So sánh là biện pháp tu từ trong đó ngời ta so sánh, đối chiếu các sự vật, hiện tợng với nhau một cách hình ảnh nhằm để phát hiện ra những nét giống nhau theo một cách nhìn nào đó giữa các đối tợng vốn là các loại khác bản chất. Trong cuốn 150 thuật ngữ văn học, trang 369, Lại Nguyên Âm viết: “so sánh là một phơng thức chuyển nghĩa (tu từ), một biện pháp nghệ thuật trong đó việc biểu đạt bằng ngôn ngữ hình tợng đợc thực hiện trên cơ sở đối chiếu và tìm ra những dấu hiệu tơng đồng nhằm làm nổi bật thuộc tính, đặc điểm
của sự vật hoặc hiện tợng này qua thuộc tính, đặc điểm của sự vật hoặc hiện tợng khác”.
So sánh là biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng khá phổ biến trong sử thi cổ đại nói chung và trong sử thi Ôđixê và Ramayana nói riêng. Đặc biệt, các tác giả của hai bộ sử thi này khi xây dựng hai nhân vật nữ Pênêlốp và Sita thờng sử dụng biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật đối tợng miêu tả. Đọc sử thi
Ôđixê và Ramayana, chúng ta thờng thấy có những đoạn so sánh. Có những đoạn so sánh ngắn nhng cũng có những đoạn so sánh khá dài. ở những đoạn này, tác giả đã tìm một hiện tợng, một sự vật, một hình ảnh tơng ứng gần gũi với hình thể, diện mạo bên ngoài hoặc có thể phản ánh đợc bản chất bên trong của đối tợng miêu tả rồi so sánh để cho đối tợng đợc miêu tả có sức truyền cảm mạnh hơn, cụ thể hơn. Khi miêu tả Pênêlốp khóc thơng chồng: “khi tuyết bị gió Tây thổi bay tản mát và gió Đông làm tan ra, nớc từ trên núi cao tuôn xuống, làm sông ngòi tràn ngập và mực nớc dâng lên; nớc mắt của Pênêlốp cũng tràn tuôn trên đôi má hồng của nàng nh vậy, khi nàng khóc ngời chồng đang ngồi bên cạnh” [7, Tr.241]. Hôme đã mợn hiện tợng tự nhiên để miêu tả nỗi đau khổ của Pênêlốp khi nghe kể về Uylixơ. Nớc đổ xuống làm sông ngòi tràn ngập và hiện tợng này đợc tác giả mợn để so sánh với nớc mắt tuôn trào của Pênêlốp. So sánh nh vậy làm cho cách miêu tả trở nên sinh động hơn và giúp độc giả có ấn tợng mạnh mẽ hơn. Ngời đọc hình dung, cảm nhận đợc nỗi nhớ chồng da diết và sự đau khổ của Pênêlốp. Tơng tự, nhân vật Sita (trong sử thi Ramayana) khi bị Ravana bắt cóc, phải sống xa chồng, phải chịu cực khổ đã đợc tác giả miêu tả: “Rồi nàng hiện ra nh ngọn lửa sắp tàn, một sự tôn kính bị coi khinh, niềm hy vọng không thoả nguyện, nh một mệnh lệnh không đợc tuân theo, nh trí năng yếu kém, nh chân trời rực cháy trong một đợt ánh chiều tà đột ngột, nh ai thờ cúng bị tai biến làm gián đoạn, nh một bông sen tàn phai, nh mặt trời phủ trong bóng tối, nh
bàn thờ bị giẫm lên, và nh một ngọn lửa tắt ngấm… Nàng nom nh một chiếc là bị rách, thảm hại nh một bông sen không có ong qua lại. Nàng hiện ra nh dòng nớc bị lạc đờng và bị chặn lại giữa dòng. Nàng đau khổ đến khô héo ruột gan vì vắng chồng và nom ảm đạm nh một đêm tăm tối” [2, tập 2, Tr.164 ]. Sita là một phụ nữ yêu chồng tha thiết, không thể vắng chồng dù trong chốc lát. Nhng khi bị Ravana bắt cóc, nàng phải xa chồng hàng tháng trời và sống trong hoàn cảnh cơ cực. Nàng đã nói “Vắng Rama, ta nh đang bị chất độc dợc mạnh nung đốt” [2, tập 2, Tr.175]. Khi Sita nói nh vậy, chúng ta đã hình dung đợc khá rõ nỗi nhớ chồng thiêu đốt tâm can Sita nh thế nào. Nhng độc giả sẽ ấn tợng hơn khi tác giả đa ra một chuỗi so sánh liên tục với hàng loạt hình ảnh xuất hiện trong đoạn trích dẫn ở trên. Tất cả giúp ngời đọc hình dung đợc tình trạng thảm hại của Sita. Nó để lại ấn t- ợng sâu đậm, cụ thể trong lòng ngời đọc.
Qua những phân tích trên đây, chúng ta có thể nhận thấy rằng khi tác giả xây dựng nhân vật thì họ đã sử dụng những sự vật, hiện tợng tiêu biểu để làm tiêu chí so sánh cho nhân vật của mình. Từ đó để cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp nhân vật của mình. Nếu các tác giả dùng ngôn ngữ miêu tả trực tiếp mà không mợn các hình ảnh, biểu tợng để so sánh thì độc giả vẫn hình dung đợc rõ ràng điều mà tác giả đang nói đến, đang miêu tả. Thế nhng, dùng biện pháp so sánh, các hiện tợng, sự vật đợc miêu tả sẽ gây ấn tợng mạnh mẽ hơn đối với ngời đọc. Chúng ta sẽ cảm nhận đợc sự việc mà tác giả đang miêu tả một cách sâu sắc hơn. Chẳng hạn, miêu tả sự vui mừng của Pênêlốp khi Uylixơ trở về, Hôme viết: “Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên trớc mắt những ngời đi biển bị Pôdêiđông đánh tan thuyền trong sóng cả, gió to! Họ bơi, nhng rất ít ngời thoát khỏi biển khơi trắng xoá mà vào đến bờ. Mình đầy bọt nớc, những ngời sống sót mừng rỡ bớc lên đất liền mong đợi. Pênêlốp cũng vậy, đợc gặp lại chồng nàng sung sớng biết bao” [7, Tr.270 ].
Nếu tác giả chỉ viết “Đợc gặp lại chồng nàng vui sớng biết bao” thì độc giả vẫn cảm nhận đợc sự vui sớng của Pênêlốp khi gặp lại chồng. Nhng mức độ của sự vui sớng ấy nh thế nào thì không thể diễn tả hết đợc nên tác giả phải dùng đến biện pháp so sánh. Chúng ta ai cũng hiểu đợc sự vui mừng của những ngời thoát chết sau hoạn nạn vì thế cũng dễ dàng cảm nhận đợc sự vui mừng của Pênêlốp, khi tác giả dùng hình ảnh những ngời đi biển thoát chết trở về để so sánh với nỗi vui sớng của Pênêlốp khi gặp lại chồng.
Bên cạnh những đoạn so sánh tơng đối dài, trong Ramayana, tác giả còn sử dụng các so sánh ngắn khi miêu tả vẻ đẹp của nàng Sita. Chẳng hạn nh: “Khuôn mặt nàng xinh đẹp nh mặt trăng tròn, môi nàng đỏ thẫm nh quả Bimba… mắt nàng mở rộng nh cánh sen” [2, tập 1, Tr.310]. Tác giả so sánh vẻ đẹp của Sita với những hình ảnh đẹp của tự nhiên. Tất cả tôn lên vẻ đẹp trong sáng, thánh thiện của Sita.
Trên đây là những đoạn trích mà các tác giả đã miêu tả Pênêlốp và Sita bằng biện pháp so sánh. So sánh là một biện pháp nghệ thuật khá phổ biến trong văn học nói chung, trong sử thi nói riêng. Nó giúp các tác giả miêu tả nhân vật một cách sinh động và giúp độc giả cảm nhận đầy đủ, sâu sắc nhân vật mà tác giả đang miêu tả. Pênêlốp và Sita là những nhân vất lý tởng tiêu biểu cho vẻ đẹp của cộng đồng nên vẻ đẹp của họ là toàn mĩ. Để miêu tả, khắc hoạ vẻ đẹp đó thì một trong những biện pháp nghệ thuật không thể thiếu đó là biện pháp so sánh. Các tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để làm nổi bật vẻ đẹp của các nhân vật lý tởng, để họ xứng đáng là hình mẫu lý tởng về ngời phụ nữ trong thời đại sử thi.