Pênêlốp - ngời vợ cao quý của Uylixơ. Nàng đã trở thành niềm tự hào của phụ nữ Hy Lạp từ xa đến nay. Vẻ đẹp mĩ miều của nàng làm độc giả say đắm nhng tình yêu thuỷ chung của nàng làm ngời ta nhớ mãi. Pênêlốp là ngời vợ đảm đang, mẫu mực, thủy chung. Nàng phải một mình nuôi con chung thuỷ chờ chồng hai mơi năm. Trong hai mơi năm ấy Pênêlốp luôn phải nghĩ cách để đối phó với bọn cầu hôn, tìm mọi cách đề trì hoãn việc tái giá. Trong bốn năm với kế “dệt tấm vải”, nàng đã đánh lừa đợc bọn cầu hôn, cũng là thêm cơ hội đợc đợi chờ chồng. Nghe nghệ nhân Phêmiôt cất tiếng hát, kể lại cuốc hồi hơng bi thảm của quân Acai, Pênêlốp “tái tê cả lòng” [7, Tr.169]. Nàng nói “bài ca đó bao giờ cũng làm cho lòng ta tan nát” [7, Tr.169]. Bởi nó nhắc nàng nhớ đến Uylixơ, làm cho nỗi nhớ trong lòng nàng da diết hơn. “Ta luôn luôn thơng tiếc ngời chồng rất mực thân yêu, không bao giờ quên đợc vị anh hùng lừng danh từ Helat đến Acgôt ấy” [7, Tr.160]. Bọn cầu hôn luôn đến quấy rầy, ép buộc Pênêlốp phải tái giá. Phải là một ngời phụ nữ bản lĩnh, tự tin thì nàng mới có thể lo toan đợc mọi việc trong gia đình và tìm cách đối phó với bọn cầu hôn. Trong những ngày chồng vắng nhà, Pênêlốp luôn thể hiện đợc bản lĩnh của một ngời chủ gia đình, đảm đơng tốt vai trò trụ cột của mình. Hai mơi năm đằng đẳng đợi chồng. một mình nuôi con, phải đối phó với biết bao khó khăn, Pênêlốp vẫn không nản chí. Du hy vọng Uylixơ trở về là rất mong mang bởi mọi ngời đều bảo Uylixơ đã chết. Thế nhng, mỗi khi có một ngời khách lạ đến nhà, Pênêlốp lại hỏi thăm tin tức của chồng. Pênêlốp vẫn luôn đợi chờ, hy vọng một ngày Uylixơ sẽ trở về. Chính tình yêu thuỷ chung và niệm hy vọng ấy là động lực để Pênêlốp vợt qua mọi khó khăn. Nàng xứng đáng đợc Uylixơ gọi một cách trang trọng là “bà vợ cao quý của Uylixơ” bởi Uylixơ thấu hiểu đợc tình yêu và sự hy sinh của Pênêlốp. Khi Uylixơ xuống âm ti hỏi mẹ chàng: “mẹ cho con biết vợ con dự
định thế nào, tình ý ra sao? Nàng còn ở vậy nuôi con, giữ gìn cửa nhà, hay đã lấy một ngời Acai quyền quý khác”. Mẹ chàng đã cho chàng biết: “Không, vợ con vẫn một lòng chung thuỷ ở nhà con. Nó chỉ thở vắn, than dài, khóc lóc suốt ngày đêm” [7, Tr.220]. Chính vì hiểu đợc tình yêu thuỷ chung của Pênêlốp mà khi trở về trong vai ngời hành khất, Uylixơ nói những lời đầy xúc động và trân trọng đối với Pênêlốp: “Tha bà, trên dải đất mênh mông này, không có một ngời nào có thể chê trách bà đợc điều gì. Phải, danh thơm của bà bay lên đến tận trời rộng bao la” [7, Tr.237].
Có thể thấy, Pênêlốp và Sita là những ngời phụ nữ giàu đức hy sinh, điển hình cho phẩm chất lý tởng của ngời phụ nữ thời đại sử thi. Họ là những ngời có tình yêu trong sáng, thánh thiện, thuỷ chung. Điểm gặp gỡ ở họ là kết tinh vẻ đẹp của cộng đồng và đợc cộng đồng chứng dám. Nếu vẻ đẹp của Rama và Uylixơ đợc thể hiện trong những chiến công hiển hách thì vẻ đẹp lý tởng của Sita và Pênêlốp lại kết tinh trong tình yêu và sự thuỷ chung. Vợt qua bao thử thách nghiệt ngã của hoàn cảnh, đối mặt với mọi cám dỗ và cả nỗi sợ hãi vốn có ở những ngời phụ nữ, họ đã giành cho ngời mình yêu một tình yêu trọn vẹn, trong sáng vô ngần. Với họ, niềm vui, hạnh phúc là đợc mang lại hạnh phúc cho ngời mình yêu. Họ trở thành niềm kiêu hãnh, điểm tựa tinh thần cho những ngời anh hùng vợt qua mọi thử thách trong cuộc sống chiến chinh.
Chơng 3
Nghệ thuật thể hiện vẻ đẹp lý tởng của hai nhân vật Pênêlốp và sita
Nhân vật là con ngời đợc nhà văn miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học, “Chức năng của nhân vật là khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời, thể hiện những hiểu biết, những ớc mơ và kỳ vọng về con ngời. Nhà văn sáng tạo nhân vật là để thể hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan niệm về các cá nhân đó. Nói cách khác, nhân vật là phơng tiện khái quát các tính cách, số phận con ngời và các quan niệm về chúng”[6, Tr.279 ]. Nhân vật đạt đến mức độ khái quát gọi là hình tợng. Hình tợng ngời phụ nữ trong hai bộ Sử thi vĩ đại Ôđixê và Ramayna đợc hiện lên đợc với vẻ đẹp mang màu sắc lý tởng. Đây là dụng ý nghệ thuật của tác giả trong quá trình lao động nghệ thuật miệt mài, nghiêm túc. Pênêlốp và Sita là những hình tợng điển hình về ngời phụ nữ trong Sử thi Cổ đại, đợc xây dựng theo bút pháp lý tởng hoá. Tuy nhiên, mỗi nhân vật lại đợc thể hiện theo những hình thức riêng, gắn với lý tởng thẩm mỹ của mỗi dân tộc. Sau đây chúng tôi đi vào phân tích một số phơng diện nghệ thuật thể hiện vẻ dẹp lý tởng ở hai nhân vật Sita và Pênêlốp.