Dùng định ngữ nhắc lạ

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA) (Trang 53 - 63)

Thông thờng trong đời sống, khi muốn nhấn mạnh hay khắc sâu ấn tợng về một sự việc, sự vật, hiện tợng nào đó, ngời ta thờng dùng lối nhắc lại, lặp lại. Khi nói về một sự việc, hiện tợng mà ngời nói có ý thức dùng lối nói nhắc lại một cách hợp lý sẽ giúp ngời nghe có ấn tợng mạnh về sự việc, hiện tợng đó. Trong văn học, có những trờng hợp để khắc sâu ấn tợng của độc giả đối với một nhân vật nào đó, tác giả đã “cố tình” lặp lại một số câu và câu nói đó góp phần điển hình hoá nhân vật. Chẳng hạn trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, nhân vật cụ cố Hồng luôn lặp lại câu nói “Biết rồi khổ lắm nói mãi”, hay Xuân tóc đỏ với câu “chúng tôi rất đợc hân hạnh”. Nh vậy, khi nhắc đến nhân vật cụ cố Hồng hay Xuân tóc đỏ trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, ngời đọc nhớ ngay đến câu nói ấy. Bởi những câu nói ấy luôn đợc lặp lại trong tác phẩm, gắn với nhân vật và góp phần bộc lộ một phần bản chất của nhân vật. Trong văn học nói chung là nh vậy, trong sử thi lối nhắc lại, lặp lại này đợc sử dụng khá phổ biến. Bởi vì trớc đây, câu chuyện trong những bộ sử thi đến đợc với nhân dân lao động là thông qua lời ca tiếng hát của các nghệ nhân, nghĩa là bằng phơng thức truyền miệng. Những câu chuyện mà các nghệ nhân kể (những bộ sử thi) là những bài ca dài, phải kể hàng tháng có khi là cả năm mới xong. Nh vậy, thời gian kể câu chuyện rất dài mà không phải mọi ngời ai cũng có thể đến nghe đầy đủ các buổi kể chuyện của nghệ nhân. Do đó, một số đặc điểm quan trọng của nhân vật hoặc một số sự kiện liên quan đến nhân vật thờng phải đợc nhắc đi nhắc lại để ngời nghe có thể dễ dàng nắm bắt đợc nội dung của câu chuyện, theo dõi đợc diễn biến của các sự kiện và nhớ đợc đặc điểm của nhân vật. Lối kể lặp lại, nhắc lại đợc hình thành do yêu cầu đó. Trong sử thi ÔđixêRamayana cũng dùng lối nhắc lại khi miêu tả các sự việc, hiện tợng, nhân vật. Đặc biệt khi miêu tả vẻ đẹp của các nhân vật lý tởng, các tác giả luôn có ý thức nhắc lại, lặp lại một số từ, cụm từ nói về đặc điểm, phẩm chất của nhân vật để khắc sâu ấn tợng đối với độc giả. Pênêlốp

Để miêu tả vẻ đẹp của Pênêlốp và Sita các tác giả sử thi thờng lặp lại một số từ, cụm từ. Trong Ôđixê, hình tợng Pênêlốp có những phẩm chất cao quý: bình tĩnh, tự tin, không hề nôn nóng, không hề vội vã, luôn chủ động trong mọi tình huống. Sự điềm tĩnh này thể hiện bản lĩnh của một ngời chủ gia đình trong một thời gian dài chồng vắng nhà. Pênêlốp luôn ý thức đợc trách nhiệm của mình trớc mọi ngời và luôn có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân cũng nh của gia đình, dòng họ. Tác giả đã dùng các tính từ để chỉ phẩm chất của nhân vật Pênêlốp. Đó là các từ “thận trọng”, “khôn ngoan”. Các từ này đi kèm với các động từ “nói”, “đáp” góp phần tô đậm phẩm chất nhân vật. Khảo sát sử thi Ôđixê theo bản dịch của Phan Thị Miến, NXB Văn học Hà Nội, chúng tôi nhận thấy, khi miêu tả Pênêlốp, tác giả đã 3 lần dùng từ “khôn ngoan” (ở các trang 160, 173, 268) và 8 lần dùng từ “thận trọng” (ở các trang 237, 238, 241, 242, 264, 265, 266, 267). Sự lặp lại này không phải là ngẫu nhiên mà nó nhằm mục đích tô đậm phẩm chất cao đẹp của Pênêlốp. Điểm nổi bật ở nhân vật này ngoài “vẻ đẹp mĩ miều”, đó chính là vẻ đẹp trí tuệ. Từ “thận trọng” đi kèm với tên của Pênêlốp không phải là động từ mà là tính từ chỉ phẩm chất. Cách nói này rất phổ biến trong sử thi Hôme. Khi văn bản viết “Pênêlốp thận trọng” thì phải hiểu Pênêlốp là ngời thận trọng, không cẩu thả, tắc trách, gắn với trách nhiệm “nói”, “đáp” của mình.

Vẻ đẹp của nhân vật Sita trong sử thi Ramayana cũng đợc tác giả miêu tả, khắc hoạ bằng lối nhắc lại nh thế. Miêu tả ngoại hình Sita, tác giả thờng ví với các hình ảnh thiên nhiên nh mặt trăng, bông sen… Miêu tả ngoại hình của Sita, các cụm từ thờng xuyên đợc lặp lại là: “Nớc da vàng rực rỡ”, “Khuôn mặt mặt trăng” cụ thể là:

Nàng Sita có nớc da vàng rực rỡ” [ 2, tập 1, Tr.310] “Ôi nữ nhân có nớc da nh vàng” [ 2, tập 1, Tr.310]

Gianaki nom nh mặt trăng lấp lánh” [2, tập 3, Tr.241]

khuôn mặt nàng xinh đẹp nh mặt trăng tròn” [2, tập 1, Tr.310] “Gianaki - khuôn mặt - mặt trăng” [2,tập 1, Tr.320]

Khuôn mặt nàng rực rỡ niềm vui xớng, chẳng khác nào mặt trăng xinh đẹp” [ 2, tập 3, Tr.236 ]

Tác giả ví khuôn mặt Sita nh mặt trăng tròn nhằm khắc hoạ vẻ đẹp đầy đặn, viên mãn, thanh khiết của Sita. Sita cũng dịu dàng, duyên dáng nh mặt trăng vậy. Ví với mặt trăng gợi cho chúng ta nghĩ đến vẻ đẹp dịu nhẹ, thanh thoát.

Miêu tả vẻ đẹp của các nhân vật lý tởng Pênêlốp, Sita, ngoài sử dụng biện pháp so sánh, đặt nhân vật trong chuỗi tình huống, các tác giả còn dùng lối nhắc lại. Lối nhắc lại nhằm tô đậm vẻ đẹp của nhân vật, nhấn mạnh điều tác giả miêu tả. Độc giả sẽ luôn nhớ đến hai nhân vật Pênêlốp và Sita ngoài đặc điểm là những ngời phụ nữ có tình yêu chung thuỷ, họ còn có những nét riêng. Pênêlốp là ngời phụ nữ thận trọng, khôn ngoan còn Sita là một phụ nữ dịu dàng, duyên dáng. Đặc điểm này của nhân vật đợc làm nổi bật nhờ lối nhắc lại.

Kết luận

1. Thời đại sử thi là thời đại của những biến động lịch sử, chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc xẩy ra liên miên. Chiến tranh đòi hỏi mọi ngời phải đoàn kết với nhau, phải đặt lợi ích của cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân, cái chung phải đặt lên trên cái riêng và cái riêng chỉ đợc chấp nhận khi nó phù hợp với cái chung. Điều này cũng chi phối quan niệm thẩm mỹ của con ngời thời đại sử thi. ở thời đại sử thi, ngời ta quan niệm cái đẹp thực sự là cái đẹp mang tính cộng đồng. Cũng nh vậy, một ngời phụ nữ đợc xem là đẹp khi vẻ đẹp đó phù hợp với quan niệm của cộng đồng, mang vẻ đẹp của cộng đồng. Nhân vật Pênêlốp và Sita Là hình mẫu lý tởng về ngời phụ nữ trong thời đại sử thi. Họ là những con ngời của chủ nghĩa tập thể, có sự thống nhất hài hoà giữa vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn thánh thiện. Pênêlốp và Sita là những phụ nữ có tình yêu thuỷ chung - sự kết tinh tâm hồn ngời phụ nữ cổ đại.

2. Mỗi thời đại có một quan niệm khác nhau về cái đẹp nói chung và vẻ đẹp của ngời phụ nữ nói riêng. Trong cùng một thời đại, mỗi dân tộc cũng có những quan niệm riêng về vẻ đẹp của ngời phụ nữ. ÔđixêRamayana là những bộ sử thi vĩ đại, phản ánh thời kỳ xã hội loài ngời bắt đầu chuyển từ công xã nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ. Tuy nhiên, hai bộ sử thi này ra đời ở hai dân tộc, hai không gian văn hoá khác nhau nên hình tợng ng- ời phụ nữ lý tởng trong hai bộ sử thi này mang những vẻ đẹp không hoàn toàn giống nhau mặc dù họ đều là hình mẫu lý tởng về ngời phụ nữ ở thời đại sử thi. Pênêlốp là một phụ nữ tự tin, thận trọng, điềm tĩnh, chủ động trong mọi tình huống - mang đặc trng của phơng Tây cổ đại. Còn Sita là một phụ nữ dịu dàng, nhu mì, có phần lệ thuộc vào chồng - một nét đặc trng của phụ nữ ph- ơng Tây.

3. “Hình tợng nghệ thuật, theo quan điểm của mỹ học Mác xít, cũng là một hình thức nhận thức và đánh giá cuộc sống của nghệ sỹ... Hệ thống các hình tợng nghệ thuật đó chính là cái thể hiện cụ thể và rõ nét nhất lý tởng thẩm mỹ của nghệ sỹ. Bởi trong quá trình sáng tạo ra chúng, ngời nghệ sỹ đã gửi gắm toàn bộ những tâm t, tình cảm, khát vọng, quan điểm t tởng của mình vào đó” [5, Tr.65]. Để thực hiện đợc ý đồ nghệ thuật của mình, để xây dựng đợc những hình tợng ngời phụ nữ lý tởng của thời đại sử thi, các tác giả của hai bộ sử thi ÔđixêRamayana đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật. Trong đó, chúng ta thấy trong hai bộ sử thi này các tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh, dùng lối nhắc lại, đặt nhân vật vào một chuỗi tình huống để khắc hoạ hình tợng Pênêlốp, Sita.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004. 2. Phạm Thuỷ Ba (dịch), Sử thi Ramayana (3 tập), Nxb Văn học, H.1998. 3. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lơng Duy Trung, Nguyễn Đức Nam,

Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tử, Văn học phơng Tây, Nxb Giáo dục, 2005.

4. M.Baktin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh C dịch), Trờng viết văn Nguyễn Du, H.1992.

5. Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân, Mỹ học đại cơng, Nxb Giáo dục, H.2002.

6. Phơng Lu, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H.2002.

7. Phan Thị Miến (dịch), Iliat và Ôđixê, Nxb Văn học Hà Nội, 1997. 8. Lơng Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục, H.2002. 9. Nguyễn Văn Hạnh, Bài giảng về văn học ấn Độ, Đại học Vinh.

10.Nguyễn Văn Hạnh, Tiếp cận sử thi Ramayana từ những đặc trng thể loại, Văn học nớc ngoài, 2/1996.

11.Nguyễn Văn Hạnh, Triết lý hoà hợp trong t tởng nghệ thuật R.Tagore

12.Những vấn đề văn học và ngôn ngữ học, NxbĐHQG Hà Nội, 2004. 13.Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb KH&KT, H.1993. 14.Phan Thu Hiên, Sử thi ấn Độ, Nxb Giáo dục, H.1999.

15.Thái Hoàng, Ngô Văn Tuyển, Lịch sử nhìn ra thế giới, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002.

16.N.Konrat, Phơng Đông và phơng Tây (Trình Bá Đồng dịch), Nxb Giáo dục, H.1996.

17.Nguyễn Văn Khoả, Anh hùng ca của Hômer, Nxb Văn học, H.2002. 18.G.Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên

Ân dịch), Nxb Giáo dục, H.1982.

19.Trần Đình Sử, Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, H.1988.

20.Chiêm Tế, Lịch sử thế giới cổ đại (tập 1), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000. 21.Lu Đức Trung, Văn học ấn Độ, Nxb Giáo dục, H.1998.

22.Lu Đức Trung, Đinh Việt Anh, Văn học ấn Độ - Lào - Campuchia, Nxb Giáo dục, H.1979.

Mục lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 2

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3

4. Phơng pháp nghiên cứu 3

5. Lịch sử vấn đề 3

6. Cấu trúc luận văn 6

Chơng 1.Những tiền đề văn hoá - xã hội cho sự ra đời hình tợng ngời phụ nữ lý tởng trong sử thi cổ đại

7

1.1. Thời đại sử thi trong văn học ấn Độ, Hy Lạp 7

1.3. Quan niệm thẩm mỹ về ngời phụ nữ trong thời đại sử thi 19

Chơng 2. Pênêlốp và Sita - Những ngời phụ nữ lý tởng của thời đại sử thi

24

2.1. Con ngời của chủ nghĩa tập thể 24

2.1.1 Nàng Sita 25

2.1.2. Nàng Pênêlốp 27

2.2. Sự hài hoà giữa vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn thánh thiện 29

2.2.1. Hình tợng Pênêlốp 29

2.2.2. Hình tợng Sita 32

2.3. Một tình yêu trong sáng thủy chung 34

2.3.1. Nhân vật Sita 34

37

Chơng 3. Nghệ thuật thể hiện vẻ đẹp lý tởng của hai nhân vật Pênêlốp và Sita

39

3.1. Đặt nhân vật vào một chuỗi tình huống 39

3.1.1 Tình huống và vai trò của tình huống trong việc thể hiện nhân vật

39

3.1.2. Những tình huống mà nhân vật trải qua 40 3.2. Sử dụng biện pháp so sánh 48 3.3. Dùng định ngữ nhắc lại 51 Kết luận 55

* Tài liệu tham khảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sử thi cổ đại qua hai nhân vật pênêlôp( ÔĐIXÊ) và SITA (RAMAYANA) (Trang 53 - 63)