6. Cấu trúc luận văn
2.3. Sự thống nhất hài hoà của hai mặt đối lập
Nhân vật sử thi, mà trớc hết là các nhân vật lý tởng nh Rama, Asin là sản phẩm của một kiểu t duy đặc biệt - t duy khoảng cách. Nếu thần thoại là “bình minh của lịch sử nhân loại” thì sử thi là âm vang của thần thoại. T duy khoảng cách quy định kiểu nhân vật sử thi. Nếu thần thoại chủ yếu là nhân vật thần linh, trong tiểu thuyết nhân vật là con ngời trong mối quan hệ tổng hoà xã hội thì nhân vật sử thi là gạch nối giữa thần linh và con ngời (nguồn gốc là thần linh, hành động và tính cách là con ngời). Nhân vật sử thi đợc xây dựng trên cơ sở là con ngời của quá khứ tuyệt đối và hình tợng xa cách. Do vậy trong cái nhìn của tác giả và công chúng sử thi, những nhân vật nh Asin và Rama là nhân vật toàn bích. Điều này nó cắt nghĩa vì sao ở ấn Độ nhân vật Rama trở thành biểu tợng thần linh có đền thờ, có giáo phái riêng và sử thi Ramayana trở thành một kinh thánh. Còn ASin thì đợc ngời đời ca ngợi rằng: “ASin mãi mãi là một biểu tợng đẹp đẽ của chủ nghĩa anh hùng có tính toàn dân của ngời HyLạp cổ xa đang vơn mình từ thời đại dã man để bớc sang thời đại văn minh” (Nguyễn Văn Khoả- anh hùng ca của Hômerơ, Tr,139)
Tuy đợc sinh ra trong dòng dõi của thần linh, mặc dù bản thân họ là những con ngời thực nhng họ vẫn có phẩm chất, tính cách và tài năng của thần linh. Asin và Rama đều có những tài năng của các vị thần nh ASin thì có “bớc chân chạy nhanh nh gió”, “tiếng thét của ASin thì gầm vang nh tiếng kèn xung trận...” và Rama thì lại có sức khoẻ phi thờng, chàng đã bẻ gãy cả chiếc cung thần: “...Rama nhấc chiếc cung lên rồi khi chàng vừa uốn cong cánh cung để mắc dây vào thì chiếc
cung lại bị gãy làm hai đoạn với một tiếng kêu nh sét đánh khiến cả lâu đài rung lên nh gặp động đất...” (Ramayana.T1- Tr81). Đó là những hành động, những sức mạnh của các anh hùng. Đây là những điểm mà họ giống với thế giới thần linh. Tuy nhiên họ cũng có khác biệt bởi vì họ còn là những con ngời bình thờng nh bao ngời dân sống dới xã hội. Vì vậy mà bản chất trong cuộc sống hiện tại thì họ là những con ngời trần thế, họ đang sống, sinh hoạt nh những ngời dân bình thờng. Điểm khác biệt cơ bản giữa các anh hùng với các vị thần đó là nếu nh các vị thần chỉ sống với cái linh thiêng, cái phi thờng, những cái của thế giới thần linh thì những ngời anh hùng lý tởng này còn có một cuộc sống trần thế bình thờng, vì vậy mà họ có một cuộc sống tình cảm rất nặng nề, có yêu thơng hờn giận. Nhng điều này làm sao họ có đợc trong bản chất là những thần linh, họ chỉ có đợc khi họ quay về với cuộc sống trần tục. Là những con ngời bình thờng thì những ngời anh hùng lý tởng cũng có những tính cách, tình cảm của những ngời bình thờng. Mặc dù họ có xuất thân từ dòng dõi thần thánh nhng trong cuộc sống trần thế họ cũng có một mái ấm gia đình, có cha mẹ, vợ con và tình cảm của họ rất đằm thắm với những ngời thân của mình, riêng đối với vợ của mình thì họ cũng có những tình cảm rất chân thành, nồng thắm. Cũng chính vì sự nồng thắm, chân tình đối vợ của mình mà họ cũng đã có sự ghen tuông trong tình cảm của vợ chồng. Đây là một yếu tố rất hiện thực trong tình cảm của những ngời trần thế. Khi Asin bị Agamênông cớp vợ của mình (mặc dù ngời vợ này chỉ là phần thởng sau một trận thắng) thì chàng đã ẩn lòng tự ái và quyết định không tham chiến nữa. Khi Uylixơ đến thuyết phục chàng tham chiến thì