1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA)

63 6,4K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ Văn ---------------------------- Hình tợng ngời phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp ( ôđixê ) sita ( Ramayana ) KHoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân khoa học ngữ văn Ngời hớng dẫn: T.S. Nguyễn Văn Hạnh Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng Lớp : 44B3 - Ngữ văn Kho¸ luËn tèt nghiÖp Vinh - 2007 Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ LÖ H»ng - 44B3 - Ng÷ V¨n 2 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Hạnh. Bên cạnh đó, chúng tôi còn nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy giáo trong tổ bộ môn văn học nớc ngoài, sự khích lệ, động viên của gia đình, bạn bè. Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy giáo, gia đình, bạn bè - những ngời đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Mặc dù đã nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì thế tôi rất mong nhận đợc sự cảm thông góp ý của các thầy giáo các bạn để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ngời thực hiện Nguyễn Thị Lệ Hằng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 44B3 - Ngữ Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Sử thi (còn gọi là Anh hùng ca) nghĩa là vừa tính chất sử thi vừa tính chất thi (ca ngợi). Sử thi là thể loại tự sự dài thờng là thơ, đợc xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn học của các dân tộc nhằm ca ngợi sự nghiệp anh hùng tính toàn dân ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi đầu của lịch sử. sở xã hội của sử thi là xã hội thị tộc. Thời kỳ này, con ng- ời cá nhân, cá tính cha xuất hiện, chỉ con ngời của chủ nghĩa tập thể, một chủ nghĩa tập thể vững chắc, nghiêm ngặt. Đặc trng chủ yếu của sử thi là biểu hiện ý thức cộng đồng của nhân dân, dân tộc đối với quá khứ vẻ vang của mình. Về điều này, Phơng Lựu viết: Đặc điểm của nhân vật sử thi là tầm cỡ dân tộc. Cái đẹp của họ là vẻ đẹp dân tộc. Cái giàu mạnh của họ là giàu mạnh dân tộc, cá tính của họ cũng là của dân tộc [6, tr.331]. Những tác phẩm lớn nh Iliat của Homere, Ramayana của ấn Độ đều đã thể hiện một cách đầy đủ những đặc điểm trên đây của sử thi. Trong văn học nghệ thuật Hilạp từ nhiều thế kỷ nay, anh hùng ca Hômer đã trở thành nguồn đề tài vô tận cho các loại hình nghệ thuật khác nhau (truyện kể, thơ ca, vũ kịch, điêu khắc .), thậm chí cả ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày. Nói đến anh hùng ca Hômer là nói đến hai bản trờng ca Iliat Ôđixê gồm 12.110 câu thơ, đợc chia thành 24 khúc ca. Bên cạnh đó, sử thi Ramayana cũng là một cuốn sử thiđại của ấn Độ. Ramayana gồm 24.000 Sloka (24.000 khổ thơ 2 câu), đợc chia thành 7 khúc ca lớn. Bên cạnh giá trị văn hoá, Ramayana còn chứa đựng nội dung t tởng, trở thành thánh kinh của ngời ấn Độ. Tầm vóc ảnh hởng của hai tác phẩm Ôđixê Ramayana đã vợt ra ngoài biên giới quốc gia, trở thành di sản tinh thần chung của nhân loại. Tìm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 44B3 - Ngữ Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp hiểu thế giới nhân vật, đặc biệt là những nhân vật phụ nữ lý tởng nh Pênêlốp, Sita ý nghĩa hết sức lớn lao trên nhiều phơng diện. Mỗi thời đại, mỗi dân tộc một quan niệm khác nhau về cái đẹp nói chung về vẻ đẹp của ngời phụ nữ nói riêng. Pênêlốp (trong Ôđixê) Sita (trong Ramayana) là những nhân vật nữ lý tởng của thời đại sử thi. Họ kết tinh vẻ đẹp của cộng đồng, của thời đại. Mặt khác, Ôđixê Ramayana là hai bộ sử thi thuộc hai vùng văn hoá khác nhau. Vì thế, nghiên cứu vẻ đẹp của hai hình tợng Pênêlốp Sita ý nghiã trên nhiều phơng diện. Nó không chỉ giúp chúng ta nhận thức đợc vẻ đẹp của chính bản thân nhân vật, mà còn thấy đợc quan niệm thẩm mỹ của thời đại sử thi, sự tơng đồng khác biệt về lý tởng thẩm mỹ giữa hai dân tộc ấn Độ Hilạp. 1.2. Từ nhiều năm nay, hai tác phẩm Ôđixê Ramayana đã đợc giảng dạy học tập trong hệ thống nhà trờng Việt Nam. Tuy nhiên, một thực tế là trong quá trình giảng dạy học tập cả ngời dạy ngời học đang gặp không ít khó khăn cả về t liệu phơng pháp tiếp cận. Một thực tế cho thấy, khi phân tích các nhân vật sử thi, ngời dạy ngời học thờng ít quan tâm đến thi pháp thể loại. Hệ quả của nó là, phân tích một tác phẩm sử thi cũng không nhiều khác biệt so với phân tích một truyện cổ thậm chí là một truyện ngắn hiện đại. Từ nhận thức đó, qua việc tìm hiểu hai nhân vật nữ lý tởng Pênêlốp Sita, chúng tôi hy vọng góp một phần nào đó vào việc tháo gỡ khó khăn trên đây. 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2.1. Nh tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là tìm hiểu hình tợng ngời phụ nữ trong Sử thi cổ đại qua hai nhân vật Pênêlốp Sita. Từ đó cho thấy những điểm tơng đồng khác biệt trong quan niệm của ngời phơng Đông phơng Tây về vẻ đẹp của ngời phụ nữ cổ đại. 2.2. Với mục đích trên đây, đề tài nhiệm vụ: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 44B3 - Ngữ Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp Thứ nhất, chỉ ra những tiền đề lịch sử - xã hội cho sự xuất hiện của hai hình tợng Pênêlốp Sita. Thứ hai, chỉ ra những nét tơng đồng khác biệt trong phẩm chất thẩm mỹ ở hai nhân vật. Thứ ba, chỉ ra đợc một số biện pháp nghệ thuật khắc hoạ hai hình tợng nhân vật. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vẻ đẹp lý tởng của ngời phụ nữ cổ đại đợc kết tinh ở hai nhân vật Pênêlốp Sita. 3.2. Cho đến nay, hai tác phẩm này đã những bản dịch khác nhau. Do cha điều kiện khảo sát trên nguyên tác, chúng tôi chọn các bản dịch sau để khảo sát: Ôđixê, bản dịch của Phan Thị Miến, Nxb Văn học, H.1997; Ramayana, bản dịch của Phạm Thuỷ Ba, Nxb Văn học, H.1998. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết tốt những nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra, trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích theo nguyên tắc loại hình, mà ở đây là thể loại sử thi cổ đại. Ngoài ra, để chỉ ra những nét tơng đồng, khác biệt ở hai nhân vật, trong quá trình phân tích, chúng tôi kết hợp sử dụng phơng pháp so sánh. 5. Lịch sử vấn đề 5.1. Cho đến nay, Ôđixê Ramayana đã một lịch sử sinh thành phát triển trên dới 3000 năm thuộc vào số không nhiều tác phẩm đạt đến độ mẫu mực của thể loại. Điều này góp phần lý giải vì sao nó lại thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu Đông, Tây nhiều nh vậy. Trong phạm vi quan Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 44B3 - Ngữ Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp tâm của đề tài giới hạn t liệu bao quát đợc, chúng tôi xin điểm lại một số vấn đề nổi bật sau đây: Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XIX, sử thi Ramayana đã đợc dịch giới thiệu rộng rãi ở nhiều nớc châu Âu. Trong những công trình nghiên cứu về văn học ấn Độ, các học giả phơng Tây luôn giành cho Ramayana một sự quan tâm đặc biệt. Jean Herbert, một học giả phơng Tây nói về ảnh hởng của Ramayana ở ấn Độ nh sau: Tác phẩm ấy (tức Ramayana) cho đến nay vẫn còn đợc truyền tụng sâu rộng đến mức độ không thể tởng tợng đợc. Michelet cũng đã không tiếc lời ca ngợi Ramayana: Hãy để cho tôi hớng về châu á cao cả phơng Đông thâm trầm trong phút giây. Chính nơi đây đã ra đời bài thơ vĩ đại này (tức Ramayana) nó bao la nh ấn Độ Dơng, tràn đầy ánh nắng mặt trời rực rỡ. Đó là tác phẩm chan chứa những âm điệu du dơng, toát ra từ bầu không khí yên lành một tình yêu thơng vô bờ bến trong một hoàn cảnh xã hội đầy sự mâu thuẫn xung đột (chuyển dẫn Lu Đức Trung, Văn học ấn Độ, Nxb Giáo dục, H.2004). Cũng nh Ramayana, Ôđixê đã đợc nhiều nhà nghiên cứu phơng Tây quan tâm. Tuy nhiên, cách đánh giá của các học giả phơng Tây đối với Ôđixê nhiều khác biệt, trớc hết là về nguồn gốc thời đại ra đời của tác phẩm. Chẳng hạn, Maiflơ (Đức), Mises Breas (Pháp) xem thơ ca Hômer của thơ ca nguyên thuỷ. Theo họ, thơ ca Hômer là thơ ca của thời đại trởng thành chứ không phải thơ ca của thời kỳ thơ ấy. Cũng một số học giả, nhà thơ nh Phônolông (Pháp), Gơt, Hecđê (Đức), Biêlinxki, Puskin (Nga) . đánh giá các sáng tác của Hômer. Điểm gặp gỡ dễ thấy trong quan niệm của các nhà nghiên cứu là khẳng định vai trò lớn của sử thi Ôđixê trong đời sống tinh thần của ngời phơng Tây. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 44B3 - Ngữ Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp 5.2. ở Việt Nam việc giới thiệu hai bộ sử thi này muộn hơn rất nhiều so với các nớc phơng Tây. Năm 1964, trong cuốn Tìm hiểu thần thoại ấn Độ, Cao Huy Đỉnh đã bớc đầu những nhận định, giới thiệu về sử thi Ramayana những ảnh hởng to lớn nhiều mặt của nó trong đời sống tinh thần ấn Độ. Năm 1984, Lu Đức Trung đã hoàn thành cuốn Giáo trình văn học ấn Độ, trong đó sử thi Ramayana là một trọng tâm. Bắt đầu từ đây, văn học ấn Độ nói chung, sử thi Ramayana nói riêng đợc đa vào giảng dạy tại các trờng Đại học, Cao đẳng ở nớc ta. Việc dịch thuật bộ sử thi này ở Việt Nam đợc bắt đầu từ thế kỷ XX cho đến cuối thập niên 80 chúng ta mới đợc bộ sử thi Ramayana dịch trọn vẹn. Đây là bản dịch quy mô đầu tiên ở nớc ta về một tác phẩm đồ sộ thời Cổ đại do Phạm Thuỷ Ba dịch (gồm 3 tập). Trong đó, lời giới thiệu của Phan Ngọc đã chú ý đến đặc trng của sử thi này. Gần đây, các công trình nghiên cứu về bộ sử thi này đã tập trung khai thác một số điểm nổi bật trong tác phẩm nh, Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật trong sử thi Ramayana của Nguyễn Thị Mai Liên đăng trên tạp chí Văn học, số 3, 1998. Công trình nghiên cứu gần đây nhất của Phan Thu Hiền nghiên cứu vể sử thi ấn Độ. Trong tập 1 viết về Mahabharata, khi nêu đặc trng thi pháp của cuốn sử thi này, tác giả đồng thời điểm qua những nét chính trong thi pháp của sử thi Ramayana. Cũng Ramayana, Ôđixê của Hômer cũng đợc phổ biến ở nớc ta khá muộn. Những năm gần cuối thế kỷ XX, nhà xuất bản ĐH&THCN mới cho ra mắt độc giả tập chuyên luận của Nguyễn Văn Khoả: Anh hùng ca của Hômer. Gần đây, nhà xuất bản Văn học Hà Nội cho xuất bản cuốn Iliat Ôđixê do Phạm Thị Miến dịch từ bản tiếng Pháp. Đây là bản dịch khá đầy đủ. Bản anh hùng ca này nhìn chung vẫn cha đợc nghiên cứu một cách thỏa đáng. Trong một số bài viết, một số ngời đề cập đến tác phẩm này với Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 44B3 - Ngữ Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp những lời nhận xét về quy mô tầm vóc của nó. Chẳng hạn, Lơng Duy Trung trong cuốn Giáo trình văn học phơng Tây viết Hômer là ngời mở đầu cho thi ca Hy Lạp cổ đại là ngời đầu tiên đa nghệ thuật của loại thơ kể chuyện đến mức hoàn thiện với sự thành công của hai anh hùng ca nổi tiếng Iliat Ôđixê. Hoàng Ngọc Hiến trong cuốn Năm bài giảng về thể loại viết: Cần phải phát huy đầy đủ sức mạnh văn hoá hồn nhiên tơi trẻ của anh hùng ca trong chơng trình giáo dục nhân văn cho thế hệ trẻ. Văn hoá nhân bản của các dân tộc đều chịu ảnh hởng của văn minh Hy Lạp không thể thiếu đợc Iliat Ôđixê. Điểm lại một số công trình nghiên cứu về hai tác phẩm Ôđixê Ramayana, thể thấy, phần lớn các công trình nghiêng về dịch thuật, giới thiệu. Trong một số bài viết hay trong các giáo trình, một số ý kiến, nhận xét đánh giá về một số phơng diện của tác phẩm. Trong đó, dù trực tiếp hay gián tiếp, ít hay nhiều cũng đều nhắc đến các nhân vật Sita, Pênêlốp. Tuy nhiên, việc đặt hai nhân vật này bên cạnh nhau qua một cái nhìn so sánh thcha một công trình nào quan tâm. Bởi vậy, đề tài nghiên cứu của chúng tôi vừa là sự tiếp nối, kế thừa vừa mang tính thể nghiệm một hớng đi mới trong quá trình chiếm lĩnh các giá trị nghệ thuật đacự sắc của hai tác phẩm vĩ đại này. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Ch ơng 1 . Những tiền đề văn hoá - xã hội cho sự ra đời hình tợng ngời phụ nữ lý tởng trong sử thi cổ đại Ch ơng 2 . Pênêlốp, Sita - Những ngời phụ nữ lý tởng của thời đại sử thi Ch ơng 3 . Nghệ thuật thể hiện vẻ đẹp lý tởng của hai nhân vật Pênêlốp Sita Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 44B3 - Ngữ Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1 Những tiền đề văn hoá - xã hội cho sự ra đời hình t- ợng ngời phụ nữ lý tởng trong sử thi cổ đại 1.1. Thời đại sử thi trong văn học ấn Độ, Hy Lạp Thời đại sử thi là thời đại bắt đầu chuyển từ công xã nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, không sự bóc lột, sự thống trị, sự nô dịch giữa ngời này hay tập đoàn này với ngời khác hay tập đoàn khác. Sở dĩ nh vậy vì của cải thuộc sở hữu tập thể của thị tộc, bộ lạc, không ai nảy ra t tởng bóc lột ngời khác. Trình độ sản xuất còn thấp kém, ng- ời ta phải lao động chật vật mới đủ ăn, không ai sản xuất đợc của cải thừa để ngời khác thể bóc lột đợc. Bớc sang thời kỳ xuất hiện đồ kim loại, do sản xuất đã tiến bộ hơn, năng suất lao động trong các ngành cao hơn, lao động của mỗi ngời không những thể đảm bảo đợc những nhu cầu tối thiểu cho đời sống của bản thân gia đình, mà còn thể sản xuất dôi hơn một ít nữa, thể làm ra đợc một số sản phẩm thặng d. Do đó mà thể nảy sinh hiện t- ợng ngời bóc lột ngời, tức khả năng chiếm đoạt sản phẩm thặng d do ngời khác làm ra. Từ đó, ngời ta bắt đầu nghĩ ra cách bóc lột sức lao động của những tù binh bị bắt trong chiến tranh, thuộc các thị tộc, bộ lạc khác. Trớc kia tù binh thể đợc nhận làm con nuôi hoặc bị ăn thịt, bị giết chết, nhng bây giờ họ đợc giữ lại thị tộc để lao động; họ đã biến thành nô lệ của thị tộc. Nh vậy là chế độ nô lệ xuất hiện. Đó là hình thức áp bức, bóc lột đầu tiên giữa ngời với ngời, đồng thời đó cũng là một bớc tiến lớn của lịch sử, vì sự bóc lột lao động của nô lệ tác dụng đẩy mạnh tích luỹ của cải cần cho sự phát triển cao hơn của nền sản xuất xã hội. Chế độ chiếm hũ nô lệ ở giai đoạn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Hằng - 44B3 - Ngữ Văn 10 . là tìm hiểu hình tợng ngời phụ nữ trong Sử thi cổ đại qua hai nhân vật Pênêlốp và Sita. Từ đó cho thấy những điểm tơng đồng và khác biệt trong quan niệm. cho sự ra đời hình t- ợng ngời phụ nữ lý tởng trong sử thi cổ đại 1.1. Thời đại sử thi trong văn học ấn Độ, Hy Lạp Thời đại sử thi là thời đại bắt đầu chuyển

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
2. Phạm Thuỷ Ba (dịch), Sử thi Ramayana (3 tập), Nxb Văn học, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi Ramayana
Nhà XB: Nxb Văn học
3. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tử, Văn học phơng Tây, Nxb Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phơng Tây
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. M.Baktin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng viết v¨n NguyÔn Du, H.1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
5. Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mỹ học đại cơng, Nxb Giáo dôc, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học đại cơng
Nhà XB: Nxb Giáo dôc
6. Phơng Lu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Phan Thị Miến (dịch), Iliat và Ôđixê, Nxb Văn học Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iliat và Ôđixê
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
8. Lơng Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
9. Nguyễn Văn Hạnh, Bài giảng về văn học ấn Độ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về văn học ấn Độ
10.Nguyễn Văn Hạnh, Tiếp cận sử thi Ramayana từ những đặc trng thể loại, Văn học nớc ngoài, 2/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận sử thi Ramayana từ những đặc trng thể loại
11.Nguyễn Văn Hạnh, Triết lý hoà hợp trong t tởng nghệ thuật R.Tagore 12.Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, NxbĐHQG Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý hoà hợp trong t tởng nghệ thuật R.Tagore
Nhà XB: NxbĐHQG Hà Nội
13.Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb KH&KT, H.1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Nhà XB: Nxb KH&KT
14.Phan Thu Hiên, Sử thi ấn Độ, Nxb Giáo dục, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi ấn Độ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15.Thái Hoàng, Ngô Văn Tuyển, Lịch sử nhìn ra thế giới, Nxb ĐHQG Hà Néi, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhìn ra thế giới
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Néi
16.N.Konrat, Phơng Đông và phơng Tây (Trình Bá Đồng dịch), Nxb Giáo dôc, H.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng Đông và phơng Tây
Nhà XB: Nxb Giáo dôc
17.Nguyễn Văn Khoả, Anh hùng ca của Hômer, Nxb Văn học, H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh hùng ca của Hômer
Nhà XB: Nxb Văn học
18.G.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Giáo dục, H.1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19.Trần Đình Sử, Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, H.1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20.Chiêm Tế, Lịch sử thế giới cổ đại (tập 1), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
21.Lu Đức Trung, Văn học ấn Độ, Nxb Giáo dục, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học ấn Độ
Nhà XB: Nxb Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tợng ngời phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp ( ôđixê ) và sita ( Ramayana ) - Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA)
Hình t ợng ngời phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp ( ôđixê ) và sita ( Ramayana ) (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w