1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật nữ trong genji monogatari của murasaki shikibu

95 38 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG GENJI MONOGATARI CỦA MURASAKI SHIKIBU Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Phương Khánh Người thực hiện: Ngô Thị Hồng Thắm Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấ u trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: Murasaki Shikibu giới diễm tình Genji monogatari 1.1 Murasaki Shikibu - nữ sĩ thiên tài nỗi cô đơn 1.2 Genji monogatari - giới niềm bi cảm 12 1.3 Hệ thống nhân vật nữ Genji monogatari 20 Chương 2: Nhân vật nữ - hình tượng độc đáo 28 2.1 Người nữ vẻ đẹp khiết, trắng 28 2.1.1 Vẻ đẹp tuyệt sắc, dịu dàng, thoáng chút hư ảo 28 2.1.2 Người nữ đầy tài với tâm hồn đa cảm, giàu lòng nhân hậu 31 2.1.3 Tâm hồn thấm đượm niềm bi sống nhân 36 2.2 Người nữ đam mê dục vọng 39 2.2.1 Thế giới nội tâm dội, cuồng nhiệt khát khao yêu đương 39 2.2.2 Cái đẹp hữu hỗn tạp 43 2.3 Người nữ yểu mệnh 48 2.3.1 Cái đẹp trầm luân 48 2.3.2 Những tâm hồn mong manh, yếu đuối 50 2.3.3 Bị hủy diệt thời gian 53 2.4 Người nữ tìm bên bờ tục 56 2.4.1 Trầm luân mối tình tội lỗi 56 2.4.2 Tìm đến cửa Phật để giải thoát tâm hồn 60 Chương 3: Tính nữ mĩ học đẹp vĩnh cửu 65 3.1 Tính nữ niềm bi cảm thời gian 65 3.2 Cái đẹp vô thường - phạm trù mĩ học Nhật Bản 74 3.3 Từ Murasaki Shikibu đến Yasunari Kawabata - tiếp nối truyền thống 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trước vịng quay khắc nghiệt thời gian, kiếp sống phù du người bóng hình hư ảo hư khơng, chờ đợi ngày trở với cát bụi Thời gian tạo vật xoay vần trước tuần hoàn vũ trụ, kiếp người ngắn ngủi, lần không trở lại! Sự luân hồi kiếp người có kiếp sống khác! Thời gian khiến người đời lãng quên ta! Ấy mà, người phụ nữ sống cách ta mười kỉ Murasaki Shikibu trước tro than cát bụi trần gian với tuyệt phẩm Genji monogatari vẻ đẹp khiết dòng văn học xứ sở Phù Tang Murasaki người thời đại Heian chảy xuyên suốt kỉ với dịng văn học tràn đầy nữ tính Đó dòng văn chương quý tộc với vẻ đẹp nhàn nhã, khiết mà mang đậm nỗi buồn nhân thế! Thiên tính nữ nàng, nỗi đơn bi kịch đời tư, thấm nhuần truyền thống văn chương chảy mạch nguồn văn hóa Nhật Bản đưa nàng bầu bạn với nghệ thuật, trở thành người mẹ khai sinh tiểu thuyết triều phong sáng tạo nghệ thuật Marasaki có ý thức tiến vai trò nghệ thuật đời sống thường ngày Với nàng, tất huyền sử, tập thơ ca trước, truyện kể với nàng nơi phản ánh đầy đủ sống người đời thường với biến động đời sống tâm lí Như nàng mượn lời nhân vật Genji “vì sử sách, Nihonshoki cho ta thấy góc nhỏ hẹp đời sống Trong đó, nhật kí tiểu thuyết mà tơi thấy chất đầy quanh chắn chứa đựng việc chi li đời riêng tư” Genji monogatari đỉnh cao sáng tạo Murasaki, đưa nàng đến đỉnh cao vinh quang Thứ vinh quang mà ánh sáng tỏa suốt ngàn năm nay, xuyên thấm vào tâm hồn người, hệ nhà văn Nhật Bản! Genji tác phẩm cổ điển hoi vào chiều sâu tâm thức người với dòng cảm xúc mê đắm, yêu thương…mà tất niềm bi cảm với thời gian Thế giới nhân vật nữ chuyến phiêu lưu tình với người tình Genji nơi thể tồn bích cảm thức Mono no aware Với đề tài Hình tượng nhân vật nữ Genji monogatari Murasaki Shikibu mở đường để người nghiên cứu đào sâu vào giới nghệ thuật Murasaki nỗi niềm bi cảm trước thời gian Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học Phù Tang xuyên suốt chiều dài phát triển để lại cho nhân loại nhiều thi phẩm tuyệt vời mà Genji monogatari xem đỉnh cao sáng tạo Nó chứa đựng tâm tư, tình cảm, trăn trở, suy tư người từ ngàn năm trước tiếng vọng âm thầm từ nghìn xưa đến Dù Genji đời từ thời kì văn học cổ trung đại Nhật Bản bây giờ, có nhiều viết nghiên cứu nhiều mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm Nhật Bản gương soi Nhật Chiêu gương phản chiếu hồn cốt văn học Phù Tang Với Chiếc gương thứ 8: Tiểu thuyết, Nhật Chiêu mang