1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người anh hùng trong truyện cách mạng giải phóng miền nam

81 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 743,77 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN MAI THỊ HIẾU HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Cần Thơ, - 2011 TRẦN VĂN MINH A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua 4000 năm lịch sử, nhân dân ta viết nên nhiều trang vàng chói lọi Việt Nam, miền đất nhỏ vùng Đông Nam Á, từ xa xưa mục tiêu xâm lược cường quốc giới Có thể nói, lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam gắn liền với năm tháng chiến tranh Từ buổi sơ khai đến thời kỳ chế độ phong kiến phát triển bắt đầu có dấu hiệu chấm dứt, cha ông ta trải qua bao đấu tranh không ngừng nghỉ để đánh đuổi quân thù, bảo vệ tấc đất, giữ gìn văn hóa dân tộc Sang kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu đặt chân vào Việt Nam, từ đầu, chúng gặp chống cự liệt Nhân dân ta phải đối phó với kẻ thù mà kinh tế lẫn phát triển khoa học kỹ thuật vượt trội ta Bằng ý chí, nghị lực truyền thống yêu nước, dân tộc ta tiến hành kháng chiến trường kỳ chống Pháp Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam, hứa hẹn tương lai tốt đẹp cho đất nước Thế nhưng, niềm vui chiến thắng chưa bao lâu, đế quốc Mỹ tay sai, sau đó, có âm mưu thôn tính Việt Nam Chúng bước can thiệp quân sự, dã tâm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, phá hoại miền Bắc thâm độc chúng muốn dùng miền Nam làm bàn đạp để công nước khu vực lân cận Tuy nhiên, dã tâm thành thực chúng gặp kháng cự nhân dân miền Nam nói riêng toàn thể dân tộc Việt Nam nói chung Nhân dân miền Nam, bất chấp khủng bố ngày dã man kẻ chuyên xâm lược, tử để giành lại tấc đất quê hương Trong đấu tranh giải phóng miền Nam, nhân dân ta giành thắng lợi vẻ vang, nhiên gian lao, mát, hi sinh kể xiết Trong chiến đấu, phẩm chất đáng quý dân tộc anh hùng, dân tộc giàu truyền thống yêu nước lại lên cách đậm nét Chọn đề tài “Hình tượng người anh hùng truyện ký Văn học Cách mạng giải phóng miền Nam” muốn tìm hiểu thêm giai đoạn có không hai lịch sử, giai đoạn đầy máu nước mắt giai đoạn hào hùng dân tộc Từ hiểu rõ phẩm chất người Việt Nam chiến tranh qua hình ảnh tiêu biểu nhất, nhân vật anh hùng Mặt khác, nghiên cứu đề tài này, cung cấp thêm kiến thức bổ ích chiến tranh giải phóng dân tộc Thật kiến thức lạ, phản ánh nhiều phim ảnh, phóng tài liệu, nghiên cứu lịch sử Nhưng tiếp xúc cách tập trung Khi nghiên cứu đề tài này, có dịp tiếp thu cách có hệ thống tập trung vấn đề đời sống chiến đấu, phản ánh tác phẩm văn học chống Mỹ thời kỳ 1954 – 1975 Một lý nghiên cứu đề tài này, cung cấp kiến thức truyện ký - thể loại xem phát triển văn học chống Mỹ, song hành với kiện đời sống chiến đấu dân tộc ta Tất kiến thức, kỹ nghiên cứu có qua luận văn hành trang quý báu phục vụ cho công tác giảng dạy giáo viên Vì tất lý chọn đề tài:“Hình tượng người anh hùng truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề “Hình tượng người anh hùng truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam” thật đề tài lạ giới nghiên cứu văn học Tuy chưa có công trình nghiên cứu tập trung khai thác vấn đề hình tượng người anh hùng tác phẩm truyện ký viết chiến tranh, rải rác công trình văn học sử, nhà nghiên cứu có đề cập đến vấn đề Đầu tiên, nhắc đến tập tiểu luận: “Ký viết chiến tranh Cách mạng xây dựng Chủ nghĩa xã hội” Hà Minh Đức, công trình nghiên cứu có giá trị định hướng việc tìm hiểu thể loại ký phát triển thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng Chủ nghĩa xã hội Đây công trình nghiên cứu có chiều sâu, thể am hiểu sâu sắc tác giả phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Bài nghiên cứu có hai phần : Phần bao gồm vấn đề lý luận xác định vị trí quan niệm thể ký văn học phân loại thể ký Trong phần hai, tác giả nghiên cứu thể ký văn học năm đầu Cách mạng thời kỳ kháng chiến chống Pháp, phát triển thể ký năm đầu xây dựng Chủ nghĩa xã hội ký thời kỳ chống Mỹ cứu nước Trong phần hai này, tác giả điểm qua tác phẩm tiêu biểu đưa đặc điểm vấn đề miêu tả nhân vật nhân vật anh hùng ký văn học Tác giả nhận xét: “ Trên sở chọn lọc điển hình xã hội tiêu biểu, người viết không rơi vào lối kể thụ động tình trạng ghi chép tự nhiên chủ nghĩa Các tác giả chủ động sườn kiện cốt truyện tái tranh cụ thể sinh động Người anh hùng điển hình xã hội khâm phục hàng loạt thành tích cộng lại theo hướng thống kê số học, mà tính cách có lĩnh độc đáo, có phẩm chất cao đẹp nhiệt tình tham gia vào đấu tranh xã hội [6 : tr.217] Trong phần Hà Minh Đức đưa nhận định nét tiêu biểu nhân vật anh hùng kháng chiến chống Mỹ: “Nhân vật anh hùng thời đại Cách mạng vô sản xuất từ quần chúng lao động chiến đấu cho lý tưởng giải phóng người khỏi áp giai cấp Nó hiểu rõ quy luật vận động phát triển lịch sử, tin tưởng nắm thắng lợi tương lai Nó mang ánh sáng trí tuệ giai cấp tiên tiến Cách mạng thời đại nên sáng suốt, kiên trì giàu sức sáng tạo” [6 :tr.216] Nguyễn Văn Long nghiên cứu “Quan niệm nghệ thuật người đặc điểm thể người văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975”, đưa khái luận chung thay đổi quan niệm người sau Cách mạng tháng Tám Tác giả khẳng định quan niệm nghệ thuật người văn học chống Mỹ cứu nước tiếp tục quan niệm người văn học thời kỳ chống Pháp, phát triển tập trung vào hướng lớn đến đỉnh cao quan niệm người sử thi Con người văn học chống Mỹ cứu nước chủ yếu khai thác thể phương diện người trị, người công dân, cá nhân thể tập trung ý chí, khát vọng, sức mạnh cộng đồng dân tộc, chí thời đại, nhân loại Tác giả viết: “Cùng với tầm cao nhận thức, lý tưởng, người văn học chống Mỹ người ý chí lớn, Chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Lý tưởng nhận thức thể thành ý chí hành động, người thể đại diện trọn vẹn cho sức mạnh tâm dân tộc, đất nước Ý chí thấm sâu vào hành động suy nghĩ người.” [17: tr.39] Phan Cự Đệ viết “Hình tượng người phụ nữ miền Nam