chàng đã bộc lộ tình yêu đối với vợ mình: “Bất cứ ngời nào có tim và óc cũng đều yêu vợ, chăm lo cho vợ, nh tôi đây, tôi yêu tha thiết ngời đàn bà đó, mặc dù nàng chỉ là ngời tôi chiếm đợc với công lao. Giờ đây hắn (Agamênông) đã cớp đoạt phần thởng của tôi và lừa dối tôi, vậy hắn đừng thăm dò tôi nữa, hắn không dụ dỗ đợc vợ tôi đâu” (Iliát, IX, 153-158). Còn cái ghen của Rama thì thể hiện ở chỗ khi vợ chàng là Sita bị quỷ vơng Ravana bắt đi thì chàng quyết tâm tìm lại bằng đợc nàng. Nhng khi đã cứu đợc Sita rồi thì Rama đã nghi ngờ lòng chung thuỷ của nàng và chàng nói với
đã hau háu nhìn khắp ngời nàng, vậy làm sao ta có thể nhận nàng về khi ta nghĩ tới gia đình cao quý đã sinh ra ta”. Và: “... Mục tiêu mà vì đó ta cứu nàng đã đợc hoàn thành, vậy ta không cần đến nàng nữa. Nàng muốn đi đâu tuỳ ý. Hỡi phu nhân cao quý, ta nói cho nàng hay, chẳng chút quanh co ngập ngừng là nàng có thể tìm đến Lakmana, Bharata, Xatraman và Xugriva, hay nếu thích nàng có thể đi theo Viphisama cũng đợc” và: “Thấy nàng yêu kiều xinh đẹp và có đợc nàng ở trong nhà hắn, Ravana đâu có chịu đựng đợc lâu”(Ramayana,T3,Tr 237-238). Phải chăng những cái ghen ở đây cũng không bình thờng nh những cái ghen của những con ngời
bình thờng, đơn thuần.
Những dẫn trích trên đây, đã phần nào cho thấy, sự thống nhất hài hoà hai mặt riêng chung trong các nhân vật anh hùng lý tởng. Một mặt họ là những ngời con của thần linh nên họ đã có những hành động phi thờng, có sự chém giết dã man ngoài chiến trờng. Nhng mặt kia họ lại là những ngời dân bình thờng bình dị, có những phẩm chất của những ngời trần thế. Giữa hai mặt đối lập này nó chỉ nằm trong một con ngời khi con ngời ấy là nhân vật anh hùng lý tởng của thời kỳ sử thi. Trong sự đối lập này của ngời anh hùng nó còn đợc thể hiện trong sự giúp đỡ của các vị thần đối với các anh hùng khi giao tranh. Trong các cuộc giao tranh của các anh hùng cả Asin và Rama trong khi chiến đấu đều luôn có các vị thần theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết. Đối với Asin thì luôn có sự theo dõi và giúp đỡ của nữ thần Hê-ra và A-tê-na. Nữ thần A-tê-na đã lo toan hết sức chu đáo cho Asin. Nàng nhỏ r- ợu thánh và thần đơn vào ngực Asin để cơn đói tàn bạo không làm Asin quỵ gối, A- tê-na còn giả làm em gái Héc-to là Đêiphôbơ đến khuyên Hécto tiếp tục tham chiến để giúp Asin giết chết Hécto. Còn Rama khi chiến đấu với Ravana cũng đợc đạo sĩ Agaxlya cùng các dân c nhà trời tới để chứng kiến cuộc giao chiến. Ông xuất hiện trớc Rama và nói: “Con ơi ta sẽ đọc cho con nghe bài cầu nguyện Ađityariđaya này, nhờ có phép màu của nó mà con có khả năng chinh phục kẻ thù “ (Ramayana, tập 1, tr.231). Ngoài ra Rama còn đợc các vị thần theo dõi trận giao chiến của chàng và khi cần thiết họ đã phái một ngời đánh xe giỏi và một chiếc xe thần xuống để giúp
cho Rama chiến thắng Ravana. Trong hai nhân vật anh hùng này nó còn có sự thống nhất ở cái thiện và cái ác. Nó thể hiện ở chỗ họ là những ngời luôn bảo vệ cho lẽ phải, luôn dành lại lợi ích cho những ngời dân trong cộng đồng của mình. Họ rất nhân đạo khi giúp ngời gặp nạn, ví dụ nh Rama đã giúp Xugriva dành lại ngôi vị của mình. Nhng ngợc lại khi ngoài chiến trờng tham gia chiến đấu thì những kẻ đáng bị trừng phạt cũng bị họ chém giết không gớm tay, và có những kiểu trả thù rất kinh khủng nh Asin đã trả thù Hécto bằng cách kéo xác Hécto chạy quanh thành Tơroa.
