Không gian chiến trận nơi bộc lộ phẩm chất ngời anh hùng

Một phần của tài liệu Hình tượng người anh hùng trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật asin (iliât hômero) và rama (ramayana) (Trang 40 - 47)

6. Cấu trúc luận văn

3.3.Không gian chiến trận nơi bộc lộ phẩm chất ngời anh hùng

Không gian và thời gian là một hai chiều tồn tại cơ bản của vật chất. Không có vật chất nào lại tồn tại ngoài không gian và thời gian. Vì thế đặc trng nổi bật nhất của không gian, thời gian tự nhiên là mang ý nghĩa khách quan xác định. Ngay

không gian lịch sử, không gian tâm tởng và ngoài ra trong sử thi cổ đại còn có một loại hình không gian nữa, đó là không gian chiến trận. Bởi vì những tác phẩm anh hùng ca đều có nội dung là viết về một thời kỳ lịch sử, một thời kỳ có sự biến động của xã hội. Tức là một xã hội có biến động lịch sử thì phải có chiến tranh và vì một thời kỳ có chiến tranh thì ắt phải có một không gian của chiến trận - không gian này nó đảm nhận một nhiệm vụ là chứa đựng các cuộc chiến tranh.

Khi viết nên một tác phẩm có đề tài chiến tranh thì chắc chắn rằng tác giả phải xây dựng nên những nhân vật anh hùng và những nhân vật đó phải có một môi trờng riêng cho mình để hoạt động. Và một nhân vật sẽ trở thành anh hùng khi họ có những chiến công thử thách, họ có những cơ hội để bộc lộ đợc những phẩm chất đẹp đẽ của mình. Bởi vì khi xây dựng các nhân vật anh hùng thì các tác giả đều đặt các nhân vật này vào một môi trờng thử thách, một không gian để thử thách đó là không gian chiến trận. ở thời kỳ này có các tác phẩm lớn nh Iliát của Hômerơ và Ramayana (sử thi ấn Độ) là hai tác phẩm tiêu biểu về đề tài sử thi chiến trận và đã xây dựng nên những nhân vật anh hùng mà cụ thể là anh hùng chiến trận đó là nhân vật Rama và Asin. Hai nhân vật này đã đợc miêu tả thành những nhân vật anh hùng lý tởng và đợc hoạt động trong một không gian rất rộng lớn đó là không gian chiến trận. Nếu nh Rama thể hiện lý tởng thẩm mĩ của ngời anh hùng ấn Độ cổ đại thì Asin là ngời anh hùng lý tởng cổ đại Hi-Lạp. Trong một ý nghĩa to lớn thì nhân vật Asin đã thể hiện đợc quan niệm về ngời anh hùng lý tởng của thời đại Hi-Lạp cổ xa. Thời đại mà liên tiếp xảy ra các cuộc chiến tranh củng cố và xây dựng bộ lạc. Chính vì thế nhân vật Asin đợc xây dựng với vẻ đẹp kỳ vĩ lạ thờng.

Những nhân vật nh Asin và Rama họ chỉ thực sự trở thành ngời anh hùng lý t- ởng khi họ bộc lộ đợc những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đơng nhiên đối với ngời anh hùng khi muốn bộc lộ đợc phẩm chất của mình thì buộc họ phải tham gia chiến tranh, có tham gia chiến tranh thì những phẩm chất anh hùng mới đợc bộc lộ, mà đã tham gia chiến tranh thì phải vận động ở một môi trờng cụ thể - đó là môi trờng chiến trận, một không gian chiến trận. Còn nếu nh họ không tham gia chiến tranh,

không vật lộn ngoài chiến trờng thì chắc chắn họ sẽ không đợc nhắc đến với những phẩm chất của ngời anh hùng đợc. Trong Iliát và Ramayana cũng vậy, các tác giả đã xây dựng nên những không gian chiến trận thật ác liệt và rõ nét. Cụ thể nh không gian của cuộc chiến tranh giữa bộ lạc ACai và Tơroa, hay là không gian của chiến trờng ở Laska. Hai nhân vật ASin và Rama đã xuất hiện trong các cuộc chiến này. Nếu nh ASin không có ý định trả thù cho bạn và không có ý thức về bản thân mình thì chàng đã không tham gia chiến tranh, và đơng nhiên nếu không tham gia cuộc chiến này thì chàng sẽ không trở thành ngời anh hùng đợc lu danh hậu thế và sẽ nhanh chóng bị ngời đời lãng quên. Khác mới “Ramayana”, “Iliát” là một tác phẩm mà không gian chủ yếu là không gian chiến trận triền miên, toàn bộ tác phẩm hầu nh chủ yếu đợc hiện lên bởi không gian của những cuộc giao tranh. Qua đó để miêu tả đợc phẩm chất của những ngời anh hùng.

