TRUYỆN THƠ vườn HOA núi cối của dân tộc MƯỜNG từ PHƯƠNG DIỆN THI PHÁP

103 1.5K 2
TRUYỆN THƠ vườn HOA núi cối của dân tộc MƯỜNG từ PHƯƠNG DIỆN THI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nước Việt Nam gồm 54 dân tộc anh em hình thành trình đấu tranh lâu dài dựng nước giữ nước Nền văn hóa Việt Nam văn hóa đa dân tộc Trước xu đại hóa diễn mạnh mẽ, ảnh hưởng, tác động làm biến đổi diện mạo văn hóa dân tộc, dân tộc thiểu số, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cổ truyền nhằm xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (Nghị Đại hội Đảng IX) nhiệm vụ hàng đầu đặt cho nước giai đoạn Trong sắc thái giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc đất nước ta, phải kể đến văn học dân gian dân tộc thiểu số mà truyện thơ thể loại tiêu biểu Truyện thơ không thể loại văn học mà hình thức sinh hoạt văn hóa, văn nghệ vừa cổ truyền vừa đại nhân dân dân tộc yêu thích 1.2 Khi nói đến thể loại truyện thơ dân tộc thiểu số không nhắc đến truyện thơ Mường Truyện thơ Mường không lớn số lượng lại phong phú nội dung, đặc sắc nghệ thuật, phản ánh nhiều mặt xã hội, vấn đề tình yêu – hôn nhân chiếm vị trí quan trọng Nó minh chứng đấu tranh cho tự yêu đương, cho quyền sống người phụ nữ xã hội cũ Trong kho tàng văn học dân gian Mường có số truyện thơ đến công bố in thành sách : Tráng Đồng, Nàng Nga – Hai Mối , Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Ờm – Chàng Bồng Hương, Vườn hoa núi Cối Có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến truyện thơ Mường với công trình chuyên biệt, riêng truyện thơ Vườn hoa núi Cối chưa có công trình nghiên cứu cách thỏa đáng Chọn Vườn hoa núi Cối làm đề tài nghiên cứu mình, muốn góp phần vào việc giới thiệu bạn đọc độc đáo tiêu biểu góc độ khác so với truyện thơ Mường đề tài 1.3 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn trường trung học phổ thông thuộc tỉnh Hòa Bình, địa phương nôi sản sinh nhiều truyện thơ Mường, có truyện thơ Vườn hoa núi Cối, giúp đưa kiến giải hợp lý cho tín hiệu nghệ thuật truyện thơ Mường Từ đánh giá mức truyện thơ Vườn hoa núi Cối văn học dân gian dân tộc thiểu số Đồng thời qua tác phẩm này, muốn tiếp cận tác phẩm văn học dân gian từ góc độ thi pháp văn học dân gian, nhằm góp phần vào việc không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục nhân cách học sinh Mặt khác, tác giả luận văn người dân tộc Mường nên vậy, việc nghiên cứu truyện thơ dân tộc (trong có Vườn hoa núi Cối) giúp hiểu rõ truyền thống lịch sử, văn hóa, văn học cha ông xưa mà để góp phần “xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc.” Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, việc nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu tác phẩm văn học dân gian nước ta bước sang thời kỳ chất lượng so với trước Đặc biệt từ sau năm 1954, sách văn hóa, văn nghệ Đảng nhà nước dân tộc người cụ thể hóa công trình nghiên cứu, sưu tầm, giới thiệu nhà nghiên cứu, sưu tầm, dịch thuật nước Chỉ riêng với dân tộc Mường có hàng loạt viết tác giả lĩnh vực khác nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Nhiều năm qua, truyện thơ Mường quan tâm nghiên cứu thỏa đáng công trình chuyên biệt Nhưng có số truyện thơ, có Vườn hoa núi Cố, việc nghiên cứu dừng lại đánh giá sơ lược, khái quát chung chung Nếu có dừng lại vài phương diện nội dung hình thức mà Riêng việc tìm hiểu thi pháp truyện thơ thông qua Vườn hoa núi Cối chưa nhà nghiên cứu quan tâm sâu sắc, toàn diện Tuy để triển khai đề tài này, cố gắng tham khảo tiếp thu ý kiến, nhận định nhà sưu tầm, biên soạn nghiên cứu có liên quan, coi tiền đề vững chắc, gợi ý quý báu trình triển khai đề tài + Năm 1963 hai nhà sưu tầm Hoàng Anh Nhân Minh Hiệu giới thiệu tập “Truyện thơ Mường”, gồm bốn truyện: Út lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – Chàng Bồn Hương, Nàng côi Năm 1986, tác giả lại cho xuất lại lần tuyển tập truyện thơ Mường Trong tuyển tập lần bốn truyện thơ chỉnh lí giới thiệu, nhà nghiên cứu Hoàng Anh Nhân xếp văn Đẻ Đất Đẻ Nước vào vị trí thể loại truyện thơ Mường Nhưng thực Đẻ Đất Đẻ Nước thuộc thể loại sử thi dùng hình thức văn vần Roóng mo cúng người chết, ghi lại tiến trình lịch sử hình thành phát triển cộng đồng Mường Tác giả Hoàng Anh Nhân đưa nhận xét tổng quát thể loại truyện thơ sau: “ Cũng giống văn học dân tộc anh em khác đất nước ta, truyện thơ dân gian Mường thường ca chủ nghĩa nhân đạo với dáng vẻ khác Đó đòi hỏi quan hệ sáng người với người, đòi hỏi quyền yêu đáng, ép uổng lẫn Đó quan tâm, che chở giúp đỡ cho người bất hạnh lên án tàn bạo, trái ngược với tình người Cái thiện, đẹp dù nhiều lúc gặp khó khăn trắc trở, cuối vượt qua ác, thắng xấu xa” [30; 85-86] Và tác phẩm “còn thể rõ ràng khát vọng ước mơ chân đơn giản người: Được tự yêu đương, xây dựng hạnh phúc”[18; 178] + Năm 1973, nhà sưu tầm Đinh Văn Ân giới thiệu tác phẩm truyện thơ Đang Vần Va (Vườn hoa núi Cối) Đến năm 1985 tác phẩm in lại lần thứ hai có bổ sung sửa chữa Trong lời giới thiệu tác phẩm, nhà sưu tầm Đinh Văn Ân giới thiệu “ Khói, Va nàng Tiên Đang Vần Va sống khôn, chết thiêng có sức biến thành hoa, cỏ may vượn, lên trời nhập vào ma Mỡi ” “trong tổ chức Mỡi người ta thường vần va, tức “hát vườn hoa.” + Năm 1975, hai nhà sưu tầm biên dịch Mai Văn Trí, Bùi Thiện cho đời Tráng Đồng Trong có truyện thơ: Tráng Đồng, Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga - Hai Mối, Vườn hoa núi Cối Ở nhà sưu tầm lồng ghép hai tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu Nàng Nga - Hai Mối vào truyện Cun Đủ Lang Dà cho hai truyện xảy gia đình lang đạo Cun Đủ Lang Dà Ở phần giới thiệu tập truyện nhà sưu tầm Mai Văn Trí, Bùi Thiện có giới thiệu “Truyện Vườn hoa núi Cối sưu tầm vùng mường Thàng, tức vùng Cao Phong huyện Kỳ Sơn (nay thuộc huyện Cao Phong) tỉnh Hòa Bình vài vùng tiếp giáp gần Tên đất, tên mường, di tích phong cảnh giếng nước, đa, vườn hoa núi Cối ngày vết tích ” [44;12] + Năm 1981 nhà nghiên cứu Phan Đăng Nhật công bố công trình “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam” (Nhà xuất văn hóa, Hà Nội 1981) Theo tác giả, văn học dân tộc thiểu số chia làm loại hình: Loại hình văn học nói; loại hình văn học kể; loại hình văn học hát Chính kết hợp truyện kể với dân ca cho đời thể loại truyện thơ Phan Đăng Nhật phân loại truyện thơ thành ba loại: Truyện thơ nghèo khổ; Truyện thơ nghĩa; Truyện thơ tình yêu Sự đóng góp qua công trình nghiên cứu tác giả mở cho công trình nghiên cứu văn học dân gian dân tộc người nói chung truyện thơ dân tộc người nói riêng sau + Năm 1983 công trình “Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam” (Nxb ĐH THCN, 1983) Võ Quang Nhơn công bố Tác giả đưa giải hệ thống vấn đề loại hình, thể loại kho tàng văn học dân gian dân tộc người Công trình giúp người đọc, người nghiên cứu nhận thức rõ giá trị tiềm văn học dân gian dân tộc người Việt Nam Cuốn sách gồm chương, toàn chương cuối tác giả đề cập đến thể loại truyện thơ dân tộc thiểu số Sự đóng góp tác giả sâu phân tích nhân vật truyện thơ tình yêu đôi lứa trở thành nguồn tư liệu đáng quý cho người nghiên cứu truyện thơ dân tộc thiểu số + Tuy nhiên, phải kể đến luận án phó tiến sĩ Lê Trường Phát với đề tài “Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số” Có thể nói, công trình mang tính khoa học chuyên sâu thể loại truyện thơ dân tộc thiểu số Tác giả đặt vấn đề truyện thơ sản phẩm văn học đặc trưng văn học dân gian Đông Nam Á, sở đặc điểm riêng truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam Ở chương hai, tác giả nghiên cứu cốt truyện nhân vật Chương ba, tác giả sâu vào thể loại truyện thơ dân tộc để rút đặc điểm chung thể loại truyện thơ dân tộc người Các đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc Mường tác giả trình bày đầy đủ luận án Đây sở khoa học quan trọng giúp cho người