đến cho người đọc phần hồn tiểu thuyết Nhật Bản với hai tác giả tiêu biểu Murasaki Shikibu Kawabata Yasunari Nhật Chiêu tôn vinh Murasaki người mẹ khai sinh tiểu thuyết với cảm hứng bi thương độc đáo vô song, với ý thức sâu sắc giá trị thật nghệ thuật Bao trùm toàn tiểu thuyết Genji cảm thức Mono no aware (vật ai) gắn với hình tượng nhân vật Genji cảm thức bi nỗi vô thường vật nhân Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 cơng trình dày dặn diễn trình văn học Nhật từ thời bình minh - Nara đến văn chương phù thời Edo Chương bốn: Genji monogatari - giới niềm bi cảm phần văn học thời kì Heian cho người đọc nhìn sâu sắc tác phẩm Nhật Chiêu giới thiệu Murasaki khía cạnh đời tư, nỗi cô đơn bi kịch riêng quan niệm tiểu thuyết độc đáo người phụ nữ sống cách ngàn năm Tác giả tóm tắt sơ lược Genji để người đọc nắm nội dung Genji vốn tác phẩm khơng có trung tâm Thời gian, đẹp niềm bi cảm trước vô thường tạo vật điều mà tác giả dụng tâm trang viết Như cách bảo vệ nhân vật Genji mà nhiều người cho chàng trai phóng túng, Nhật Chiêu đưa đối sánh thú vị với nhân vật Don Joan Mười ngày Boccaccio để làm bật nhân cách lỗi lạc người tình vĩ đại Genji nỗi khắc khoải thời gian trước đẹp phù du, vơ thường Như Nhật Chiêu mượn lời nhà phê bình Motoori Norinaga “Mục đích truyện Genji so sánh với người yêu hoa sen phải gom bùn lầy để vun trồng lồi hoa Chất bùn trọc tình u bất Genji khơng đưa để làm gương mà để vun trồng cho loài hoa niềm bi cảm nhân sinh Hành động hoàng tử Genji tựa hoa sen cắm rễ nước đục đầm lầy Nhưng truyện không dựa vào thứ nước trọc mà dựa vào có trái tim đồng cảm với nỗi buồn nhân xem cảm thức cội rễ hiền nhân” Nhật Chiêu khép lại viết ảnh hưởng Genji văn học Nhật Bản đại lời khẳng định Genji monogatari suối nguồn bất tận nuôi dưỡng cảm hứng thi ca thời đại Với Cuộc du quan 7: Nhật Bản Câu chuyện văn chương phương Đông, Nhật Chiêu đưa người đọc bước vào giới vẻ đẹp tinh tế, dịu dàng mà huyền nhiệm qua thời kì văn học Nhật Bản với tác phẩm tiêu biểu từ huyền thoại, thơ ca đến tiểu thuyết sân khấu Noh u huyền Phần viết Genji monogatari có thay đổi cách trình bày so với hai viết nêu đề cập lại vấn đề nỗi cô đơn, quan niệm nghệ thuật Murasaki, niềm bi cảm trước thời gian đẹp Qua đó, ta khẳng định hồn cốt tác phẩm đọng lại điều Hữu Ngọc với Hoa anh đào điện tử, Dạo chơi vườn văn học Nhật Bản có đề cập đến Genji monogatari dòng văn học nữ lưu thời Heian Tác giả giới thiệu vài nét khái qt văn học Heian - thời kì hồng kim văn học Phù Tang với nét đặc trưng số tác giả tác phẩm tiêu biểu Ở viết Genji monogatari hai nêu trên, tác giả tóm lược nội Genji nhận xét giá trị nét miêu tả người, phong tục tập quán, phân tích tâm lí sâu sắc… Khương Việt Hà với Truyện kể Genji in 101 vẻ đẹp văn chương Việt Nam giới xem Genji monogatari tiểu thuyết theo nghĩa đại nhân loại, sớm nhiều so với tiểu thuyết châu Âu với tác phẩm Donkihote Cervantes vào kỉ XVI Genji tác phẩm có dung lượng dài, đan xen nhiều mối quan hệ ngổn ngang nên Khương Việt Hà vào tóm tắt tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu khác Tác giả ý đến giá trị tác phẩm hệ thống đề tài nghệ thuật tự dung hợp hài hòa tự trữ tình Văn học Nhật Bản từ cổ điển đến cận đại cơng trình nghiên cứu sâu sắc văn học Nhật Bản nhà Đông phương học N.I.Konrat Trong tư người phương Tây có nhiều khác biệt với văn hóa phương Đơng, Konrat tiếp cận tác phẩm khía cạnh riêng Ơng khẳng định thành cơng Genji với tư cách tiểu thuyết xây dựng ba trục bản: đậm tính thực, sử dựng chữ Kana đạt đến trình độ nghệ thuật cao, đề tài tình yêu Tác giả đề cao tư tưởng mẻ quan niệm nghệ thuật Murasaki, tự ý thức vai tò tiểu thuyết đời sống Xây dựng hồng tử Genji có xuất thân cao quý không bị ràng buộc vòng lễ giáo mà thỏa đam mê với người phụ nữ quanh chàng thủ pháp xây dựng nhân vật hiệu để biểu đề tài cách trọn vẹn Konrat đánh giá cao cốt