Tính chất hài hoà của nhân vật còn đợc thể hiện ở chỗ, những ngời anh hùng nh Rama, Asin đều xuất thân từ dòng dõi của các thần linh, nhng những hành động của họ lại là những hành động của những con ngời trần thế. Có nghĩa là họ có một cuộc sống giản dị bình thờng, gần gũi với ngời dân và những cảnh sinh hoạt của họ cũng bình thờng. Khi tham chiến ở ngoài mặt trận Asin và Rama mang dáng dấp thần linh, còn trong cuộc sống đời thờng họ cũng là những ngời bình thờng, sống một cuộc sống bình dân. Chúng ta có thể thấy rằng trong con ngời của nhân vật anh hùng thời kỳ sử thi nó bao gồm hai yếu tố, hay nói khác đi đó là hai con ngời nằm trong một con ngời. Trong con ngời thần linh thì có yếu tố của con ngời trần tục và trong con ngời trần tục có yếu tố của con ngời thần linh. Hai yếu tố này hỗ trợ, hài hoà cho nhau để tạo nên một con ngời toàn thiện toàn mĩ. Vậy những con ngời toàn thiện toàn mĩ nh vậy liệu có đợc bộc lộ khi họ chỉ là những con ngời bình thờng hay không? điều đó cũng khó mà khẳng định đợc. Bởi vì những ngời anh hùng lý tởng của thời kỳ này có hai yếu tố là con ngời thần thánh và còn ngời đời thờng, và chính hai yếu tố này nó đã hỗ trợ cho nhau để tạo nên một con ngời hoàn chỉnh. Nh vậy hai yếu tố này nó hỗ trợ, bổ sung cho nhau để tạo nên một con ngời có những vẻ đẹp vừa hoành tráng phi thờng vừa bình dị đời thờng. Nhng cuối cùng thì những vẻ đẹp này nó cũng kết hợp với nhau tạo thành một vẻ đẹp trong con ngời, một vẻ đẹp mang tầm vóc lớn của lịch sử làm cho những con ngời này trở thành có tiếng tăm và đóng vai trò rất lớn. Đó chính là vẻ đẹp phi thờng, vẻ đẹp toàn bích, toàn mĩ về một
Khi nói đến sự thống nhất của hai mặt đối lập có lẽ chúng ta ai cũng cảm thấy sự mâu thuẫn và khó hiểu. Bởi vì đã là mâu thuẫn, đã là đối lập mà lại thể hiện sự thống nhất hài hoà trong đó. Mà đây chính là những yếu tố trong phẩm chất của những ngời anh hùng lý tởng. Điều này càng làm cho chúng ta cảm thấy có sự chú ý hơn đối với những ngời anh hùng lý tởng cuả thời kỳ này. Bởi vì họ đã mang trong mình hai mặt tính cách đối lập nhau vậy mà họ đã có sự thống nhất hài hoà giữa hai mặt đối lập đó. Yếu tố thần linh đã chi phối, đã hỗ trợ để họ trở thành những con ngời phi thờng, mà những con ngời có sức mạnh phi thờng thì đều là anh hùng. Ng- ợc lại yếu tố con ngời đã tạo điều kiện để những nhân vật anh hùng này có đợc một cuộc sống tình cảm nh những con ngời bình thờng. Nhng yếu tố con ngời và yếu tố thần linh đã có sự hài hoà thống nhất để có đợc cái bản chất của một ngời anh hùng thời đại - anh hùng của thời kỳ sử thi. Đây là một trong những phẩm chất của ngời anh hùng sử thi. Nh vậy với sự kết hợp giữa những phẩm chất lại với nhau để có đợc một ngời anh hùng toàn thiện, toàn mĩ của thời kỳ sử thi. Đó là những yếu tố nh: ngời anh hùng phải gắn với chủ nghĩa tập thể, vì cộng đồng; ngời anh hùng là những con ngời siêu nhiên; ngời anh hùng có sự thống nhất hài hoà giữa hai mặt đối lập. Những yếu tố này đã tạo nên một mẫu ngời anh hùng lý tởng của thời đại. Và những phẩm chất này chúng ta cũng đã tìm thấy đợc ở hai nhân vật tiêu biểu của thời đại đó là Asin và Rama. Đây là hai nhân vật có đủ các phẩm chất của một ngời anh hùng lý tởng nh mong muốn của ngời dân ở thời kỳ này. Họ đã có những hành động vì tập thể, họ cũng đã có những sức mạnh phi thờng thể hiện cho sự siêu nhiên của ngời anh hùng và nửa ở họ đã có sự biểu hiện của hai con ngời trong một con ngời. Cả Asin và Rama đều xứng đáng để ngời đời gọi họ là những nhân vật anh hùng lý tởng của một thời đại đó là thời đại sử thi - thời đại của những anh hùng.
Chơng 3
Nghệ thuật thể hiện hình tợng Rama, ASin
Hình tợng ngời anh hùng trong sử thi cổ đại đợc hiện lên với những vẻ đẹp mang màu sắc lý tởng hoá. Đó có lẽ là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn trong quá trình nghiêm túc miệt mài lao động nghệ thuật ở mảng đề tài lịch sử. Các nhân vật đợc miêu tả, đợc thể hiện ở tầm vóc khái quát cao nh ASin, Rama. Đây là hai nhân vật mà có lẽ là những nhân vật thật sự điển hình cho thế giới anh hùng lý tởng, là hai nhân vật tiêu biểu để cho các tác giả đã dày công xây dựng. Cảm hứng ngợi ca đã tạo nguồn để tác giả của hai bản trờng ca này đã xây dựng nên những nhân vật mang tính chất độc đáo theo bút pháp lý tởng hoá.
Trong văn học cổ, nhân vật lịch sử mang màu sắc anh hùng đã đợc thể hiện qua việc miêu tả sự kiện lịch sử có h cấu, tởng tợng của các nhà văn. Đặt trong tơng quan của các tác giả cũng nh ở mọi thời điểm sáng tác, ta thấy quan niệm về ngời anh hùng trong các anh hùng ca của thời kỳ sử thi nó vừa hội tụ những điểm chung nhng nó cũng vừa mang những nét riêng của từng thời đại. Xây dựng ngời anh hùng trong các cuốn sử thi - ngời anh hùng đợc hiện lên trong trang viết với vẻ đẹp toàn bích, hoàn thiện. Vẻ đẹp anh hùng ấy đợc nhìn bằng con mắt lý tởng hoá, toả sáng ở nhiều khía cạnh khác nhau, các nhân vật đợc xây dựng từ nhiều góc độ khác nhau. Các nhân vật đợc đặt trong một chuỗi các biến cố liên tục, tạo nên những tình huống sử thi gay cấn. Nhờ đó mà các nhân vật không rơi vào tính chất quy phạm ớc lệ mà nó luôn hấp dẫn, cuốn hút ngời đọc. Các nhân vật anh hùng lý tởng còn đợc biểu hiện bằng lối miêu tả bằng các định ngữ mở rộng hay là miêu tả hình tợng anh hùng qua các môi trờng thử thách của họ. Dù thế nào thì đây vẫn là những biện pháp nghệ thuật độc đáo của thời kỳ sử thi, đó là nghệ thuật lý tởng hoá nhân vật.
Thời kỳ sử thi là một thời kỳ con ngời cha có ý thức tự giác mà hầu hết là mang ý thức tự phát. Kể cả trong các cuộc giao tranh cũng là do ý thức tự phát, các nhân vật đều đợc đặt trong sự diễn biến rất ngẫu nhiên. Các nhân vật trong sử thi nói chung và trong “Iliát”, "Ramayana” nói riêng đều là những nhân vật đợc đặt trong các tình huống rất gay go. Chính vì đặt trong các tình huống, các biến cố của sự việc cho nên các nhân vật mới có những hành động xảy ra. Chẳng hạn khi đợc đặt trong tình huống của các cuộc giao tranh cho nên các nhân vật này mới tham gia chiến trận, họ không phải là những con ngời tham chiến, không phải lúc nào họ cũng có mặt ngoài chiến trờng để tham gia chiến đấu, họ cũng không phải là những ngời luôn đi gây chiến với ngời khác mà họ chỉ tham gia vào các cuộc chiến trong những tình huống bắt buộc.
Các nhân vật này không đợc miêu tả một cách tỉ mỉ kỹ càng để đa ra đợc những phẩm chất tốt đẹp của họ, mà từ trong những tình huống bất ngờ đã tạo ra đ- ợc vẻ đẹp cho họ. Chẳng hạn nh hai nhân vật cùng sóng đôi bổ sung hoàn thiện cho nhau và chính sự sơ suất, khiếm khuyết của nhân vật này lại là cái cớ để bộc lộ hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp lý tởng trong nhân vật kia. Chẳng hạn, ở khúc ca thứ 3 của chơng thứ 18, Sita nhẹ dạ cả tin để quỷ vơng Ravana vào lều uống nớc trong khi Rama và