tiểu thuyết Hòn Đất Anh Đức” ưu điểm cách xây dựng nhân vật Anh Đức khẳng định Hòn Đất tác phẩm xuất sắc văn học Cách mạng miền Nam, có tác dụng nâng cao phẩm chất đạo đức tâm hồn người đọc Nhận xét người anh hùng tác phẩm, ông có nhận xét: “Cái sức hấp dẫn nhân vật Sứ sức hấp dẫn lý tưởng đẹp đẽ, nhiệt tình anh hùng, ước mơ tương lai, chất lãng mạn Cách mạng Ở tiểu thuyết “Hòn Đất”, lãng mạn Cách mạng nét đậm phong cách tác giả Nó thể chỗ nhà văn hướng cao cả, đẹp đẽ, hướng lý tưởng, chất anh hùng sống Một đôi chỗ tác phẩm, Anh Đức nói đến chuyện “kỳ lạ”, “một không khí linh thiêng kỳ diệu”, gây nên “những nỗi xúc động thần thánh”, “những giọt lệ nhất”… Trong tiểu thuyết “Hòn Đất”, nhà văn đặt hình tượng người anh hùng bình diện khác nhau: mối quan hệ với chồng, với đồng chí già dặn kinh nghiệm chiến đấu, chị Sứ người em gái dịu hiền, đáng yêu, bình diện khác, chị lại bé bỏng vỗ âu yếm bà mẹ Nhưng đứng trước quân thù hình tượng nhân vật lại lên cao vòi vọi, với lý tưởng, chất anh hùng, chất lãng mạn Cách mạng Anh Đức không nhìn người anh hùng khía cạnh dũng cảm, gan dạ, bất khuất mà nhà văn thấy họ đại biểu ưu tú cho tốt đẹp tâm hồn người [2: tr.82] Về nghệ thuật miêu tả nhân vật “Hòn Đất”, Thành Duy có viết đăng tạp chí văn học, số 1, năm 1968 Trong viết ông đưa ý kiến cách xây dựng hai nhân vật Sứ Cà Xợi Ở phần đầu, Thành Duy khái quát cách mở đầu câu chuyện Anh Đức cách xây dựng hình tượng nữ anh hùng Qua đánh giá Thành Duy, Anh Đức sáng tạo nhân vật đẹp đẽ, có sức sống mãnh liệt lòng độc giả biết lựa chọn chi tiết để không rơi vào lối kể lể dài dòng đời nhân vật Anh Đức tập trung tập trung miêu tả giây phút liệt người anh hùng, qua thấy hết phẩm chất họ Thành Duy nhận xét cách xây dựng nhân vật “Hòn Đất” Anh Đức sau: “Một vấn đề bật nghệ thuật thể người mới, người anh hùng Anh Đức mà dễ nhận thấy “Hòn Đất” miêu tả Sứ nhiều nhân vật tích cực khác, tác giả không ý khai thác xung đột có tính chất tiêu cực nhân vật Ngòi bút Anh Đức nhằm thẳng vào việc thể mới, anh hùng Điều trước hết phản ánh thực mà Anh Đức miêu tả đắn, điều thể quan điểm đáng ý nghệ thuật miêu tả người mới, người anh hùng Anh Đức” [2: tr.149] Nguyễn Đăng Mạnh viết “Đặc điểm văn học Việt Nam” nêu lên nét khái quát văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Theo tác giả, văn học Việt Nam sau Cách mạng gồm đặc điểm chính: phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu; hướng đại chúng, trước hết công nông binh; chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Theo Nguyễn Đăng Mạnh, giai đoạn văn học phục vụ kháng chiến, nhân vật trung tâm phải người chiến sĩ mặt trận vũ trang lực lượng trực tiếp phục vụ chiến trường: đội, giải phóng quân, dân quân du kích, dân công, giao liên, niên xung phong…, người đứng mũi nhọn nóng bỏng chiến đấu Tác giả khẳng định “đại chúng công nông binh đối tượng phản ánh, ngợi ca văn học” [18 :tr.57] Trong đặc điểm thứ hai: “ Một giai đoạn văn học hướng đại chúng, trước hết công nông binh”, đề cập đến vấn đề đường lối Đảng, giáo sư điểm qua nhiều tác phẩm trực tiếp ca ngợi quần chúng, tác phẩm thành công xây dựng nhân vật anh hùng: “Đất nước đứng lên”, “Rừng xà nu” Nguyên Ngọc, “Người mẹ cầm súng”, “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi, “Hòn Đất” Anh Đức, “Sống Anh” Trần Đình Vân….Tác giả nhận định hình tượng trung tâm văn học giai đoạn là: “Những nhân vật anh hùng kết tinh phẩm chất cao đẹp giai cấp, nhân dân, dân tộc” [18: tr.54] Lê Thành Nghị nghiên cứu vấn đề văn học chiến tranh đưa nhiều nhận định bổ ích góp phần định hướng việc tìm hiểu tác phẩm viết đấu tranh giải phóng dân tộc Trong tiểu luận “Tiểu thuyết chiến tranh, ý nghĩ góp bàn”, Lê Thành Nghị điểm qua số khó khăn việc sáng tác nhà văn thời Từ đó, ông khẳng định đóng góp lớn lao, nổ lực đáng trân trọng người cầm bút viết nên tác phẩm có giá trị cho văn học Cách mạng Ông đề cao đóng góp cách xây dựng nhân vật tác phẩm giai đoạn này: “Nhiều nhân vật tiểu thuyết làm say mê độc giả thời Có nhân vật anh hùng đời sống bước vào trang tiểu thuyết, trở thành nhân vật tiểu thuyết Những nhân vật nữ đậm đà chị Tư Hậu, Mẫn, Sứ, Lành, Xiêm, Quỳ, cụ già đầy tính cách ông Tư Trầm, ông Tám Xẻo Đước, ông già U Minh, ông lão vườn chim, gương mặt chiến sĩ gần gũi Trần Văn, Sản, Lữ, Khuê, Lê Mã Lương…vẫn in đậm ký ức độc giả Đôi có tên tuổi tồn đời sống với hai tư cách người anh hùng, đồng thời nhân vật tiểu thuyết Núp, Kan Lịch…” [18: tr.163] Tuy nhiên tác giả nhìn nhận tiểu thuyết viết chiến tranh ta, nhìn chung thiếu số phận điển hình tiêu biểu, trọn vẹn đời cụ thể Theo tác giả, giai đoạn văn học này, tác phẩm nặng việc ký họa hình ảnh, gương mặt, chân dung mà thiếu đào sâu cách hệ thống số phận, tính cách, lịch sử nhân vật Trong tiểu luận mình, Lê Thành Nghị nêu lên quan niệm riêng xem xét vấn đề từ nhiều chiều hướng khác Những quan niệm có ích việc nghiên cứu văn học Cách mạng giải phóng miền Nam Nhìn chung, công trình nghiên cứu giai đoạn văn học thời chống Mỹ đề cập đến vấn đề xây dựng nhân vật nhiều đề cập tới vấn đề có liên quan đến hình tượng người anh hùng Mỗi nhà nghiên cứu có cách tiếp cận riêng đưa quan niệm riêng Tuy nhiên, thấy rằng, quan niệm đối lập nhau, mặc dù, xét mức độ đánh giá nhà nghiên cứu có đôi chỗ khác Việc tiếp xúc với công trình nghiên cứu bổ ích thực đề tài này, cung cấp kiến thức tiền đề góp phần định hướng cho tiếp xúc với tác phẩm truyện ký viết nhân vật anh hùng chiến tranh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hình tượng người anh hùng truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam”, muốn khảo sát nét khái quát phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Và thông qua việc nghiên cứu đề tài này, muốn khẳng định lại đóng góp lớn lao người biết hi sinh nghiệp chung dân tộc Từ tác đông đến tình cảm, trân trọng tuổi trẻ hôm cống hiến hệ cha anh ngày trước Ngoài ra, việc thực đề tài nghiên cứu làm cho quen dần với phương pháp làm