truyện xây dựng trục thời gian hành động tác động hồn cảnh khiến Genji khơng rơi vào nhàm chán xây dựng tác phẩm túy theo trình tự thời gian Tác giả tóm tắt kĩ lưỡng tác phẩm xen vào nhận định riêng nhân vật Qua viết Konrat, người đọc có nhìn sâu sắc tư tưởng, ý thức nghệ thuật mà Murasaki in dấu tác phẩm Bản thân người viết có số tư liệu số nhân vật nữ in dấu đời Genji để làm tốt đề tài Tháng năm 2009, hội thảo Văn học Nhật Bản, qua hai thuyết trình Lịch sử đặc trưng văn học Nhật Bản - Từ Mononoaware đến Kawai, “Thế giới thơ tiểu thuyết” - Từ Truyện Genji đến Murakami Haruki, Mitsuyoshi Numano giới thiệu nét đặc trưng bật văn học Nhật; số vấn đề tiếng Nhật đến thể loại văn học Phù Tang bao gồm tanka, haiku, thơ đại xu hướng trì, tiếp thu, phát triển thể thơ cổ; thể loại thời kì trước tiểu thuyết cận đại tản văn gồm sách sử, truyện kể, tùy bút, lữ hành kí, nhật kí giới thiệu số tác giả tiêu biểu tiểu thuyết từ cận đại đến Kawabata, Akutagawa, Natsume Soseki, Haruki Murakami…Trong đó, Mitsuyoshi Numano đánh giá Genji monogatari trường thiên tiểu thuyết kinh điển có ảnh hưởng lớn đến văn học Nhật Bản Mono no aware cảm thức thẩm mĩ làm nên tác phẩm này, mang lại vinh quang bậc cho Murasaki Bài thuyết trình mang đến cho tơi nhìn tồn diện văn học Nhật Bản q trình phát triển góc độ thể loại Năm 2011, Nguyễn Nam Trân cho mắt bạn đọc Tổng quan lịch sử văn học Nhật Tác phẩm cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện tiến trình phát triển văn học Nhật từ khởi thủy đến đại Trong Chương V: Truyện Genji - di sản văn hóa giới, niềm tự hào Nhật Bản, Nguyễn Nam Trân khái quát đặc điểm văn học trung cổ Nhật Bản, giới thiệu vài nét Murasaki, tóm lược nội dung chương Genji Đặc biệt, tác giả vào thống kê, lập bảng khảo sát số nhân vật nữ qua đời Genji để lại dấu ấn sâu đậm chàng Từ đó, người nghiên cứu có thể học tập cách khảo sát tác giả để góp phần hoàn thiện đề tài nghiên cứu Tác giả đánh giá cao giá trị văn chương Genji phương diện phương pháp cấu trúc chịu ảnh hưởng chất Nhật Trung Quốc, đặc điểm văn phong “tính chân thực hư cấu” cảm thức Mono no aware bàng bạc khắp tác phẩm Bàn nghệ thuật tự vấn đề thể loại, Nguyễn Thị Lam Anh tạp chí Đại học Sài Gịn niên giám 2011 có viết Genji monogatari Murasaki Shikibu - nghệ thuật tự tính lịch sử mặt thể loại Trước tiên, tác giả bàn khái niệm monogatari (truyện kể) để làm tảng cho vấn đề trình bày sau Tác giả đánh giá Genji monogatari bước phát triển đột biến trình độ tư nghệ thuật Bước đột phá việc xây dựng nhân vật với biến động đời sống nội tâm, nghệ thuật hư cấu, kết hợp đan xen thực huyền ảo…Xét mặt thể loại, Genji không đơn truyện kể mà gần với tiểu thuyết đại số điểm hạn chế quy định hoàn cảnh lịch sử Như vậy, dù Genji tác phẩm cách nghìn năm tác phẩm vĩ đại mà soi chiếu góc nhìn quan điểm đại Các cơng trình nghiên cứu kể chủ yếu khai thác Genji monogatari phương diện cảm thức thẩm mĩ, niềm bi cảm thời gian, bước tiến nghệ thuật tự tác phẩm… Bài viết Nguyễn Nam Trân có đề cập đến hệ thống nhân vật nữ Genji dừng lại việc lập bảng khảo sát sơ lược, nêu lên số đặc điểm tính cách vài nhân vật nữ mối quan hệ với hoàng tử Genji Vì thế, người nghiên cứu cịn khoảng trống để khai thác sâu hình tượng nhân vật nữ tác phẩm để làm bật quan niệm mĩ học Murasaki Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : đề tài vào nghiên cứu hệ thống hình tượng nhân vật nữ Genji monogatari Phạm vi nghiên cứu: đề tài vào nghiên cứu phạm vi tác phẩm Truyện kể Genji Murasaki Shikibu, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội (1991) Thế giới nhân vật nữ tác phẩm phong phú khảo sát nữ nhân gồm người để lại dấu ấn sâu đậm đời nhân vật trung tâm Genji phần đầu phần tác phẩm (gồm 44 chương) người nữ in dấu đời nhân vật Kaoru phần sau tác phẩm (gồm 10 chương) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khảo sát, thống kê: dùng phương pháp khảo sát hình tượng nhân vật nữ Genji, qua khẳng định vai trị nhân vật nữ phản ánh nguyên lí thẩm mĩ người Nhật Phương pháp đối chiếu, so sánh: đối chiếu, so sánh với tác phẩm văn học khác, qua làm phong phú thêm đề tài nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng mạnh mẽ tác phẩm dòng văn học Nhật Bản Phương pháp tiểu sử: tìm hiểu nghiên cứu tiểu sử nhà văn đặt dòng chảy thời hiểu lý giải hình tượng nghệ thuật truyện Genji 78 dịu dàng pha lẫn cảm thức vô thường Phật giáo” [2, tr 121], “Aware thường hiểu bi cảm trước đẹp vật mà chất vơ thường Do đó, Aware trực giác thẩm mĩ chịu ảnh hưởng Phật giáo… Nó khơng phải bi đát mĩ học phương Tây cổ điển hay buồn lãng mạn Không ngông cuồng không bi tráng, Aware cảm thức thâm trầm trước đẹp não lòng thiên nhiên người” [2, tr 67] Như vậy, Aware hình dung nhiều mức độ ý nghĩa: - Là thành thật cảm xúc người trước tạo vật - Là nỗi buồn sâu thẳm người trước vô thường thiên nhiên đời, đẹp mong manh trước cửu vũ trụ - Là tương cảm phong phú tâm hồn người với linh hồn vạn vật Aware xuất lặp lặp lại Genji điểm sáng thẩm mĩ soi chiếu toàn tác phẩm Đó nỗi buồn bi ai, cảm thức xao xuyến trước tàn phai Đẹp Vũ trụ cửu, đẹp vĩnh thân đẹp đỗi mong manh phù du, tựa bào ảnh Niềm thương cảm trước vô thường sống nhân sinh, đẹp nảy sinh quan niệm thẩm mĩ vô đặc biệt, trở thành linh hồn Genji, Aware, Cái đẹp vơ thường đồng thời Cái đẹp cửu Aware hàm chứa đầy đủ tinh hoa đầy nghịch lí tâm hồn Nhật Bản Tâm hồn Nhật Bản yêu tha thiết đẹp thiên nhiên, tạo vật người đẹp trước vòng quay khắc nghiệt thời gian, vô vũ trụ tàn phai bị hủy diệt Nhận thức vô thường nhân sinh, quy luật tự nhiên, lòng 79 người dâng lên niềm bi cảm, xao xuyến trước vô thường đẹp mong manh Nhưng cảm thức người mà thân đẹp dù bị hủy diệt thời gian lại trở thành trái tim tâm hồn người nơi vùng đất Phù Tang, trở thành đẹp lí tưởng mà người suốt đời kiếm tìm theo đuổi Khơng thể kiếm tìm đẹp cửu trước thời gian nên đẹp mong manh nỗi vô thường Chính nên cảm thức thẩm mĩ Aware chứa đựng nghịch lí hiển nhiên: Cái Đẹp vơ thường Cái Đẹp cửu Và Kenko nói: “Nếu người khơng tan biến giọt sương cánh đồng Adashi, không hút khói miệng núi Toribe, mà lại đeo đẳng vĩnh viễn giới này, cịn làm cho ta xúc động nữa! Điều q đời sống nỗi vơ thường” Sự sinh lịng vô thường Phạm trù mĩ học Aware mạch ngầm xuyên suốt toàn văn học Nhật Bản, từ vần thơ Tanka Manyoshu đến thơ haiku Issa, Basho…đến tuyệt tác Kawabata Xứ tuyết, Người đẹp say ngủ… Nhưng nói, văn học thời kì Heian giai đoạn mà cảm thức Aware chiếm lĩnh gần toàn văn học Genji monogatari đỉnh cao hành trình sáng tạo Genji gần khai sinh phạm trù mĩ học Aware cho văn học Phù Tang với lặp lại từ đến 1044 lần Có thể nói, hệ thống nhân vật nữ Genji - thân đẹp mong manh, hư ảo, bị thời gian hủy diệt, gieo vào lòng người lữ khách Genji nỗi niềm bi trước tàn phai làm sáng lên quan điểm mĩ học Mỗi người nữ mang vẻ đẹp mong manh Nàng dường dễ dàng bị thời gian hủy diệt Nhưng nàng sống lịng người, niềm tiếc nhớ hồi vọng khơn nguôi, trước tro than cát bụi trần gian 80 Tại thời kì Heian, niềm bi cảm trước vô thường đẹp lại trở thành quan niệm mĩ học thời đại vậy? Có ta nên tìm lời giải đáp cho câu hỏi Nguyên nhân thứ có lẽ đặc trưng thời đại Thời Heian đánh giá giai đoạn vinh quang vương triều Nhật Bản, giai đoạn văn hóa cung đình phát triển rực rỡ nhất, chín muồi trước vào đường tàn lụi với thời kì chiến tranh loạn li kỉ sau Đứng đỉnh cao đó, người ta thấy buồn bã mất, triều qua Cũng khơng thể khơng nói đến vai trị người nữ đời sống văn chương yếu tố kiến tạo nên giai đoạn văn học tao nhã Dưới cảm quan Phật giáo nhìn đầy nữ tính, tinh tế người nữ, họ thấu thị đằng sau đẹp hữu kia tàn tạ theo thời gian Người gần để biệt li, hoa nở tàn, trăng tròn khuyết, bèo hợp tan Và tuổi trẻ, sắc đẹp, tình yêu phai nhạt, tàn tạ theo năm tháng Một nhân tố nằm sức sống nội người xứ sở hoa anh đào Từ sâu thẳm tâm hồn người Nhật, họ yêu đẹp đến mức tơn sùng Sự tơn thờ đẹp dẫn đường cho suy nghĩ hành động người, đặc biệt người Nhật Bản thời Heian Họ nâng niu vẻ đẹp vầng trăng, đóa hoa dù nhỏ bé rạng ngời vinh quang sáng tạo, lá, tiếng dế rúc Và dường đẹp trở thành thước đo giá trị chuẩn mực đạo đức Lối sống gần gũi, giao hòa với thiên nhiên thể cách trọn vẹn tâm tính tâm hồn Nhật Bản Nghệ thuật Nhật Bản nảy sinh từ lịng tơn thờ vẻ tốt từ tổng thể hịa điệu giới xung quanh Cảm thức vô thường tâm thức người Nhật có lẽ tạo nên từ sống phải chống chọi với điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên Tạo hóa ban tặng cho người Nhật giới thiên với bốn mùa rực 81 rỡ, tinh tế, dịu dàng vô bạo Động đất, núi lửa, sóng thần…thường xuất biểu tượng kinh hồng ngun lí hủy diệt Có lẽ sống dường ln đứng bấp bênh ranh giới mong manh tái sinh hủy diệt mà tâm hồn người Nhật thấm đẫm nỗi niềm bi phù du sống nhân sinh Ra đời từ thời kì Heian, qua bao biến cố thăng trầm lịch, dâu bể đời người, cảm thức thẩm mĩ Aware liệu có theo tàn tạ vương triều mà chìm vào qn lãng chăng? Nó có sức sống mãnh liệt, hòa vào dòng chảy văn học với cảm thức khác trở thành nguyên lí thẩm mĩ mạch nguồn sáng tạo nghệ thuật vùng đất Phù Tang Đó cảm thức Sabi, Wabi, Yugen Aware băng giới hạn thời gian, biến cảm thức thẩm mĩ mamg tính thời đại trở thành ngun lí chung văn hóa Sự cửu sinh từ đồng điệu giao thoa tâm hồn Nhật Bản từ nghìn xưa đến Dù khứ xa xưa hay với bộn bề lo toan sống, cần tâm hồn Phù Tang hướng đẹp chuẩn mực giá trị đạo đức Aware ln hữu tâm hồn người mạch nguồn văn hóa ni dưỡng tuyệt tác văn chương Trong dòng chảy văn học Phù Tang, ta thấy tác phẩm văn chương dù hay nhiều ẩn chứa niềm bi cảm Mono no Aware Thời kì văn học loạn li với chiếm lĩnh thể loại chiến kí đậm tính anh hùng ca ẩn chứa nỗi niềm u uẩn sống nhân Heike monogatari, tác phẩm thoát thai từ thời đại khói lửa Kamakura Muromachi, kể chiến tàn khốc thấm đượm niềm đau khắc khoải trước nỗi vô thường Tác phẩm mở đầu tiếng chuông chùa Gion kết thúc tiếng 82 chuông buồn bã ngân lên Triết lí vơ thường Phật giáo thể từ lời đề từ sau xun suốt tồn tác phẩm: “Tiếng chng chùa Gion Vọng lên nỗi vô thường Những người đầy tham vọng Như giấc mộng đêm xuân Anh hùng tuyệt diệt Như bụi cuồng phong” Nỗi ám ảnh vô thường niềm bi cảm Aware bàng bạc tác phẩm thời kì văn học phù Ukiyo e Đặc biệt sáng tác thi hào Basho: "Nhiều điều Gợi nhớ hồn ta Những cánh hoa đào” “Hoa tàn Rơi xuống đất Như giọt nước mắt” Trong quan niệm văn chương người thời kì văn chương thị dân, văn chương phù Ukiyo e coi cõi nhân gian cõi phù trơi Đó cõi đời chứa đầy khát vọng Nơi người cuồng nhiệt hưởng thụ niềm vui sống, đam mê tận hưởng khoảnh khắc trò chơi dâu bể Đề tài văn chương thời kì xoay quanh đời sống thị dân với đam mê sắc tình, tiền tài dục vọng chối bỏ gian phù phiếm Nền văn học khác hoàn toàn với văn chương tao nhã thời Heian Nhưng phải đằng sau ẩn chứa nỗi niềm bi cảm nỗi vô thường sống, đẹp? Nỗi niềm u uẩn khốc lên áo phù phiếm để che đậy trái tim khát khao tìm kiếm 83 đẹp vĩnh khơng thành? Aware kinh nghiệm thẩm mĩ chắt lọc, chưng cất, tạo tác từ kinh nghiệm thưởng thức, trải nghiệm yêu mến đời sống Và thời kì văn học Bình an đỉnh cao sáng tạo Với Genji, Murasaki xây dựng nên phạm trù mĩ học tượng trưng cho văn hóa Aware trở thành ngun lí thẩm mĩ sáng tạo nghệ thuật người Nhật tâm hồn văn hóa phương Đơng Trong tiếp nối tinh hoa tư tưởng truyền thống ấy, Yasunari Kawabata đại diện vô xuất sắc văn học đại Nhật Bản 3.3 Từ Murasaki Shikibu đến Yasunari Kawabata - tiếp nối truyền thống Sau Genji monogatari, văn học Nhật Bản nảy sinh nhiều nhà văn với tác phẩm chịu ảnh hưởng nhiều từ tuyệt tác Nhưng tất cố gắng vô phương mở giới diễm tình đậm niềm bi cảm Aware Những mạch nguồn văn chương khứ âm thầm in dấu Trong