Asin đợc hiện lên với các cuộc chiến của chàng và có những hành động xứng đáng đợc gọi là anh hùng. Những trang tác giả đã miêu tả cuộc tàn sát hung hãnh của Asin để thấy đợc sức mạnh và cái tài chiến trận của chàng “Asin xông lên giữa quân Tơroa gầm thét vang trời, lòng đầy dũng cảm. Thoạt tiên Asin hạ Iphichiông anh dũng, cầm đầu những đạo quân đông đúc... Iphichiông vừa hăm hở xông tới Asin liền bị Asin thần thánh phóng lao trúng vào giữa đầu, nó toác làm đôi. Chàng ngã sầm xuống đất và Asin thần thánh kêu lên đắc thắng” (Iliát, XX, 1-3, 5-8). Hay: “... Sau đó ASin đâm xuyên qua mũ trụ má trắng đồng trúng vào thái dơng Đêmêlêông, một tớng can trờng của Ăngtêno. Chiếc mũ đồng không ngăn đợc mũi lao, trái lại lao xuyên quan mũ làm vỡ xơng và nghiền nát óc chàng nh cháo. Thế là ASin hạ xong viên tớng hăm hở nọ...” (Iliát, XX, 15- 19)

ở đây ta thấy đợc tác giả đã miêu tả đợc tài năng chiến trận của Asin khi ra chiến trờng, từ đó làm tăng thêm vẻ đẹp của ngời anh hùng này. Điều đặc biệt hơn nữa để thể hiện đợc vẻ đẹp anh hùng của mình, Asin không những tham chiến với các lực lợng thần thánh mà chàng còn chiến đấu, giao tranh với cả tự nhiên, tiêu biểu là chàng đã chiến đấu với con sông Xăngtơ. Tác giả đã miêu tả: “Nh con phợng

hoàng đen, giống chim săn mồi khoẻ và nhanh hơn tất cả các loài chim, con của Pêlê chạy vút lên một quãng dài bằng tầm ném của cây lao...” (Iliát, XXI, 232- 234)

Cũng nh Asin, Rama cũng là hiện thân của anh hùng lý tởng thời đại, chàng có những vẻ đẹp của một ngời anh hùng, nhng những vẻ đẹp đó của chàng cũng chỉ đợc hiện lên khi chàng tham gia chiến tranh. Bởi vì nếu không tham gia chiến tranh thì những vẻ đẹp đó không đợc bộc lộ mà lúc đó chỉ là vẻ đẹp tinh thần, tâm lý của một con ngời. Mặc dù không gian trong sử thi “Ramayana” không phải lúc nào cũng là không gian chiến trận nh không gian trong “Iliát”, không gian ở đây chủ yếu là những không gian tĩnh, không gian hành đạo, không gian tình yêu... và không gian chiến trận chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong toàn bộ tác phẩm, nhng trong những không gian chiến trận đó đều có sự vận động của Rama, chàng đã tham chiến tất cả những cuộc chiến tranh, vì vậy mà những phẩm chất của chàng đợc biểu hiện một cách rất lớn lao. Những lần tham chiến nh vậy chàng càng tỏ ra mình là một ngời anh hùng lý tởng của thời đại, và những trận chiến mà chàng tham gia đã đợc tác giả miêu tả một cách rất rõ ràng, tỉ mỉ. Khi miêu tả cuộc chiến giữa Rama và Tađaka: “... Ngay tức khắc thì Tađara tung từ mặt đất lên một đám mây bụi, rồi ném đá hàng loạt, xối xả vào chàng, Rama giận dữ phóng tên ra cắt đứt đôi bàn tay của mụ” (Ramayana, T1, tr 54). Hay: “... Thế là Rama phóng tên ra, tên bay tua tủa bao phủ lấy mụ, nhng con yêu tinh đáng sợ đó vẫn còn xông tới. Chàng lại bắn tên, đâm thủng ngực nó. Nó đổ vật xuống chết ngay...” (Ramayana, T1, Tr54). Đoạn miêu tả cuộc chiến tranh này làm cho độc giả thấy đợc tài năng và sức mạnh của Rama, và cái tài năng sức mạnh này chỉ xảy ra khi Rama gặp phải một con quỷ- đó là điều kiện để cho Rama bộc lộ vẻ đẹp của mình. Còn đây là cuộc chiến của Rama để giết chết Virats: “...Rama nổi giận và nói: gã khốn nạn, chắc chắn mi đang tìm đến cái chết đây. Nói xong ngay lập tức anh phóng 7 mũi tên nhọn rực nh lửa xuyên suốt vào con quái vật làm máu hắn trào ra...”.

ở mỗi một không gian chiến trận khác nhau thì vẻ đẹp của ngời anh hùng đ- ợc biểu hiện ở mức độ khác nhau, ở không gian hẹp thì những vẻ đẹp đó đợc biểu hiện ở những vẻ đẹp bình thờng, còn ở những không gian rộng lớn hơn thì vẻ đẹp lý

tởng lại đợc biểu hiện ở một mức độ tuyệt đỉnh của chiến công. ở hai nhân vật Asin và Rama đều có một không gian chiến trận rất lớn và họ là ngời tham chiến. Asin thì có cuộc chiến đấu với Hécto, còn Rama thì chiến đấu với Ravana ở Lanka. Trong cả hai cuộc chiến này các nhân vật anh hùng lý tởng đều đã bộc lộ ra đợc cái tài năng của mình. Cuộc chiến giữa Asin và Hécto đợc tác giả miêu tả: “... nh trên núi một con chó đuổi một con nai ra khỏi hang, săn nó qua các thung lũng và núi đồi khúc khuỷu” (Iliát, XXII, 189-191). Hay: “Nh con chim ng trên các dãy núi, giống chim nhanh nhất trong các loài chim lao xuống dễ dàng vào một con bồ câu nhút nhát. Bồ câu bỏ chạy lẫn trốn... Cũng nh vậy Asin nóng lòng lao mình nh bay về phía Hécto, còn Hécto khoảng sợ nhanh chân chạy miết về ẩn nấp dới chân thành” (Iliát, XXII, 139-143)

Trong quan niệm mang tính thời đại, đã là anh hùng thì phải có chiến công, mà chiến công đó là xuất phát từ các cuộc giao tranh. Một điều chắc chắn rằng các anh hùng chỉ đợc bộc lộ phẩm chất của mình khi chiến đấu một cách anh hùng. Chính vì vậy mà không gian chiến trận là một môi trờng để cho những anh hùng này bộc lộ đợc những phẩm chất và tài năng của mình. Môi trờng hoạt động càng rộng lớn, càng mạnh mẽ và ác liệt thì môi trờng thử thách và cơ hội bộc lộ vẻ đẹp của những anh hùng càng lớn. Bởi có chiến đấu oanh liệt và khắc nghiệt thì phẩm chất tốt đẹp lại càng có cơ hội để bộc lộ và phát huy mạnh hơn. Chúng ta sẽ thấy điều đó đúng khi chúng ta giả dụ Asin không tham chiến mà vẫn giữ lòng tự trọng của mình, vẫn nghĩ là mình bị xúc phạm thì ta sẽ không thấy đợc một Asin oai hùng. Nếu nh Asin quay về với cuộc sống bình yên, tức là với một không gian yên tĩnh không có chiến tranh thì những phẩm chất tốt đẹp của chàng sẽ không phải vận dụng đến, không đợc bộc lộ ra. Và Rama cũng vậy, nếu nh vợ của chàng - Sita không bị quỷ vơng Ravana bắt đi thì có lẽ chàng sẽ không tham gia các cuộc chiến. Hơn thế nữa nếu chàng đợc yên vị làm vua, sống một cuộc sống bình yên bên vợ hiền và mọi ngời dân thì những vẻ đẹp của một ngời anh hùng sẽ không đợc bộc lộ ra và những tiếng tốt về chàng cũng không đợc truyền tụng. Nhng ở đây cả hai nhân

tốt đẹp về một ngời anh hùng của họ đều đã đợc bộc lộ. Chính cái không gian chiến trận, chính cái môi trờng đầy những chiến tranh chết chóc đó lại là môi trờng để vẻ đẹp của họ đợc bộc lộ.

Nhìn chung, nghệ thuật thể hiện ngời anh hùng trong sử thi cổ đại rất tinh tế và sâu săc. Những phơng tiện nghệ thuật này đã góp phần xây dựng nên một hình t- ợng ngời anh hùng lý tởng thật toàn vẹn, thật điển hình. Một mẫu ngời anh hùng lý tởng của thời đại.

kết luận

1. Qua khảo sát phân tích hai hình tợng ngời anh hùng trong sử thi cổ đại là Asin và Rama trong hai sử thi nổi tiếng của nhân loại, có thể thấy, Asin và Rama là hai nhân vật trung tâm của tác phẩm. Đây là hai hình tợng đẹp nhất mang đầy đủ tính chất lý tởng của ngời anh hùng trong sử thi cổ đại, kết tinh khát vọng lý tởng của con ngời trong một giai đoạn lịch đặc biệt. Họ đều là những nhân vật xuất chúng mang trong mình khát vọng chiến đấu cho cộng đồng, cho dân tộc. Vợt lên những khác biệt, Asin và Rama thực sự đã trở thành những nhân vật lý tởng của thời đại sử thi, thời đại mang tính bớc ngoặt trong quá trình vận động phát triển của nhân loại.

2. Ra đời ở hai không gian văn hoá và do những dặc điểm lịch sử khac nhau, hai nhân vật Asin và Rama mang những vẻ đẹp lý tởng khác nhau. Nếu nh Asin là

ngời có sức mạnh của một anh hùng chiến trận, với vẻ đẹp hùng dũng bề ngoài thì ngợc lại, Rama lại là con ngời có vẻ đẹp anh hùng bằng vẻ đẹp tinh thần, vẻ đẹp hài hoà giữa đấu tranh và tu luyện. Một điều khác nữa là ở việc xây dựng đời sống nội tâm nhân vật. Trong Iliát, Asin mặc dù vẫn có lúc t duy dằn vặt, nhng về cơ bản đó mới chỉ là dấu hiệu còn mờ nhạt, cha trở thành bản chất của nhân vật. Còn trong

Ramayana thì Rama có một đời sống nội tâm rất đậm nét, chàng luôn suy t, dày vò

bản thân mình. Nó đã trở thành một bản chất đáng chú ý.

3. Hình tợng anh hùng lý tởng đều có ở mọi thời đại và ở mỗi thời đại có một mẫu hình anh hùng lý tởng khác nhau. Các tác phẩm của các thời kỳ đều xây dựng nên một mẫu ngời anh hùng của thời đại, và ở thời đại sử thi cũng vậy. Để phản ánh đợc đúng đắn cuộc sống của thời đại thì họ đã đa vào trong tác phẩm những nhân vật có thực ở cuộc sống- tức là phản ánh cuộc sống một cách đúng đắn. Phẩm chất lý tởng của các nhan vật, vì vậy, luôn gắn liền với thời đại, và mang tính dân tộc.

tài liệu tham khảo

1. Phạm Thuỷ Ba (dịch), Sử thi Ramayana (3 tập)- Nxb Văn học, H.1988

2. M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng

viết văn Nguyễn Du, H.1992

3. Phan Thị Miến (dịch), Iliát và Ôđixê, Nxb Văn học, H.1997

4. Nguyễn Văn Hạnh, Bài giảng về văn học ấn Độ, Đại học Vinh

5. Nguyễn Văn Hạnh, Tiếp cận sử thi Ramayana từ những đặc trng thể

loại.

6. Phan Thu Hiền, Sử thi ấn Độ, Nxb Giáo dục, H, 1999

7. Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb khoa học và kỹ thuật, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. N.Konrát, Phơng Đông và Phơng Tây (Trình Bá Đồng dịch), Nxb Giáo

dục, H,1996.

9. Nguyễn Văn Khoả, Anh hùng ca của Hômerơ, Nxb Văn học, 2002

10. G.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên

Ân dịch), Nxb Giáo dục, H, 1982

11. Trần Đình Sử, Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, H.1988

12. Lu Đức Trung, Văn học ấn Độ, Nxb Giáo dục, 1998

13. Lu Đức Trung, Đinh Việt Anh, Văn học ấn Độ- Lào- Campuchia, Nxb

Một phần của tài liệu Hình tượng người anh hùng trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật asin (iliât hômero) và rama (ramayana) (Trang 40 - 47)