Những tình huống mà nhân vật trải qua

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA) (Trang 43 - 50)

Bản chất của con ngời đợc bộc lộ thông qua giao tiếp. Nói cách khác, thông qua các mối quan hệ và cách ứng xử với cộng đồng, bản chất của con ngời đợc bộc lộ. Chúng ta không thể biết đợc bản chất của một ngời nếu ngời đó tồn tại ở “ trạng thái tĩnh”, không giao tiếp với cộng đồng. Nhân vật văn học cũng vậy. Chúng ta hiểu đợc bản chất, tính cách của một nhân vật là thông qua mối quan hệ và cách ứng xử của nhân vật ấy với cộng đồng và môi trờng mà nhân vật tồn tại. Các nhà văn thờng đặt nhân vật vào các tình huống, biến cố, buộc nhân vật phải đa ra cách giải quyết và cách ứng xử trớc tình huống đó. Từ đó, phẩm chất nhân vật đợc bộc lộ. Nhân vật Pênêlốp trong

Ôđixê và Sita trong Ramayana cũng nh thế. Các nhân vật này ít đợc miêu tả tỷ mỉ, kỹ càng để đa ra đợc những phẩm chất tốt đẹp của họ. Từ những tình huống bất ngờ, vẻ đẹp của nhân vật đợc bộc lộ.Chẳng hạn, trong Ôđixê ở khúc ca thứ 23, Tr 263, Uylixơ trở về (trong vai ngời hành khất) đã giết chết bọn cầu hôn nhng Pênêlốp không nhận ra Uylixơ. Chính tình huống này bộc lộ vẻ đẹp của Pênêlốp. Nàng là một phụ nữ thận trọng và sáng suốt. Hay trong Ramayana ở khúc ca thứ 6, tập 3, chơng 79, trang 236, chính cơn ghen

ngời sáng. Đây chính là nghệ thuật tạo tình huống - một đặc điểm cơ bản trong thi pháp sử thi cổ đại.

Khi đặt nhân vật của mình trong một chuỗi tình huống, các tác giả đã có sự chuẩn bị, sắp đạt một cách kỹ càng. Nói cách khác, các tác giả đã muốn tạo cho các nhân vật của mình một nét độc đáo, mới mẻ, khác với nhân vật khác. Những nhân vật phụ nữ trong thời đại sử thi cũng vậy, đặc biệt là Pênêlốp và sita . Cả hai nhân vật này đặt trong một chuỗi biến cố để tạo vẻ đẹp của nhân vật. Pênêlốp và sita là hình tợng ngời phụ nữ có tình thuỷ chung, trong sáng - sự kết tinh tâm hồn của ngời phụ nữ cổ đại. Vẻ đẹp ấy của các nhân vật đều đợc bộc lộ thông qua tình huống. Tuy nhiên, ở mỗi nhân vật các tác giả có sự sắp đặt các tình huống khác nhau tạo nên tính độc đáo của mỗi nhân vật. Để miêu tả, làm nổi bật sự thuỷ chung của Pênêlốp, tác giả Hôme đã đặt nhân vật này trớc tình huống: Khi những ngời đàn ông Acai đi chiến đấu ở Tơroa đã trở về, còn Uylixơ - chồng nàng vẫn biệt vô âm tín, mọi ngời cho rằng Uylixơ đã chết. Trong lúc đó, bọn cầu hôn đến quấy nhiễu dồn ép Pênêlốp phải tái giá. Trớc tình huống ấy, Pênêlốp có hai cách gải quyết một là tái giá, hai là đợi chồng và phải đơng đầu muôn vàn khó khăn. Pênêlốp đã chọn cách ở vậy nuôi con đợi chồng. Pênêlốp đã chờ chồng trong 20 năm đằng đẳng, trải qua bao nhiêu khó khăn. Nàng ngày đêm khóc lóc vì thơng nhớ chồng “nó chỉ thở ngắn thán dài, khóc lóc suốt ngày đêm” [ 7, Tr. 220]. Đó là lời của mẹ Uylixơ khi nói với Uylixơ về Pênêlốp. 20 năm ấy không chỉ khổ sở vì một mình nuôi con, nổi nhớ thơng chồng dằn vặt ngày đêm, mà Pênêlốp còn khốn khổ của bọn cầu hôn. Pênêlốp tìm mọi cách để đối phó với bọn cầu hôn, trì hoãn việc tái giá. Nàng đã dùng “kế dệt tấm vải” để đánh lừa bọn cầu hôn trong suốt 4 năm. Đó cũng là cơ hội để nàng đ- ợc đợi chờ Uylixơ thêm 4 năm nữa. Khi không còn lý do để trì hoãn việc tái giá, Pênêlốp đành quyết định bày ra một cuộc thi bắn cho bọn cầu hôn, ngời nào thắng sẽ lấy đợc nàng. Pênêlốp lấy cây cung của Uylixơ và tuyên bố ai

