Hình tợng Sita

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA) (Trang 34 - 37)

Nếu hình tợng Pênêlốp trong sử thi Ôđixê đợc tác giả chủ yếu tập trung vào miêu tả vẻ đẹp trí tuệ thì hình tợng Sita trong sử thi Ramayana lại đợc miêu tả khá kỹ về vẻ đẹp ngoại hình. Ngời ta nói: ngời phụ nữ là món đồ trang sức quý giá nhất của ngời đàn ông. Vì lẽ đó, những tác phẩm nổi tiếng thế giới, bên cạnh hình tợng một ngời anh hùng, các tác giả thờng xây dựng một mĩ nhân. Trong sử thi Ramayana, bên cạnh một Rama anh hùng, tác giả cũng xây dựng hình tợng Sita xinh đẹp tuyệt trần. Sita là một phụ nữ nh các cô gái xinh đẹp đã bình phẩm trong buổi đăng quang của Rama là: “Không nghi ngờ gì nữa, Sita là viên ngọc trong đám phụ nữ” [2,tập 1, Tr.125]. Vẻ đẹp của Sita toả ra từ khuôn mặt xinh đẹp nh mặt trăng tròn và thân hình đầy đặn của nàng. Quần áo và đồ trang sức càng làm cho vẻ đẹp của nàng thêm rực rỡ. “Nàng Sita con nhà cao quý đeo các đồ trang sức và khi đã trang điểm nh vậy thì cả căn phòng sáng rực lên trong vẻ đẹp của nàng, chẳng khác bầu trời đỏ thắm trong ánh mặt trời ban mai” [2, tập1, Tr.158]. Đấy là vẻ đẹp của Sita khi đợc sống trong nhung lụa - một vẻ đẹp sang trọng, đài các, vẻ đẹp của một công chúa sinh ra trong nhung lụa. Vẻ đẹp ấy không hề giảm đi khi Sita phải sống trong cảnh khốn khổ, phải ăn trái cây, uống nớc suối cho qua bữa. Khi sống trong rừng, không đồ trang sức, không trang điểm, vẻ đẹp tuyệt trần ấy không mất đi mà càng làm đắm say lòng ngời bởi lẽ nàng trở về với vẻ đẹp nguyên sơ. Nàng nh một bông hoa rừng mang vẻ đẹp tinh khiết, nguyên sơ. “Răng nàng đều đặn và hé ra nh nụ hoa nhài. Mắt nàng trong nh pha lê, đuổi mắt nhuốm đỏ và tô điểm bởi con ngơi đen nhánh. Hông của nàng đầy đặn, đùi của nàng tròn trĩnh nh vòi voi, ngực nàng nở nang với đôi vú đầy và nhọn giống nh đôi bàn tay đặt sát gần nhau đợc tô điểm bằng châu ngọc luôn luôn nh đang đợi chờ đợc ai ôm ấp” [2, tập 1, Tr.310]. Từ khi Sita theo Rama vào sống trong rừng, vẻ đẹp nàng đều đợc tác giả ví với cảnh vật, vẻ đẹp của thiên nhiên. “Khuôn mặt nàng xinh

đẹp nh mặt trăng tròn, môi nàng đỏ thẩm nh quả bimba, răng nàng láng bóng, mắt nàng mở rộng nh cánh hoa sen” [2,tập1,Tr.310].

Cùng với vẻ đẹp của ngoại hình ở Sita còn có vẻ đẹp của tâm hồn lý tởng. Đó là một tâm hồn thánh thiện, trong sáng. Nàng yêu Rama từ cái nhìn đầu tiên và yêu say đắm. Sita biết đấu tranh cho tình yêu và hy sinh cho tình yêu. “Không có Rama ta sẽ không sống dù chỉ một lát” [2, tập 1,Tr. 309]. Sita yêu Rama với tất cả tình yêu trong sáng, hồn nhiên của mình. Không một kẻ xấu xa nào có thể đụng vào nàng bởi nàng là một phụ nữ cao quý, vợ của Rama - một ngời đàn ông cao quý. Khi bị Ravana bắt cóc, Sita đã nguyền rủa Ravana và tuyên bố: “cũng nh không ai có thể sờ vào tia nắng mặt trời, mi cũng không thể đụng đợc tới ta” [2,tập 1, Tr,313]. Vẻ đẹp tâm hồn của Sita đợc kết tinh ở tình yêu trong sáng, thuỷ chung.

Từ những phân tích trên đây có thể thấy, Sita và Pênêlốp là những trang tuyệt thế giai nhân, luôn có sự thống nhất hài hoà giữa vẻ đẹp ngoại hình và vẻ đẹp tâm hồn. Tuy nhiên ở họ, “mỗi ngời một vẻ mơi phân vẹn mời” (Nguyễn Du,). Pênêlốp có vẻ đẹp thông minh, sắc sảo, là một phụ nữ chủ động, tự tin, đầy bản lĩnh, những phẩm chất nổi bật của ngời phụ nữ phơng Tây, còn Sita mang trong mình vẻ đẹp của một phụ nữ phơng Đông, một vẻ đẹp sắc sảo, lỗng lẫy nhng có phần nhu mì, lệ thuộc theo kiểu phụ nữ phơng Đông.

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA) (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w