việc mới, khám phá vấn đề phương pháp khoa học nhất; rèn luyện thêm kỹ người làm công tác nghiên cứu như: tìm kiếm tài liệu, phân tích, xử lý, tổng hợp, đánh giá tài liệu… Đây bước có ích công tác giảng dạy nghiên cứu sau Phạm vi nghiên cứu Để tìm hiểu vấn đề “Hình tượng người anh hùng truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam”, nghiên cứu phạm vi tác phẩm truyện ký viết người anh hùng kháng chiến chống Mỹ Trong tập trung khảo sát hình tượng người anh hùng tác phẩm chính: “Người mẹ cầm súng” Nguyễn Thi, “Hòn Đất” Anh Đức, “Mẫn Tôi” Phan Tứ, “Sống Anh” Trần Đình Vân tác phẩm có liên quan đề tài viết chiến tranh giải phóng dân tộc Từ đó, rút đặc điểm chung khái quát hình tượng người anh hùng chiến tranh Ngoài ra, với mục đích tìm hiểu người anh hùng kháng chiến chống Mỹ, có liên hệ, mở rộng thêm vấn đề có liên quan đến hình tượng người anh hùng, việc tìm hiểu quan niệm người anh hùng qua thời kỳ văn học Điều với mục đích làm rõ thêm vấn đề hình tượng người anh hùng thời đại ngày Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, công việc lựa chọn tài liệu có liên quan phục vụ cho vấn đề nghiên cứu văn học Việt Nam 1954 – 1975 Trong đó, tập trung tác phẩm truyện ký viết người anh hùng văn học Cách mạng giải phóng miền Nam Sau đó, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu khác Đầu tiên, kể đến phương pháp xã hội học Chúng nghiên cứu tác động hoàn cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đến sáng tác văn học thời kỳ Từ tìm hiểu tương quan kiện lịch sử có thật tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm truyện ký viết người anh hùng ảnh hưởng tác phẩm đó với tâm lý công chúng tiếp nhận thời Chúng sử dụng phương pháp so sánh để thấy khác hình tượng người anh hùng văn học dân gian, văn học trung đại với hình tượng người anh hùng văn học thời kỳ chống Mỹ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1 Khái niệm anh hùng Để hiểu anh hùng, tìm hiểu khái niệm “anh hùng” giải thích từ điển Tiếng Việt Từ điển Hán Việt Sau việc tìm hiểu quan niệm người đời sống ngày hai chữ “anh hùng” Từ rút khái niệm chung hợp lý Trong “Tự điển Việt Nam”, Hoàng Phê chủ biên, xuất năm 1995, khái niệm “anh hùng”, hiểu theo hai nghĩa sau: Người lập nên công trạng đặc biệt lớn lao nhân dân, đất nước Ví dụ: Nguyễn Huệ anh hùng dân tộc Có tính chất người anh hùng, hành động anh hùng Như vậy, theo tác giả “anh hùng” danh từ người có công lao to lớn với đất nước, nhân dân, tính từ, “anh hùng” hành động, tính chất đặc biệt người Trong “Đại từ điển Tiếng Việt”, Nguyễn Như Ý chủ biên, khái niệm “anh hùng” giải thích đầy đủ theo ba nghĩa: Người có tài bật khí phách đặc biệt to lớn, làm nên việc phi thường: “Ở đời muôn chung Hơn hai tiếng anh hùng mà thôi” (Ca dao) Người có công lao đặc biệt đất nước nhân dân: Ví dụ: Nguyễn Huệ vị anh hùng dân tộc Danh hiệu cao quý nhà nước tặng cho đơn vị, cá nhân có thành tích đặc biệt với đất nước: đơn vị anh hùng, anh hùng lực lượng vũ trang Trong “Hán – Việt từ điển” Thiều Chửu, tác giả không nêu lên khái niệm chung hai chữ “anh hùng” Tác giả giải thích “anh hùng” theo cách chiết tự: - Anh ( 英 ) : Hoa loài cỏ Vì hiểu rộng vật đẹp khác thường gọi “anh” - Hùng ( 熊 ) : Con gấu - Hùng ( 雄 ) : Con đực Mạnh Như theo “Hán – Việt từ điển” Thiều Chửu, “anh hùng” danh từ để người tài hoa xuất chúng, có sức mạnh phi thường Bùi Văn Nguyên có cách hiểu tương tự Theo ông hai chữ “anh hùng” có nghĩa gốc Hán văn: - Anh ( 英 ):là tên chung loài hoa, theo nghĩa hẹp thứ hoa tốt nhất, đẹp nhất, theo nghĩa bóng người có tài xuất chúng - Hùng ( 雄 ): Con chim trống, sóng đôi với Thư ( 雌 ) chim mái; theo nghĩa rộng đực âm dương Theo cách hiểu trên, “anh hùng” từ để người đàn ông xuất chúng, “anh thư” để người đàn bà xuất chúng Trong đời sống ngày, hay nghe cụm từ như: “hành động anh hùng”, “nghĩa cử anh hùng”, thường việc làm người không nghĩ đến nguy hiểm hay lợi ích thân mà làm việc có ý nghĩa đặc biệt Người anh hùng đươc nhân dân ta ngày quan niệm người có việc làm, hành động mang tính chất tốt đẹp, mà không nhấn mạnh yếu tố phi thường, siêu phàm Ta thấy rằng, thời đại khác nhau, dân tộc khác nhau, cá nhân người có quan niệm riêng người anh hùng Nhưng có đặc điểm chung mà người công nhận người anh hùng trước hết phải có phẩm chất đạo đức có hành động, việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng, dân tộc Từ khảo sát trên, hiểu khái niệm “anh hùng” sau: “Anh hùng người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, có tài khí phách trội người bình thường Họ người có hành động, việc làm, đóng góp đặc biệt chiến đấu đời sống ngày, mang lại lợi ích cho cộng đồng nhân dân, đất nước” Quan niệm người anh hùng qua thời kỳ văn học Người anh hùng văn học dân gian kẹt hang Hòn, chị lo lắng cho mẹ nhà bị bọn giặc làm khó Khi bị bắt, nỗi thương nhớ mẹ chị thiết tha:“Má, má đương làm gì? Má đương dọn vườn hay cho heo ăn? Ba ngày không thấy mặt má…E, không thấy má nữa!” [1: tr.119] Sứ nấc lên tiếng nghẹn ngào Chị mong nhìn thấy mẹ lần cuối Thế gặp mẹ, chị lại lo sợ mẹ thương mà khuyên chị đầu hàng Thấy mẹ đau đớn, khóc thương con, trái tim Sứ đau thắt Thế chị nhủ lỡ mẹ có nói lời không phải, chị không nghe để giữ vững lập trường Ta thấy người làm Cách mạng , tình yêu gia đình thật sâu đậm gắn với tình cảm lớn Đó tình yêu quê hương đất nước, tình yêu Cách mạng Gia đình niềm vui, niềm hạnh phúc làm xoa dịu nỗi nhọc nhằn, gian lao để người anh hùng có thêm sức lực chiến đấu Ít nhà chăm sóc con, chị Út lo lắng đứa trẻ phải nhà đạn bom nguy hiểm Trước vào trận đánh, chị nghĩ: “Bữa giựt súng, thùng đạn, đứa nhỏ tản cư bắt chặt đầu mất.” [16: tr.29] Đôi lúc, chị nghĩ hi sinh, với Người mẹ cầm súng đối mặt với kẻ thù kiên quyết, sắt đá bên chị lại hiền dịu, gần gũi Chị nghĩ tương lai con, không muốn chúng phải chịu khổ chị Chị tâm chiến đấu nghĩ rằng: “Đời cực đời sau sướng Giặc giặc giết đời Nghĩ đến cảnh đàn phải đợ ngày xưa, Út không chịu nổi.” [16: tr.51] Hằng ngày, chị gặp từ nửa đêm tới sáng Các chị ngoan, tự chăm sóc cho mẹ vắng nhà Thương con, hoàn cảnh công tác, chị bên Đọc “Người mẹ cầm súng”, ta không khỏi xúc động cảnh mẹ gặp cách ỏi: “Thường nửa đêm, Út tới nhà Con bé bật dậy mở cửa Trong mùng, bốn đứa nhỏ la nhí nhố “Má về, má về”, thức dậy hết Út không kịp cởi bao đạn, ôm lấy Thằng Hiển nhỏ nhất, níu lấy Cac – pin mẹ đòi ngéo cò Con Thanh, em kế Bé, cởi bao đạn cho mẹ Con Thơ, Anh em kế Thanh, ôm lấy cổ mẹ Út phân phát bánh cho Những bánh Út nhịn sau đánh trận về, mẹ cho du kích người ăn lót Trong tiếng ríu rít con, Út nghe câu được, câu Chị vui vừa xa Một niềm vui kỳ lạ, tưởng việc sống chết vừa xảy hồi Và có, tia chớp yếu ớt, xa, đêm mưa mát dịu, không làm xao động tới cảnh đầm ấm mẹ nhà.” [16: tr.51] Đó cảnh gia đình quây quần đầm ấm bên đáng trân trọng chiến tranh Các chị yêu mẹ ngoan Chúng niềm vui, niềm an ủi làm chị bớt mệt nhọc để tiếp tục công tác Là anh hùng chiến đấu, công việc phải lo toan Út cố gắng hoàn thành trách nhiệm người mẹ đông Trước trận, chị “kiểm tra lại khạp gạo chai nước tương Rồi đặt kế hoạch ngày mai cho Mẹ ngủ, Bé vườn hái so đũa hơ nóng cho mẹ lót lưng, mẹ có thai Út nằm giữa, đàn bao chung quanh.” [16: tr.52] Khi bên con, chị quên hết hiểm nguy, gian lao vừa xảy Chị thấy yên vui, bình Chiến tranh ác liệt không làm chị vui sướng bên Đó giây phút ngào mà người anh hùng chị yêu, trân trọng có tâm chiến đấu để bảo vệ giây phút 3 Nghệ thuật khắc họa hình tượng người anh hùng 3 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Trong thời kháng chiến chống Mỹ, nhiều nhà văn trực tiếp tham gia cầm súng nơi chiến trường tham gia nhiều công tác khác mặt trận Chính thế, họ có điều kiện khơi nguồn cảm hứng khám phá nhiều kỳ tích anh hùng nảy nở hàng ngày, hàng đời sống chiến đấu dân tộc Nhiều tác phẩm đời kịp thời để đảm bảo tính thời Tuy nhiên, tác phẩm văn học thời kỳ đạt nhiều thành công nội dung lẫn nghệ thuật biểu Có nhiều hình tượng nhân vật anh hùng có sức sống bền vững chiếm cảm tình độc giả, suốt chục năm qua Có điều phần lớn thành công việc khắc họa hình tượng nhân vật Các nhân vật anh hùng tác phẩm truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam hầu hết xây dựng từ nguyên mẫu có thật đời sống Khi đưa vào tác phẩm, đặc điểm có sẵn nguyên mẫu, tác giả ý bồi đắp sáng tạo thêm nhằm khắc họa sâu nét ngoại hình cho nhân vật mình, làm cho hình tượng nhân vật có sức sống lâu bền Nhân vật Sứ Hòn Đất Anh Đức xây dựng từ hình ảnh chị Phan Thị Ràng, vốn người gái đẹp xứ Hòn Khi đưa vào tác phẩm, Anh Đức khắc sâu thêm vẻ đẹp ngoại hình, làm cho nhân vật trở thành biểu tượng đẹp người gái miệt vườn: hiền dịu mang nét đẹp thoát thiên nhiên Miêu tả nhân vật Sứ, Anh Đức ý tập trung vào miêu tả mái tóc chị, mái tóc nói lên vẻ đẹp bên sức sống bên người gái xứ Hòn: “Tóc chị Sứ dày mượt lắm, lúc xổ tóc để bới lại, lần chị nâng tóc vuốt ve, âu yếm Không nói thành lời mà suối tóc mát rợi chị có sức sống riêng, linh hồn riêng Đối với chị, có tiếng nói lần nâng tay, chị liền có cảm tưởng trò chuyện đỗi yêu thương Làn tóc gợi chị nhớ tới bàn tay anh San, bàn tay mẹ Anh San ngày trước thường lùa tay vào mái tóc Còn mẹ chị hay ngồi bới lại đầu cho chị Mẹ chị thường múc nước giội cho chị gội đầu nữa.” [1: tr.105] Mái tóc dài mượt xanh Sứ gắn với bao kỉ niệm êm đềm, chất chứa bao nỗi niềm yêu thương Mái tóc gợi lên tình cảm gia đình ruột thịt đằm thắm, tình yêu ngào, lãng mạn thiết tha Trong chiến đấu vô gian khổ khó khăn, sức sống tràn trề suối tóc bất diệt Khi bị bắt, “Sứ bị bọn lính lôi Tóc chị rủ xuống gần chấm gót” “Chúng xô chị xuống suối, chị té nhào, ướt mẩy Nước quãng suối lên đến gối Sứ dầm chân xuống lòng suối mát lạnh, qua Dòng suối tóc dày mượt chị, trôi loang loáng.” [1: tr.112] Đến bị trói mái tóc chị mang vẻ đẹp tuyệt vời: “Lát sau, tóc Sứ vờn nhẹ Thế mái tóc bồng lên, bay xõa theo chiều gió Chẳng thấy đầu cọc đâu nữa, có tóc tắm ánh trăng Sứ bay lượn.” [1: tr.114] Mái tóc chị có sức phản kháng liệt, ba nhát dao kẻ thù chém vào gáy bật ra: “Lưỡi dao chạm phải suối tóc tốt tươi nhất, suối tóc hai mươi bảy tuổi đời gái vừa mượt dày gồm muôn sợi bền chặt rủ từ đỉnh đầu bất khuất xuống chấm sát đôi gót chân bất khuất đó.” [1: tr 133] Mái tóc dài, mượt thơm ngát hương bưởi Sứ tượng trưng cho sức sống tươi trẻ mãnh liệt người gái mền Nam, sức sống mà không mãnh lực dập tắt, bóp chết Miêu tả Sứ, Anh Đức dành nhiều trang viết thật lãng mạn để nói mái tóc Qua đó, tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, sáng, dịu dàng bất khuất, kiên cường, tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam thời kháng chiến Khác với Sứ, người gái có nét đẹp dịu dàng, đắm thắm mặn mà, nữ tính, thôn quê Mẫn truyện ký “Mẫn Tôi” Phan Tứ nữ du kích trẻ, mang chút ngây thơ, bé bỏng lứa tuổi mười chín, đôi mươi Tác giả thành công việc khắc họa chân dung nữ du kích anh hùng Tam Sa, việc cho nhân vật lên cách đầy đủ qua nhìn nhân vật khác Mẫn có khuôn mặt trái xoan, thân hình dẻo thon, mảnh khảnh, mang dáng dấp “coi yểu điệu tiểu thơ”, Mẫn có nụ cười xinh xắn với nhỏ trắng muốt môi tươi, ánh mắt tinh nghịch ánh lên qua hàng mi dày Đây dáng vẻ thường gặp người gái đẹp Nhưng Mẫn có nét riêng: “Một người gái có đôi mắt đàn ông, đôi má phính tròn trẻ em, cặp môi bậu đỏ gái.” [22: tr.497] Qua gương mặt Mẫn, ta thấy toát lên vẻ cứng rắn người làm Cách mạng, pha chút ngây thơ sáng thiếu nữ lớn Mẫn để lại ấn tượng lòng người đọc với “đôi mày rậm cau nghiêm khắc” Đó đôi mày người huy nghiêm nghị, có lòng nhiệt huyết, sức chịu đựng phi thường tinh thần chiến đấu cao Dưới nhìn Thiêm, Mẫn bước với vẻ đẹp riêng: “Một lần dáng người Mẫn đổi khác đi, bớt Cac – bin mũ tai bèo, tóc xõa kẹp đuôi vòng lên gáy cho ngắn bớt, để lộ hai cánh tay trần, trông Mẫn nhỏ lại mười lăm, mười sáu, cỡ Út Liềm.” [22: tr.173] Qua khói lửa chiến tranh, người gái Tam Sa giữ nét trẻ trung, đáng mến Đôi lúc Mẫn lên