Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
130 KB
Nội dung
Mục lục mở đầu Trang: 1. Lý do chọn đề tài. 2 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài. 3 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu. 3 4. Phơng pháp nghiên cứu. 3 5. Lịch sử vấn đề. 3 6. Cấu trúc luận văn. 6 Chơng 1 thời đạisửthi - Thời đại của những anhhùng 1.1. Thời đại của những biến động mang tầm vóc lịch sử. 7 1.2. Chiến tranh và khát vọng về những anhhùng lý tởng. 9 1.3. Quan niệm thẩm mĩ về ngời anhhùngtrong thời đạisử thi. 13 Chơng 2 ASin, Rama- những anhhùng lý tởng của thời đạisửthi 2.1. Con ngời của chủ nghĩa tập thể. 18 2.2. Con ngời siêu nhiên. 22 2.3. Sự thống nhất hài hoà của hai mặt đối lập. 25 Chơng 3 Nghệ thuật thể hiện hình tợng Rama, ASin 3.1. Đặt nhânvật vào một chuỗi tình huống. 31 3.2. Sử dụng lối miêu tả bằng các định ngữ mở rộng. 36 3.3. Không gian chiến trận - nơi bộc lộ phẩm chất ngời anh hùng. 42 Kết luận 47 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sửthicổđại đã tồn tại nh một thể loại độc lập trong lịch sử văn học nhân loại, cơ sở xã hội của nó là xã hội thị tộc. Thời kỳ này con ngời cá tính cha xuất hiện, chỉ có con ngời của chủ nghĩa tập thể, một chủ nghĩa tập thể vững chắc, nghiêm ngặt. Thời kỳ này tất cả vì sự tồn tại của tập thể, vì cái chung, cái chung bao giờ cũng đặt lên trên cái riêng. Đây là lý tởng thẩm mĩ của sửthicổ đại. Những tác phẩm lớn nh Iliát của Hômer, Ramayana của ấn Độ cổđại đều đã thể hiện một cách đầy đủ những phẩm chất trên đây của sử thi. Trong văn học nghệ thuật Hy Lạp từ nhiều thế kỷ nay, anhhùng ca Hômer đã trở thành nguồn đề tài vô tận cho các loại hình nghệ thuật khác nhau (truyện kể, thơ ca, vũ kịch, điêu khắc .), thậm chí cả ngôn ngữ hàng ngày. Bên cạnh đó cuốn sửthi Ramayana cũng là một cuốn sửthi vĩ đại của ấn Độ với 500 đoạn thơ gồm 24.000 sloka, chứa đựng trong đó nội dung lớn lao, một bối cảnh lịch sử mang giá trị tinh thần sâu sắc ở giai đoạn lịch sử giao thời của xã hội ấn Độ từ công xã nguyên thuỷ chuyển sang chế độ nô lệ. Bên cạnh giá trị văn học, tác phẩm còn chứa đựng nội dung t tởng, kết tinh khát vọng lý tởng, trở thành thánh kinh của ngời ấn Độ. Tầm vóc vàảnh hởng của hai tác phẩm này đã v- ợt ra ngoài biên giới quốc gia, trở thành di sản tinh thần của nhân loại. Tìm hiểu thế giới nhân vật, đặc biệt là những nhânvật lý tởng nh Asin, Rama, có một ý nghĩa lớn lao trên nhiều phơng diện. 2. Từ nhiều năm nay, Iliat và Ramayana đã có mặt trong chơng trình văn học nớc ngoài đợc giảng dạy, học tập trong hệ thống nhà trờng Việt Nam. Tuy nhiên, có một thực tế là trongquá trình giảng dạy và học tập, cả ngời dạy và ngời học đang gặp không ít khó khăn cả về t liệu và phơng pháp tiếp cận. Trớc thực tế đó, tìm hiểu hainhânvật lý tởng AsinvàRama chúng tôi hi vọng góp phần tháo gỡ phần nào phần nào khó khăn trên đây. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2 2.1. Nh tên đề tài đã xác định Hình tợng ngời anhhùngtrongsửthicổđạiquahainhânvậtASin(Iliát - Hôme) vàRama(Ramayana) về hình tợng ngời anhhùngtrongsửthicổđạiquahainhânvậtAsinvà Rama. 2.2. Với mục đích trên đây, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra những tiền đề lịch sử xã hội cho sự xuất hiện của các hình tợng Asinvà Rama. Thứ hai, chỉ ra đợc những nét tơng đồng, khác biệt trong phẩm chất lý tởng ở hainhân vật. Thứ ba, chỉ ra một số hình thức nghệ thuật khắc hoạ haihình tợng nhân vật. 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vẻ đẹp lý tởng của ngời anhhùngtrongsửthicổđạiquahainhânvậtASinvà Rama. 3.2. Cho đến nay cả hai tác phẩm này đã có những bản dịch khác nhau. Do cha có điều kiện khảo sát trên nguyên tác, chúng tôi chọn các bản dịch sau đây để khảo sát: Iliát, bản dịch của Phan Thị Miến, Nxb Văn học, Hà Nội 1997; Ramayana, bản dịch của Phạm Thuỷ Ba, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành những nhiệm vụ mà đề tài đã đã đặt ra, trongquá trình thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích theo nguyên tắc loại hình, mà ở đây là thể loại sửthicổ đại. Ngoài ra, để chỉ ra những nét tơng đồng, khác biệt ở hainhân vật, trongquá trình phân tích, chúng tôi kết hợp sử dụng phơng pháp so sánh. 5. Lịch sử vấn đề 5.1. Cho đến nay, Iliát và Ramayana đã có một lịch sử sinh thành và phát triển trên dới dới 3000 năm và thuộc vào số không nhiều tác phẩm đạt đến độ mẫu mực của thể loại. Điều này góp phần giải thích vì sao nó lại thu hút sự chú ý nhiều nh vậy của các nhà nghiên cứu Đông, Tây. Trong phạm vi quan tâm của đề tài và giới hạn t liệu bao quát đợc, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề nổi bật sau đây: 3 Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XIX, sửthi Ramayana đã đợc dịch và giới thiệu rộng rãi ở nhiều nớc châu Âu. Trong những công trình nghiên cứu về văn học ấn Độ, các học giả phơng Tây luôn dành cho Ramayana một sự quan tâm đặc biệt. CriangHecbe đã nói về ảnh hởng của Ramayana ở ấn Độ nh sau: Tác phẩm ấy cho đến nay vẫn còn đợc truyền tụng sâu rộng đến mức độ không thể tởng tợng đợc". Nhà sử học Michelét cũng nhận xét: Ngời nào đã từng hành động và ham muốn nhiều hãy uống cạn chén rợu đầy sức sống và tơi trẻ này. ở phơng Tây cái gì cũng chật hẹp. Hi-Lạp nhỏ bé làm cho tôi ngột ngạt, xứ Do Thái khô khan làm cho tôi khó thở. Hãy để cho tôi hớng về Châu á cao cả và Đông phơng thâm trầm trong phút giây. Chính nơi đây đã ra đời bài thơ vĩ đại này (tức Ramayana), nó bao la nh ấn Độ Dơng tràn đầy ánh nắng mặt trời rực rỡ. Đó là tác phẩm chan chứa những âm điệu du dơng toát ra một bầu không khí yên lành và một tình yêu thơng vô bờ bến trong một hoàn cảnh xã hội đầy sự mâu thuẫn và xung đột. So với Ramayana, cách nhìn của các học giả phơng Tây đối với Iliát chứa đựng nhiều khác biệt, mà trớc hết là nguồn gốc, thời đại ra đời của tac phẩm. Chẳng hạn nh Maiflơ (Đức), Mi-Ses-Brê-as (Pháp) . xem thơ ca Hôme là thơ ca nguyên thuỷ. Theo họ, thơ ca Hôme là Thơ ca của một thời kỳ trởng thành chứ không phải là thơ ca của thời kỳ thơ ấu. Thậm chí, có ý kiến còn xem đó là thơ ca cung đình. Trái ngợc với các quan điểm trên là ý kiến của một số học giả, nhà thơ nh: Phôno - Lông (Pháp), Gơ-tơ, Hecde (Đức), Puskin (Nga) . đánh giá cao các sáng tác của Hôme, xem thơ ca Hôme là thơ ca dân gian, là loại hình nghệ thuật đặc sắc của văn học Hi-Lạp. Điểm gặp gỡ dễ thấy trong quan niệm của các nhà nghiên cứu là khẳng định vai trò to lớn của sửthi Iliát trong đời sống tinh thần của ngời phơng Tây và tính chất lý tởng của các nhânvật nh Asin. 5.2. ở Việt Nam việc giới thiệu haisửthi này muộn hơn hàng thế kỷ so với nhiều nớc phơng Tây. Năm 1964, trong cuốn Tìm hiểu thần thoại ấn Độ Cao Huy Đỉnh đã bớc đầu có những nhận định giới thiệu về sửthi Ramayana và những ảnh 4 hởng to lớn nhiều mặt của nó trong đời sống tinh thần ấn Độ. Đặc biệt, trong những ý kiến của mình, dù con sơ lợc, Cao Huy Đỉnh đã tìm thấy mối liên hệ giữa hình t- ợng nhânvậtRamavàhình tợng dũng sĩ diệt đại bàng trong truyện cổ nhiều dân tộc Đông Nam á, trong đó có Việt Nam. Năm 1984 Phó Giáo s Lu Đức Trung đã hoàn thành cuốn Giáo trình văn học ấn Độ từ thời thuỷ đến 1950 trong đó sửthi Ramayana là một trọng tâm. Bắt đầu từ đây văn học ấn Độ nói chung vàsửthi Ramayana nói riêng, đợc đa vào giảng dạy trong các trờngĐại học, cao đẳng ở nớc ta. Việc dịch thuật bộ sửthi này ở Việt Nam đợc bắt đầu từ thế kỷ XX và cho đến cuối thập niên 80 chúng ta mới có đợc bộ sửthi Ramayana đợc dịch trọn vẹn. Đây là một bản dịch có quy mô nhất đầu tiên ở nớc ta về một tác phẩm đồ sộ thời cổđại do Phạm Thuỷ Ba dịch (gồm 3 tập). Trong đó lời giới thiệu của giáo s Phan Ngọc đã chú ý đến đặc trng ấn Độ của cuốn sửthi này: Mọi câu chuyện xảy ra trong Ramayana đều sẽ là biểu hiện của các nguyên lý cơ bản của đạo Bàlamôn: luân hồi, tiên định, chịu khổ hạnh để có đợc khả năng chế ngự thế giới, làm chủ mình để thống trị mọi ngời". Gần đây các công trình nghiên cứu về sửthi này đã tập trung khai thác một số điểm nổi bật trong tác phẩm Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhânvậttrongsửthi Ramayana của Nguyễn Thị Mai Liên đăng trên tạp chí Văn học số 3 - 1998. Công trình nghiên cứu gần đây nhất là công trình nghiên cứu của Phan Thu Hiền nghiên cứu về sửthi ấn Độ. Trong tập 1 viết về Mahabharata, khi nêu đặc trng thi pháp của cuốn sửthi này, tác giả đồng thời điểm qua những nét chính trongthi pháp của sửthi Ramayana. Cũng nh Ramayana thì Iliát của Hôme cũng đợc phổ biến vào nớc ta muộn. Mãi đến những năm gần cuối của thế kỷ XX, Nxb Đại học và THCN mới cho ra mắt bạn đọc tập chuyên luận của Nguyễn Văn Khoả Anhhùng ca của Hôme, gần đây Nxb Văn học Hà Nội cho xuất bản cuốn Iliát và Ôđixê do Phạm Thị Miến dịch từ bản tiếng Pháp. Đây là một bản dịch khá đầy đủ và hoàn thiện cùng với sự mới mẻ của công trình nghiên cứu. Bản anhhùng ca này nhìn chung vẫn cha đợc nghiên cứu thoả đáng. Trong một số bài viết có một số ngời đề cập đến tác phẩm này với 5 những lời nhận xét về quy mô và tầm vóc của nó. Chẳng hạn Lơng Duy Trung trong cuốn Giáo trình văn học phơng Tây viết: Hôme là ngời mở đầu cho thi ca Hi-Lạp cổđạivà là ngời đầu tiên đa nghệ thuật của loại thơ kể chuyện đến mức hoàn thiện với sự thành công của hai thiên anhhùng ca nổi tiếng Iliát và Ôđixê. Hoàng Ngọc Hiến trong cuốn Năm bài giảng về thể loại cũng viết: Cần phát huy đầy đủ sức mạnh văn hoá hồn nhiên và tơi trẻ của anhhùng ca trong chơng trình giáo dục nhân văn cho thế hệ trẻ. Văn hoá nhân bản của các dân tộc đều chịu ảnh hởng văn minh Hi-Lạp không thể thiếu đợc Iliát và Ôđixê Điểm lại một số công trình nghiên cứu về hai tác phẩm Ramayana và Iliát có thể thấy, hầu hết các công trình đang nghiêng về dịch thuật, giới thiệu. Đó đây trong một số bài viết, giáo trình rải rác có một số ý kiến nhận xét đánh giá về một số phơng diện của tác phẩm. Trong đó, dù trực tiếp hay gián tiếp, các ý kiến đều bàn tới các nhânvật lý tởng nh Ramavà Asin. Tuy nhiên, việc đặt hainhânvật này bên nhau qua một cái nhìn so sánh thì dờng nh cha có một công trình nào quan tâm. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi, vì vậy, vừa là sự tiép nối, kế thừa, vừa mang tính thể nghiệm một hớng tìm tòi. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc triển khai qua ba chơng: Chơng 1: Thời đạiSửthi - Thời đại của những anhhùng Chơng 2: ASin, Rama - những anhhùng lý tởng của thời đạisửthi Chơng 3: Nghệ thuật thể hiện hình tợng Rama, ASinVà cuối cùng là danh mục t kiệu tham khảo chính. Chơng 1 Thời đạisửthi - Thời đại của những anhhùng 1.1. Thời đại của những biến động mang tầm vóc lịch sử Thời đạisửthi là thời đại bắt đầu chuyển từ công xã nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ. Đây là một thời kỳ có những biến động rất lớn, mang tầm vóc lịch 6 sử. Trình độ sản xuất của con ngời còn hết sức thấp kém, con ngời cha tự ý thức đợc mà còn tin vào một sức mạnh siêu nhiên do trí tởng tợng của chính mình. Và đây cũng là thời đại mà con ngời sáng tác ra các thể loại văn học truyền thống dân gian của từng cộng đồng ngời nh: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích . vàtrong những tác phẩm dân gian này đều có những nhânvậtđại diện cho thế lực siêu nhiên thần thánh. Thời đạisửthi là thời đại mà nó mang trong mình một khái niệm lớn để cho nền văn học có thể phản ánh những biến cố, những sự kiện lớn lao trong lịch sử của một dân tộc. Có thể nói đây là những bớc ngoặt quan trọng quyết định vận mệnh của toàn thể nhân dân, dân tộc . Chính trong cái bớc ngoặt quan trọng đó mà nhân dân đợc biểu hiện ra với t cách là một động lực của lịch sử, tức là một nhân chứng của lịch sử. Con ngời trong xã hội sống với tất cả sự hào hùng, những biến đổi vĩ đại, phức tạp đau đớn của lịch sử đang vận động, cố gắng vơn mình để sống cùng với thời đại, theo kịp với bớc đi của thời đại. Và ở trong trang sách - trong văn học, nhânvật cũng đợc xây dựng một cách rất tài tình, đợc xây dựng nên nh một nhânvật lịch sử, tức là đợc phản ánh lại hiện thực cuộc sống. Tức là nhânvậttrong tác phẩm văn học cũng cố gắng để theo kịp bớc đi của thời đại mình để nhằm khẳng định đợc cái lý tởng cao nhất, đẹp đẽ nhất của nhân dân, của thời đạivà của dân tộc mình. Chính trên một bối cảnh lịch sử rộng lớn về không gian và thời gian, cósự căng thẳng và đấu tranh quyết liệt về ý nghĩa của không gian và thời gian lịch sử đó mà mỗi ngời do hoàn cảnh sống riêng biệt cụ thể của mình phải tự lựa chọn cho mình một thái độ t tởng và một con đờng đi. Và cũng chính tất cả những điều kiện này đã tác động vào nhau để nhằm một mục đích cuối cùng là khẳng định, ca ngợi chiến công kỳ diệu của con ngời, của mỗi dân tộc, ở mỗi dân tộc này họ đã thúc đẩy lịch sử tiến lên và tiến lên cùng với lịch sử. Bởi vì thời đại này nó cósự biến đổi lớn lao về mặt lịch sử. Thời đạisửthi là thời đại mà loài ngời cha phân chia thành những giai cấp có những quyền lợi khác nhau và đối kháng với nhau. Thay vào đó là cuộc sống mang tính cộng đồng. Do cơ sở xã hội đó mà chế độ công xã thị tộc tạo ra đợc tính toàn dân, tính thống nhất của thời đại. Mặc dù đây là một thời đại mà có những biến 7 động lớn nhng mà các chế độ loài ngời vẫn đảm bảo đợc toàn vẹn và thống nhất mà không cósự đối kháng. Con ngời cá nhân cha xuất hiện, chỉ có con ngời của chủ nghĩa tập thể, một chủ nghĩa tập thể vững chắc. Vào khoảng 1.000 năm TCN, xã hội ấn Độ bớc vào một thời kỳ mới - thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Đặc trng cơ bản của thời kỳ này là sự tan rã của xã hội công xã nguyên thuỷ vàsự xuất hiện của chế độ t hữu. Trên cơ sở đó, các cuộc chiến tranh t- ơng tàn đã xuất hiện để nhằm mở rộng bờ cõi, chiến tranh giành của cải và nô lệ. Trên bình diện đạo đức đã xuất hiện cuộc xung đột giữa đạo đức, truyền thống Dhacma và Danda. Trong bối cảnh xã hội ấy văn học ấn Độ cũng đã chuyển sang một thời kỳ mới, thời kỳ sử thi. Đến những năm đầu TCN, xã hội ấn Độ ngày càng phát triển và trở nên phức tạp hơn, chế độ chiếm hữu nô lệ đã dần chuyển sang chế độ phong kiến với những quan hệ xã hội phong phú và đa dạng. Đây là một hoàn cảnh thuận lợi cho sự ra đời của một nền văn học mới. Nói đến thời đạisửthithì chúng ta đều biết đợc rằng thời kỳ này nó xảy ra ở rất nhiều đất nớc, trong đó cóhai nớc tiêu biểu, biểu hiện rõ thời kỳ này đó là Hi-Lạp cổđạivà đất nớc ấn Độ cổ đại. Hai đất nớc này đều đã trải qua những biến động mang một tầm vóc lớn để bớc sang một thời đại mới của lịch sử. Có thể nói rằng thời đạisửthi là thời đại của sự chuyển mình từ xã hội công xã nguyên thuỷ sang một thời kỳ mới - thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Thời đạisửthi nó đợc xuất hiện trong thời kỳ xảy ra nhiều biến động về mặt xã hội, và nó mang một tầm vóc lịch sử. Đây là thời đại của những cuộc chiến tranh xâm lợc giữa các bộ tộc, bộ lạc hay giữa các thế lực thần thánh với nhau. Và thời kỳ này sẽ làm xuất hiện các nhânvậtanh hùng. Có thể nói, thời đạisửthi là thời đại của những biến động dữ dội, mang một tầm vóc lịch sử, làm thay đổi xã hội, tác động sâu sắc vào quá trình phát triển của con ngời. Thời đạisửthi hay gọi cách khác đó là thời đại của những biến động mang tầm vóc lịch sửvà thời đại này nó buộc con ngời phải sống dới một chế độ đang còn phụ thuộc vào nhiều thế lực. Nhng cũng trong thời kỳ này con ngời đã 8 sáng tạo ra một thể loại văn học mới, đó là anhhùng ca. Và thể loại văn học này cũng là phản ánh lại cuộc sống hiện tại của xã hội đơng thời mà chủ yếu là phản ánh ngời anhhùng của nhân dân, của lịch sử với cảm hứng chủ đạo là khẳng định sức mạnh của con ngời, của nhân dân, của xu thế tiến lên tất yếu của cuộc sống, của lịch sử. Cùng với sự tan rã của công xã Nguyên thuỷ là một chế độ mới đợc hình thành, và vì mới hình thành nên xã hội này có nhiều sự biến động, nhiều sự thay đổi để cho nó phù hợp với sự phát triển của xã hội. Nó cósự biến động, sự thay đổi là để tạo nên một thời kỳ mới - thời kỳ của sự chuyển đổi từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. Có nghĩa là sự chuyển động, sự biến đổi này đều với mục đích là làm cho cuộc sống xã hội nó dần phù hợp với một thời đại mới, một thời đại mà xuất hiện nhiều các anhhùng với những tầm vóc lớn lao. Đó là thời đạisửthi - thời đại của các anh hùng. 1.2. Chiến tranh và những khát vọng về anhhùng lý tởng Thời đạisửthi là thời đại mà xảy ra nhiều biến cố, mà nổi bật là sự xuất hiện các cuộc chiến tranh giữa các bộ lạc để mở rộng địa bàn c trú, xâm chiếm đất đai, c- ớp bóc tài sản, giành dật nô lệ. Trong hoàn cảnh đó, khát vọng về ngời anhhùng lý tởng đã xuất hiện, và đó trớc hết là những anhhùng chiến trận. Mỗi một cộng đồng một dân tộc, đều có những ớc mơ về ngời anhhùng để lãnh đạo cho cộng đồng mình. Nh chúng ta đã biết, nhânvậtanhhùngtrong văn học đợc xây dựng trên nền lý tởng của mỗi thời đại. Mỗi thời đạicó một kiểu nhânvậtanhhùng khác nhau, nó mang lý tởng của thời đại đó. Vàtrong thời kỳ lịch sửthì các nhânvậtanhhùng đều là ngời đại diện cho sức mạnh hùng hậu của toàn thể nhân dân thời đó, đó là anhhùng của nhân dân. Hình tợng nhânvậtASintrong Iliát theo Bêlinxki thì từ đầu đến chân ngời lên một niềm vinh quang chói lọi vì chàng không đại diện cho bản thân mà là đại diện cho nhân dân, đợc miêu tả nh đại diện của nhân dân. Thời kỳ này những ngời sống trong các bộ lạc, bộ tộc, hay là những ngời dân sống dới xã hội đều mong muốn có một vị anhhùng lý tởng, ngời anhhùng mà họ mong muốn phải là những ngời mang tầm cỡ của dân tộc, cái đẹp của họ là vẻ đẹp của toàn dân tộc. Ngời anhhùng lý tởng của thời kỳ này- thời kỳ chiến tranh nhng không nhất 9 thiết là sự thể hiện ở các cuộc xung đột quân sự, các anhhùng chiến trận, mà họ còn đợc thể hiện tinh thần, trí tuệ bộ tộc và thời đại lịch sử. Những ngời anhhùng của thời kỳ này họ đợc miêu tả một cách rất cụ thể nh những con ngời bình thờng. Họ đ- ợc miêu tả từ những đặc điểm nhânvật cho đến các cuộc chiến đấu của họ. Khi miêu tả ASinthì tác giả đã miêu tả nh một nhânvậtcó đầy đủ tính cách, biết yêu th- ơng, giận hờn. Tác giả còn miêu tả một nét đặc trng của nhânvật này đó là: ASin chạy nhanh nh gió. Ngoài ra, tác giả còn miêu tả vai trò của ASin trên chiến trờng: ASincó vai trò hết sức quan trọng, nó đợc thể hiện ở chỗ khi ASin tức giận không tham chiến nữa thì đội quân ACai có phần suy yếu vàcó thể dẫn đến thất bại thảm hại nếu nh ASin vẫn tiếp tục không tham chiến; nó còn đợc thể hiện ở việc Uylixơ phải đến để thuyết phục ASin ra trận. Còn khi miêu tả Ramathì ngoài việc miêu tả Rama là một ngời tài giỏi, thông minh vàcó đạo đức, tác giả còn cho ngời đọc biết đợc Rama là một ngời có sức khoẻ phi thờng. Điều này đợc thể hiện ở việc chàng nhấc nổi cung thần: .Rama mở nắp hộp, nom thấy chiếc cung và đa tay sờ thử. Rồi chàng hỏi chàng phải làm gì, chẳng hay chàng có phải nâng nó lên và kéo dây cung tại đây hay không. Gianaka và vị giáo sĩ cho biết đúng là chàng phải làm nh thế. Một cách thoải mái Rama nhấc chiếc cung lên rồi khi chàng vừa uốn cong cánh cung để mắc dây vào thì chiếc cung bị gãy làm hai đoạn với một tiếng kêu nh sét đánh khiến cả lâu đài rung lên nh gặp động đất. Và trừ Vioamitra, Gianaka, Ramavà Lakmanka ra, tất cả mọi ngời đều lăn ra bất tỉnh. Đây là miêu tả về sức mạnh phi thờng của Rama, là đặc điểm của bản thân nhân vật. Ngoài ra, tác giả còn miêu tả chàng có tài năng chiến trận, đó là chàng có tài bắn cung tên trăm phát trăm trúng mặc dù ở t thế hay một vị trí không thuận lợi. Đây là những điều mà ngời dân thời kỳ này mong muốn về ngời anhhùng của họ, họ nghĩ rằng đã là ngời anhhùng là có vẻ đẹp, kể cả về tâm hồn vàhình dáng. Đặc biệt trong ý tởng của những ngời dân lúc bầy giờ thì mọi anhhùng đều siêu nhiên, tức là phải làm đợc những việc phi thờng- có nghĩa là chỉ chiến thắng chứ không bao giờ thất bại. 10 . định Hình tợng ngời anh hùng trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật ASin (Iliát - Hôme) và Rama (Ramayana) về hình tợng ngời anh hùng trong sử thi cổ đại qua. thời đại có một kiểu nhân vật anh hùng khác nhau, nó mang lý tởng của thời đại đó. Và trong thời kỳ lịch sử thì các nhân vật anh hùng đều là ngời đại diện