viết trình nghiên cứu thi pháp truyện thơ Vườn hoa núi Cối Qua nhìn nhận lại toàn công trình nghiên cứu tác giả chuyên sâu văn học dân gian dân tộc thiểu số, nhận thấy: Về truyện thơ Mường có công trình nghiên cứu tổng quan chung truyện thơ dân tộc thiểu số Việc sâu cụ thể vào truyện thơ Vườn hoa núi Cối chưa có công trình thực đứng quan điểm thi pháp văn học dân gian để khảo sát lý giải cách có hệ thống đặc điểm truyện thơ như: Kết cấu cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật.v.v tác phẩm cụ thể Vườn hoa núi Cối Vì tìm hiểu thi pháp truyện thơ qua tác phẩm Vườn hoa núi Cối việc làm cần thiết để giới thiệu với độc giả , góp phần gìn giữ, phát triển di sản văn hóa, văn học Mường đại gia đình văn hóa, văn học Việt Nam Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn đề cập đến thi pháp truyện thơ Vườn hoa núi Cối dân tộc Mường, đối tượng nghiên cứu truyện thơ Vườn hoa núi Cối Chúng vào hai văn sưu tầm, biên dịch, giới thiệu tác giả Đinh Văn Ân với tác phẩm Đang Vần Va (Vườn hoa núi Cối), đặc biệt Mai Văn Trí Bùi Thiện với văn Vườn hoa núi Cối có 2255 câu thơ, Nxb Hà Nội 1976 Tuy nhiên, không nghiên cứu đề tài cách riêng biệt thể loại truyện thơ truyện thơ hình thành sở tiếp thu kết hợp thành tựu dân ca truyện cổ Chính trình viết luận văn có sử dụng số câu chuyện cổ số dân ca có liên quan đến đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu truyện thơ Vườn hoa núi Cối theo hướng thi pháp học, nghĩa luận văn nhằm phân tích yếu tố thuộc hình thức thủ pháp nghệ thuật tác phẩm cụ thể kết cấu cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, nghệ thuật diễn đạt truyện thơ Đó đặc điểm thể loại chủ yếu thuộc hình thức nghệ thuật, hình thức mang tính quan niệm Mặt khác, suốt trình lý giải phải đặt truyện thơ vào môi trường văn hóa dân tộc Đây nét khác biệt chất văn học dân gian với văn học viết 3.3 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng tới ba mục đích: Nhằm tìm hiểu mạch nguồn sinh truyện thơ (trong có Vườn hoa núi Cối) Đó môi trường địa lí, lịch sử, kinh tế xã hội văn hóa tinh thần dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình Có nghĩa đặt truyện thơ môi trường văn hóa Vận dụng đặc điểm thi pháp văn học dân gian để nghiên cứu thể loại truyện thơ thông qua truyện thơ tiêu biểu Vườn hoa núi Cối dân tộc Mường Từ khái quát đặc điểm thi pháp yếu thi pháp truyện thơ Vườn hoa núi Cối Rút học có tính chất phương pháp luận cho thân hướng tiếp cận văn học dân gian theo đường thi pháp học Phương pháp nghiên cứu - Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học kết hợp với việc nghiên cứu tượng văn hóa nói chung (phong tục, tập quán) - Sử dụng phương pháp loại hình - Phương pháp điền dã - Phương pháp thống kê, phân loại - Ngoài tiến hành nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, quy nạp Những đóng góp luận văn - Nghiên cứu thi pháp truyện thơ thông qua truyện thơ cụ thể Vườn hoa núi Cối, cố gắng xác nhận luận văn đường nghiên cứu phù hợp để tiếp tục sâu vào vấn đề bí ẩn, phức tạp thú vị thể loại truyện thơ dân tộc thiểu số - Văn học bắt nguồn từ đời sống thực Văn học Mường phản ánh đời sống thực, phong tục tạp quán, nếp cảm, nếp nghĩ, tâm linh người Mường Chính thế, nghiên cứu thi pháp truyện thơ Mường phải đặt tác phẩm môi trường địa lý, lịch sử, kinh tế xã hội, văn hóa tinh thần người Mường để tìm ý nghĩa thẩm mỹ đặc thù mã văn hóa Cấu trúc luận văn Luận văn gồm trang phần đặt vấn đề tức phần mở đầu phần kết luận, nội dung bao gồm chương sau: Chương I Hòa Bình – nơi sinh thành truyện thơ Vườn hoa núi Cối Chương II Kết cấu cốt truyện nhân vật truyện thơ Vườn hoa núi Cối Chương III Không gian, thời gian, nghệ thuật truyện thơ Vườn hoa núi Cối PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I HÒA BÌNH – NƠI SINH THÀNH TRUYỆN THƠ VƯỜN HOA NÚI CỐI Tổng quan người Mường Hòa Bình 1.1 Vài nét địa bàn cư trú Người Mường cư trú không gian rộng lớn từ tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Sơn Tây, Ninh Bình, Thanh Hóa đến Nghệ An Trong sống tập trung nhiều tỉnh Hòa Bình Người Mường Hòa Bình cư trú chủ yếu thung lũng hẹp, sườn núi thấp, xung quanh có núi non bao bọc người Mường trước chủ yếu nhà sàn, phía sau nhà dựa vào núi đồi, có rừng bao phủ, địa chắn, phía trước nhà hướng cánh đồng lúa dòng suối có không gian rộng, thoáng đãng Nguồn sống chủ yếu người Mường dựa vào ruộng rừng, lấy nông nghiệp làm kinh tế chính, lương thực chủ yếu lúa, ngô khoai, sắn, sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp Với ưu núi rừng, đất đai, trải qua hệ xây dựng làng mường, với sức lao động sáng tạo, người Mường tạo địa vực cư trú ổn định để làm ăn, sinh sống Trong truyền thống, làng, mường không phân bố theo trục đường mà thường thấp thoáng màu xanh bao la núi rừng Cách gọi làng mường tương đương (trường hợp khác từ mường có ý nghĩa vùng) Đơn vị cư trú làng xóm Xóm có có năm, sáu nhà, nhà gia đình gồm nhiều hệ, vài chục nhà với vài dòng họ lớn Nhiều xóm hợp thành mường Lối vào làng, mường thường khúc khuỷu, uốn lượn theo đất, rừng tự nhiên [44; 93] ( khống chim kỳ ti giộng gềnl nhởi cồng mại chim lo Đề cồng bay gềl đậu trược vóng yêu cại then rôông, đứa à.) Cách gieo vần thơ tự Mường linh hoạt, song thiết phải có vần Vì vậy, Xường có câu: Xường anh chưa hay xin em đừng có chấp Xường anh gieo vần lập chập em có cười [17; 9] (Xường đứa chưa rêng xin ún đừng cọ chập Xường đứa reo vân lấp chấp ùn chợ cọ cười ) Thơ Mường gieo vần chân: Lấy nón chín mui Đi đường thênh thang Đi đến ngã ba đàng [44; 128] ( Lệ nọn chịn mui cang Ti tha thêng thang Ti đếng ngả pa đang) Đợi hết năm mùi; Lòng em ngậm ngùi (Tợi hết răm mùi Lòng ún ngậm ngùi.) [44; 184] Nhưng đại đa số gieo vần lưng: Anh đừng hậm hậm hực hực Như trâu đực mến chuồng [2;114] Em chê lú đưa lại Chê dại đưa [44; 188] ( Đứa đừng hầm hầm hực hực Như tru đực ưa troonl chuông) Cách gieo vần chân vần lưng thơ Mường, bắt gặp nhiều thơ Việt Vì vậy, khẳng định thơ Mường thơ Việt có mối quan hệ khăng khít 4.3 Ngôn ngữ: Ngôn ngữ chất liệu để tạo nên tác phẩm văn học Mỗi tác phẩm thời kỳ, thể loại, yêu cầu lớp ngôn ngữ riêng Ngôn ngữ thơ ca trung đại sử dụng nhiều từ Hán - Việt, sử dụng 88 nhiều điển tích, điển cố Ngôn ngữ thơ ca lãng mạn gần gũi với ngôn ngữ đời thường Còn ngôn ngữ truyện thơ mang nét đặc trưng riêng, kiểu ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu Ngoài ra, truyện thơ sử dụng biện pháp tu từ như: So sánh, ẩn dụ thủ pháp nghệ thuật sử dụng truyện thơ tạo nên tính hồn nhiên, lãng mạn Ngôn ngữ truyện thơ Vườn hoa núi Cối mang đặc trưng ngôn ngữ truyện thơ, song chung có nét riêng biệt chi phối đặc trưng văn hóa, cách cảm, cách nghĩ, tư nghệ thuật, quan điểm thẩm mỹ người Mường 4.3.1 Ngôn ngữ so sánh giàu hình ảnh Người Mường có nhiều truyện thơ “Truyện Tráng Đồng truyện thơ cổ mang nhiều tính chất huyền thoại, người kể thường mở đầu câu “du du diện diện kể chuyện ” gần giống với lối kể truyện cổ tích người Kinh: “Ngày xửa ” truyện Vườn hoa núi Cối “xuất vào thời gian lịch sử sau này, truyện thơ có bố cục, tình tiết, ngôn ngữ giàu hình tượng” [9; 13] Ngôn ngữ mà tác giả dân gian Mường sử dụng truyện thơ Vườn hoa núi Cối trau chuốt sàng lọc qua nhiều hệ Chính tạo nên mền mại ngôn ngữ sức hấp dẫn nội dung Đồng thời ngôn ngữ phản ánh lối tư cụ thể, nhiều chiều người Mường Họ thích so sánh với để dễ dàng hình dung vật, đối tượng, có họ lại so sánh với trừu tượng làm cho so sánh trở nên đẹp Vẻ đẹp nàng Thờm, Tiên rạng rỡ tác giả dân gian so sánh: Gót chân trắng bóng ngà, Da chân môn chuối bắp tay trắng bạc mầm măng tươi, Kì bên ngực bên lưng, Kì bên cổ bên cằm; Thân hình trắng rạng hoa trăm mùi, Càng chùi thấy trắng; 89 Ngồi râm khuất nắng, Sau lưng trắng ngà [44; 147- 149] So sánh không làm bật vẻ đẹp nhân vật mà miêu tả tâm trạng nhân vật Tâm trạng đợi chờ nàng Thờm, Tiên miêu tả qua phương pháp so sánh: Đợi hết năm mùi, Lòng em ngậm ngùi, Như rau mùi héo [44; 184] So sánh “lòng ngậm ngùi” nàng Thờm, Tiên với “cây rau mùi héo ngọn” để thấy rõ nỗi lo âu , khắc khoải người gái Tả nỗi lòng nhân vật không nhớ mong người yêu mà lo sợ tình cảm bị chia cắt Tác giả dân gian mượn hình ảnh rau mùi quen thuộc với người, mang màu sắc địa phương khiến đối tượng so sánh tình cảm nàng Thờm, Tiên vốn trừu tượng bật cách chân thực, sâu sắc với tâm trạng người gái yêu Còn nỗi đau đớn tinh thần thể xác nàng Thờm, Tiên phải lấy người không yêu: Em lấy đạo Trần, đạo Trà, Như gà diều hâu đánh Diều hâu đánh hay rơi, Thân em giáo thiên lôi đánh xuống [44; 184] Nghệ thuật so sánh không miêu tả tâm trạng cụ thể mà linh cảm tinh tế giới tình cảm người Nghe tiếng sáo chàng Khói, Va, Thờm, Tiên cảm thấy trái tim xao xuyến Họ thấy tìm tình yêu đích thực, lại có linh cảm điều chẳng lành: Nghe xót ruột nóng lòng, Như cành cao họ đẵn gốc Giống độc gọi cây, Nghe chết ngây rau lốt Chết ủ dột rau chường [44; 155] Các hình ảnh so sánh thường hình ảnh gần gũi thân thuộc thiên nhiên sống thường ngày Mỗi hình ảnh so sánh thường 90 chọn lựa đặc điểm, tính chất định tương ứng với đặc nhân vật truyện thơ Tâm trạng giận dỗi người yêu anh Khói, anh Va so sánh với “con trâu đực”: Anh đừng hậm hậm hực hực, Như trâu đực mến chuồng [2; 114] Để khắc họa nhân vật truyện thơ, tác giả dân gian khéo léo đưa vào hệ thống hình ảnh so sánh đậm tính chất dân tộc, diễn tả sâu sắc đời sống tình cảm qua biến đổi tinh tế để thấy tâm trạng nhân vật hoàn cảnh cụ thể 4.3.2 Ngôn ngữ ẩn dụ tượng trưng “Ẩn dụ phương thức tu từ dựa sở đồng hai tượng tương tự, thể qua khác mà thân nói đến có ẩn cách kín đáo.” [58; 68] Trong truyện thơ Vườn hoa núi Cố,i lối nói ẩn dụ ý xa xôi, mượn cảnh ngụ tình trở thành lối phổ biến cách thứchữu hiệu để nhân vật thổ lộ điều thầm kín, tâm trạng khó diễn đạt cách trực tiếp Việc sử dụng ẩn dụ truyện thơ linh hoạt, phải vào yếu tố khác văn bản, lối nói riêng biệt, cách dùng hình ảnh quen thuộc giải mã ẩn dụ Đây lời ướm hỏi nàng Thờm, Tiên với chàng Khói, Va: Trên dằng mây non, Anh chọn người vắt áo, Anh có đức có đạo duyên chi ! Anh vào thử lòng cá, Vào dây thử môn Với từ ngữ ẩn dụ “thử lòng cá”, “thử môn”, nàng Thờm, Tiên muốn hỏi tình cảm hai chàng có thật lòng với hay không? Một cách nói vừa táo bạo mà vừa kín đáo, tinh tế Đáp lại lời ướm hỏi tế nhị khéo léo nàng Thờm, Tiên ,chàng Khói, Va khôn khéo trả lời tình yêu chân thật, tình yêu đến hôn nhân: Em trả anh sáu quan tiền, Hay chiếu kín buồng liền, 91 Yên thân anh lại rể vía Bằng ngôn ngữ ẩn dụ, truyện thơ Mường biểu lộ nhiều cung bậc, trạng thái tình cảm khác người: Nhớ, mong, giận hờn, trách móc, nuối tiếc diễn tả tình cảm đa chiều, phức tạp sâu thẳm hồn người Cho em tới gốc ngón vàng Tìm đàng em tới gốc ngón đắng, Để em vắng tiếng, vắng miệng khi, Không hoài thêm chi kiếp gái Từ ngữ ẩn dụ “vắng tiếng, vắng miệng”giúp ta hiểu tình cảm đau đớn đến tuyệt vọng nàng Thờm, Tiên không lấy người yêu họ muốn tìm hạnh phúc giới khác Từ ngữ ẩn dụ thể vừa cụ thể vừa tinh tế, góp phần diễn tả sâu sắc tâm trạng người yêu thủy chung với tình yêu hoàn cảnh Ẩn dụ trong biện pháp tu từ quan trọng sử dụng truyện thơ Mường Biện pháp góp phần miêu tả tình yêu sáng thủy chung chàng Khói, Va nàng Thờm, Tiên đau khổ phải gánh chịu đến với tình yêu tự 4.3.3 Ngôn ngữ đối đáp dân ca Trong dân ca truyền thống, ngôn ngữ đối thoại bước đầu xuất hình thức đối đáp nam nữ nhằm diễn tả tình cảm, tính cách nhân vật Đến truyện thơ, biện pháp nghệ thuật phát huy trở thành phần quan trọng kết cấu nghệ thuật tác phẩm Vườn hoa núi Cối Nhờ có mặt biện pháp nghệ thuật này, tác giả phá bỏ ranh giới mập mờ khiến người ta nhiều lúc khó phân biệt ngôn ngữ trực tiếp nhân vật truyện với ngôn ngữ miêu tả tác giả dân gian, mà giúp truyện thơ đạt