Sử dụng lối miêu tả bằng các định ngữ mở rộng

Một phần của tài liệu Hình tượng người anh hùng trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật asin (iliât hômero) và rama (ramayana) (Trang 35 - 40)

6. Cấu trúc luận văn

3.2. Sử dụng lối miêu tả bằng các định ngữ mở rộng

Anh hùng ca là một tác phẩm kể chuyện phản ánh khái quát một giai đoạn lịch sử khá dài của một dân tộc. Nó kể lại những biến cố lịch sử có ý nghĩa lớn lao quyết định vận mệnh của toàn thể dân tộc, những biến cố xảy ra không phải trong một quá khứ gần gũi mới đây mà là trong một quá khứ xa và có thời gian hàng thế

kỷ. Do yêu cầu và đặc tính kể chuyển trong hoàn cảnh lịch sử của chế độ công xã thị tộc hình thành biện pháp kỹ thuật của nghệ thuật sử thi.

Trong thi pháp sử thi cổ đại đã có một số biện pháp kỹ thuật nh: lối miêu tả chi tiết cụ thể, lối miêu tả mở rộng không phù hợp với trật tự thời gian, lối nhắc lại, sử dụng những định ngữ, những đoạn thuyết lý... và ở đây “Iliát” và "Ramayana” cũng đã sử dụng biện pháp nghệ thuật này. So sánh là một trong những biện pháp lỹ thuật của nghệ thuật kể chuyện. Đọc trờng ca của Hômerơ, chúng ta thờng thấy có những đoạn so sánh: có những đoạn so sánh bình thờng, có những đoạn so sánh ngắn. ở những đoạn này ta thấy nhà thơ đã tìm ra một hiện tợng, một sự vật, một hình ảnh tơng ứng gần gũi với hình thể, diện mạo bề ngoài hoặc có thể phản ánh đ- ợc bản chất bên trong của đối tợng miêu tả rồi so sánh để cho đối tợng miêu tả có sức truyền cảm mạnh hơn, cụ thể hơn - Ramayana cùng vậy. Khi miêu tả Asin chiến đấu: “... nh một ngọn lửa thần kỳ bốc lên trong các thung lũng của một ngọn núi khô, đốt cháy cây cối rậm rạp rồi cuồn cuộn lan ra khắp nơi dới sức gió, Asin cũng đâm lao xông lên nh một con quỷ, sục sạo khắp nơi đuổi theo chém giết mọi ngời làm máu chảy xuống đất đen nh suối...” (Iliát, XX, 170-175). Hay là khi nói về Rama thì con quỷ Xnapamakha đã kể: “Hỡi Ravana! Rama đẹp nh thần Cupiđ, tay dài, mắt to, mặc áo vỏ cây và da hơu. Hắn phóng những mũi tên Naracha nom nh những con rắn độc cắn chết ngời khi hắn uốn cánh cung thần của Indra. Trên bãi chiến trờng hắn cứ nhanh thoăn thoắt khiến chẳng ai có thể phân biệt đợc khi nào thì hắn rút tên ra, khi nào thì hắn phóng tên đi hoặc khi nào thì hắn đeu dây cung. Chẳng khác Inđra phá huỷ hoa màu bằng những trận ma đó...” (Ramayana, T1. Tr 291-192). Qua những ví dụ trên thì chúng ta có thể nhận thấy rằng khi các tác giả đã xây dựng nên các nhân vật của mình thì họ đã sử dụng những sự vật hiện tợng tiêu biểu để lấy làm tiêu chí so sánh cho nhân vật của mình. Từ đó để cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp về nhân vật của mình. Nh ở việc miêu tả Asin thì tác giả đã làm cho ngời đọc thấy đợc sự tức giận nóng bỏng sôi sục của Asin khi mà chàng tham chiến để cho ngời đọc thấy rằng Asin đã quyết tâm chiến đấu là để trả thù, vì

nóng giận của chàng nh những ngọn lửa bốc lên trong một ngọn núi khô. Hay khi nhắc đến Rama thì tác giả đã nhờ vào sự kể lại của con quỷ Xuapanakha để thấy đ- ợc cái tài năng nhanh nhẹn của Rama, và đã ví Rama nh thần Inđra... Nhng ở đây mới chỉ là việc dùng các hình ảnh, các sự vật tơng ứng để miêu tả, phản ánh vì vậy đây mới chỉ là những lối so sánh ngắn. Nhng cũng có đoạn so sánh mở rộng làm thành một cảnh độc lập. Những đoạn so sánh mở rộng này ta thấy các tác giả tìm một sự việc, một hình ảnh tơng ứng, gần gũi với đối tợng miêu tả của mình, rồi các tác giả miêu tả sự việc đó, hình ảnh đó một đoạn khá dài rồi sau đó mới so sánh với đối tợng miêu tả. Đối tợng miêu tả đợc đem ra so sánh chỉ giống, chỉ gần gũi với sự việc nào đó, với hình ảnh nào đó một phần thôi, có thể là phần bản chất nhất. Chẳng hạn, khi miêu tả Asin đuổi theo Héc to, tác giả đã viết “... Nh con chim ng trên các dãy núi, giống chim nhanh nhất trong các loài chim, lao xuống dễ dàng vào một con bồ câu nhút nhát. Bồ câu bỏ chạy lẫn trốn. Chim ng với tiếng kêu the thé hối hả bám sát chim câu: nó muốn bắt cho kỳ đợc chim câu. Cũng vậy, Asin nóng lòng lao mình nh bay về phía Hécto, còn Hécto hoảng sợ nhanh chân chạy miết về ẩn nấp ở dới chân thành (Iliát, XXII, 139- 143). “... Tuy vậy chàng Asin chạy nhanh vẫn đuổi riết theo Hécto. Khi một con chó trong núi săn đuổi theo một con nai, nai con phải bỏ hang chạy qua các thung lũng khúc khuỷu. Nai kia dù có khuất mắt chó, nép dới bụi bờ thì chó cũng rợt theo bền gan tìm kiếm cho đến khi bắt đợc mới thôi. Hécto cũng vậy, chàng không thể nào thoát khỏi con mắt của ngời con trai Pê-lê nhanh nhẹn...” (Iliát, XXII, 189-193). Qua ví dụ trên chúng ta thấy rằng sức mạnh của Asin đợc tác giả miêu tả có lúc thì nh đại bàng, có lúc thì nh chó sói. Đây là hai loài động vật mà có một sức mạnh lớn trong giới động vật và hầu nh nhiều loài động vật phải sợ cả hai loại động vật là sói và chim ng. Qua đây chúng ta thấy đợc sức mạnh của Asin là rất lớn. Nhân vật Rama cũng vậy, cũng đợc miêu tả bằng cách so sánh mở rộng về nhân vật này: “...Rama hùng mạnh và không ai sánh tày, chẳng khác gì Inđra- vua các thần. Chàng đã che khuất ngay cả những vị tiền bối hiển hách của chàng. Chàng là ngời trung tín nhất trên thế gian, và thật ra là ngời bậc nhất trong loài ngời. Chỉ ở chàng đức hạnh và của cải mới hợp nhau. Nh mặt trăng, chàng