với vẻ đẹp hồn nhiên, ngây thơ đến bất ngờ: “Ai từ phía sông Rù – rì lên theo lòng suối khô, nhảy bước ngắn, bước dài tản đá Một em gái nhỏ từ ấp tìm chúng tôi, vòng xuống sông tắm, lang thang tìm giũ chà là, lên Tóc xõa vai, áo lót trắng không tay, quần vo cao, tay phải bưng nón ngửa đầy chà chín đen, tay trái bóc bỏ miệng…Mẫn em nhỏ cả.” [22: tr.172] Vẻ đẹp làm cho Thiêm phải ngất ngây: “Khuôn mặt trái xoan mà quen thuộc lần đổi khác, đẹp rạng rỡ trăng, nhòa lúc lại rõ.” [22: tr.287], thiếu lúc làm anh phải lên câu nói kiềm nén lâu nay: “Tôi biết nói với Mẫn câu “Anh yêu em” rồi.” [22: tr.286] Mẫn hình ảnh nữ du kích trẻ đẹp tươi tắn hoa bạc lấp lánh, hình ảnh người anh hùng gần gũi, đáng yêu Khắc họa ngoại hình nhân vật Mẫn, Phan Tứ dung thủ pháp lãng mạn để tô đậm vẻ đẹp người gái: “Ở Mẫn, chất anh hùng quyện vô tình yêu rõ.” [22: tr.516] 3 Nghệ thuật khắc họa nội tâm Khi xây dựng nhân vật anh hùng thời kháng chiến chống Mỹ, tác giả khai thác khía cạnh phẩm chất tốt đẹp người Cách mạng Họ xây dựng nhân vật thành người có nội tâm sâu sắc Điều làm cho nhân vật không đẹp hành động, việc làm mà đẹp suy nghĩ Chính mà hình tượng nhân vật có sức sống bền lâu lòng độc giả nhiều hệ Mẹ Sáu bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhà mẹ theo Cách mạng Mẹ người vững tâm, lạc quan tin tưởng tuyệt đối vào công việc mà tham gia Trong chiến tranh, bom đạn ác liệt, mẹ lường trước hi sinh, mát xảy Thế nhưng, mẹ phụ nữ, người mẹ đứa vòng nguy hiểm Khi hay chị em Sứ bé Thúy, người thân mẹ, tất hang Hòn, mẹ lo lắng đến đứng ngồi không yên: “Ngồi lùa tay vào máng cám, miệng mẹ kêu heo, lòng mẹ hướng hang Hòn Thật, nhiên tất ruột rà mẹ dứt để hang Hòn Con gái lớn, gái Út, cháu ngoại cưng trứng mỏng nguồn sống mẹ Rồi rể anh em khác, ruột thịt Bây tất đặt tình khó khăn Sự sống chết để lên cân, mà bà mẹ người hồi hộp nhìn coi cân Mặc dầu mẹ nếm nỗi lo âu kiểu thế, trước nỗi lo âu mẹ dàn trải ra, đâu có câu thúc, gom lại ghê sợ bữa nay.” [1: tr.80] Đó nỗi lòng người mẹ thấp lo âu đứa không Anh Đức hiểu, thông cảm, hòa vào nhân vật để khắc họa tâm trạng nhân vật cách chân thật: “Mẹ nằm trăn trở, không dứt nỗi lo Mẹ lại hình dung hang Hòn Cái hang thêm vào lòng mẹ lo âu, hồi hộp, lúc mẹ thấy phải làm để ngăn chặn bớt sức công bọn giặc, để vòng vây chúng phải giãn Mẹ muốn bứt đứt vòng đai hãng, siết chặt lại hòng dập tắt nguồn thương yêu sống đời mẹ.” [1: tr.83] Anh Đức khắc họa thành công tâm trạng người mẹ thương lo lắng cho Nhưng người mẹ có tinh thần mạnh mẽ, không lo lắng mà trở nên ủy mị, yếu đuối Đó phẩm chất đáng quý bà mẹ Việt Nam anh hùng Sứ Hòn Đất người anh hùng giới tâm hồn phong phú Chị người phụ nữ giàu đức hi sinh, đảm đang, chung thủy Để thể nội tâm Sứ, Anh Đức nhiều lúc tự đặt vào hoàn cảnh chị để thấy hết cung bậc cảm xúc Cảm xúc nhân vật cảm xúc nhà văn hòa quyện vào nhau, từ nhà văn thấy hết cung bậc tình cảm sâu xa, thầm kín họ Đây đoạn Anh Đức thể thái độ, suy nghĩ chị Sứ lúc anh em hang Hòn thiếu nước trầm trọng: “Con Thúy Sứ đặt xoong xuống phiến đá, mò tay vào hóc tìm ca nước Cầm ca sóng sánh có nửa nước, chị Sứ nhìn mãi, chưa đổ vào xoong Chị nghĩ: “Nếu đổ hết chỗ nước Thúy khát, lấy đâu cho uống?” cầm ca chị Sứ phân vân, dự Nghĩ đến anh em bị thương, tay chị muốn nghiêng đổ ca nước, nghĩ đến con, tình mẫu tử níu bàn tay chị lại.” [1: tr.103] Khi nhắc đến nhân vật Sứ người ta thường nhắc đến người nữ anh hùng đẹp tâm hồn sáng, dịu dàng sâu sắc Anh Đức thành công thể Sứ người phụ nữ biết lo nghĩ cho người Chị có phân vân đổ ca nước để nấu cháo cho đồng đội, dự trước tình cảm riêng tư tình cảm chung Mà lo lắng đáng người mẹ nghĩ đến Điều thấy phẩm chất cao đẹp Sứ Nhà văn không đơn Sứ hành động theo chiều suy nghĩ mà khắc họa cho nhân vật thành người có chiều sâu tâm hồn Qua thấy phẩm chất truyền thống người phụ nữ Việt Nam Sau cùng, Sứ định làm việc mà chị cho cần thiết hơn: “Cuối cùng, chị từ từ đổ ca nước vào xoong bưng xuống, lặng lẽ phía bếp Sứ vóc gạo bỏ vào xoong bắt lên Không có nước để vo, Sứ bứt rứt lòng Và từ ngồi coi nồi cháo, chị nghĩ đến nước Thật thiếu nước hang lo, phần chị, chị cảm thấy chịu trách nhiệm nặng Chị người coi cứ, lâm vào hoàn cảnh thiếu miếng ăn, nước uống, chị cắn rứt nhiều cả.” [1: tr.103] Qua đoạn văn thể tâm trạng Sứ trên, phần ta thấy Sứ người đầy tinh thần trách nhiệm, lo lắng, quan tâm đến người Đó nét đẹp tâm hồn người gái xứ Hòn để lại thiện cảm lòng người Ở đoạn khác thể cảm xúc, tình cảm Sứ bị bắt, Anh Đức đặt nhân vật vào môi trường thiên nhiên đẹp giàu chất trữ tình Sứ bị bắt trói gần bên bờ suối Từ chỗ bị trói Sứ nhìn biển cả, nơi chị thấy sóng nhấp nhô, xanh biếc Chị đón lấy luồn gió biển phả vào mặt với thở ấm áp, mặn mà Chị nhìn thấy ánh trăng mười tám treo lơ lững trời Nơi chị đón lấy ánh bình minh ửng hồng tỏa chiếu xuống cối xanh um, chín đầu mùa lịm Giữa thiên nhiên thế, bao cảm xúc trữ tình Sứ bộc lộ Sứ nhớ chồng, nhớ con, nhớ mẹ nhớ kỉ niệm êm đẹp ngày xưa, với nỗi bất an, lo lắng cho đồng đội: “Trong đêm thâu bàng bạc ánh trăng, chị Sứ gọi chồng mà nói Chị nói với chồng từ xa, lòng đau đớn không ngờ lại nói lời lòng suối mà tám năm trước có lần chồng chị đứng khoát nước lên cho chị gội đầu Rồi tay anh cầm lược chải gỡ mớ tóc rối cho chị Tại bên bờ suối đây, chị có phút giây sung sướng Bây trái ngược hẳn Bây giờ, sợi dây dù buộc chặt từ bắp tay chị trở xuống tê không cảm giác Lưng chị loi lói thốn đau bán súng thằng thiếu úy đánh chị ban Nhưng bây giờ, làm chị khổ sở nỗi lo vò xé lòng chị Chị lo cho mà lo cho anh em đồng chí hang, lo cho đứa em gái đứa gái bé nhỏ thương yêu chị Suốt đêm, Sứ mở mắt trao tráo Vầng trăng lên cao đến đỉnh đầu, khuất sau lưng chị, mà nỗi lo chị không vơi.” [1: tr.114] Đó dòng văn đầy chất trữ tình lãng mạn miêu tả tâm tư Sứ lúc Trong hoàn cảnh vô nguy hiểm, tâm hồn chị dạt yêu thương Nỗi đau thể xác Sứ có thấm vào đâu so với nỗi đau chị lo lắng vận mệnh anh em, gái người thương yêu Hiểu, trân trọng, dành nhiều yêu mến cho nhân vật mình, Anh Đức thể đời tâm tư, tình cảm Sứ Làm cho hình tượng nhân vật Sứ vừa mang nét chung người phụ nữ bình thường vĩ đại thời kháng chiến chống Mỹ, vừa mang nét riêng mềm mại, dịu dàng, đáng mến người gái xứ Hòn Nội tâm thuộc phần nội cảm chìm sâu nhân vật, nên việc thể vấn đề không dễ Khi miêu tả nội tâm, tác giả xây dựng phần lớn người nhân vật điều ảnh hưởng không nhỏ đến tác động tác phẩm với đọc giả “Mẫn Tôi” Phan Tứ, “Sống Anh” Trần Đình Vân sách mà hệ trẻ Việt Nam say mê, yêu quý học tập từ nhiều Đọc “Mẫn Tôi” ta thấy lý tưởng sống cao đẹp hệ niên Việt Nam thể cách sâu sắc mềm mại có duyên Điều hút, hấp dẫn người đọc, làm cho người đọc say men lý tưởng với nhân vật truyện Các nhân vật anh hùng “Mẫn Tôi” làm cho ta yêu việc làm, hành động cao mà nhân vật đáng yêu suy nghĩ Nhân vật Thiêm, người anh hùng trẻ có lý tưởng sống cao đẹp Hình tượng nhân vật lên cách độc đáo sinh động Anh người giới tâm hồn mang vẻ đẹp người anh hùng thời đại Phan Tứ để nhân vật đóng vai người kể chuyện, đồng thời tự thể suy nghĩ Qua làm cho nhân vật bộc lộ cách dễ dàng chân thật phẩm chất vốn có Thiêm chiến sĩ nhiệt tình, hăng say tham gia Cách mạng Anh người tràn đầy sức sống, niềm tin lạc quan: “Bỗng dưng bắt gặp hoa vui nở ngập ngừng tôi, tỏa hương quen xông đầu dịu dần Tôi nhận Nó niềm vui đánh giặc Nó hay đến Khi sửa soạn trận, vào lúc chân tay bận rối lên, say người thứ vui khác đời Nó vui thắng trận chút thôi, có lẽ.” [22: tr.43] Đó tâm trạng người chiến sĩ trước trận Với anh chiến đấu niềm vui lớn, niềm vui góp sức giải phóng đất nước đem lại cho nhân dân ngày bình yên Đứng thực đầy đầy gian lao, bom đạn ngày đêm giày xéo quê hương, hi sinh mát xảy hàng ngày tâm hồn người chiến sĩ hướng lý tưởng, tương lai Đó nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp họ vượt lên thử thách, vào mưa bom bão đạn mà lòng ngập tràn niềm vui Đôi ta bắt gặp anh suy nghĩ hóm hĩnh, đáng yêu, đời thường người lính trẻ quanh năm phải lăn lộn bom đạn chiến trường Đó suy nghĩ tình yêu Những người chiến sĩ dũng cảm xông pha nơi tuyến lửa ác liệt, tỏ bối rối, lúng túng trước người gái yêu: “Gió mát trăng trong, đêm vắng…tôi biết nói với Mẫn câu “Anh yêu em” Một sợ chặn đứng ngang cổ Ngốc, lại hoảng? Mọi ngày làm ngổ ngáo, bán trời chẳng ngán thiên lôi đả, lưỡi dính vào miệng Mẫn đấy, cô gái đáng yêu đấy, hùm beo mà khiếp? Tôi nuốt nước bọt, liếm môi, ho liền liền Chưa…, chưa được…nói lúc cà lăm Tỏ tình mà cà lăm vất Coi chừng nguyên hình thỏ đế Chỉ cần vài phút bình tĩnh.” [22: tr.287] Đến bị thương bụng, chết gần sát bên, Thiêm lại tỏ người có nghị lực phi thường Anh chiến đấu với để giành lại sống Phan Tứ thành công để nhân vật Thiêm tự thể cảm xúc chiến sĩ trước chết, qua thấy lĩnh người anh hùng: “…Tôi nằm lơ mơ, đoán chất sống người chảy qua chỗ ruột rách tí Hôm qua có thằng Thiêm qua lại, cười, bắn, lơn, cãi ồn Hôm nay, thằng Thiêm lĩnh sáu gỗ ngủ, ngủ không dậy Uổng Còn nhiều việc dở dang vất bừa Bao nhiêu người cần chưng hửng: Cái thằng, chết hồi chẳng được, lại nhè búi xồm xồm…Tóm lại chưa thể chết…”, “phải sống mà đòi nợ Mỗi gọt máu đổ ra, quen tính lãi đắt lắm.” [22: tr.454] Khắc họa thành công nội tâm góp phần không nhỏ đến việc thành công xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng cách sinh động, để lại nhiều ấn tượng Các tác giả không tạo cho nhân vật có sức sống bên mà ý khai thác suy nghĩ bên Điều làm lên cách rõ nét phẩm chất họ Người anh hùng người giản đơn biết hi sinh, phấn đấu lý tưởng Họ có phút suy tư, nỗi băn khoăn, dự trước hi sinh Họ băn khoăn lo lắng chưa làm tròn nghĩa vụ người Cách mạng Trong tác phẩm truyện ký thời kỳ này, tác giả trọng vào việc sâu khai thác nội tâm, đời sống tinh thần nhân vật Xây dựng từ nguyên mẫu có thật, với sáng tạo gần gũi am hiểu tác giả, tất điều tạo nên nhân vật mang tính chất điển hình người anh hùng thời đại 3 Giọng điệu Giọng điệu thành tố quan trọng định đến thành công việc triển khai tư tưởng xúc cảm nhà văn Giọng điệu thể lập trường, cách nhìn nhà văn đối tượng nói đến Chính giọng điệu góp phần không nhỏ việc tác động tác phẩm văn học đến công chúng tiếp nhận Miêu tả chiến đấu oanh liệt, gan góc quân dân ta, giọng văn trang nghiêm mang đầy niềm lạc quan Cách mạng, niềm tin chiến thắng Một điều ta dễ nhận thấy tác phẩm văn học thời chống Mỹ tác dụng thẫm mỹ có nhiệm vụ cổ vũ, động viên, giáo dục tinh thần người chiến tranh Nhiều tác phẩm truyện ký viết người anh hùng văn học Cách mạng giải phóng miền Nam thể không khí nóng gấp, liệt chiến đấu chống xâm lược, khí đấu tranh hào hùng dân tộc ta Để có tác phẩm thể tinh thần trên, giọng văn thích hợp giọng hào sảng, ngợi ca, hùng tráng Một đặc điểm lớn tác phẩm văn học thời kỳ chống Mỹ cứu nước mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Khuynh hướng sử thi tạo nên giọng văn hào sảng, lạc quan, anh hùng ca phơi phới giọng điệu tiêu biểu văn học thời kỳ Giọng điệu ngợi ca, hùng tráng xuất phát từ thực hào hùng đấu tranh giải phóng dân tộc từ tình cảm chân thật trái tim nhà văn Cộng sản Văn học thời kỳ tạo trang viết thật độc đáo giai đoạn kháng chiến quật khởi có không hai lịch sử dân tộc Giọng điệu có ảnh hưởng lớn đến cách đánh giá tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung hình tượng nhân vật nói riêng Trong việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng, việc lựa chọn chi tiết miêu tả nội tâm ngoại hình nhân vật, nhà văn phải biết thể để bộc lộ thái độ, cách đánh giá nhân vật Viết người Việt Nam chiến tranh, người anh hùng, nhà văn dành nhiều tình cảm trân trọng đặc biệt, giọng văn thường mang âm điệu ngợi ca Đây đoạn văn Phan Tứ viết người nữ du kích Tam Sa tác phẩm “Mẫn Tôi”: “Cũng sớm nhiều, Mẫn vượt qua quãng đời làm chiến sĩ mới, hăng say đánh giặc bù đắp cho chỗ chưa biết Làm cán bộ, bước lãnh việc lớn hơn, Mẫn gặp trước mắt ngã ba rẽ cho đúng, sống lớn phải bẻ lái cho kịp, gút tư tưởng phải gỡ cho khéo, tất đổ xô tới lốc tiến công “vừa chạy vừa xếp hàng” [22: tr.369] Trong tác phẩm văn học viết người anh hùng, nhà văn thường dựa vào nguyên mẫu có thật đời sống chiến đấu Bản thân gương từ nguyên mẫu có thật có tác động lớn đến cảm quan người đọc Nhưng thêm vào giọng điệu phù hợp, phần đóng góp nhà văn, làm nên thành công tác phẩm Truyện ký sống anh Trần Đình Vân có tác dụng cỗ vũ, giáo dục động viên tầng lớp niên thời chống Mỹ Giọng điệu hào sảng, đanh thép, tự tin góp phần làm cho người đọc thấy hết lĩnh, ý chí kiên cường người anh hùng Nguyễn Văn Trỗi Đọc “Sống Anh” Trần Đình Vân, người ta có ấn tượng giọng văn hào sảng, tràn đầy niềm lạc quan Cách mạng Qua làm bật lên ý chí, nghị lực phi thường người anh hùng trẻ tuổi Đây lời an ủi anh Trỗi gặp vợ: “Em sống phong trào lên thế, phải vui lên Mấy ngày xà lim, bọn anh ca hát, nhộn Cả sài Gòn đình công, Sài Gòn không điện nước thích Xưa đình công ngành vài ngành thôi, lần đâu theo Dạo anh kết nạp vào Đoàn niên, anh theo học lớp học ngắn ngày Đồng chí phụ trách giảng nghe hay lắm, người công nhân mà tới lúc thấy hết khả sức mạnh mình, giai cấp mình.” [25: tr.93] Giọng văn hồ hởi, thể niềm tin phong trào công nhân ngày lớn mạnh người bị giam cầm hàng ngày bị tra dã man, làm bật lên hình ảnh thật đẹp người anh hùng thời đại Nhưng viết bè lũ bán nước cướp nước giọng văn căm phẫn, đanh thép Đây lời anh Trỗi nói với tên mật thám tên mực bắt anh nhận tội: “Tao có giấu giếm đâu, thật tao đường hoàng nói Chúng mang báo vào đây, báo chúng mày khen bọn cố vấn Mỹ, tân bốc chúng bạn nhân dân Việt Nam Tao thấy không đúng, tao xé báo đi, tao phải nói cho người biết cố vấn Mỹ kẻ thù không đội trời chung nhân dân Việt Nam, phải tìm cách giết hết chúng” [25: tr.50] Giọng văn yếu tố xác định lập trường điểm nhìn tác giả Đứng hẳn hàng ngũ người tham gia vào đấu tranh công lý, nhà văn, giọng điệu trang viết tỏ rõ thái độ trước kẻ thù chung dân tộc Nhà văn bộc lộ trực tiếp tư tưởng nói gián tiếp cách gửi gắm vào giọng điệu nhân vật tác phẩm Thật ra, giọng điệu nhắc đến yếu tố tạo nên phong cách riêng cho nhà văn Một nhà văn xem có phong cách riêng tạo nên cho giọng điệu riêng Tuy nhiên văn học Cách mạng giải phóng miền Nam, giọng điệu anh hùng ca, giọng điệu chủ yếu thể niềm tin tưởng tuyệt đối vào tương lai tươi sáng Cách mạng giọng điệu chung hầu hết bút viết đấu tranh giải phóng dân tộc Giọng điệu thể xuyên suốt tác phẩm trở thành giọng chủ đạo Giọng điệu anh hùng ca thể qua suy nghĩ nhân vật anh hùng: “Có không nhỉ, có dân tộc trái đất giàu chiến sĩ địch hậu ta, có dân tộc mà mảng lớn vật lộn lòng giặc suốt phần năm kỷ, không ngày xả hơi, đủ sức đấu lý đến nửa kỷ cần, để thắp lại tia chớp đỏ thoáng thấy năm xưa giữ sáng mãi.” [22: tr.274] Những tác phẩm viết chiến tranh chống Mỹ cứu nước tạo sức sống trường cửu lòng người đọc Có điều tác phẩm này, thành công xây dựng hình tượng người anh hùng, tạo nên giọng điệu riêng đặc trưng Ngoài giọng sử thi, hào sảng thể lạc quan, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Cách mạng, có giọng điệu trữ tình đằm thắm nói tình cảm người sống hay tình yêu quê hương, đất nước, xóm làng Trong việc xây dựng hình tượng người anh hùng, giọng văn trữ tình, mượt mà lại có tác dụng làm cho nhân vật có sức sống, gây cảm tình lòng người đọc bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Đây tâm chiến sĩ thời chống Mỹ nghĩ người yêu: “Càng hay anh Cho ích kỷ chút xíu, muốn giết đỡ cho Mẫn lính cổ da Mà công Đánh Chu Lai, Mẫn lại kẹp Cac – pin đưa anh đặc công lội trắng đêm cát đời em chịu vắng đợt pháo hoa cuối Tôi chia lửa cho Mẫn phải, riêng tây đâu Phải không em, Mẫn, dù anh khắp chân trời góc biển, lần trận lại gặp nhau; có phải lúc em quấn quýt bên anh, em gần anh đẩy ngón tay đặt bên tim nghe tiếng người thương rủ rỉ tai, kể quê ta thắng Mỹ ngon hai đứa bạc vẫy hai ngón dòng” [22: tr.534] Cũng “Mẫn Tôi”, tác phẩm khác Phan Tứ, giọng điệu trữ tình ta thường bắt gặp Đó giọng điệu trữ tình toát từ lời văn mang tính chất lý trí gắn liền với cảm xúc trữ tình nhân vật Với nhà văn Anh Đức, giọng điệu trữ tình thể đoạn miêu tả thuộc quê hương, đất nước đoạn thể cảm xúc nhân vật Ở đoạn trữ tình thế, ta khó phân biệt đâu tình cảm nhân vật đâu tình cảm tác giả Có hòa quyện tác giả nhập thân vào nhân vật, suy nghĩ nhân vật Giọng văn Anh Đức thật đằm thắm, thiết tha viết tình cảm người anh hùng sống đời thường: “Đã lần chị Sứ lặng lẽ ngồi nhìn cách mê đắm Chị lắng nghe thở con, đoái triều ngắm sợi lông tơ, sợi tóc, vầng trán hay ngón tay búp măng nhỏ xíu, trắng hồng Cứ tưởng chừng ngồi mà ngắm được, từ ngày sang ngày khác Nhưng thật khổ cho chị có lần chị phải xa tới ba bốn tháng Đó hồi năm kia, bọn tay sai Mỹ – Diệm bắt chị nhốt “chuồng cọp” nửa đứng nửa ngồi “chuồng sấu” nước ngập đến gối Nhưng lúc nỗi khổ chị mảnh chai nhú bén quanh người nước “chuồng sấu” khiến hai chân chị tê cứng, mà nỗi khổ chị xa con, xa dáng chập chững tiếng nói ngọng nghịu nó.” [1: tr.89] Đọc đoạn văn thế, độc giả có cảm giác trân trọng hi sinh người anh hùng, người từ bỏ niềm hạnh phúc riêng nghiệp chung toàn dân tộc Khi viết mối quan hệ, sống nhân vật anh hùng, nhà văn thường viết với giọng điệu trữ tình Điều chi phối đặc điểm chung văn học 1945 – 1975 khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Chính cảm hứng lãng mạn chi phối đến cách thể trình xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng Giọng điệu biện pháp nghệ thuật có vai trò lớn việc t thể thái độ nhà văn trước vấn đề nói đến Đặc biệt, có tác đông mạnh mẽ tình cảm nguời đọc Chính thế, giọng điệu góp phần không nhỏ đến thành công việc phản ánh vấn đề đó, hình tượng nhân vật MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1 Khái niệm anh hùng Quan niệm người anh hùng qua thời kỳ văn học 10 Người anh hùng văn học dân gian 10 2 Người anh hùng văn học trung đại 14 Người anh hùng văn học đại 25 Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN KÍ TRONG VĂN HỌC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 29 Khái niệm đặc trưng chung thể loại truyện ký 29 2 Sự phát triển thể loại truyện ký văn học Cách mạng giải phóng miền Nam 31 Các tác giả - tác phẩm tiêu biểu 32 Chương 3: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KÝ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 35 Những đặc điểm người anh hùng 35 1.1 Người anh hùng xuất thân từ quần chúng nhân dân 35 Người anh hùng thuộc lứa tuổi, đối tượng 36 3 Tập trung miêu tả người phụ nữ anh hùng 40 Những phẩm chất người anh hùng 42 Người anh hùng có lý tưởng cao đẹp 42 2 Có nghị lực phi thường 47 3 Có đời sống tình cảm phong phú 56 3 Tình cảm với quê hương đất nước 56 3 Tình cảm với đồng chí, đồng đội 58 3 Tình cảm với bà hàng xóm, láng giềng 62 3 Tình cảm với gia đình 63 3 Nghệ thuật khắc họa hình tượng người anh hùng 68 3 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 68 3 Nghệ thuật khắc họa nội tâm 71 3 Giọng điệu 76 [...]... biệt với người anh hùng trong chiến đấu Những chiến sĩ giải phóng miền Nam và quần chúng Cách mạng đã trở thành nhân vật anh hùng trong những sáng tác của Nguyễn Trung Thành Chương 3: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KÝ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 3 1 Những đặc điểm cơ bản của người anh hùng 3 1.1 Người anh hùng xuất thân từ quần chúng nhân dân Cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống... ấn tượng đẹp trong hai tác phẩm ký nổi tiếng viết về cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Bắc: “Nhằm thẳng quân thù mà bắn”, “Khi có một mặt trời” Về đề tài đấu tranh giải phóng miền Nam, Hồ Phương có truyện ký “Kan Lịch”, viết về người nữ anh hùng miền núi, một người anh hùng tiêu biểu trong cuộc đấu tranh giải phóng đất nước Nói về các tác gia tiêu biểu trong văn học Cách mạng giải phóng miền Nam. .. đoạn này và phát triển thành chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Đây là giai đoạn hào hùng, bi tráng nhất trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam Nhân vật anh hùng trong các tác phẩm truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam không phải là những nhân vật lý tưởng, thoát li quần chúng Trước khi trở thành người anh hùng, họ là những người bình thường trong tập thể quần chúng, có cuộc sống... hình tượng người anh hùng có trở nên gần gũi hơn khi đối tượng người anh hùng được phản ánh chính là những người nông dân nghĩa sĩ Qua đó ta thấy quan niệm người anh hùng trong thời trung đại đã có chuyển biến qua từng giai đoạn và ngày càng gần hơn với quan niệm về người anh hùng trong thời đại ngày nay Và điều đó đã được phản ánh rõ nét trong các tác phẩm văn học ở mỗi giai đoạn 1 2 3 Người anh hùng. .. giai đoạn đặt biệt gắn liền với cuộc dấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ quê hương đất nước và cũng là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Chính vì thế, tìm hiểu người anh hùng trong giai đoạn này sẽ mang tính chất tập trung và cơ bản cho vấn đề nghiên cứu hình tượng người anh hùng trong văn học hiên đại Nếu như người anh hùng trong văn học dân gian được quan niệm là những... tộc, những điển hình trong quần chúng Cách mạng đã được đưa lên trang viết một cách chân thật và sinh động Điều đó góp phần để lại một thành tựu cho cả thời kỳ văn học: văn học Cách mạng giải phóng miền Nam Người anh hùng trong thời kỳ này có mối quan hệ mật thiết với quần chúng Họ không đơn độc mà luôn xuất hiện trong môi trường tập thể của quần chúng Cách mạng, trong tập thể anh hùng Trên cơ sở... thời kỳ có sự khác nhau về cách thể hiện hình tượng người anh hùng và quan niệm về người anh hùng có sự chuyển biến qua chiều dài thời gian Nhưng nhìn chung tất cả đều công nhận người anh hùng là những người có tài năng xuất chúng, nổi bật hơn người khác và có đóng góp lớn lao đối với đất nước Ở thời Trần, trong ba lần kháng chiến chống Nguyên – Mông, hình tượng người anh hùng Trần Quốc Tuấn hiện lên... ngược, Có nhân, có trí, có anh hùng (Bảo kính cảnh giới 5) Người anh hùng được quan niệm là người có trách nhiệm “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược” Điều đó phù hợp với quan niệm: người anh hùng phải là người có đóng góp cho đất nước, cho nhân dân Phẩm chất của người anh hùng có thể khái quát trong câu: “Có nhân, có trí, có anh hùng Người anh hùng phải có “nhân”, tức là lòng thương người, đó là một phẩm... điểm này, người anh hùng không nhất thiết phải là những con người như thế Các nhân vật anh hùng là những biểu tượng về giá trị và sự phong phú của con người trong đấu tranh Cách mạng Sự phong phú ấy thể hiện ngay chính những đối tượng được miêu tả Những người già, phụ nữ, trẻ em cũng có thể trở thành những người anh hùng dân tộc Cuối thế kỷ thứ XIX, Nguyễn Đình Chiểu đã từng phản ánh những anh hùng là... Sơn 2) Hình tượng người anh hùng ở đây gần gũi hơn khi đã nghĩ đến lợi ích của nhân dân: “chí dĩ tại thương sinh” Người anh hùng trong thơ Nguyễn Trãi hội tụ nhiều phẩm chất tốt đẹp, luôn đặt nhân nghĩa lên hàng đầu, và xem lòng nhân là tiêu chí cho mọi hoạt động Đặc biệt người anh hùng Lê Lợi hiện lên như một người tài đức song toàn Nhưng đây vẫn mang dáng dấp của một người anh hùng cá nhân, một người ... lý chọn đề tài: Hình tượng người anh hùng truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Hình tượng người anh hùng truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam thật đề tài... Hình tượng người anh hùng truyện ký Cách mạng giải phóng miền Nam , nghiên cứu phạm vi tác phẩm truyện ký viết người anh hùng kháng chiến chống Mỹ Trong tập trung khảo sát hình tượng người anh. .. chiến sĩ giải phóng miền Nam quần chúng Cách mạng trở thành nhân vật anh hùng sáng tác Nguyễn Trung Thành Chương 3: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KÝ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG MIỀN NAM Những

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w