giơng nổi cung bắn một mũi tên qua 12 cái vòng của 12 cái rìu thì sẽ đợc lấy nàng. Nh vậy, bị đặt trớc một tình thế hết sức cam go, một sự lựa chọn không dễ dàng gì, Pênêlốp đã một lòng đợi chồng trở về và tìm mọi cách để tháo gỡ những khó khăn trong cuộc sống. Qua tình huống và cách giải quyết tình huống của nhân vật Pênêlốp, chúng ta thấy rằng, Pênêlốp là một phụ nữ có tình yêu thánh thiện, thuỷ chung; một phụ nữ rất tự tin, bản lĩnh, biết bảo vệ tình yêu và hạnh phúc gia đình.

Cũng nh Pênêlốp, Sita cũng đợc đặt vào một tình huống mà sự lựa chọn không kém phần khó khăn. Cuộc sống đang yên bình, hạnh phúc, bỗng nhiên Rama nhận đợc lệnh lu đày 14 năm. Việc Rama bị lu đày đặt Si ta trớc sự lựa chọn: hoặc là ở lại kinh thành với cuộc sống giàu sang, đầy đủ, hoặc đi theo Rama vào rừng sống cuộc sống ăn trái cây, uống nớc suối. Sita quyết định bỏ lại sau lng cuộc sống giàu sang, Kinh đô tráng lệ để theo chồng vào rừng. Đây là một sự lựa chọn không dễ dàng đối với một ngời con gái sinh ra trong nhung lụa, lớn lên trong sự nâng nu của mọi ngời, cha từng biết đến gian khổ nh Sita. Rama hiểu điều đó và kiên quyết khuyên ngăn không cho vợ đi theo. Nhng Sita đã quả quyết: “Những nổi cơ cực của đời sống ở rừng mà anh vừa nói đến chẳng làm em chùn bớc” [ 2,tập 1, Tr.144]. Sita cố thuyết phục chồng “khi đói em sẽ ăn củ và trái cây, và không bao giờ quấy rầy anh để đòi ăn ngon hơn. Trải qua một thời gian dài với anh nh vậy, em sẽ không cảm thấy buồn khổ” [2, tập 1 Tr.143 ]. Sita có tình yêu chung thuỷ, sắt son. Nàng yêu chồng, gắn bó với chồng trong mọi hoàn cảnh. Sita là một phụ nữ có tâm hồn trong sáng, thánh thiện đã vợt lên những cám dỗ về vật chất. Ngời ấn Độ cổ đại quan niệm cuộc sống đầy rẫy những bất trắc, ngẫu nhiên, đầy cám dỗ. Để vợt qua những khó khăn đó, con ngời phải có lòng dũng cảm. Sita là ngời biết vợt lên mình, chiến thắng chính mình và theo quan niệm của ngời ấn Độ thì chiến thắng chính mình là chiến thắng vĩ đại nhất.