khiến cho con ngời vui thích, về lòng kiên nhẫn và chịu đựng chàng nh trái đất; về sức mạnh chàng chính là Iđra...” (Ramayana, T1. Tr96, 97). Hay là khi miêu tả ngoại hình để thể hiện tâm trạng của Rama “... Lúc bấy giờ Rama ăn bận áo quần tuyệt đẹp và đang ngồi trên chiếc ghế bằng vàng phủ một tấm nệm xinh đẹp nom chẳng khác Kubêra- thần của cải. Thân mình chàng tô điểm bằng bột đàn hơng đỏ và Gianaki ngồi bên chàng với chiếc quạt trong tay. Rama toả sáng nh mặt trời ban tra...”. Đây là những đoạn trích mà tác giả đã miêu tả Rama bằng cách so sánh với các vị thần, so sánh chàng nh trái đất, so sánh chàng nh mặt trăng... để thấy sức mạnh và lòng kiên định của Rama. Tác giả còn so sánh để làm tôn lên vẻ đẹp bên ngoài của Rama nữa, đó là so sánh Rama toả sáng nh mặt trời ban tra. Trong so sánh mở nó còn so sánh một cách chồng chất. Nhà thơ kể, miêu tả hết so sánh này đến so sánh khác làm thành một chuỗi dài trong đó mối so sánh làm thành một cảnh độc lập. Những đoạn so sánh mở rộng, miêu tả dài, chồng chất hết so sánh này đến so sánh khác nh vậy làm chậm lại hành động truyện, dòng truyện. Nó góp phần tạo nên cái phong cách kể chuyện chậm rãi, trang trọng của sử thi - lối trì hoàn sử thi. Bên cạnh việc so sánh mở rộng thì tác giả còn dùng lối nhắc lại. Một trong những yêu cầu của công chúng cũng nh yêu cầu của nghệ thuật kể chuyện là tác giả phải làm sao cho công chúng của mình biết đợc, nắm đợc dễ dàng nội dung chủ yếu của câu chuyện và trong quá trình nghe kể họ cũng đồng thời theo dõi đợc dễ dàng những diễn biến của các sự kiện và tình tiết của dòng chuyện. Lối kể lặp lại, nhắc lại, hình thành do yêu cầu đó. Trong “Iliát” của Hômerơ và Ramayana cũng đã dùng lối nhắc lại, Iliát ở khúc ca 1 tác giả đã kể cho chúng ta biết đợc về hành động của Agamenông xúc phạm đến ASin và gây ra cho ASin sự giận dữ. Sau đó nhà thơ lại nhắc lại câu chuyện đó trong đoạn ASin khóc cầu khấn mẹ ở bờ biển. Hay là đoạn Agamenông hứa sẽ bồi thờng cho Asin bằng những lễ vật nh... đợc nhắc lại đến hai lần qua lời nhân vật Uylixơ (Iliát, IX, 122-157, 264-299, 243-246)... Trong

Ramayana thì vẻ đẹp của ngời anh hùng Rama vẫn đợc nhắc đi nhắc lại rất nhiều

anh hùng lý tởng của thời đại. Lối nhắc lại còn góp phần vào việc kể chuyện đem lại ít nhiều sự hứng thú và mới mẻ cho ngời nghe vốn chỉ đợc nghe từng đoạn. Nói chung lối nhắc lại ở trong Iliát và Ramayana chủ yếu là nhắc lại những vẻ đẹp, những phẩm chất của ngời anh hùng lý tởng. Nhằm một mục đích là làm tăng thêm vẻ đẹp của ngời anh hùng thời kỳ sử thi. Việc dùng những định ngữ để bổ sung thêm cho việc miêu tả những nhân vật anh hùng cũng là một biện pháp rất đặc biệt. Lối dùng định ngữ này cũng gần gũi với lối định ngữ nh: thần thánh, ngời, anh hùng, dũng sĩ. Những nhân vật này giúp cho ngời nghe nắm đợc đặc tính, thuộc tính của nhân vật hoặc đồ vật. ở trong “Iliát” và trong “Ramayana” cũng vậy, lối dùng định ngữ đối với hai nhân vật anh hùng Asin và Rama là một biện pháp nghệ thuật rất chủ yếu và quen thuộc. Chẳng hạn, khi miêu tả Asin thì nhà thơ đã dùng những định ngữ nh “Asin thần thánh”, “Asin có đôi chân nhanh” hay là “gót chân Asin”... Hay khi miêu tả Rama thì tác giả cũng đã dùng những định ngữ nh: “Rama mắt hoa sen”, “Rama kiêu hùng”, “Rama thần thánh”, “Rama dũng cảm”, “Rama sáng suốt”, “Rama đức độ”... Những định ngữ để thể hiện những phẩm chất của ngời anh hùng thời kỳ này nhằm mục đích giúp cho ngời đọc có một cái nhìn thân thiện có cảm tình với những nhân vật anh hùng lý tởng. Bởi vì ở mỗi một định ngữ đợc biểu hiện, nhân vật anh hùng đều đợc hiện lên với một vẻ đẹp lý tởng, một vẻ đẹp đáng trân trọng, đáng đợc đề cao. Những định ngữ thể hiện cho vẻ đẹp của ngời anh hùng đều chứa một ý nghĩa tâm lý nào đó, hoặc là nó phục vụ cho một mục đích thẩm mĩ. Khi ngời anh hùng đợc thể hiện bằng các định ngữ thì tức là họ có một vẻ đẹp đến toàn mĩ, một vẻ đẹp mà vang mãi đến muôn đời, có tiếng thơm đến muôn đời cùng với thời gian, nó tồn tại với thời gian. Những đoạn thuyết lý cũng là một biện pháp nghệ thuật độc đáo để miêu tả, thể hiện nên vẻ đẹp của ngời anh hùng lý tởng. Biện pháp nghệ thuật này đó là những đoạn các nhân vật đối thoại với nhau nhng tách riêng từng đoạn của từng nhân vật ra. Qua những đoạn thuyết lý này của nhân vật làm cho ngời đọc biết đợc những lý lẽ và cách lập luận chất phác của con ngời thời cổ, đặc biệt là ngời anh hùng, qua đó cũng phản ánh đợc t duy của thời đại. Những đoạn thuyết lý này thờng là chậm rãi, trang trọng, kể lể chi tiết dài dòng nhng rõ

ràng và có sức thuyết phục nhất định. Trong Iliát những đoạn Asin nói với ông già Car-cát (khúc ca 1); Uylixơ thuyết phục Asin (IX): “... Hỡi Asin chúc mừng ngài. ở

trại Agamênông dòng giống của Atơrê...Giờ đây tuy đã chậm, nhng nếu ngài muốn cứu vớt quân ACai đang khốn quẫn trong cuộc hỗn chiến với quân Tơroa thì xin hãy đứng lên đi... Vậy hôm nay xin ngài hãy dẹp cơn thịnh nộ, hãy gạt bỏ sự tức giận làm đau xót lòng ta...” (Iliát, XI, 40-41, 62-64, 70-71). Hay là lời thuyết phục dài dòng của Rama trớc khi buộc tội Sita: “...Hỡi phu nhân cao quý! Ta đã đa nàng tới đây sau khi đã chinh phục kẻ thù trong giao tranh. Ta đã làm những gì có thể làm đ- ợc bằng tài năng của mình. Cơn giận của ta đã hả, ta đã trả thù sự lăng nhục đối với ta. Ngày hôm nay ai nấy đều đã đợc chứng kiến tài nghệ của ta. Ta đã làm tròn lời hứa và bây giờ ta không còn gì vớng mắc với chính ta. Việc nàng bị cái gã Ravana tâm địa xảo trá bắt cóc khi vắng mặt ta, cái đó là do số phận nàng xui nên, nhng ta đã gỡ cho nàng khỏi điều vu khống. Kẻ nào bị quân thù lăng nhục mà không đem tài nghệ của mình ra để trả thù, kẻ đó là một gã tầm thờng. Ngày hôm nay việc chàng Hanumas hảo hán vợt biển cả, đã kết thúc thành công, việc đốt phá Lanka và những thành tựu vinh quang khác đã đem lại kết quả. Ngày hôm nay tài nghệ và những lời khuyên của Xuygriva đã hoàn thành tốt đẹp, cả những cố gắng của chàng cũng vậy nữa, chàng đã từ bỏ ngời anh hùng vô giá của mình, đã nơng tựa ở ta và đã ủng hộ đại nghĩa của ta...” (Ramayana, tập 3, Tr 236- 237). Nói chung trớc khi đi đến một quyết định gì đó, các nhân vật anh hùng lý tởng thời bấy giờ đều có những đoạn thuyết lý rất dài trớc khi đi đến quyết định. Ngay cả trong những tình thế rất khẩn trơng họ vẫn thế, bởi vậy ngời ta nói rằng họ là những nhân vật thờng đua nhau nói. Đây là một thủ pháp nghệ thuật để làm rõ hơn về con ngời và tính cách thẩm mĩ của những con ngời anh hùng cổ đại.

Một phần của tài liệu Hình tượng người anh hùng trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật asin (iliât hômero) và rama (ramayana) (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w