AMoi đến đứa út AChất Các họ lớn nhanh thổi, cao nhau, khỏe mạnh chàng trai đòi lấy vợ lúc khiến cho bố mẹ phải băn khoăn, suy nghĩ lo âu Và đêm hôm ấy, người bố A Chất nằm ngủ dược vị thần lạ báo mộng nói rằng: - Các trai ông đến tuổi lấy vợ lấy mười chị em nhà chim KaLang độc ác trời mà Sáng dậy, ông bố kể chuyện cho nghe ông bắt phải lên đường để thực công việc theo giấc chiêm bao đêm qua 133 Mười anh em nhà AChất bố mẹ họ chuẩn bị đồ đạc chu đáo, người gùi gùi bắp rang để ăn dọc đường họ ăn hết mười gùi bắp rang đến nhà chim KaLang Họ qua cánh rừng, trèo núi, lội qua suối, tắm vực sâu, dwfnglaji chòi rẫy để ngủ qua đêm Thế rồi, gùi bắp rang họ vơi ngày nọ, vào trưa, chiếu gùi bắp rang A Chất vừa hết lúc họ tới chân trời Anh em AChất vui mừng không xiết Họ bước vào làng trời chốc lát họ đứng chân cầu thang nhà chim KaLang Chín người anh A Chất giành leo lên cầu thang, muốn lên trước để mong lấy cô xinh đẹp mười chị em nhà KaLang Một lúc sau, chín anh em lên sân nhà chim KaLang vừa bước vào cửa chín anh em nhà AChất đề bị vợ chồng chim KaLang mổ chết rơi xuống chân cầu thang Chàng út thấy anh chết móng vuốt chim KaLang nên chàng cẩn thận hơn, chàng ẩn nấp cột sàn nhà để tìm cách nhằm ðối phó với vợ chồng KaLang Vợ chồng KaLang sau mổ chết chín người trai lạ đến nhà cho kẻ thù hết nên giao nhà lại cho để bay chơi Đợi lúc đôi vợ chồng chim bay thật xa AChất khỏi gầm sàn, từ từ bước lên cầu thang nhẹ nhàng bước vào nhà Khi vào nhà, nhìn thấy mười chị em nhà KaLang đangngồi xe sợi dệt vải, sắc đẹp mười chị em giống đúc khiến cho AChất phân biệt đâu chị đầu, đâu em út Nhìn mãi, cuối AChất nhận đám mười cô gái có người trội tính tình dễ mến, lời nói dễ nghe khiến cho trai tim AChất rung động nghe cô nói 134 - Chàng đi, bố mẹ em ăn thịt chàng AChất nghe dự đoán chuyện xấu xảy AChất liền lấy than củi vội bôi lên mặt người vừa nói xong để đánh dấu người cưới làm vợ, cô gái út nhà KaLang Xong việc rồi, AChất bắt đầu hỏi đến chuyện bố mẹ cô gái AChất hỏi: - Thế bố mẹ cô thường lúc nào? Bước vào nhà cửa nào? Nghe AChất hỏi vậy, thấy chị không nói cô út thật trả lời: - Bố em thường vào cửa trước, mẹ em vào cửa sau Trước bố mẹ báo hiệu trước để người biết Nghe xong, AChất liền sửa soạn đồ đạc mang theo đặt sẵn bẫy chim cửa trước dùng kiếm để đối phó với KaLang mẹ cửa sau Một lúc sau, chuyện diễn ý định xếp AChất Bố mẹ chim KaLang bị chàng giết chết để trả thù cho anh để lấy mười chị em làm vợ cho mười anh em Các chị em nhà KaLang thấy bố mẹ chết đua tranh giành lấy cải nhà chồng, riêng cô út mang theo váy đẹp tay cô dệt nên Khi bước xuống cầu thang nhà mình, chín chị em nhà KaLang hoảng hốt nhìn thấy xác chín chàng trai nằm dãy dài chân cầu thang Chín cô chị nhà KaLang biết họ người anh AChất bị bố mẹ giết chết nên khóc lóc thảm thiết Thấy tình cảnh vậy, AChất liền lấy nắm gạo vừa khấn vừa đọc câu thần chín người anh sống lại Chín người anh nhìn thấy chín cô gái xinh đẹp đứng cầu thang liền chọn lấy làm vợ theo thứ tự Còn cô út xấu xí , đen đủi chằng có anh AChất để mắt tới Thế chín cặp vợ chồng nhà AChất, nhà KaLang dắt trở nhà trước Còn AChất cô út sau Cha mẹ AChất vui mừng Họ mở hội ăn mừng để khoe với bà làng 135 Trong ngày vui ấy, tất chị em nhà KaLang phải trổ tài cách nhảy múa điệu Aza, Zazả, rót nước hầu già làng Sắc đẹp cô gái làm cho đám người tham dự khen anh em nhà AChất tài ba, lấy cô vợ vừa đẹp, vừa giỏi giang Vừa khen xong người làng lại ngạc nhiên thấy đám người đẹp lại xuất cô gái chưa nhìn thấy bao giờ, đẹp cô gái nhiều Người ta cô đến từ làng Cô gái nhẹ nhàng uyển chuyển bước đi, mềm mại với điệu múa truyền thống loài chim, cộng thêm váy rực rỡ ánh hồng khiến cho nàng lộng lẫy Các cô gái múa chung, người đếm mười người Trong lúc cô múa không trung người xem nhìn thấy có sợi dây sợi tóc buộc từ ngón chân cô gái đến ngón chân AChất Thì cô út nhà KaLang – vợ A Chất – trước chê xấu mặt đen đủi Trong lúc say sưa múa không trung, cô gái thiếu sợi dây buộc từ ngón chân người đến ngón chân chồng giống vợ chồng cô út nên cô bay cao dần lên hút không trung để lại trần gian chín chàng trai góa vợ Chín người anh AChất thấy cô vợ bay trời vô hoảng hốt phải làm Những người ngồi dự tiệc đỗi lo sợ, họ bỏ nhà hết Thế chín người anh em nhà AChất tức giận liền tìm cách hại AChất để cướp vợ đẹp em Hôm trời nắng đẹp, người anh rủ em lên rừng bắt nhím, em đồng ý Khi đến rừng săn, chín người anh thấy nhím to chạy vào hang rộng, để thực âm mưu, anh AChất chẳng chịu vào hang cả, thấy AChất phải vào anh đứng 136 Khi vào hang, AChất thấy nhím mà nhiều Chàng liền bắt bỏ đầy tilek anh, c̣n ḿnh th́ chưa có nên chàng liền quay lại hang tìm nhím bắt tiếp Thấy AChất vào sâu hang, anh chàng liền lấy đá lấp đầy miệng hang bỏ Càng sâu vào hang tối AChất không nghĩ miệng hang bị lấp, vô ý chàng đụng phải nhím, sờ soạng định bắt nhím cất tiếng nói: - AChất hiền lành ơi, hang hai mà thôi, anh giết anh chết Chi anh thả tôi, cứu anh khỏi hang AChất nghe nhím nói phải liền theo ý nhím chàng thoát nạn chạy nhà với vợ Khi nhà AChất chẳng thấy vợ đâu, chŕng hỏi bố mẹ thě bố mẹ bảo cô út bay trời, hỏi anh bố mẹ bảo anh đến nhà KaLang bắt vợ Sau nhốt AChất hang, chín người anh AChất liền mau quay để chiếm lấy cô út làm vợ, vừa đến nhà, thấy anh mà AChất không có, cô út thủ sẵn Thấy người anh độc ác có ý định đến ôm cô út bay trời Ngay tức khắc, người anh AChất liền đuổi theo cô út trời Vì đến nhà KaLang nên chín người anh AChất quen đường nên hai ngày đường họ đến chân trời Mệt đường xa, đói không mang lương thực nên họ ngồi nghỉ trời bắt đầu tối người anh đinh ninh A Chất chết hang cô út xinh đẹp vợ chốc lát Đang ngồi nghỉ người anh thấy có chó to gặm xương chạy ngang qua chỗ anh ngồi Người anh liền gọi em dậy đuổi chó bắt lấy thịt, bắt chó, người anh liền hỏi: - Chó kia, mày gặm xương nhà ai? Chó trả lời: 137 - Xương nhím anh AChất AChất sống khỏi hang rồi, chàng nhà Chín người anh AChất nghe liền vứt chó quay không đến nhà KaLang Trên đường đi, họ tìm hãm hại AChất Về đến nhà, anh AChất giả vờ chuyện xảy khiến AChất khó trách anh Lần này, anh rủ AChất vào rừng sâu để săn bắn Tại đây, sau chia nhóm để tìm thú bọn họ bỏ AChất rừng lạ khiến AChất bị lạc không tìm đường Trời đêm, AChất thấy vào sâu Rất may cho AChất, chàng tìm thấy lều nhỏ rừng Chàng liền đến thấy lều có người đàn bà chưa già Bà thấy AChất đến lúc đầu sợ AChất kể lại chuyện bị lạc bà cảm thấy thương nên cho vào nhận AChất làm cháu nuôi Ngày ngày AChất vào rừng bắn chim, săn thú đem thịt thú rừng nuôi bà Hôm đó, lúc xẻ thịt AChất phát bà thích ăn thịt sống, chàng khiếp sợ vô cùng, sợ bà ăn thịt AChất muốn chạy thoát khỏi chỗ chẳng biết nên chàng cố lấy bình tĩnh để chờ hội AChất nghĩ đôi lúc hoa mắt nhìn lầm bà nên, liền tìm cách thử bà lần xem Hôm ấy, sau xẻ thịt xong chàng nấu thức ăn dọn hai món, phần chín phần sống mời bà ăn Bà gật gù khen ngon thịt sống thịt chín khiến AChất khiếp sợ lần đầu Đêm hôm đó, chàng nằm ngủ tính cách để chạy trốn Sáng hôm sau, chàng không dậy mà nằm lì sàn nhà giả vờ ốm Chàng nhờ bà lên dòng suối xách bầu nước để uống không cổ họng chàng cháy khô Bà già nghe AChất nói tưởng thật liền xách hai ống lồ ô to, dài lên suối Thấy bà già xa, AChất liền ba chân bốn cẳng bỏ chạy, Chạy mãi, 138 chạy AChất đến làng lạ, mệt đói khát nên chàng đánh liều vào nhà gần để xin ăn uống, có bà già khác Nhưng chưa kịp ăn uống bà già đuổi kịp AChất AChất nghe tiếng kêu la bà nên vội vàng nhảy vào chặt để trốn Bà già vừa đến cửa nhà mà AChất trốn, ngửi thấy có mùi chàng nên loay hoay tìm kiếm Và lúc lục soát khắp nơi, bà vô ý làm đổ gùi hạt kê chủ Bà chủ thấy liền bắt đền bà phải lượm hết hạt kê cho Biết có lỗi nên bà già phải làm theo, gần hết ngày mà chưa lượm hạt kê nên bà ta mệt mỏi ngủ gật Thấy vậy, bà chủ nhà biết bà già quỷ đột lốt người chuyên ăn thịt người sống, thịt thú rừng sống nên lấy chày giã gạo đập mạnh vào trán Thế bà già lăn chết tươi Lúc đó, AChất chặt biết rõ việc liền thở phào bước xin lại với bà chủ nhà Tại đây, bà lại kể chuyện tỏng làng cho AChất nghe, có câu chuyện kì lạ: Cứ hàng năm, làng bà có hai phụ nữ xinh đẹp già làng dắt lên núi cao để nộp mạng cho trăn tinh gớm ghiếc, không quậy phá dân làng Và làng, kể từ ngày xảy việc có đến hai mươi cô gái xinh đẹp bị trăn tinh ăn thịt Năm ấy, làng phải nộp hai chị em Ka Bi Toor Ka Moor Pro xinh đẹp làng cho trăn tinh Và hai chị em họ lên núi đêm Nghe đến đó, AChất liền bảo chuẩn bị cho chàng thức ăn nước uống để đường đừng nói chuyện cho biết Đêm hôm ấy, chàng AChất vượt liền chín suối, mười đồi thấy có túp lều, chàng mừng lắm, định đến nghỉ chân lúc tiếp Nhưng vừa tới nơi AChất giật thấy hai cô gái xinh đẹp với vẻ sợ sệt Chàng đoán hai chị em nhà Ka Bi Toor Ka Moor Pro mà bà kể tối AChất liền bình tĩnh bước lại túp lều để hỏi chuyện hai chị em Ka Bi Toor Ka Moor Pro nói tên thật việc thật 139 Hai chị em khóc lóc thảm thiết làm cho AChất nóng ruột chàng biết chốc láy trăn tinh tới nên bảo hai chị em họ im lặng để chàng chuẩn bị tinh thần hành động Một lúc sau, tự dưng cánh rừng gần có gió thổi ào, cối nghiêng ngả trận mưa dông đổ xuống, trăn lớn xanh lè xuất hiện, đầu to gần hai nhà kho để lúc Ka Bi Toor, thân dài gần trăm sải tay Thấy trăn to lớn bốc mùi hôi nên hai chị em Ka Bi Toor Ka Moor Pro ngất xỉu, AChất lấy lại bình tĩnh để chống chọi với trăn tinh Con trăn tinh vừa tới lều nhìn thấy hai cô gái xinh đẹp nằm bất động mừng liền thè lưỡi liễm, bất ngờ AChất đưa đường kiếm vào đầu trăn Vì kiếm AChất có điểm đặc biệt, chàng rèn từ nhỏ, lúc rèn âm vang đến tận trời, lưỡi kiếm sắc bén, chặt núi núi xẻ mảnh nên trăn không chịu đường kiếm đó, chết tức khắc Giết trăn rồi, AChất lấy nước ống mang theo đổ vào miệng hai chị em Một lúc sau, hai chị em liền tỉnh dậy, lúc trời sáng Chưa nhìn thấy anh chàng gặp đêm hôm qua, hai chị em đam lo sợ tưởng trăn tinh ăn thịt anh nên chị em sống sót Tiếp đến, hai chị em thấy có miếng khố rách, đoán biết AChất nên cất miếng khố để làm kỷ niệm Cất xong vừa bước cửa lều thấy AChất ngồi xác trăn to đùng Ka Bi Toor vui mừng liền cảm ơn AChất cứu mạng chị em AChất không để chị em phải cảm ơn nhiều, chàng liền dẫn họ lại nhà cha mẹ họ Tại đây, hai chị em kể AChất cho cha mẹ nghe Xong việc, A Chất thẳng nhà bà tiếp ttujc kể chuyện cứu hai chị em họ cho bà nghe Nghe xong bà liền nói: - AChất cưới hai chị em họ làm vợ 140 Nghe đến chuyện làm cho AChất buồn chàng với bà nhà nghèo lấy đâu để cưới, người khố mà rách nên AChất buồn Còn phía nhà hai chị em Ka Bi Toor Ka Moor Pro cha mẹ tổ chức ăn mừng, bà dân đến đông, họ biết hai cô sống chẳng biết cứu cha mẹ Ka Bi Toor hai chị em chẳng nói tên người cứu sống Việc làm cho trai làng trước có tình ý với hai chị em nên nhân hội làm tới Biết cha mẹ Ka Bi Toor Ka Moor Pro rao cưới hai cho chàng trai tài giỏi nhất, nửa ngày có hàng chục niên to khỏe làng lẫn làng đến xin hỏi hai chị em làm vợ Tại đây, chàng trai thi kể công việc cứu hai cô khỏi lều giết trăn tinh hòng lấy lòng cha mẹ hai cô Thấy lời lẽ họ thật thô thiển, hai chị em Ka Bi Toor liền nói với đám trai rằng: -Trong lúc chị em ta tỉnh dậy trời vừa sáng, không nhìn rõ người cứu Nhưng tay hai chị em ta có miếng vải rách khố Vậy ngày mai, hai chàng đến sớm để cha mẹ ta xem màu khố giống với màu vải miếng khố hai chị em ta có người chồng hai chị em ta Nghe xong, đám trai làng Về đến nhà, chọn cho khố đẹp nhất, màu sắc rực rỡ để mong trùng với màu khố vật chứng mà hai chị em họ có Sáng hôm sau, đứng sán nhà, cha mẹ Ka Bi Toor số người thân nhìn xuống thấy chẳng mang khố mà trùng với màu khố AChất Còn đám trai làng nóng lòng chờ đợi kết Lát sau, cha mẹ Ka Bi Toor nói: - Đám trai làng tất nói dối, cứu gái ta khỏi trăn tinh Mà ta biết có người, chắn người tới, chờ xem 141 Thì việc nhà Ka Bi Toor kén rể việc trai làng tự kể công cứu người đến tai AChất, chàng tức liền kể cho bà nghe bà bảo Nhưng bà cháu nghèo, may mà nhờ động viên lẫn nên cuối họ đến nhà Ka Bi Toor để dự lễ Khi chàng đến lúc cha mẹ Ka Bi Toor cảnh cáo bọn trai làng hèn hạ không đáng trai giỏi làng Nhìn thấy có hai người vào, cảnh bà già chàng trai trẻ dắt đi, chàng trai mang khố rách đám trai làng liền dạt ra, khinh bỉ Mặc kệ họ, hai bà cháu AChất bước đến cầu thang nhà Ka Bi Toor, nhìn thấy hai chị em nhà Ka Bi Toor Ka Moor Pro AChất nói: - Hỡi hai nàng xinh đẹp ơi, chiến công ta, ta không nhớ Đám trai làng giành hết Ka Bi Toor nói: - Vâng, lễ thành hôn không thành AChất không đến Chiếc khô chàng mang có rách miếng Ka Moor Pro tiếp lời: - Chị nói cha mang miếng rách đến để thử xưm mà vải có giống không? Cha mẹ người thân họ nghe liền tới Họ xuống cầu thang, đến gần AChất thấy miếng khố rách miếng vải rách cầm tay màu thật, họ liền vui cười mà hô lớn: - Hỡi trai làng ơi, mau nhanh Chàng khố rách vị anh hùng xứng đáng rể quý hóa dân làng Biết người cứu chị em Ka Bi Toor, bọn trai làng vừa xấu hổ, vừa căm tức, bỏ nơi khác Đã năm lưu lạc nơi làng khác, AChất hai cô vợ xinh đẹp bà sống sung sướng, hạnh phúc Nhưng ngày tháng dần qua khiến 142 cho AChất nhớ nhà cũ chàng định bàn với bà đưa người làng Được bà hai vợ đồng ý AChất mừng Tất người chuẩn bị thứ để Sáng hôm ấy, bà phải lên rừng chặt ống nứa để nấu cơm lam mang ăn theo dọc đường, trước bà cẩn thận dặn AChất: - Bà chặt ống nứa, cháu đừng nhé, suối có nứa cháu đừng chặt đi, cháu không nghe lời bà có tội AChất vui vẻ nghe lời để bà yên tâm rừng Ở nhà thấy hai cô vợ suối múc nước chàng muốn theo xem nứa mà bà dặn kỹ Thế AChất vác rựa xuống suối hai vợ, đến nơi thấy có nứa to cao thật chàng liền chặt Không ngờ thân nứa lìa liền đâm mạnh vào ngực chàng AChất đau đớn la lên, hai cô vợ luấn quấn chẳng biết phải làm Vừa lúc đó, bà đến nhà thấy bà nghi ngờ có chuyện nên chạy vội xuống bờ suối, thấy cháu đau quằn quại bà liền gọi dân làng đến cứu Họ khiêng chàng nhà cách để cứu sống chàng bà nói nứa linh thiêng cắm vào rút được, rút AChất chết Trong lúc chịu đựng đau đớn, AChất nghe thấy trời có tiếng gọi tiếng gọi tha thiết chim KaLang út, vợ cũ Chàng liền bảo người dỡ nhà xuống cho chàng nhìn Vừa lúc đó, nàng KaLang út bay trời nhìn xuống nhà dỡ thấy chồng gặp nạn Quả rồi, chồng bị nạn, nàng KaLang út liền sà xuống đậu nhà AChất đẻ xuống trứng Cái trứng rơi trúng vết đâm nứa, tự nhiên nứa liền bật khỏi thể AChất Khi 143 AChất tỉnh hẳn nàng KaLang út bay Mọi người vui mừng cho AChất khỏe mạnh trở lại chưa có chuyện Sáng hôm sau, họ tạm biệt dân làng để trở làng cũ Suốt mười ngày đường mệt nhọc, AChất gặp lại nhà xưa Tại chín người anh AChất thấy chàng út không chết, mà trở với hai cô vợ xinh đẹp có thêm bà hổ thẹn quá, bỏ tìm chết Còn AChất với bà, cha mẹ hai người vợ sống hạnh phúc bên Lâu lâu lần nghe tiếng chim kêu réo rắt không trung AChất lại nhớ đến vợ chị em nhà KaLang thời làm chị dâu ( Theo Truyện cổ dân gian dân tộc Việt Nam – Truyện cổ Tà Ôi - trang 131 – 143 – Trần Nguyễn Khánh Phong, Lã Thị Quỳnh Tường, NXB Giáo dục ) 144 MỤC LỤC 145

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph. Ăngghen: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước - NXB Sự thật, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước
Nhà XB: NXB Sự thật
2. Nguyễn Đổng Chi: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam - NXB Giáo dục 2010 3. Sử thi Ấn Độ: Ramayana - NXB Văn học, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam" - NXB Giáo dục 2010 3. Sử thi Ấn Độ: "Ramayana -
Nhà XB: NXB Giáo dục 2010 3. Sử thi Ấn Độ: "Ramayana -" NXB Văn học
4. Sử thi Ấn Độ: Mahabrahata - NXB Văn học, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mahabrahata
Nhà XB: NXB Văn học
5. Nguyễn Bích Hà: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
6. Nguyễn Thị Hòa: Truyện cổ Tà Ôi – NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Tà Ôi
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
7. Trần Hoàng: Giáo trình văn học dân gian - NXB Đại học Huế, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian
Nhà XB: NXB Đại học Huế
8. Sử thi Hômer: Iliat và Ôđixê - NXB Văn học 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iliat và Ôđixê
Nhà XB: NXB Văn học 2006
9. Nguyễn Thị Huế: Từ điển: Type truyện dân gian Việt Nam - NXB Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển: Type truyện dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXB Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
10. Nguyễn Thị Huệ: Bản chất và nguồn gốc việc phụng thờ Sơn Tinh ở Hà Tây – NXB Thông Tin, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất và nguồn gốc việc phụng thờ Sơn Tinh ở Hà Tây
Nhà XB: NXB Thông Tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w