Nh đã nói, nhân vật Pênêlốp và Sita không phải chỉ đợc đặt trong một tình huống mà đợc đặt trong một chuỗi tình huống. Mỗi tình huống làm nổi rõ một nét đẹp một phẩm chất cao quý của nhân vật. Và qua mỗi tình buống, những vẽ đẹp của nhân vật đợc biểu hiện rõ nét hơn. Chẳng hạn, tình yêu thuỷ chung của Sita đợc thể hiện ở việc Sita quyết tâm đi theo chồng trong cuộc lu đày của chồng bất chấp những khó khăn. Sự thuỷ chung trong tình yêu đợc khẳng định, đợc thể hiện rõ nét hơn ở tình huống Sita bị quỷ vơng Ravana bắt cóc và tìm mọi cách đe doạ, dụ dỗ, mua chuộc. Là một phụ nữ cao quý, lớn lên trong tình yêu thơng của mọi ngời nên khi bị bắt cóc, bị đe doạ, Sita rất sợ hãi. Sita “sợ run bần bật, chẳng khác một tàu lá chuối nớc rung rinh trớc làn gió thoảng” [2, tập 1, Tr.164] khi nhìn thấy Ravana. Và khi nỗi sợ hãi quá lớn, nàng đã ngất đi. Nhng Sita đã chiến thắng nỗi sợ hãi, vợt qua mọi cám dỗ nhờ tình yêu của nàng đối với Rama. Sita đáp lại những lời dụ dỗ của Ravana rằng: “Để cho một ngời thứ ba đụng tới, đó là điều đáng trách mắng đối với một phụ nữ. Ta sinh trởng trong một gia đình cao quý và đã đợc gả cho một ngời đàn ông đáng kính trọng. Làm sao ta có thể đồng ý với đề nghị đó ?” [ 2, tập 2, Tr.167]. Một lần nữa, Sita khẳng định tình yêu và sự tôn kính của nàng dành cho Rama qua lời đối thoại với Ravana: “Chồng ta là Rama. Cho dầu chàng nghèo khổ, cho dầu chàng mất quốc vơng, muốn sao, chàng vẫn xứng đáng cho ta tôn thờ” [ 2, tập 2, Tr.173 ], và “Ta đời đời một lòng một dạ với Rama”. Tình yêu thuỷ chung của Sita đợc khẳng định qua mỗi tình huống mà nàng phải đối mặt. ở đây, chúng ta còn thấy một Sita dũng cảm biết đấu tranh và dám đấu tranh để bảo vệ tình yêu.

Pênêlốp và Sita là những ngời phụ nữ lý tởng của thời đại sử thi. Họ đều là những nhân vật có vẻ đẹp toàn bích, con ngời của chủ nghĩa tập thể, cộng đồng. Đây là đặc điểm chung mà hầu hết các nhân vật sử thi đều có. Nhng ở

hai nhân vật này còn đặc biệt ở chỗ, họ đều là những nhân vật đợc đặt trong một chuỗi tình huống. Những vẻ đẹp, phẩm chất cao quý của hai nhân vật này đều đợc bộc lộ thông qua những tình huống khó khăn, gay cấn. Họ đều biết đấu tranh để bảo vệ tình yêu, hạnh phúc gia đình. Để làm đợc điều đó, họ phải đấu tranh với hoàn cảnh, đấu tránh với chính bản thân mình.

Mặc dù vậy, hai nhân vật Pênêlốp và Sita vẫn có những điểm khác nhau cơ bản bởi những tình huống họ trải qua là không giống nhau. Qua tác phẩm, chúng ta thấy một điều là nhân vật Pênêlốp là một phụ nữ tự tin, bản lĩnh, thận trọng và thờng chủ động trong các tình huống. Còn Sita là một phụ nữ nhu mì, hồn nhiên và có phần bị động trong các tình huống. Tiêu biểu, trong

Ôđixê, ở khúc ca 23, Pênêlốp bị đặt trong tình huống: Uylixơ - Chồng nàng trở về nhng nàng không nhận ra và cũng không biết chắc chắn đó có phải là Uylixơ của mình hay không ? Còn Sita trong Ramayana ở khúc ca 6, chơng 79 bị đặt trong tình huống: sau bao ngày bị Ravana giam giữ, Sita đợc Rama cứu thoát. Nhng giờ đây Rama không còn tin vào sự trong sáng của nàng. Những tình huống này thờng xảy ra trong các truyện cổ thế giới với mô tip lặp lại (ngời vợ hoặc chồng xa nhau lâu ngày do chiến tranh hoặc gặp nạn, trở về gặp lại nhau. Nhng lúc này, một trong hai ngời không nhận ra nhau và nghi ngờ nhau). Chúng ta gặp môtíp này trong Ngời con gái Nam Xơng

(Truyền kỳ của Nguyễn Dữ), trong Ôđixê (Uylixơ trở về), trong Ramayana

(Rama buộc tội)… Trong tình huống mà Pênêlốp và Sita phải trải qua nh đã nói ở trên, vị trí của mỗi nhân vật trong tình huống là khác nhau. Trong

Ôđixê, đoạn “Uylixơ trở về”, Pênêlốp đóng vai trò là ngời đa ra điều kiện thử thách. Còn trong “Rama buộc tội”, Sita là ngời bị thử thách. Tuy nhiên, những tình huống này góp phần hoàn thiện vẻ đẹp của mỗi nhân vật. Mỗi nhân vật trong một tình huống cụ thể đã bộc lộ những nét đẹp cụ thể, riêng biệt.

Pênêlốp đứng trớc tình huống Uylixơ trở về (trong vai ngời hành khất) nhng nàng không nhận ra và cũng không biết đợc đó là Uylixơ thật hay giả. Pênêlốp đã tỏ rõ bản lĩnh của mình trong tình huống này. Trong khi nhủ mẫu Ơriclê mừng rỡ cam đoan với nàng đấy chính là Uylixơ và đa ra những dấu hiệu để chứng minh những gì mình nói là sự thật, còn Têlêmac thì trách móc: “Mẹ thật tàn nhẫn, và lòng mẹ độc ác qúa chừng! Sao mẹ lại ngồi xa cha nh thế, sao mẹ không đến bên cha, hỏi han cha ?” [7, Tr.267], Pênêlốp vẫn bình tĩnh, thận trọng, tự tin xét đoán mọi việc. Nàng không bị nỗi xúc động làm cho rối trí. Pênêlốp nói với con: “Nếu quả thực đây chính là Uylixơ bây giờ đã trở về, thì con có thể tin chắc rằng thể nào cha con và mẹ cũng nhận đợc ra nhau một cách dễ dàng, vì cha và mẹ có những dấu hiệu riêng, chỉ hai ngời biết với nhau, ngời ngoài không ai biết” [7, Tr.267 ]. Pênêlốp muốn thử thách Uylixơ để xác định chắc chắn đây có thực là Uylixơ của nàng không. Nàng đã sai ngời khiêng chiếc giờng trong phòng ngủ của nàng ra cho mà tự xng là Uylixơ ngủ. Khi Uylixơ kể lại đúng câu chuyện về chiếc giờng thì Pênêlốp chạy ngay đến ôm lấy cổ chồng mà hôn. Pênêlốp khôn ngoan, thận trọng, biết ứng sử linh hoạt trong tình huống khó khăn. Qua đây, chúng ta thấy một Pênêlốp thông minh, thận trọng và trọng danh dự. Bởi nếu Pênêlốp chấp nhận Uylixơ ngay từ đầu mà không dùng mu kế để thử thách Uylixơ thì sẽ có hai khả năng xảy ra. Nếu đó đúng là Uylixơ thì không sao, còn nếu không phải là Uylixơ thì danh dự của Pênêlốp sẽ bị tổn thơng, điều mà một ngời Hilạp chân chính khôngcho phép mình đợc vi phạm. Chính vì coi trọng danh dự nên Pênêlốp phải thận trọng.

Còn Sita trong tình huống bị Rama buộc tội thì sao? Sau thời gian dài bị Rama giam giữ, Sita đã đợc giải thoát. Nàng nóng lòng muốn gặp lại chồng. Thậm chí, Sita không muốn trang điểm, bỏ qua tục lệ tắm rửa vì muốn chạy thật nhanh đến bên chồng. Hành động đó của Sita chứng tỏ tình yêu nồng

nhiệt của nàng dành cho Rama. Nhng khi gặp lại Rama, mọi thứ bị đảo lộn, không nh mong muốn của Sita. Rama không niềm nở đón tiếp nàng, cũng không chào hỏi xã giao mà Rama đi thẳng vào vấn đề “Hỡi phu nhân cao quý! Ta đã đa nàng tới đây sau khi đã chinh phục kẻ thù trong giao tranh. Ta đã làm những gì có thể làm đợc bằng tài năng của mình. Cơn giận của ta đã trả, ta đã trả thù sự lăng nhục đối với ta… Nay ta phải đâm nghi nghờ tính cách của nàng, vì nàng đã lu lại tại nhà một kẻ xa lạ. Nàng đang đứng trớc ta nhng trông thấy nàng, ta không chịu nổi, chẳng khác ánh sáng đối với ngời bị đau mắt; vậy thì ta nói cho nàng hay, nàng muốn đi đâu tuỳ nàng, ta không ng nàng nữa” [2, tập 3, Tr. 237]. Sita bị đặt vào tình thế bất ngờ này đến tình thế bất ngờ khác. Từ niềm vui mong mỏi đợc gặp lại chồng, nàng bỗng bị đặt trớc thái độ thờ ơ, trớc những lời phán xét cay nghiệt, những lời buộc tội nghiệt ngã mà khi nghe những lời đó nàng “đau đớn đến nghẹt thở” [2, tập 3, Tr.238] . Mọi hi vọng của Sita đã biến mất, thay vào đó là sự thất vọng hoàn toàn. Đây là một tình huống nằm ngoài mong đợi của Sita: nàng bị kết tội và không ai khác ngoài bản thân Sita có thể biện minh cho nàng. Sita đã dùng lời lẽ để thuyết phục Rama tin vào sự trong trắng của mình. Nhng tất cả đều vô ích. Cuối cùng, Sita quyết định bớc vào dàn hoả thiêu những mong thần Anhi chứng giám cho sự thuỷ chung, trinh bạch của nàng. Sita tha với thần lửa Anhi: “nếu con trớc sau một lòng một dạ với Rama thì cúi xin thần hãy tìm cách bảo vệ con. Rama đã xem một phụ nữ trinh tiết nh một kẻ dối gian; nhng con trong trắng xin thần Anhi phù hộ con” [2, tập 3, Tr.239 - 240 ]. Các thần đã động lòng trớc sự dũng cảm và tâm hồn trong sáng, thánh thiện của Sita. Lửa không thể thiêu đốt nàng. Chính thần Anhi đã biện minh cho sự trong trắng của Sita: “Hỡi Rama, nàng Giana là của ngơi đấy. Nàng trong trắng. Nàng không phạm bất cứ tội lỗi nào, bằng lời nói, việc làm hay ý nghĩ… tâm trí nàng mãi mãi hớng về ng-

ời” [2, tập 3, Tr.242 ]. Không còn nghi nghờ nữa, Rama đã xúc động dang rộng vòng tay đón Sita. Chính Rama đã nói: “Nàng là ngời thanh khiết nhất trong ba cõi” [ 2, tập 3, Tr.242]. Cơn ghen của Rama đã giúp cho nhân cách của Sita thêm toả sáng. Nó khẳng định, Sita là một phụ nữ trong sáng, thánh thiện, tâm hồn nàng không một chút tì vết.

Trong mỗi một tình huống, các nhân vật đều bộc lộ những phẩm chất cao quý, những vẻ đẹp của mình. Nh vậy, chúng ta thấy đợc một điều, để xây dựng một hình tợng ngời phụ nữ lý tởng thì phải đặt các nhân vật đó trong một chuỗi tình huống. Chỉ có những tình huống này mới là môi trờng để cho những đặc điểm, đặc tính và phẩm chất của những hình tợng ngời phụ nữ lý t- ởng bộc lộ một cách rõ ràng, sâu sắc. Đặt nhân vật trong một chuỗi tình huống là một biện pháp nghệ thuật độc đáo để xây dựng nhân vật lý tởng trong Sử thi Cổ đại. Chúng ta biết rằng dù đã là nhân vật lý tởng của thời đại thì đơng nhiên phải có đợc những phẩm chất tốt đẹp của thời đại đó, mà

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA) (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w