tiếp thu tinh hoa văn hóa, truyền thống văn chương dân tộc, Nhật Bản sinh Kawabata tượng kì diệu văn học Nhật Bản đại Các tác phẩm Kawabata đồng vọng khứ tại, hai tâm hồn Nhật Bản: Kawabata với người phụ nữ cách ông 10 kỉ Murasaki Mà Kawabata thừa nhận thân chịu nhiều ảnh hưởng Genji monogatari Tiếp thu mạch nguồn văn chương truyền thống, giới nghệ thuật tác phẩm Kawabata mà đặc biệt tiểu thuyết lần dẫn ta vào giới đẹp mong manh, hư ảo mà vĩnh hằng, nỗi bấp bênh tình yêu, sống nhân sinh vơ thường Ở đó, ta dường 84 gặp lại tâm hồn Murasaki nỗi bi kiếp đời vô thường sống, đẹp vô thường mà cửu thấm đẫm niềm bi cảm Aware Sự tương giao hai tâm hồn, tiếp nối truyền thống hai hệ lên rõ qua hệ thống đề tài hình tượng nhân vật tiểu thuyết Kawabata, giới thiên nhiên diễm lệ, nhã mà đậm nỗi u buồn trải lớp ngơn từ trữ tình, tao nhã, có sức lơi vơ đặc biệt Thế giới nghệ thuật Kawabata mở giới diễm tình tình yêu với cung bậc đầy cảm xúc Đó giới tình u đam mê, say đắm, dâng hiến hay khiết, tuyết trắng xóa Xứ tuyết Hay giới tình yêu đầy đam mê tội lỗi với suy vi nghệ thuật trà đạo 200 năm tuổi Ngàn cánh hạc Trong giới lấp đầy yêu thương, đam mê ấy, hình tượng nhân vật nữ - thân đẹp tồn bích trung tâm tác phẩm Kawabata Hình tượng nhân vật nữ giới nghệ thuật Kawabata sinh từ tôn sùng đẹp tâm thức người Nhật gắn với cảm thức thẩm mĩ Mono no Aware Cái đẹp trở thành tiêu chí đánh giá phương thức xây dựng hình tượng nhân vật nữ Đó tiếp thu ảnh hưởng văn hóa truyền thống mà đặc biệt từ Genji monogatari Ta bắt gặp trang văn Kawabata bóng nữ thấp thống hình ảnh người nữ Genji đồng vọng khứ tại, giao thoa hai tâm hồn Nhật Bản Yoko tiểu thuyết Xứ tuyết lên ấn tượng Shimamura mang vẻ đẹp trắng, khiết mà hư ảo Nàng đẹp dáng vẻ cổ xưa huyền bí, gương mặt, mái tóc, đơi mắt làm say đắm trái tim người lữ khách vẻ đẹp cao Nhưng tất cả, giọng nói nàng vang lên từ cõi tịch liêu xa xưa đẹp đến nao lòng “nó vang cao 85 rung lên lướt tiếng vọng tuyết đêm; có vẻ quyến rũ cảm động làm cho trái tim người ta man mác buồn có âm sắc đẹp đến não lịng” Giọng nói vẻ đẹp tâm hồn nàng Và giọng nói trở nên đặc biệt nàng hát “một giọng hát sâu, thấm buồn thứ tiếng huyền bí lay động lịng ta thể khơng biết từ đâu tới” Vẻ đẹp khiết Yoko gợi ta nhớ đến nàng Yugao mang vẻ đẹp mong manh hư ảo Và giọng nói Yugao làm lay động trái tim Genji với âm sắc trẻo dường có chút hư ảo không thuộc giới thực Và số phận hai nàng chung điểm kết thúc phải rời bỏ cõi trần nặng lòng với sống, độ xuân sắc đời người Cả hai nàng thân đẹp hư ảo, bị hủy diệt thời gian đẹp mà người lữ khách khao khát tìm kiếm khơng thể nắm bắt Nàng bóng ảnh đời! Fujitsubo Genji Ota tiểu thuyết Ngàn cánh hạc Kawabata gặp gỡ đam mê tình yêu sắc dục tâm hồn người đàn bà Và hai người nữ sau đam mê tình phải chịu trầm luân dày vò, đau khổ tình yêu vượt rào cản lễ giáo thông thường, mặc cảm tội lỗi đè nặng trái tim Nhưng cuối đẹp ln vượt lên bảng giá trị ln lí vơ ln, cịn lại đẹp thực tích cực, giàu sức sống khiết cõi trần Như cặp song trùng hành trình sáng tạo, người nữ vĩnh cửu vùng đất Phù Tang muôn đời đẹp tuyệt đích mà người nam theo đuổi Trong giới nghệ thuật ấy, hình tượng người lữ khách tìm đẹp gần xun suốt tồn nghiệp sáng tác Kawabata Hình tượng người nữ lữ khách Genji 86 giới đại sao? Họ người khách đa tình, đa cảm hóa thân từ mạch nguồn văn hóa người Nhật niềm khát khao sùng kính đẹp cách tuyệt đối - đẹp mong manh hư ảo vô thường phù du kiếp người Shimamura Xứ tuyết đến với vùng đất đầy tuyết trắng hành trình kiếm tìm ngã hồn Cuộc hành trình kiếm tìm đẹp Chàng bị giằng co bên đẹp truyền thống đại Anh đắm chìm tình yêu nồng nàn, say đắm Komako song lại mơ tình u lí tưởng, sáng với Yoko Nhưng cuối đẹp khiết tuyết Yoko bị vùi biển lửa, cịn tình anh với Komako phải bị vùi biển lửa, lại đám tro tàn tình yêu dang dở Cuối đẹp điều mà anh không đạt thân phù du mong manh Cịn ơng già Shingo Tiếng rền núi khơng tìm kiếm đẹp q khứ mà bị dằn vặt đẹp tương lai khơng thành hình đứa khơng nhìn thấy ánh mặt trời bụng đứa dâu Kikuko Ám ảnh khơng đạt được, vẻ đẹp trinh nguyên người nữ mà ông suốt đời theo đuổi, bi kịch Shingo bi kịch kiếm tìm vơ vọng Những tâm hồn khứ chung khát khao tìm kiếm đẹp vĩnh sống nhân không đạt Sự song trùng hình tượng nhân vật sáng tác Kawabata Murasaki chứng tỏ tương đồng cảm thức hai tâm hồn Nhật Bản Đó cảm thức tơn sùng đẹp vốn mà thân lại phù du, vô thường với niềm bi cảm Aware Nhưng vơ thường khiến đẹp trở thành bất tử, thành điều mà người khao khát kiếm tìm Cái đẹp vĩnh lịng vơ thường! Sự tương đồng cịn cảm thức cho đẹp gắn kết với nỗi buồn quan hệ tương hỗ, 87 niềm bi cảm thời gian Cái đẹp chi phối đến nguyên tắc thẩm mĩ xây dựng hình tượng nhân vật nét giống Kawabata Murasaki Hình tượng nhân vật nữ với vẻ đẹp mong manh, hư ảo với số phận trầm luân tình Hay hình tượng người lữ khách tìm kiếm đẹp hữu hạn kiếp người Ngồi cịn có tương đồng nguyên tắc phản ánh đẹp Đó tôn vinh tôn sùng đẹp hữu hỗn tạp thiện bất thiện, linh thánh trần tục, chân thành giả dối, giả tạo bề chiều sâu thăm thẳm nội cảm Tuy nhiên, tương đồng cảm thức thẩm mĩ ấy, Kawabata có khác biệt so với Murasaki nguyên tắc thẩm mĩ Kawabata nhấn mạnh đến việc tìm kiếm biểu tượng đặc biệt nhằm mang lại chiều sâu cho cảm xúc ngữ nghĩa vô hạn cho đối tượng miêu tả Phương thức biểu đẹp Kawabata sâu vào khai thác vẻ đẹp ngoại diện người nữ thủ pháp đại, chí miêu tả đậm nét phương diện tính dục gợi lên tính mong manh, hư ảo hình tượng nhân vật Nỗi niềm bi nỗi vô thường sống nhân gửi gắm qua hình tượng người nữ thân đẹp phù ảo hình tượng người lữ khách u buồn hành trình tìm kiếm đẹp thấm đẫm niềm bi cảm Mono no Aware Không cách xây dựng hình tượng nhân vật mà tác phẩm Kawabata bàng bạc niềm bi cảm Aware Chính cảm thức thâm trầm hình tượng nghệ thuật hữu mối tương giao thầm kín hai tâm hồn Nhật Bản: Murasaki Kawabata tiếp nối mạch nguồn văn chương truyền thống Suốt chặng đường sáng tạo nghệ thuật mình, Kawabata ong chăm âm thầm lặng lẽ góp mật cho đời, làm cho vườn hoa văn học sứ sở Phù Tang tỏa hương thơm thầm kín mà lan 88 tỏa, cao mặc cho bao bụi bặm đời vây quanh Mỗi tác phẩm Kawabata hành trình tìm kiếm đẹp, tìm nguồn cội văn hóa Phù Tang hoài vọng khứ truyền thống tâm hồn Nhật Bản buổi giao thời Trong tác phẩm ưu tú văn học cổ điển Nhật, đặc biệt Genji monogatari, Kawabata bị hấp dẫn tư tưởng cao thượng, quan niệm đẹp yếu tố quan trọng văn hóa sức mạnh đạo đức, có ảnh hưởng vơ to lớn đến quan hệ người giới tinh thần cá nhân Tư tưởng đẹp bên trong, giá trị vĩnh đời sống người nghệ thuật quyến rũ, ám ảnh nhà văn, ám ảnh đầu óc ông, ăn sâu vào tiềm thức ông suốt đường sáng tạo Mỗi trang văn Kawabata đưa ta vào giới huyền vẻ đẹp Phù Tang thẩm mỹ truyền thống kết hợp hài hòa với bút pháp đại văn học phương Tây Bởi vậy, tác phẩm Kawabata cầu nối liền hai văn học Đơng Tây mối tương giao thầm kín hai văn hóa Nhưng văn hóa Nhật Bản yếu tố cốt làm nên Kawabata, Kawabata khẳng định : “Bị lôi trào lưu đại phương Tây, đơi lúc tơi thử lấy làm mẫu Nhưng gốc rễ, người phương Đông khơng từ bỏ đường chọn” 89 KẾT LUẬN Bước vào giới diễm tình Genji monogatari Murasaki Shikibu, ta lầm tưởng câu chuyện tình u phù phiếm, tội lỗi người phóng túng thời đại nhàn nhã văn hóa vương triều viết người phụ nữ q tộc mà trái tim khơng chứa đựng ngồi khát khao tình yêu Nhưng nhìn sâu vào chiều sâu thăm thẳm nó, ta bắt gặp giới rực rỡ cỏ hoa, khoảnh khắc đời thường, số phận người đường trần nhân thấm đẫm niềm bi cảm Mono no Aware Genji monogatari tuyệt tác sáng tạo nên từ cảm thức yêu mến đời sống, từ niềm bi người trước vô thường đẹp, thiên nhiên người mối tương giao thầm kín người với tạo vật Chính niềm yêu mến đời sống với tâm hồn nhạy cảm trước tàn phai đẹp dân tộc gắn bó mật thiết với thiên nhiên, coi đẹp tơn giáo khắc nghiệt dội thiên nhiên Nhật Bản khiến họ nảy sinh cảm thức thẩm mĩ Cảm thức Aware linh hồn Genji monogatari Cảm thức vơ thường tính nữ - đặc chất văn học nữ lưu thời kì Heian tạo nên hình tượng nhân vật vơ độc đáo, đặc biệt hình tượng nhân vật nữ Người nữ thân đẹp mong manh, phù ảo gắn với quan niệm mĩ học tâm thức người Nhật Cái đẹp thân lại phù du, vơ thường, mong manh giọt sương đầu cỏ Nhưng vơ thường đẹp khiến trở nên cửu, trở thành đẹp mà người suốt đời khao khát không thành Cái đẹp đạt đến độ tuyệt đích vơ thường! Cũng tựa đóa hoa anh đào bừng nở độ xn sắc lúc lìa cành, lại lòng người niềm bi cảm cho tàn phai đẹp Đó cảm thức đặc biệt nảy 90 sinh tâm hồn Nhật Bản Người Nhật khơng nhìn thiên nhiên vịng tuần hồn vũ trụ, hoa tàn lại nở mà nhìn dịng thời gian tuyến tính, chảy trơi khơng trở lại Cái nhìn phơi thai tâm hồn yêu mến đời sống chưng cất từ trải nghiệm người sống mối tương giao tâm hồn người linh hồn cỏ hoa Được kết tinh từ cảm thức thẩm mĩ Aware sinh từ tâm hồn Nhật Bản, Genji monogatari văn chương trác tuyệt nhân loại Trong dòng chảy văn học đất nước Phù Tang, Genji monogatari Murasaki trước tro than cát bụi trần gian, ảnh hưởng đến văn chương thời đại đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Với Genji, Murasaki khai sinh cho mĩ học Nhật Bản, cho tâm hồn phương Đông, cho thơ ca nhân loại cảm thức thẩm mĩ Aware nguyên lí thẩm mĩ hành trình sáng tạo nghệ thuật 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Lam Anh (2001), Genji mononogatari Murasaki Shikibunghệ thuật tự tính lịch sử mặt thể loại, tạp chí Đại học Sài Gòn niên giám 2011 Nhật Chiêu (1997), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến năm 1868, NXB Giáo dục Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB Giáo dục Nhật Chiêu (2003), Nhật Bản gương soi, NXB Giáo dục Nhật Chiêu (1991), Yasunari Kawabata - Người cứu rỗi đẹp, Tạp chí văn, Tp Hồ Chí Minh, số 16 Khương Việt Hà (2006), 101 vẻ đẹp văn chương Việt Nam giới, NXB Văn hóa thơng tin Đào Thị Thu Hằng (2007),Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata, NXB Giáo dục N.I.Konrat (2001), Văn học Nhật Bản từ cổ điển đến cận đại, NXB Đà Nẵng Mitsuyoshi Numano (2009), Lịch sử đặc trưng văn học Nhật Bản, Từ mononoaware đến kawai; Thế giới thơ tiểu thuyết, Từ Truyện Genji đến Murakami Haruki, Hội thảo văn học Nhật Bản tháng năm 2009 10 Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn học Nhật Bản, NXB Văn nghệ 11 Hữu Ngọc (2006), Hoa anh đào điện tử, NXB Văn nghệ 12 Murasaki Shikibu (1991), Truyện Genji (dịch từ tiếng anh), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 13 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản, giao lưu văn hóa, NXB Văn nghệ TP.HCM 14 Nguyễn Nam Trân (2010), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo Dục 92 15 Lưu Đức Trung (1997), Yasunari Kawabata, đời tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Yasunari Kawabata - Tuyển tập tác phẩm (2005), NXB Lao Động -Trung tâm Ngơn ngữ văn hố Đơng Tây 17 Nhiều người dịch (2010), Hợp tuyển văn học Nhật Bản, NXB Lao Động Trung tâm Ngơn ngữ văn hố Đơng Tây 18 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Tp Hồ Chí Minh ... tình Genji monogatari Chương 2: Nhân vật nữ - hình tượng độc đáo Chương 3: Tính nữ mĩ học đẹp vĩnh cửu NỘI DUNG Chương 1: Murasaki Shikibu giới diễm tình Genji monogatari 1.1 Murasaki Shikibu - nữ. .. ngôn từ thời đại khác nhau, hình tượng nhân vật in dấu xu hướng tiến hóa tư nghệ thuật Với đặc trưng hình tượng nhân vật, tơi vào khảo sát hình tượng nhân vật nữ Genji monogatari với đặc điểm ngoại... 1.1 Murasaki Shikibu - nữ sĩ thiên tài nỗi cô đơn 1.2 Genji monogatari - giới niềm bi cảm 12 1.3 Hệ thống nhân vật nữ Genji monogatari 20 Chương 2: Nhân vật nữ - hình tượng độc đáo

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN