Nhân vật Sita

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA) (Trang 37 - 40)

Nàng Sita trinh thuận có sắc đẹp không tì vết” [2, tập 1, Tr.216]. Vẻ đẹp tâm hồn của Sita thể hiện tập trung ở tình yêu trong sáng, thủy chung. Sita yêu Rama từ cái nhìn đầu tiên, nàng luôn làm tròn bổn phân của ngời vợ theo đúng nh quan niệm của ngời ấn Độ: “còn sống ngày nào, ngời phụ nữ phải coi chồng là ngời chủ duy nhất” [2, tập 1Tr.139]. Sita yêu chồng với cả tâm tình, “nàng không thể chịu đựng đợc một giấy lát xa cách với chồng” [2,tập 1, Tr.92]. Có thể nói Rama chính là hơi thở, là sự sống của Sita. Rama và Sita lấy nhau, mời hai năm đợc sống trong nhung lụa, hởng cuộc sống an nhàn, yên bình. Sita giành trọn vẹn tình yêu và trái tim cho chồng, vì thế mà “mời hai năm trôi qua nh vậy Rama sống trong hạnh phúc vui vầy với nàng Sita” [2, tập 1, Tr.92].

Sống trong cảnh nhung lụa, tình yêu Sita dành cho chồng nồng nàn, say đắm. Tình yêu ấy càng đợc củng cố trong thử thách, khó khăn. Trong những

biến cố của cuộc đời, tình yêu của Sita càng sáng ngời hơn. Đó là một tình yêu chung thuỷ, sắt son, biết hy sinh. Nàng chia sẻ với chồng bao buồn vui nỗi buồn trong cuộc sống. Khi Rama bị đi đày, Sita quyết đòi đi theo chồng: “một khi anh đã đợc lệnh đi lu đày trong ở trong rừng Đanđaka, thì tức là em cũng đợc lệnh nh vậy”. Vì không muốn vợ phải chịu cực khổ nên Rama đã khuyên ngăn không có Sita đi theo. Sita nói với chồng: “có cho của cải cả thế giới này em cũng chả thiết nếu không đợc đi cùng anh” [2, tập 1, Tr.143]. Nàng khẩn cầu chồng để đợc đi cùng: “Chàng ơi! em đã nhất quyết nh vây rồi. Nếu bây giờ anh từ bỏ em, em sẽ quyên sinh” [2, tập 1, Tr.143]. Sita là một ngời con gái sinh ra trong cảnh giàu sang “Gianaki là một đứa con gái dịu dàng sinh ra trong cảnh nhung lụa” [2 ,tập 1 Tr.157]. Chính vì thế mọi ngời lo lắng cuộc sống ăn trái cây, uống nớc suối không phù hợp với nàng và nàng sẽ không thể sống nổi. Nhng Sita chấp nhận tất cả những khó khăn đó chỉ để đợc ở bên chồng - ngời mà nàng hết mực yêu thơng. Bỏ lại sau lng kinh đô tráng lệ, cuộc sống giàu sang, Sita đi theo chồng vào rừng sống cuộc sống nh những nhà tu hành khổ hạnh. Cuộc sống ấy tởng nh quá sức chịu đựng đối với một ngời con gái lớn lên trong sự nâng niu của mọi ng- ời. Nhng Sita không những đã chịu đựng đợc gian khổ, thiếu thốn, mà ở trong rừng, nàng còn trở thành chỗ dựa tinh thần của Rama. Sita làm cho cuộc sống trong rừng trở nên thị vị hơn. Hàng ngày, Sita đi dạo cùng chống, chăm sóc chồng bằng những lời nói và cử chỉ yêu thơng: “bằng giọng nói dịu dàng bộc lộ tình yêu của nàng, Gianaki nói: Hỡi bông hoa của dòng họ Rahu, niềm

vui thú của em là những gì anh muốn. Chỉ cần em biết ý muốn của anh” [2, tập 1, Tr.216]. Rồi sau đó nàng ngả vào cánh tay chồng. Những lời nói và hành động đó của Sita đã làm cho Rama “lòng tràn ngập vui sớng”[2, tập 1, Tr.216 ]

Lúc Sita bị quỷ vơng Ravana bắt, nàng vẫn một lòng một dạ với Rama, v- ợt qua mọi cám dỗ, Sita không bị khuất phục trớc những lời đe doạ, dụ dỗ của Ravana. “Nàng chỉ cầu mong cái chết của Ravana và tâm trí nàng nh thể đang cỡi đôi cánh của sự quyết tâm để bay về với Rama” [2, tập 2, Tr.164]. Những ngày bị Ravana giam giữ không đợc nhìn thấy chồng “nàng đau khổ đến khô héo ruột gan vì vắng chồng, và nom ảm đạm nh một đêm tăm tối” [2, tập 2, Tr.164]. Nếu tình yêu giúp cho ta vợt lên những khó khăn thì sự chung thuỷ giúp ta chiến thắng mọi cám dỗ. Khi nói Sita kiên cờng, những lời đe doạ của Ravana không làm lay chuyển đợc ý chí của nàng thì không có nghĩa là Sita không sợ Ravana. Sita rất sợ hãi khi bị Ravana giam giữ và đe doạ. “Nom thấy Ravana, Gianaki bắt đầu run sợ bần bật, chẳng khác một tàu lá chuối trớc làn gió thoảng. Rồi Sita ngồi lặng, đùi khép lại che lấy bụng và đa tay che ngực” [2, tập 2, Tr.164]. Vậy điều gì đã giúp nàng chiến thắng nổi sợ hãi? Đó là tình yêu chung thuỷ và niềm tin của nàng đối với ngời chồng đáng kính. Sita tự hào về đức hạnh và tài năng của chồng, tin rằng Rama sẽ đến cứu nàng và tiêu diện Ravana. Nàng nói với Ravana: “Rama nh một con voi kiêu hùng, mà ngơi thì nh con thỏ nhỏ, bởi vậy chắc chắn ngơi sẽ bị đánh bại trong trận chiến. Há ngơi không thấy hổ thẹn hay sao?” [2, tập 2, Tr.170]. Sita tự hào mỗi lần nhắc đến Rama và hãnh diện khi đợc là vợ chàng. Nàng khẳng định “Hỡi Ravana, cũng nh áng sáng là của mặt trời, ta đây thuộc về Rama”. Sita mợn chân lí vĩnh cửu (áng sáng là của mặt trời) để khẳng định tình yêu của mình. Tình yêu Sita dành cho Rama là thế, khi đợc sống trong cảnh yên bình, giàu sang thì tình yêu ấy nồng nàn, say đắm, khi phải sống trong cảnh hàn vi, tình yêu ấy lại càng đẹp bởi lòng thuỷ chung son sắt của nàng.

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA) (Trang 37 - 40)