1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ nữ TRONG TRANH của họa sĩ NGUYỄN THỤ

49 685 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 13,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM KHểA LUN TT NGHIP TI HìNH TƯợNG NGƯờI PHụ Nữ TRONG TRANH CủA HọA Sĩ NGUYễN THụ Giảng viên : TS TRANG THANH HIỀN Sinh viên thực : TRẦN THỊ HUYỀN THANH Lớp : HỘI HỌA K55A Năm học : 2011 - 2016 Mã số: HÀ NỘI, 2016 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1.HN Hà Nội 2.VN Việt Nam 3.Nxb Nhà xuất 4.TS Tiến sĩ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận .4 B NỘI DUNG .5 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát hình tượng người phụ nữ hội họa Việt Nam 1.2 Khái quát nghiệp sáng tác hoạ sĩ Nguyễn Thụ 10 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ BIỂU HIỆN TRONG TRANH CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ 12 2.1 Hình tượng người phụ nữ Thái tranh họa sĩ Nguyễn Thụ 12 2.2 Hình tượng người phụ nữ miền Bắc tranh họa sĩ Nguyễn Thụ 15 2.3 Hình tượng người phụ nữ miền Nam tranh họa sĩ Nguyễn Thụ 16 CHƯƠNG ĐÓNG GÓP CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ VỀ ĐỀ TÀI PHỤ NỮ 20 3.1 Phong cách Nguyễn Thụ việc thể hình tượng người phụ nữ .20 3.2 Phong cách thể người phụ nữ biểu đạt thông qua chất liệu 22 C KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hình tượng người phụ nữ đề tài vô phong phú hấp dẫn văn học nghệ thuật nói chung ngành hội họa nói riêng Trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam, hình tượng người phụ nữ xuất sớm, cách khoảng 3000 năm, hình tượng người phụ nữ dúc đồng cán dao găm văn hóa Đơng Sơn Khi phật giáo du nhập vào nước ta hình tượng người phụ nữ biến chuyển cho phù hợp với đạo thờ mẫu, vẻ đẹp chuẩn mực người phụ nữ Á Đơng khn mặt hình trái xoan, dơi lơng mày hình liễu, mắt răm phúc hậu đưa vào tượng Phật Bà Quan Âm Trong nghệ thuật chạm khắc đình làng, hình tượng người phụ nữ ý khai thác Tiếp thu truyền thống tinh hoa đó, mỹ thuật đại Việt Nam sáng tác nhiều người phụ nữ, người mẹ Các nghệ sĩ tạo hình Việt Nam dày cơng tìm tịi, khai thác thể hình tượng người phụ nữ góc độ, phương diện loại hình nghệ thuật đa dạng, phong phú như: Điêu khắc với tượng “Võ Thị Sáu”, “Hạnh phúc” phù điêu đắp Nguyễn Thị Kim Đặc biệt nghệ thuật hội họa với chất liệu sơn mài, sơn dầu, bột màu, tranh lụa, khắc gỗ, hình tượng người phụ nữ diễn tả với cảm nhận, phong cách khác người phụ nữ qua hệ họa sỹ Dưới nét bút họa sỹ đầy tài hình tượng người phụ nữ hữu cách rõ ràng ngôn ngữ đặc trưng đường nét, mảng hình, độ đậm nhạt sắc màu, họa sỹ vẻ đẹp thiên phú tuyệt vời người phụ nữ, mà qua cịn phản chiếu nhìn sâu sắc nội tâm, phẩm chất tâm hồn người phụ nữ ẩn chứa bên qua vẻ bề ngồi mặt tranh Những tình cảm, nhìn, cảm nhận riêng họa sỹ tạo lối vẽ, phong cách khác nhau, thể chất liệu khác nhau, đối tượng khác tạo vẻ đẹp riêng khơng qua hình ảnh mà qua sắc thái, thấy hồn đối tượng Hình tượng người phụ nữ đối tượng có nét điển hình riêng biệt, ta dễ dàng tìm thấy nét nhẹ nhàng, duyên dáng, vừa mơ mộng lại chìm đắm khơng khí khiết Có lẽ hình tượng người phụ nữ diễn tả thành cơng với tiêu chí “Cơng, dung, ngơn, hạnh”, trân trọng phẩm chất bao gồm với vai trò xã hội họ, nét đẹp mà ngày hơm cịn ngun giá trị Qua q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, em thật yêu thích muốn học hỏi kinh nghiệm lối vẽ truyền thồng cách tạo hình lớp họa sỹ trước Chình em chọn đề tài để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Năm 2014 nhà xuất Thế giới cho “Con đường phương Đông”,cuốn sách chọn chừng 200 tiêu biểu họa sĩ Nguyễn Thụ sưu tập ông Tira vanictheeranont Bộ sưu tầm khoảng 400 họa, đa phần ký họa nghiên cứu thực tế, có số tranh sáng tác Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thục Anh viết năm 2009 với đề tài “Họa sĩ Nguyễn Thụ với mảng tranh lụa đề tài miền núi”, viết vào nghiên cứu đề tài tranh lụa họa sĩ thường vẽ phong cảnh người Việt Nam nước bật chất liệu lụa nên đề tài sâu vào kỹ thuật vẽ tranh lụa họa sĩ Nguyễn Thụ Họa sĩ Nguyễn Thụ viết “Giáo trình tranh lụa” chuyên kỹ thuật vẽ tranh lụa sách hướng dẫn kỹ lưỡng Cuốn “Tranh lụa Việt Nam” viết năm 1997, gồm 79 tác phẩm xuất sắc hệ họa sĩ trước Tranh lụa Việt Nam sáng tạo với tinh thần độc lập người nghệ sĩ biết kết hợp tự nhiên nghệ thuật phương Tây với nghệ thuật phương Đông để phô diễn tâm hồn văn hiến có dân tộc Cuốn “Hình tượng người phụ nữ tranh họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, Trần Văn Cẩn” viết năm 2010, khóa luận tốt nghiệp sinh Luận văn tốt nghiệp sinh viên Đỗ Minh Phương viết năm 1995, viết “Họa sĩ Nguyễn Thụ xử lý kỹ thuật chất liệu lụa tác phẩm ông” viết sâu phân tích tác phẩm Làng ven núi để làm rõ kỹ thuật xử lý chất liệu lụa họa sĩ, tác phẩm tạo đấu ấn nghiệp sáng tác họa sĩ Nguyễn Thụ Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Chu Thị Tuyết Minh sách viết hình tượng người phụ nữ nông thôn qua tranh lụa họa sĩ Nguyễn Phan Chánh,vẻ đẹp người phụ nữ thành thị qua tranh họa sĩ Trần Văn Cẩn, hình tượng người phụ nữ miền núi phía Bắc tranh họa sĩ Nguyễn Thụ Nhắc đến họa sĩ Nguyễn Thụ người ta nghĩ đến tình yêu nghệ thuật họa sĩ với núi rừng, làng, để ý trước sâu vào đề tài này, họa sĩ thành công việc nghiên cứu hình tượng người phụ nữ miền Bắc người phụ nữ miền Nam qua nhiều chất liệu thuốc nước, chì than, khắc gỗ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giúp em hiểu biết thêm đời hoàn cảnh sáng tác tác phẩm nghệ thuật, với tâm tư tình cảm họa sĩ hình tượng người phụ nữ thể chất liệu khác Đề tài giúp em hiểu thêm hình tượng người phụ nữ thể nghệ thuật tạo hình Việt Nam Tiếp thu học tập truyền thống tinh hoa nghệ thuật tạo hình dân tộc Đối tượng nghiên cứu Hình tượng người phụ nữ tranh họa sĩ Nguyễn Thụ Phạm vi nghiên cứu Đây đề tài hay quen thuộc Đề tài em chọn số tác phẩm tiêu biểu qua chặng đường họa sĩ đề tài hình tượng người phụ nữ Việt Nam qua họa sĩ Nguyễn Thụ để nghiên cứu sâu tìm hiểu phân tích phong cách nghệ thuật, cảm nhận người phụ nữ thể chất liệu khác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu đề tài trước tiên thu thập tài liệu có tính tổng hợp liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp so sánh nghiên cứu tác phẩm họa sĩ - Phương pháp tổng hợp hệ thống, đúc rút kinh nghiệm học - Phương pháp hỏng vấn Cấu trúc khóa luận Kết cấu đề tài nghiên cứu gồm ba phần: Mở đầu x trang, nội dung x trang kết luận x trang Phần nội dung gồm ba chương: Chương một: Những vấn đề chung để nghiên cứu đề tài (10 trang) Chương hai: Hình tượng người phụ nữ biểu tranh họa sĩ Nguyễn Thụ (15 trang) Chương ba: Đóng góp họa sĩ Nguyễn Thụ đề tài phụ nữ (10 trang) B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát hình tượng người phụ nữ hội họa Việt Nam Hình tượng người phụ nữ trọng tâm cảm hứng sáng tác loại hình nghệ thuật Các hoạ sĩ xây dựng hình tượng người phụ nữ tác phẩm gần suốt năm sáng tác Người phụ nữ nguồn cảm hứng bất tận cho người sáng tác nghệ thuật Một tác phẩm hội hoạ thành công, dù vẽ người phụ nữ hay đề tài khác, trước tên phải thoả mãn hứng thú cho hai phía tác giả người thưởng thức Đó cảm hứng, cảm hứng sáng tạo tác phẩm mà tác phẩm gây cho người xem hứng thú thưởng thức Hội hoạ Việt Nam trước sau Cách Mạng Tháng Hình tượng phụ nữ Hoạ sĩ thể sâu sắc đẹp Tuy nhiên giai đoạn có khác tất biểu chung lớn lao phẩm chất vẻ đẹp mn thủa hình tượng phụ nữ Đó vẻ đẹp tạo hố, vẻ đẹp tình mẫu tử, vẻ đẹp lao động, với quyến rũ tính cách tâm hồn, cịn vẻ đẹp tình cảm thương yêu vợ chồng Trước Cách Mạng Tháng 8, số hoạ sĩ Việt Nam kể đến Đó Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu, Trần Văn Thọ, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Lương Xuân Nhị, Trần Văn Độ Các hoạ sĩ Việt Nam tiếp thu Hội hoạ Pháp Nhưng họ sớm tìm cho phong cách riêng, nhìn riêng Á Đơng Hình tượng người phụ nữ biểu nhiều tác phẩm thời kỳ Người ta thấy phần lớn tranh Hoạ sĩ giai đoạn người phụ nữ lên mang dáng vẻ uỷ mị đậm nét tiểu tư sản thành thị Họ tưởng phụ nữ sinh gia đình gia giáo, khn phép, lên tranh với dáng vẻ tao nhã, trau chuốt mượt mà Lương Xuân Nhị hoạ sĩ tiêu biểu giới nghệ thuật giai đoạn Tranh sơn dầu vẽ hình tượng phụ nữ ơng thể thân hình mảnh mai, yểu điệu đặc trung người phụ nữ trung lưu Hà Nội Tác phẩm "Gia đình hạnh phúc" ơng vẽ năm 1938 chất liệu lụa Thể gia đình ngư dân Lấy trung tâm hình tượng người vợ, người mẹ, phụ nữ gia đình, lao động với phong cách vẻ uỷ mị phảng phất chất thị thành Đó người phụ nữ suốt ngày lo toan công việc nội trợ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân với tuổi xuân tràn đầy hưng phấn tự tin Tô Ngọc Vân vẽ nhiều đề tài Tuy nhiên làm người ta nhớ đến nhiều tác phẩm ông vẽ phụ nữ Người xem ngây ngất trước hoà sắc dờn dợn lam nâu ánh lên áo sa sẫm biếc làm đường cong lượn nhịp nhàng hình mềm mại trịn lẳn, trơn lướt người thiếu phụ Bằng cảm xúc kết hợp với nhịp điệu khoẻ uyển chuyển, màu sắc tươi tắn, ánh sáng đồng hình thể kích thích ham sống sung mãn, lớp sơn mượt mà, tươi mát thể thấm đượm nhung gấm Tô Ngọc Vân tăng độ màu đến mức tối đa rực rỡ làm ấn tượng dậy lên khơng khí thần tiên, huyền ảo vẻ đẹp, tạo hoá người phụ nữ sâu lắng nhuần nhị dáng vẻ tạo hình, bố cục Trong tác phẩm "Bên hoa Huệ", "Bên hoa Sen", vẻ đẹp nguời phụ nữ, thiếu nữ chứa đựng lãng mạn giàu cảm xúc Khác với Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân có cảm hứng dạt thiếu nữ Hà Thành Người xem dễ dàng nhận thấy say mê rung động thực sáng tác giai đoạn ông Trần Văn cẩn vẽ người thiếu nữ ông lại có phong cách riêng đặc trưng thể niềm cảm hứng sáng tạo xuất phát từ nội tâm họa sĩ Trần Văn Cẩn ln thích gái có gương mặt bầu bĩnh, ông trở nên nhạy cảm trước đối tượng tạo Gương mặt bầu bĩnh trở thành phong cách cố định tranh ông Trần Văn Cẩn với tranh "Em Thuý" khiết mà vững gọn gàng mà trau chuốt Trần Văn cẩn âm thầm hoạt động cân đối tìm tịi mạnh dạn Tranh phụ nữ ông nhẹ nhàng sâu lắng Trần Văn Cẩn để lại nhiều tác phẩm đẹp đề tài phụ nữ "Em Thủy", "Gội đầu", "Mùa đông đến" hệ thống tác phẩm chân dung thiếu nữ làm xúc động lòng người Nổi bật với tranh chân dung, tranh vẽ thiếu nữ với hoà sắc độc đáo Bức hoạ "Hiện vẻ hoa" hình tượng người gái ngồi yên lặng rèm cửa cuốn, Nguyễn Tường Lân thể vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng ảnh người thiếu nữ thành thị Với nét bút linh diệu, nhẹ nhàng, giản dị, màu không nhiều sâu đầy biểu cảm thiếu nữ tranh Hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí gây cho người xem vẻ đẹp đường nết uyển chuyển cao quý, màu đạm mà phong phú, say mê tìm tịi đáng q vơ Cuộc Cách Mạng nhiều thập kỷ liên tục (1930-1975) diễn biến xã hội diễn ngày liệt Những yếu tố khơng thể khơng lay động tâm hồn, suy nghĩ Hoạ sĩ yêu nước Mặc dù quen với lối sống cũ tầng lớp với giàu sang, trưởng giả phong lưu mải mê với ảo tượng nghệ thuật đơn Khi mà quan niệm sống Hoạ sĩ dần thay đổi dịng suy nghĩ, tư tưởng sáng tác bước hình thành Hình tượng người phụ nữ xuất tác phẩm giai đoạn mang sắc thái khác hẳn Sống lòng dân, chung vui buồn với người bình thường, chất phác chiến sĩ, người lao động cần mẫn, người phụ nữ tràn đầy tự tin rắn rỏi Tất đưa lại cho Hoạ sĩ cảm hứng sáng tác đề tài Hình tượng người phụ nữ với đối tượng đổi khác, tiết tấu động rộn ràng, chiều hướng vào khắc hoạ tính cách, đây, đơi cịn lưu lại nét quen thuộc, sắc thái ưu điểm tranh thời trước Cách Mạng, phong thái người đàn bà thành thị, nói cảm xúc tạo hình, tư chất sáng tạo nghệ thuật với nội dung cịn có chỗ chưa ăn khớp Những người nghệ sĩ trí thức tiểu tư sản theo Cách Mạng với ý chí bền bỉ phấn đấu tự thay đổi để thay đổi nghệ thuật, thay đổi cách nhìn "Nhân sinh quan, giới quan" Họ sáng tạo tranh sinh động người phụ nữ làm chủ đời, sáng khoẻ khoắn, giản dị mà trữ tình Trong "Giặc đốt làng tơi" Nguyễn Sáng, Nhân vật trung tâm tranh người phụ nữ dân tộc với gương mặt căm phẫn độ trước tàn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRANH CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỤ Giáo viên hướng dẫn: TS TRANG THANH HIỀN Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ HUYỀN THANH Chuyên ngành: Hội họa Khóa: 55 HÀ NỘI 2016 H1: Trái tim nòng súng (1963) , Sơn mài 58 x 160cm H2: Họa sĩ Nguyễn Thụ H3: Bên bếp lửa H4: Hai cô gái Thái H5: Mẹ Lụa Kt 40x60cm H6: Thiếu phụ xâu kim H7: Cơng nhân Hải Phịng H8: Cơng nhân Hải Phịng, 1966,Màu nước giấy xuyến chỉ, 26x35cm H9: Cô gái ngồi thêu, 1966, Màu nước giấy, 22x33cm H10: Đợi chờ (1965), in khắc gỗ giấy, 24x38 cm H11 Mùa xuân Tây Bắc.1993 Lụa 63x88cm H12: Mưa, 1972, lụa,44x80cm H13: Bên sông Nhật Lệ, (1965), Khắc gỗ màu, 28X56cm H14: Du kích Quảng Bình, 1965, In khắc gỗ giấy,22,5x33cm H15: H16: Hạt thóc vàng H17: Canh gác bầu trời, Quảng Bình 2/1965, chì than giấy,44x23cm H18: Thiếu nữ Thái, 1987,lụa,70x55cm H19: Đứng gác, Quảng Bình 3/1965,mực nho giấy, 30x41cm H20: Mùa xuân (1973), Tranh lụa H21: Chợ Đồng Mỏ, Lạng Sơn 6/1964, màu nước giấy,30x43cm H22: Vá áo, (4/1981), In khắc gỗ màu giấy, 34x27cm H23: Cán (1976), In đá giấy, 37x40cm H24: Chị em Thái H25: Hạnh phúc sau thu hoạch H26: Làm việc với bà H27: Chợ Bắc Sơn 1964

Ngày đăng: 01/07/2016, 13:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w