giá trị việc biểu nội tâm nhân vật, giúp nhân vật bày tỏ rõ trạng thái tình cảm đứng trước hoàn cảnh định 92 Trong tác phẩm Vườn hoa núi Cối, ngôn ngữ đối thoại diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình thể qua cung bậc Mới gặp chàng Khói, Va cô gái Thờm, Tiên chào: “Hai anh vào chơi anh à, Anh từ đàng Đi đâu thấy lạ ? Từ xá anh ngang? Ở Giếng nước ông cun chưởng Lý Vì Thàng Kẻ khó không cho sang, Con cun chàng không cho qua; Thấy anh lạ mặt, lạ mày, Hôm nhìn thấy ” [44;151] Anh Va, anh Khói đáp: “Thương nhiều thương em hỡi, Thương nhiều thương em à; Anh anh khói, anh va, Ở đất Đồng Đằm, Mường xa xăm Rậm, Mát.” [44; 151] Khi họ yêu nhau, anh Khói, anh Va rằng: “Thiếu chi xà tích, dây đeo bướm bạc, Em phải than phiền đổi chác nơi đâu Em bán tiền, Anh mua cầm quyền nuôi cha, mẹ Lấy em làm vợ dâu sang.” [44;161] Cô gái Thờm, Tiên đáp: “Em nghe lời tiếng ấy, Tiếng hai anh nói vậy, Được lời tiếng lời tiếng nhất, Lời anh có thật chăng? Em đẵn cành làm chứng cớ, Em vẽ chữ vào lòng bàn tay, Để buổi khác, sau ngày, Mai sau cho anh nhớ ” [44; 161] Nàng Thờm, Tiên chàng Khói, Va không nghe theo đặt cha mẹ nên uống rượu ngón Sau chàng Khói, Va uống, nàng Thờm, Tiên hỏi: “Anh uống trước nghe ? 93 Nghe ? ” [44;197] Anh Khói, anh Va rằng: “Anh uống trước nghe lâng lâng bải hoải, Giống người say cơm say rượu.” [44; 197] Ngôn ngữ đối thoại không giúp truyện thơ khắc họa tính cách, tâm trạng nhân vật trữ tình tình cụ thể cách đắc lực mà đóng vai trò tự dẫn dắt phát triển tình tiết, kiện toàn tác phẩm Nhờ vậy, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình đạt đến giá trị cao nội dung nghệ thuật so với thể loại văn học dân gian trước Tóm lại, truyện thơ Vườn hoa núi Cối sử dụng hệ thống đan xen biện pháp nghệ thuật tạo phong phú đa dạng ngôn từ diễn đạt, mà thông qua đời sống nội tâm nhân vật khắc họa sâu sắc Với cố gắng đưa nhân vật gần với thực đời sống, ngôn từ nghệ thuật dùng để miêu tả ngoại hình, diễn biến nội tâm truyện thơ dù có hát – kể theo điệu quen thuộc dân ca thường, rang vượt khỏi tính ước lệ dân ca Chính tình yêu đôi lứa truyện thơ bộc lộ cách hồn nhiên mãnh liệt Tiểu kết: Quan niệm vũ trụ, nhân sinh dân tộc Mường chi phối cách xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật truyện thơ Vườn hoa núi Cối Vì không không gian, thời gian thực khách quan mà không gian, thời gian nghệ thuật chứa đựng nhìn, góc nhìn, quan niệm nghệ thuật Toàn không gian, thời gian tác động vào tạo nên sức mạnh chi phối sống sức mạnh người Truyện thơ Vườn hoa núi Cối với số truyện thơ khác như: Út Lót - Hồ Liêu, Nàng Nga - Hai Mối, Chàng Ờm - Nàng Bồng Hương nhân dân Mường lấy làm niềm kiêu hãnh, tự hào, yêu thích Vì mà truyện thơ mường lưu truyền qua nhiều hệ Sở dĩ nhiều nguyên nhân phải kể đến phương diện ngôn ngữ Người Mường 94 sử dụng, khai thác ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc ngôn ngữ ẩn dụ, ngôn ngữ so sánh, ngôn ngữ đối đáp góp phần làm nên giá trị trruyện thơ 95 C - PHẦN KẾT LUẬN Truyện thơ Mường thể loại đánh dấu bước phát triển cao văn học dân tộc, tập hợp tích tụ tất nét tinh hoa thể loại từ truyện cổ đến dân ca, thành ngữ, tục ngữ có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển văn học dân tộc sau Nghiên cứu thi pháp truyện thơ thông qua truyện thơ Mường Vườn hoa núi Cối, giải vấn đề sau: - Làm rõ chất truyện thơ đề tài tình yêu, có cốt truyện sáng tạo sở kế thừa truyện cổ Mường Truyện thơ cấu trúc lại cốt truyện cách hợp lý thể thể văn vần tràn đầy chất thơ, phản ánh thực sống cộng đồng mường, cách cảm, cách nghĩ người sinh hoạt đời thường, mối quan hệ đa dạng phức tạp xã hội - Làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện thơ Vườn hoa núi Cối hai phương diện loại tính cá tính nhân vật để thấy truyện thơ vừa mang tính chất tự vừa mang tính chất trữ tình Trên cốt truyện, truyện thơ biết dừng lại để miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Chính vậy, hình tượng nhân vật Vườn hoa núi Cối phong phú phương diện tâm lý so với nhân vật truyện cổ nhân mang tính cụ thể gần với người thực giới thực Chính Vườn hoa núi Cối tác phẩm tiêu biểu cho nhóm truyện thơ tự - trữ tình - Khẳng định nguyên tắc nghệ thuật tổ chức không gian thời gian chi phối giới nhân vật tác phẩm Đó không gian nhiều tầng bậc, vô tận lúc nhỏ hẹp, cao xa lúc lại gần gũi Có hình thức không gian thiên nhiên, không gian xã hội không gian gia đình Đó hình thức thời gian thực đời người, thời gian ước lệ gợi cảm giác mơ hồ, xa vời, thời gian tâm lý diễn tả tâm trạng nhân vật - Thông qua thi pháp nghệ thuật diễn đạt truyện thơ, khẳng định câu chuyện mối tình anh Khói, anh Va, nàng Thờm, nàng Tiên 96 thể thông qua nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ tác giả Về nghệ thuật tổ chức lời văn tác giả, tiếp xúc chủ yếu qua dịch, nhìn chung lời văn dịch giả chuyển tải tiếng việt với cố gắng lớn độc giả thấy phong phú, đa dạng ngôn ngữ biểu đạt tác phẩm Từ ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ trữ tình đến ca dao dân ca, thành ngữ với nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ nhân hóa tất cho thấy sáng tạo hẳn truyện thơ so với truyện cổ Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định truyện thơ Vườn hoa núi Cối truyện thơ thành công đề tài tình yêu đôi lứa mang đầy đủ phong cách sắc dân tộc Mường Tác phẩm truyện thơ dân gian có ý nghĩa dự báo triển vọng văn học Mường đường hình thành văn học viết, tác phẩm dấu nối văn học dân gian văn học thành văn Giá trị bật Vườn hoa núi Cối giá trị thực sâu sắc giá trị nhân văn cao đẹp Điều thể qua tranh thực sống động có sức lay động lòng người, có ý nghĩa thức tỉnh, lọc tâm hồn người Ý nghĩa to lớn biểu đặc biệt cảm hứng bao trùm tác phẩm ca ngợi tình yêu tự do, tình yêu chân chính, chống lại ràng buộc tinh thần, bày tỏ khát vọng thay đổi số phận người Vì tác phẩm độc giả Mường hệ đón nhận với thái độ yêu mến, trân trọng tự hào Bất người Mường tìm tác phẩm nét tâm trạng, tiếng nói đồng cảm, lời khuyên chân tình Điều cho thấy giá trị trường tồn tác phẩm 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh (2002), Các hình thức thờ phụng lạc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Đinh Văn Ân (1986), Đang vần va, Truyện thơ dân gian Mường, Nxb Văn hóa, Hà Nội Vương Anh (2001), Tiếp cận Văn hóa Mường (Nghiên cứu – tiểu luận), Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1997), Múa tín ngưỡng dân gian Mường, Nghiên cứu Văn học Nghệ thuật Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu Văn hóa tộc người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Cúinie jean (1997), Người Mường – Địa lí nhân văn Xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1965), Dân ca Mường, Nxb Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (1988), Người Mường với Văn hóa cổ truyền mường Bi, Sở Văn hóa Thông tin Hà Sơn Bình 10 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (Lê Bá Hán chủ biên) (1999, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12.Nhiều tác giả (2001), Văn học dân gian, công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 13 Nguyễn Thị Bích Hà (2012), Giải mã văn học dân gian từ mã văn hóa – Chuyên đề giảng dạy trường ĐH Sư phạm Hà nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2001), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 16 Mai Văn Hai (2000), “Văn hóa biểu tượng từ hướng tiếp cận xã hội học”, Tạp chí Xã hội học, số – 2000, tr3 17 Bùi Chí Hăng (2002), Xường trai gái dân tộc Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Minh Hiệu, Hoàng Nhân Anh (sưu tầm giới thiệu) (1963), Truyện thơ Mường, Nxb Văn hóa , Hà Nội 19 Viện Văn học (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập – Truyện thơ sử thi), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Viện Văn học (1999), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số (tập – Truyện thơ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh (1988), Trên đường tìm hiểu Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh, (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Trần Thị Liên, Nguyễn Hữu Kiên sưu tầm biên soạn (1986), Văn hóa truyền thống Mường Đủ, sở VHTT Thanh Hóa 24 Đặng Văn Lung, Bùi Văn Thiện, Bùi Văn Nợi (1996), Mo Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 99 25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận văn học, 3tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 La Quán Miêu (sưu tầm dịch thuật) (1997), Chim Yểng, Nxb Nghệ An 28 Phan Ngọc (1991), Đẻ đất đẻ nước – sử thi Văn học Việt Mường 29 Phan Ngọc, Phan Đăng Nhật (1991), Thử xây dựng lại hệ thống huyền thoại Việt – Mường, Tạp chí Văn hóa dân gian 30 Hoàng Anh Nhân (1968), Tuyển tập truyện thơ Mường (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Phan Đăng Nhật (1981), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2001), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian Dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ, Ca dao, Dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn 36 Lê Trường Phát (1996), “Truyện thơ dân tộc thiểu số số thể loại văn học – hai phong cách ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống (số 2) 37 Lê Trường Phát, Bùi Văn Thành (2003) “Con đường kéo Chu – đường huyền thoại lịch sử Mo Mường”, Tạp chí Văn học (5), tr 64 – 70 100 38 Hoàng Quý (1984), Truyện cổ Mường Châu Phong (tập 1), Sở Văn hóa thông tin Vĩnh Phú 39 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, GD – ĐT, Vụ Giáo viên 40 Nguyễn Ngọc Thanh (1989), Phong tục Mường qua tục lệ Chôn cất, Nxb Văn hóa, Hà Nội 41.Nguyễn Ngọc Thanh (1991), Mấy nghi chép lễ cưới cổ Truyền người Mường, Nxb Văn hóa, Hà nội 42 Bùi VănThành (2002), Thế giới biểu tượng thần thoại Mo Mường, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn 43 Bùi Thiện, Truyện dân gian dân tộc Mường, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà nội 44 Mai Văn Trí, Bùi Thiện (1976), Tráng Đồng – Truyện thơ dân gian dân tộc Mường, Nxb Văn hóa , Hà Nội 45 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội 49.Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 50 Đặng Nghiêm Vạn (1991), Dòng họ, gia đình dân tộc người trước phát triển nay, Tạp chí Dân tộc, số 51.Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (1987), Truyện cổ dân tộc người Việt Nam, tập 3, Truyện cổ Tày – Thái Đông Nam Á, Nxb Văn học, Hà Nội 52.Đặng Nghiêm Vạn (1993), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 53 Trần Quốc Vượng (1996), Đôi điều Văn hóa Mường, Tạp chí Dân tộc thời đại 23 54 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa, Hà nội 55 Trần Quốc Vượng (1973), “Về danh hiệu Hùng Vương” Hùng Vương dựng nước (tập 3) 56.Trần Quốc Vượng, Nguyễn Dương Bình (1970), “Một vài nhận xét mối quan hệ Việt – Mường trình phân hóa dân tộc Mường dân tộc Việt”, Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội 57 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Thị Bích Hà, Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội , 102 ... nhiều truyện thơ Mường, có truyện thơ Vườn hoa núi Cối, giúp đưa kiến giải hợp lý cho tín hiệu nghệ thuật truyện thơ Mường Từ đánh giá mức truyện thơ Vườn hoa núi Cối văn học dân gian dân tộc thi u... pháp văn học dân gian để nghiên cứu thể loại truyện thơ thông qua truyện thơ tiêu biểu Vườn hoa núi Cối dân tộc Mường Từ khái quát đặc điểm thi pháp yếu thi pháp truyện thơ Vườn hoa núi Cối Rút học... tài xuất truyện thơ Vườn hoa núi Cối Như vậy, dễ dàng nhận thấy, truyện cổ Mường cung cấp nguyên liệu cho truyện thơ Vườn hoa núi Cối Không có truyện thơ Vườn hoa núi Cối mà truyện thơ Mường đề

Ngày đăng: 02/04/2017, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan