Niềm bi cảm (aware) trong truyện genji của murasaki shikibu

10 13 0
Niềm bi cảm (aware) trong truyện genji của murasaki shikibu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nhắc đến văn học Nhật Bản, người ta nghĩ đến xứ sở văn học diệu kỳ thơ ngắn đến bất ngờ (thơ haiku) tiểu thuyết trường thiên dài bất ngờ (Truyện Genji) Truyện Genji xem tiểu thuyết dài độc đáo, đời khoảng thời gian năm đầu kỷ XI(1004-1011) nhà văn Murasaki Shikibu(978?-1016?) Tiểu thuyết phản ánh cung bậc đời sống xã hội phức tạp người thuộc tầng lớp quý tộc thời Heian Xuyên suốt tác phẩm tư thẫm mĩ độc đáo: niềm bi cảm(aware) Cảm thức aware tác phẩm mang đến xúc cảm tinh tế thiên nhiên, người, nỗi buồn, đẹp vạn vật Đó đặc trưng mỹ cảm truyền thống Nhật Bản chủ đề tác phẩm Đề tài “Niềm bi cảm(aware) Truyện Genji Murasaki Shikibu” có ý nghĩa khoa học thiết thực cần thiết Một mặt góp phần giúp nhà nghiên cứu bạn đọc Việt Nam hiểu rõ sở mỹ cảm làm nên nét độc đáo văn học Nhật Bản Mặt khác, từ sở này, lí giải phần tượng, đường nét riêng văn học đại Nhật Bản 1.2 Đề tài nghiên cứu niềm bi cảm góp phần làm rõ đẹp Truyện Genji, cịn tư liệu chuyên văn học Nhật Bản nhà trường Từ góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai văn hoá, văn học Việt - Nhật, tăng cường tình hữu nghị hợp tác phát triển hai quốc gia kỷ nguyên toàn cầu hoá kinh tế văn hoá nhân loại MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích luận văn phân tích bình luận tác phẩm, mối quan hệ tác phẩm để làm rõ phạm trù bi cảm, phạm trù mỹ học thời Heian Nhật Bản Từ thấy quan niệm đẹp, biểu đẹp văn học Nhật Bản trung cổ làm nên tính cảm, mỹ độc đáo người Nhật Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn khảo sát phân tích bi cảm số phận nhân vật, đẹp vô thường cảnh vật thiên nhiên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt hiệu tốt, luận văn sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích mối quan hệ để triển khai làm bật vấn đề nghiên cứu PHẠM VI VĂN BẢN SỬ DỤNG Sử dụng “Truyện kể Genji”, dịch tiếng Việt Nguyễn Đức Diệu chủ biên, gồm hai tập nhà xuất Khoa Học Xã hội xuất năm 1991 làm đối tượng nghiên cứu chính, bên cạnh cịn tham khảo tài liệu tiếng Anh Arthur Waley, Edward G Seidensticker, tóm tắt tiếng Anh tác giả: Mari Nagase từ nguồn UNESCO LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 5.1 Tài liệu tiếng Anh Trong cuốn: “A reader’s guide to Japanese Literature”(Hướng dẫn độc giả làm quen văn học Nhật Bản)[81] Tác giả J.Thomas Rimer đánh giá tác phẩm ba khía cạnh bản: tính thực, cảm quan Phật giáo niềm bi cảm tồn toàn tác phẩm Cuốn “A dictionary of Japanese culture”(Từ điển văn hoá Nhật Bản) [76] Seisuko Kojima Gene A.Crane đưa hai vấn đề Truyện Genji: âm hưởng Phật giáo mỹ quan thẩm mĩ William J Puett “Guide to the Tale of Genji”(Hướng dẫn tác phẩm Truyện Genji)[84] đề cập khái niệm aware hiểu nhiều hoàn cảnh, nhiều phương diện từ nhiều ý kiến tranh luận khác Trên trang web http://www.inform.umd.edu[75], Pin Fang Su có thảo luận nhân vật Genji Ở nghiên cứu khác, đăng tải web-site http://www.wsu.edu [68], viết sở văn học mono no aware trình bày bắt nguồn từ ý thức người Nhật Kondo Tomie cuốn: 105 key words for understanding Japan(105 từ khoá để hiểu đất nước Nhật Bản) [67] xác định thuật ngữ aware kết tinh quan niệm thẩm mĩ thời kì Heian Con người thời Heian say mê đẹp, đặc biệt nữ giới cung đình Trong báo: Genji monogatari: a romance in three parts (Truyện Genji: tác phẩm lãng mạn gồm ba phần) [65], Leslie Inamasu trình bày quan điểm tình yêu ba người phụ nữ với ba tính cách, số phận khác ba hợp lại trở thành người phụ nữ hồn hảo 5.2 Tài liệu tiếng Việt Cơng trình “Lịch sử văn học Nhật Bản” [44] Suichi Kato Trần Hải Yến dịch Trong phần viết Truyện kể Genji, tác giả sách phân tích giá trị hình thức lẫn nội dung, phong cách, thể loại cảm thức thời gian tác phẩm Trong “Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc”[44], Lê Huy Tiêu so sánh tác phẩm “Truyện kể Genji” với tác phẩm“Hồng Lâu Mộng” “Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868”[5] Nhật Chiêu Ơng cho thời kì Heian thời kì đẹp Truyện Genji thể giới niềm bi cảm Cuốn “Văn học Nhật Bản từ cổ đến cận đại”[42] N.I.Kônrat Trịnh Bá Đĩnh dịch CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài mở đầu (12 trang), kết luận (4 trang) thư mục tài liệu tham khảo (6 trang), luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương I: Thời đại Heian khái niệm niềm bi cảm(aware) (23 trang) Chương II: Niềm bi cảm với số phận nhân vật (37 trang) Chương III: Niềm bi cảm với thiên nhiên tươi đẹp (20 trang) CHƯƠNG I THỜI ĐẠI HEIAN VÀ KHÁI NIỆM NIỀM BI CẢM(AWARE) I.1 Thời đại Heian Thời kì Heian kéo dài từ năm 794 đến năm 1185 Năm 781, Thiên hồng Kammu lên ngơi dời kinh từ Nara kinh Heian vào năm 794 đánh dấu đất nước bước sang thời đại kéo dài khoảng 400 năm Đây xem thời kì văn hố, xã hội phát triển mạnh mẽ đa dạng *Tôn giáo Phật giáo đóng vai trị quan trọng suy tư người Nhật thực tối hậu, viễn tượng Phật giáo vô thường, vô ngã, duyên khởi nghiệp Nghệ thuật Phật giáo Nhật ảnh hưởng đến cảm quan thẩm mĩ người Nhật Quan niệm đẹp đơn giản khó biểu Phật giáo nắm bắt cảm nhận sâu xa trải nghiệm niết bàn khoảnh khắc đời sống tự nhiên để diễn tả cảm thức vơ thường Chính tất “niềm bi cảm” bị chi phối giới quan Phật giáo, đậm đặc Thiền Zen Thần đạo tín ngưỡng tôn giáo địa xuất phát từ Nhật Bản, có ảnh hưởng Phật giáo mối quan hệ qua lại lẫn Quan niệm Thần đạo cho rằng: thành tố tự nhiên đứa khiết, đẹp Kami(Thần), Sự diện Kami khơng qua lời nói mà thể hịên qua lực nhận thức thẩm mĩ đẹp giới tự nhiên Điều gần gũi với cách cảm thụ đẹp quan niệm thẩm mĩ aware Nhân sinh quan Thần đạo mang lại cho hình thức nghệ thuật ý thức tính giản dị, tự nhiên, phản ánh trái tim sáng chân thật Con người, thiên nhiên thần linh ln có mối quan hệ gần gũi đời sống cộng đồng, nghệ thuật tư tưởng thẩm mĩ thời đại Nhật * Phong tục Quan niệm thẩm mĩ người Nhật có nét độc đáo riêng biệt Ảnh hưởng mạnh nghệ thuật quan niệm đẹp, cách cảm nhận, thưởng thức sáng tạo đẹp người Nhật Ở Nhật, đẹp gắn với nỗi buồn, với mong manh, yếu đuối, khó nắm bắt Như phù du đời, đẹp xuất khoảnh khắc giây lát, để cịn tồn nhân gian đẹp vĩnh Có thể thấy người Nhật có tính mỹ Vậy nên, người giới bình tâm, tự mà sống, khơng cần bám vào tha thiết với đời, sống với đời Aware phạm trù, trạng thái đẹp, chủ quan tạo kinh nghiệm khách quan mang đến, trạng thái bên trạng thái bên *Truyền thống văn học Có thể xem Vạn diệp tập tập thơ đánh dấu bước aware trước thời Genji monogatari Tập thơ ghi rõ nhiều trạng thái tình cảm người chân thật sinh động Tất tạo nên nguồn sống cho cảm thức thẩm mĩ sau văn học: aware Nếu Vạn diệp tập biểu bao quát toàn sống với cung bậc tình cảm hồn nhiên, phong phú đến thời Heian, Kokinshu(Cổ kim tập) thể tài sáng tạo mang tính nghệ thuật cao Tập thơ xem như: “một núi đá rêu phong, cổ kính hùng vĩ thơ ca trữ tình Nhật Bản”[5,79] Trong thời đại này, trào lưu văn học nữ giới bắt đầu xuất Các tác phẩm tiêu biểu như: Phù du nhật kí, Nhật kí Izumi Shikibu, Nhật kí Murasaki, Nhật Ký thời Sarashina, Truyện Genji, Sách Gối Đầu * Murasaki Shikibu với niềm bi cảm đời Nhà văn nữ Murasaki Shikibu(978?-1016?) từ nhỏ sớm bộc lộ tài học vấn, làm vợ lẽ cho Fujiwara Nobutaka Sau chồng chết, bà ni nhỏ Năm 1005, Thiên hồng Ichijô triệu bà vào cung đãi ngộ nữ học sĩ Trong thời gian Murasaki Shikibu viết Nhật kí(Murasaki nikki) viết tiếp Truyện Genji Năm 1013, bà không làm việc sau khoảng năm 1016 ngồi 40 tuổi Trong Nhật kí Murasaki Shikibu, nỗi buồn mênh mang bao trùm mà nguyên nỗi cô đơn khôn xâm chiếm tâm hồn nhạy cảm nhà văn Bà cho “Tôi nhớ sống trước người lữ khách lang thang nẻo mộng đời, chán ghét quen thuộc với nếp sống cung đình…”[35], “định mệnh cô đơn”[35] I.2 Khái niệm niềm bi cảm(aware) Theo nghĩa gốc aware có nghĩa buồn Nó nhiều học giả định nghĩa theo nhiều cách khác như: Morris, Valey, Seidensticker, Morinaga, Kondotomie, Nhật Chiêu… Tóm lại, thuật ngữ aware xuất sớm, trước thời Heian, thường dùng để thái độ, xúc cảm ngạc nhiên, vui thích hay buồn bã trước hồn cảnh mà người khơng kiểm sốt cảm xúc nên lời: aware! Đến thời Heian, aware dùng để xúc cảm, nhạy cảm Trong nghĩa rộng hơn, cảm xúc sâu kín gợi lên tác động đối tượng bên hoàn cảnh, thiên nhiên, người đóng vai trị đồng cảm, bị tương tác Trên thực tế, aware có nghĩa phổ biến cảm giác buồn thời Aware hiểu niềm bi cảm trước vẻ đẹp phù du Đến kỷ XVIII, học giả tiếng: Motoori Norinaga (1730-1801) phát triển aware thành mono no aware: cảm xúc xao xuyến, nỗi niềm bi cảm trước vật hay trước đẹp bị tàn phai, Bên cạnh đó, cảm quan thẩm mĩ người Nhật biểu qua thuật ngữ khác Yugen- nỗi u huyền; Sabi- cô tịch, cô liêu; Iki sui thời đại thể vẻ đẹp kiểu tư sản, hợp thời trang, lịch mang sắc thái gợi cảm Tải FULL (20 trang): https://bit.ly/3b4jyP4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net CHƯƠNG II NIỀM BI CẢM VỚI SỐ PHẬN CÁC NHÂN VẬT II.1 Bi cảm với thời gian nhân vật II.1.1 Thời gian trôi chảy Trong Truyện Genji, thời gian cảm xúc u buồn, mát, sầu khổ tiếc nuối Thời gian theo tuổi xuân, sống tươi trẻ, bao vinh hoa cõi đời Hệ thống nhân vật tác phẩm bị chi phối thời gian Hai mối quan hệ thời gian nhân vật có tương tác lẫn khơng tách rời Thời gian dài, xuất rõ với nhân vật như: Genji Kaoru Bên cạnh đó, cịn có người phụ nữ Tải FULL (20 trang): https://bit.ly/3b4jyP4 xuất đời họ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Trong suốt 54 chương tác phẩm, đời Genji chiếm phần lớn nội dung Thời gian từ nhân vật đời trưởng thành trải qua mốc kiện quan trọng đời qua hàng loạt tranh tâm lí sống động, sâu sắc bi Tiếp nối Genji đời Kaoru “Cuộc sống Kaoru - trai danh nghĩa Genji Nhân vật sống hít thở tồn mơi trường mà Genji trải qua nơi “Cuộc sống tiếp tục, sân khấu có nhân vật thay đổi cón tất quan hệ y nguyên” dường Murasaki muốn nói vậy”[42,204] Thời gian nói hộ cảm xúc người “Thời gian bi cảm Murasaki thường bơi xố nhân vật nàng, để lại khoảng trống tranh cuộn định mệnh, kéo lê đời họ vào già Đó thời gian nữ tính, thích chết tuổi trẻ héo hắt già cỗi Có lẽ mà Murasaki đặt hai chàng trẻ tuổi Kaoru Niou vào khoảng trống mà Genji để lại Nàng khơng lịng kết thúc tác phẩm với chết Genji Nàng muốn lần nữa, tuổi trẻ tình yêu lại cháy sáng”[5,118] II.1.2 Thời gian đồng dòng ý thức nhân vật Thời gian đồng không tồn khách quan bên mà tồn cảm xúc bên người đồng Khoảnh khắc nhường chỗ cho mảng thời gian khứ với bao nỗi niềm hồi nhớ Đồng thời, dịng ý thức nhân vật xuất với tất kiện, tâm tư cảm xúc Genji nhớ hình bóng người mẹ Sau này, chứng kiến cảnh Aoi chết, chàng trở Sanjo, nghĩ đến năm tháng họ sống bên Còn Fujitsubo định xuống tóc, Genji vào gặp nàng kìm nước mắt chực trào ra, kỉ niệm ngày qua ùa tâm trí chàng Khi Suma, nhìn mưa cắt qua dịng kí ức, chàng khơng thể qn người tình gửi thư cho nữ tu sĩ quận chúa Asagao nhận thư nhỏ buộc sợi dây nghi thức nàng, chàng nhớ lại cách năm vào đêm đáng nhớ điện thờ Cũng có chàng nhớ đến kỉ niệm người bạn thân nghĩ chuyện đời Quyết định đến gặp Oborozukiyo làm chàng nhớ lại tháng ngày vụng trộm trước Sau này, đến thăm đền Kamo để làm lễ, đường trở về, Genji nhớ lại ngày phu nhân Rokujo bị chặn bên khu vực làm lễ gây với Aoi Chứng kiến cảnh Murasaki chết chàng nhiều lần thấy buồn chưa chàng cảm giác cô đơn bây giờ, khứ tương lai không chịu nỗi buồn chàng Và chàng lại nhớ đến buổi sáng mẹ Yugiri mất…Cịn Kaoru lần đến Uji , hình ảnh Ukifune gợi cho anh nhớ Oigimi với bao kỉ niệm Khi dòng chảy thời gian trở trở lại nỗi ám ảnh đời lại xuất Và thời gian “ngày lại qua ngày theo chuỗi dài u 10 4132481 ... niềm bi cảm( aware) (23 trang) Chương II: Niềm bi cảm với số phận nhân vật (37 trang) Chương III: Niềm bi cảm với thiên nhiên tươi đẹp (20 trang) CHƯƠNG I THỜI ĐẠI HEIAN VÀ KHÁI NIỆM NIỀM BI CẢM(AWARE)... ngộ nữ học sĩ Trong thời gian Murasaki Shikibu viết Nhật kí (Murasaki nikki) viết tiếp Truyện Genji Năm 1013, bà không làm việc sau khoảng năm 1016 ngồi 40 tuổi Trong Nhật kí Murasaki Shikibu, nỗi... cảm Tải FULL (20 trang): https://bit.ly/3b4jyP4 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net CHƯƠNG II NIỀM BI CẢM VỚI SỐ PHẬN CÁC NHÂN VẬT II.1 Bi cảm với thời gian nhân vật II.1.1 Thời gian trôi chảy Trong

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan