1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng nhân vật dã sử trong trong truyện ngắn của vũ hạnh

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Tượng Nhân Vật Dã Sử Trong Truyện Ngắn Của Vũ Hạnh
Tác giả Trần Lệ Dung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Huy
Trường học Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý luận văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN LỆ DUNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ HẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số: 8220120 Phú Thọ, 2018 UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRẦN LỆ DUNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ HẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Xuân Huy Phú Thọ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn tốt nghiệp với đề tài Hình tượng nhân vật dã sử truyện ngắn Vũ Hạnh công trình nghiên cứu cá nhân tơi, số liệu, dẫn chứng đƣa trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trƣớc Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan ! Việt Trì, ngày ……tháng……năm 2018 Tác giả luận văn Trần Lệ Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Ngữ văn “ Hình tƣợng nhân vật dã sử truyện ngắn Vũ Hạnh” nhận đƣợc giúp đỡ nhiều thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Huy- thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, nhƣ cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin đƣợc cảm ơn thầy cô lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, khoa Khoa học xã hội nhân văn tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Trần Lệ Dung iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 1.3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 1.6 Đóng góp đề tài 13 1.7 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG NHÂN VẬT DÃ SỬ VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA VŨ HẠNH 14 1.1 Nhân vật dã sử 14 1.1.1 Quan niệm nhân vật tác phẩm văn học 14 1.1.2 Nhân vật dã sử 14 1.2 Quan niệm nghệ thuật Vũ Hạnh 19 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời 19 1.2.2 Quan niệm sáng tác văn học 22 1.3 Khái quát truyện ngắn Vũ Hạnh 24 1.3.1 Tìm hiểu chung thể loại truyện ngắn 24 1.3.2 Nhân vật dã sử truyện ngắn Vũ Hạnh 26 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ HẠNH 30 2.1 Nhân vật bi kịch 30 2.1.1 Bi kịch đổ vỡ 30 2.1.2 Bi kịch khơng hồn hảo 33 2.1.3 Bi kịch dang dở 35 iv 2.2 Nhân vật lầm lạc 37 2.2.1 Lầm lạc nhận thức 37 2.2.2 Lầm lạc hành động 40 2.3 Cảm quan thẩm mỹ Vũ Hạnh xây dựng hình tƣợng nhân vật dã sử 44 2.3.1 Cảm quan lãng mạn 44 2.3.2 Cảm quan thực 47 2.3.3 Sự kết hợp sắc thái cảm quan thẩm mĩ Vũ Hạnh 49 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ HẠNH 52 3.1.Tổ chức điểm nhìn trần thuật để làm tăng tính dã sử 52 3.1.1 Điểm nhìn từ nhân vật 52 3.1.2 Điểm nhìn từ ngƣời kể chuyện 54 3.2 Tổ chức chi tiết, kiện, tình kiểu truyện cổ 57 3.2.1.Tổ chức phối kết chi tiết khứ - - tƣơng lai 57 3.2.2.Tổ chức kiện ( cốt truyện) 62 3.2.3.Tổ chức tình truyện 65 3.3 Khơng gian thời gian huyền thoại hóa nhân vật dã sử 71 3.3.1 Không gian huyền thoại 72 3.3.2 Thời gian huyền thoại 75 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.1.1 Hồn cảnh xã hội văn hóa đô thị miền Nam 1954 - 1975 Văn xuôi đô thị miền Nam thời kì từ 1954 đến 1975 tồn bối cảnh đặc biệt: Chiến tranh kéo dài, công kháng chiến gian khổ để thống đất nƣớc va chạm hai văn hóa Đơng – Tây Lực lƣợng sáng tác đơng đảo nhƣng phân hóa thành nhiều xu hƣớng khác Và nhƣ tất yếu, từ đời sống sôi sục quần chúng, “Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc” đƣợc hình thành ngày phát triển Ngày 9/10/1966, hội trƣờng Quốc gia âm nhạc, 112 Nguyễn Du- Sài Gòn, Ban chấp hành Trung ƣơng Lực lượng bảo vệ văn hóa dân tộc thức mắt cơng chúng Phong trào bảo vệ văn hóa dân tộc thực trở thành sóng văn hóa sâu vào ngả đƣờng đời sống tác động đến đội ngũ nhà văn sáng tác văn chƣơng họ Trong đó, Vũ Hạnh tên sáng giá 1.1.2 Tác giả Vũ Hạnh Vũ Hạnh (tên thật Nguyễn Đức Dũng) sinh năm 1926, Quảng Nam Ngƣời ta biết đến Vũ Hạnh với bút danh nhƣ Cô Phƣơng Thảo, Nguyên Phủ, Minh Hữu, Hồng Thành Kì…, làm việc khơng mệt mỏi lĩnh vực văn học nghệ thuật, mà ngƣời ta cịn biết đến ơng nhƣ nhà cách mạng giàu lịng u nƣớc, dũng cảm, khơn khéo hoạt động lịng địch Trong q trình đấu tranh gian khổ ấy, Vũ Hạnh không tiếng với sáng tác nhƣ: Người chủ tiệm (kịch), Vượt thác (tập truyện ngắn, 1963), Ngôi trường xuống (tập truyện, 1966), Lửa rừng ( tiểu thuyết, 1966), Con chó hào hùng ( truyện, 1973), …mà tiếng với tiểu luận: Đọc lại Truyện Kiều ( 1960), Tìm hiểu văn nghệ ( 1970)… Vũ Hạnh nhà văn mà nghiệp, tên tuổi đƣợc xác định văn học Việt Nam đại đặc biệt văn học 1954 - 1975 (ở miền Nam) Ông thời với Sơn Nam, Võ Hồng, Trang Thế Hy nhiều nhà văn khác Văn xuôi Vũ Hạnh gắn liền với vùng đất Nam Trung Bộ nhƣ Sơn Nam Bình Nguyên Lộc miền Nam Đã có nhiều viết nghiên cứu Vũ Hạnh tác phẩm Vũ Hạnh, nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, đầy đủ hệ thống giới hình tƣợng nhân vật dã sử truyện ngắn ơng 1.1.3 Lí chọn đề tài Hình tượng nhân vật dã sử truyện ngắn Vũ Hạnh nhằm: + Nhận thức vấn đề nhân vật văn học quan điểm lịch sử, vấn đề nhân vật dã sử hệ thống truyện kể Vũ Hạnh cách tiếp cận sinh động + Nhân vật dã sử đƣợc tiếp cận qua hệ thống truyện kể nhà văn góp phần làm phong phú cách tiếp cận đời sống dịng văn học thị Sài Gịn, tiếng nói lĩnh mơi trƣờng văn hóa khắc nghiệt + Tìm hiểu đề tài này, ngồi nhiệm vụ lí thuyết bản, đề tài cịn góp phần giúp cho bạn đọc nâng cao lực đánh giá tác phẩm văn học, tác phẩm văn xuôi – sử thi 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Vũ Hạnh có tập truyện ngắn nhƣ: Vượt thác (1963), Mùa xuân đỉnh non cao (1964), Chất ngọc (1964), Ngôi trường xuống (1966), Bút máu (1971), Con chó hào hùng (1974), Cô gái Xà Niêng (1974) Sau 1975 tập: Ăn Tết với người điên (1985), Sông nước mênh mông (1995), Về đời Vũ Hạnh sáng tác ơng có viết nhƣ: Tác giả Phạm Thanh Hùng với viết Mảng truyện ngắn “đường rừng” Vũ Hạnh, tạp chí Nhà văn số 8, 2006.Tkrong cơng trình này, tác giả đánh giá chủ đề đƣờng rừng truyện ngắn Vũ Hạnh, cụ thể truyện ngắn sau đƣợc đƣa vào: Tết rừng, Cây đàn núi, Vượt thác, Vàng tháp hời,Mùa xuân đỉnh non cao Theo Phạm Thanh Hùng “Truyện ngắn đƣờng rừng Vũ Hạnh góp phần xứng đáng vào thành tựu chung văn học yêu nƣớc, cách mạng vùng đô thị miền Nam trƣớc năm 1975 Trong hoàn cảnh đặc biệt đấu tranh, thời kì 1954 - 1965 với xuất truyện ngắn đƣờng rừng hay truyện có màu sắc hoan.g đƣờng hƣ huyễn, có sắc thái cổ tích, lịch sử lựa chọn khác tác giả nhằm đạt hiệu đấu tranh cao dò xét, đàn áp, sát hại kẻ thù” [37; 59] Nguyễn Xuân Huy với viết Vũ Hạnh hưng vong văn nghệ miền Nam trước 1975, tạp chí Nhà văn số 4, 2006, nghiên cứu khái quát nghiệp phê bình văn học Vũ Hạnh nhiều phƣơng diện Tác giả sâu vào lĩnh vực phê bình nhà văn với đánh giá khách quan: Vũ Hạnh với nhận định truyện, Vũ Hạnh với nhận định kịch, Vũ Hạnh với nhận định thơ, Vũ Hạnh với cơng trình nghiên cún - tuyển chọn Nguyễn Xuân Huy viết: “Có thể nói, với lĩnh vực nghiên cứu phê bình, nhà nghiên cứu bỏ vào nhiều tâm lực Việc Vũ Hạnh sớm xác định cho lí tƣởng nghệ thuật chân giúp cho ơng có đƣợc niềm tin, hứng khởi lòng đam mê nghiên cứu, sáng tạo Những tổng kết tình hình văn học, phê bình cơng trình biên khảo, đánh giá sáng tác suốt thời kì ơng, giúp cho có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc văn nghệ miền Nam Từ đó, ta có thêm sở đế nhìn lại nó, nhận lại gƣơng mặt góp phần tạo nên đa dạng, phức tạp văn nghệ nƣớc nhà” [38; 109] Châu Anh với viết Vài nét tác giả tác phẩm Vũ Hạnh, tạp chí Gia đình, số 15, 1998 có ý tổng kết Vũ Hạnh[2] Nguyễn Thanh Du viết Nhà văn Vũ Hạnh lịng thị Sài Gịn (1954 - 1975), tạp chí Văn, 2003, có đƣa nhận định truyện ngắn tiêu biểu Vũ Hạnh Nguyễn Thanh Du xác định: “Truyện ngắn Vũ Hạnh phản ánh đa dạng, nhiều sắc màu khác sống nhân dân Trong truyện ngắn, ông thể đƣợc tƣ tƣởng yêu nƣớc - cách mạng đồng thời ông lấy tƣ tƣởng yêu nƣớc cách mạng làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật mình” [9; 17] Thanh Lê viết Vũ Hạnh - nhà văn trí tuệ cách mạng, báo Thế hệ trẻ, sổ 20 tháng 12, 1999 viết: “Hai mƣơi năm sống vùng Mỹ ngụy tạm chiếm, anh dùng bút để đấu tranh cơng khai chống văn hố địch vùng Sài Gịn Gia Định Vũ Hạnh trở thành bút nòng cốt tờ báo Tin Văn anh làm Tống thƣ ký Trong thành công anh, đáng ý lĩnh vực phê bình có cuốn: Đọc lại Truyện Kiều đến nguyên giá trị” Tác giả nhận xét: “Vũ Hạnh mở trƣớc mắt điều lạ đẹp” [ 49; 20] Trong viết Về khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan diêm Mác- xỉt đô thị miền Nam, báo Văn nghệ, số 109 Bộ 13-5-2010, Trần Hoài Anh đánh giá nghiệp phê bình Vũ Hạnh: “Có thể nói, phê bình Vũ Hạnh thống quan điểm đấu tranh chống văn học phi nhân bản, phi dân tộc, đề cao lòng yêu nƣớc, tinh thần tự hào, ý thức trách nhiệm ngƣời cầm bút trƣớc sống trƣớc vận mệnh dân tộc Cảm hứng chủ đạo ám ảnh suốt hành trình sáng tạo nhà văn, khơng lĩnh vực lý luận - phê bình mà lĩnh vực sáng tác”, “Có thể khẳng định Vũ Hạnh gƣơng mặt tiêu biểu khơng cho khuynh hƣớng phê bình chịu ảnh hƣởng quan điểm Mác-xít mà cịn 79 tay đánh chết ngƣời Đó tên ăn trộm ngựa quý vua đem bán lại cho nhà giàu miền xa, hẻo lánh Hành vi trộm đạo gã xúc phạm lớn lao quyền uy thiên tử thách thức sỗ sàng ngƣời có phần trách nhiệm nhƣ ơng Thất Cừ Ơng để tâm dị xét nhiều ngày đêm kia, ông bắt gặp thủ phạm Hai ngƣời đấu sức liệt cuối tên ăn trôm bị ông quật ngã Trong lúc tuyệt vọng, gã tự vận để khỏi bị cực hình giày vị để gia đình khỏi bị liên lụy Không biết gã ai, quê quán nơi Tên trộm chết, đƣợc vứt xác ngồi thành, đƣợc treo lên lơ lửng đơi hơm trƣớc chơn lấp Bây giờ, trai xuất nơi đây, mang mối căm thù dồn chứa từ ba bốn mƣơi năm Chắc gã phải lớn lên, phải tầm sƣ học đạo, đợi cho triều đại sụp đổ đợi hội đến gần ông Thất Căm thù lớn nhƣ cổ thụ muốn đơm kết trái bây giờ” [ 31;149] Kết thúc truyện hai chết : “Ơng đến nhà trời gần sáng Khơng rửa vết cát bùn lấm đầy mặt mũi, ông gọi đứa cháu gái sang tìm ơng Tám mạn Bầu Nai Ơng Tám đến buổi sáng hơm Cầm lấy bàn tay gầy guộc em, ông Thất nghẹn ngào kể lại việc, tiếp: - Thằng Mƣời Hổ trƣớc phải tự vận sợ cực hình Anh khơng thể sống nổi, sợ cực hình khác đau đớn nhiều, nỗi nhục chuỗi ngày tàn Hãy nghe lời anh dặn: Em đừng tính chuyện phục thù, vơ ích Em già rồi, mà cịn trẻ, lại thêm tung tích khơng biết đâu Dù câu chuyện có vay có trả, đời Rồi ông uống chén độc dƣợc, lìa đời Và sống làm xong tính sổ, mn ngàn chuyện đƣợc kết tốn ngày Ơng Tám chơn cất anh xong, thu xếp việc nhà anh cho đƣợc phần yên ổn, lâm bệnh nặng Ơng khơng chịu dùng thuốc thang hết, 80 ngƣời nhà cố ép nài, lặng lẽ theo ngƣời anh kết nghĩa cõi đời khác” [ 31; 152-153] Nhƣ vậy, dù truyện xây dựng theo khoảng thời gian khác nhau, nhƣng chúng thời gian giả tƣởng huyền thoại khơng có thực xảy nơi khơng có thực Cách sử dụng thời gian huyền ảo nhằm thể ý tƣởng nhà văn giới xa dƣ âm để lại Tiểu kết chƣơng Vũ Hạnh lấy nhân vật bối cảnh sử thi để truyện ông mang dáng dấp sử thi tộc ngƣời, có lúc ơng lại kể chuyện đời thƣờng để gắn với kiện lịch sử Dù theo cách ơng nhằm tổ chức hệ thống hình tƣợng – thẩm mỹ nhằm thể ý tƣởng dân tộc- văn hóa sáng tác nghệ thuật Điều thể tài nghệ thuật Vũ Hạnh so sánh với nhà văn thời đô thị miền Nam giai đoạn 1954- 1975 81 KẾT LUẬN Văn học yêu nƣớc, tiến lịng thị miền Nam phận văn học đặc thù Nó vừa phản ánh vai trò lãnh đạo Đảng ta vùng bị tạm chiếm, vừa nói lên truyền thống yêu nƣớc bất khuất nhân dân ta suốt hai mƣơi năm Không nhƣ số nhà văn khác, gắn bó với văn chƣơng thành thị miền Nam thời gian ngắn chuyển vùng giải phóng, hay tập kết Bắc, Vũ Hạnh gắn bó với văn học suốt từ ngày đầu năm 1975 Vũ Hạnh - bút viết khoẻ tung hoành nhiều địa hạt khác nhau: truyện ngắn, tiếu thuyết, kịch, phê bình, tiểu luận thể loại thành công Nhƣng dấu ấn in đậm thể đƣợc phong cách nhà văn thể loại truyện ngắn Mang ƣu truyện ngắn việc phục vụ cho thực thời kỳ chiến tranh, Vũ Hạnh phát triển tối đa khả khai thác để làm chủ thể loại Với gần trăm truyện ngắn đƣợc sáng tác thời kỳ 19541975, Vũ Hạnh khẳng định đƣợc khả bút lực sáng tác Tên tuổi nhà văn gắn liền với thành công nhiều truyện ngắn tiếng nhƣ Bút máu, Chất ngọc, Miếng thịt vịt, Những giọt mồ hơi, Mụ Tư Cị Đối ngơi, Nhớ mối tình đầu, Trách nhiệm, Con thằn lằn Truyện ngắn Vũ Hạnh thể cảm hứng yêu nƣớc nồng nàn gắn với cảm hứng cách mạng mạnh mẽ, bền bỉ Với cảm hứng sáng tạo chủ đạo đó, truyện ngắn Vũ Hạnh xây dựng đƣợc hệ thống nhân vật dã sử thời đại vừa mang tính thực sâu sắc vừa mang tính lãng mạn , vừa cổ kính vừa đại Có lúc Vũ Hạnh đƣa ngƣời đọc trở với khơng khí cổ tích xa xƣa, vào giới vừa hƣ vừa thực nhƣ Chất ngọc Có lúc Vũ Hạnh mẩu chuyện đời thƣờng nhƣng lại mang ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ sâu 82 sắc, rộng lớn, với hình ảnh giản dị (những anh niên, bà mẹ, em bé giao liên, ) Họ thân sức mạnh dân tộc với tinh thần đấu tranh cách mạng khát vọng giải phóng đất nƣớc, quê hƣơng Tinh thần lan rộng từ đồng đến miền núi, mở khắp miền Tổ quốc Dấu ấn thời đại bi thƣơng nhƣng hào hùng in đậm tác phẩm Vũ Hạnh (Chất ngọc, Vầng tháp hời, Con thằn lằn, Núi rừng bất khuất, Con chó tật nguyền, Trong lòng rừng thẳm, Bữa tiệc tất niên man rợ, Trách nhiệm ) Bằng ngòi bút sắc sảo trung thực mình, Vũ Hạnh khơi mở tranh thực vùng thị miền Nam Ơng viết với chân thật, với trái tim nhân hậu Mặc dù phải sống sáng tác kìm kẹp chế độ Sài Gòn, ảnh hƣởng xâm lăng mạnh mẽ văn hoá ngoại lai, văn hố thực dân kiểu Mĩ, ngịi bút Vũ Hạnh kiên cƣờng chiến đấu lập đƣợc nhiều chiến công mặt trận đấu tranh chống văn hố nơ dịch, lai căng, phản động, bảo vệ văn hoá dân tộc 3.Vũ Hạnh bút có tâm huyết Mỗi tác phẩm nhƣ dấu mốc đánh dấu trình suy đồi số tầng lớp ngƣời xã hội Đồng thời đánh dấu bƣớc đấu tranh không mệt mỏi nhân dân miền Nam Từ cách xây dựng hình tƣợng nhân vật dã sử , tái không gian thời gian huyền thoại, câu chuyện cổ xƣa, dù mƣợn tích bên ngồi, mang nặng nhìn đau đáu tình yêu dân tộc, đƣợc lý giải đầy thuyết phục với nhìn biện chứng nhân Đặc biệt, nói, Vũ Hạnh bậc thầy sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt Đọc trang viết nóng bỏng chuyện cách bốn mƣơi năm trƣớc, cảm nhận đƣợc chân tình nhà văn công cách mạng văn nghệ Trong nhiều nhà văn vùng đô thị miền Nam, Vũ Hạnh 83 bút tiêu biểu, đóng góp ơng cho văn học nƣớc nhà nhà văn có đƣợc Sự nghiệp sáng tác ơng khẳng định vị trí nhà văn đƣờng góp phần xây dựng nên văn học thị miền Nam trƣớc 1975 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tác giả nƣớc [1] Đào Duy Anh (tái 2002), Hán Việt từ điển, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Châu Anh (1998), “Vài nét tác giả, tác phẩm Vũ Hạnh”, tạp chí Gia đình" (15) [3] Trần Hồi Anh (2010), “Về khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mac-xit đô thị miền Nam”, báo Văn nghệ (109) [4] Bùi Thị Ngọc Ánh (2008), “Đặc điểm truyện ngắn”http://giáo án.violet.vn [5] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (2005), “Truyện ngắn lý luận, tác giả tác phẩm”, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Minh Châu (1994), “Trang giấy trƣớc đèn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Nhà văn Vũ Hạnh - Libero bảo vệ văn hoá dân tộc”, báo Thanh niên (321) [9] Nguyễn Thanh Du (2003), “Nhà văn Vũ Hạnh lịng thị Sài Gịn (1954 - 1975)”, Tạp chí Văn [10] Trƣơng Đăng Dung (1998), “Từ văn đến tác phẩm văn học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Trƣơng Đăng Dung (2004), “Tác phẩm văn học trình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Đặng Anh Đào (1994), “Tài người thưởng thức”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [13] Trần Thanh Định (1989), “Tìm hiểu truyện ngắn”, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [14] Hà Minh Đức (1987), “Thời gian trang sách”, Nxb văn học, Hà Nội 85 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), “Lý luận văn học”, Nxb Giáo dục Hà Nội [16] Trần Văn Giàu cs (1998), “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh”, nxb thành phố Hồ Chí Minh [17] Đặng Minh Hân ( 1992) ,“Đọc Người Việt cao quý hiểu thêm lòng nhà văn Vũ Hạnh”, báo “ Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh”, số 67 [18] Vũ Hạnh (1990), Cơ Gái Xà Niêng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [19] Vũ Hạnh (1986), Bút máu, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Vũ Hạnh (1988), Ngôi trường xuống, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [21] Vũ Hạnh (1995), Con chó hào hùng, Nxb Quảng Nam - Đà Nẵng [22] Vũ Hạnh (1994), Lửa rừng, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [23] Vũ Hạnh (1995), Sông nước mênh mông, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [24] Vũ Hạnh (1996), Những giọt mồ hơi, Nxb Đà Nằng [25] Vũ Hạnh (1999), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Đà Nằng [26] Vũ Hạnh (2001), Người Việt cao quý Nxb Mũi Cà Mau [27] Vũ Hạnh (2007), Chất ngọc, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Vũ Hạnh (2007), Nhớ mối tình đầu, Nxb Cơng an nhân dân [29] Vũ Hạnh ( 2007) Trí Đăng xb, Sài Gịn [30] Vũ Hạnh( 1967), Mười năm cầm bút ( hồi kí), tạp chí Bách khoa thời đại, Sài Gịn, số 241 [31] Tuyển tập Vũ Hạnh ( 2015), tập 1, nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [32] Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng [15] 86 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục [35] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh [38] Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Thanh Hùng (2007), “Tri thức đọc hiểu truyện đại”, http://Evan com, [41] Phạm Thanh Hùng (2006), “Mảng truyện ngắn “đƣờng rừng” Vũ Hạnh”, tạp chí Nhà văn (8) [42] Nguyễn Xuân Huy (1975), “Vũ Hạnh hƣng vong văn nghệ miền Nam trƣớc 1975”, Tạp chí Nhà văn (4) [43] Nguyễn Xuân Huy ( 2013), Luận văn TS Về tác giả Vũ Hạnh [44] Nguyễn Xuân Huy ( 2012) , Dấu ấn dân tộc tính sáng tác văn học Vũ Hạnh giai đoạn 1954- 1975, Tạp chí khoa học giáo dục, số đặc biệt tháng 10 [45] Mai Hƣơng (1999), Văn học - Một cách nhìn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Lê Thị Hƣờng (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học [47] Nguyễn Ngu Í ( vấn Vũ Hạnh) , ( 15/9/ 1961), Quan niệm sáng tác nhà thơ, nhà viết truyện, nhà soạn kịch, TC Bách khoa thời đại, Sài Gòn, số 113 [48] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia [34] 87 [48] Vũ Ngọc Khánh cs ( 2004), Việt Nam kho tàng dã sử, Nxb Văn hóa thơng tin [49] Thanh Lê (1999), “Vũ Hạnh - nhà văn trí tuệ cách mạng”, báo Thế hệ trẻ (20) [50] Bình Nguyên Lộc (1974), Hai truyện ngắn in chung văn học yêu nước tiến - Cách mạng văn đàn công khai Sài Gòn 19541975, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [51] Phƣơng Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [53] Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm I, Hà Nội [54] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục [55] Đặng Thai Mai ( 1962), Văn học miền Nam chế dộ Mỹ- Diệm, tạp chí Văn học số [56] Trang Nghi (1962), “Hiện thực miền Nam qua số thơ văn vùng Mỹ - Diệm”, tạp chí Nghiên cứu Văn học (7) [57] Vƣơng Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [58] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [59] Nhiều tác giả (1990), Giáo trình Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội [60] Phạm Phú Phong (2008), “Bùi Việt Thắng với truyện ngắn tiểu thuyết”,http.v/tapchisonghuong.com.vn [61] Phạm Phú Phong (2008), “Văn chương Bình Nguyên Lộc từ góc nhìn văn hố”,http://tapchisonghuong.com.vn [62] Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [63] Nhiều tác giả ( 1992 ), Từ điển Tiếng Việt , Nxb Giáo dục 88 Nhiều tác giả ( 2000), Từ điển Bách Khoa toàn thƣ, Nxb Giáo dục [65] Nguyễn Sáng (1974), “Ý nghĩ nhớ truyện ngắn miền Nam”, Tạp chí Văn học số [66] Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [67] Huỳnh Nhƣ Phƣơng , ( 2006), Ngôi nhà ngƣời, nxb Văn nghệ [68] Lữ Phƣơng ( 1966), Về thái độ văn học, tạp chí Bách khoa số 230 [69] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [70] Trần Đình Sử (2003), Tự học - sổ vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục [71] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm [72] Phạm Văn Sỹ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại họcTrung học chuyên nghiệp, Hà Nội [73] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [74] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn–Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [75] Bùi Việt Thắng (2001), “Thể loại truyện ngắn tiến trình văn học dân tộc kỷ XX”, Tạp chí Nhà văn (9) [76] Bùi Việt Thắng (2005), Truyện ngắn hôm nay, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh [77] Phạm Xn Thơng ( 1998) “ Nhà văn Vũ Hạnh- chia đôi nhuận bút”, Nguyệt san “ Văn nghệ Dân tộc miền núi” [78] Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945-1975”, Tạp chí Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [79] Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Khuynh hướng trữ tình truyện ngắn 1945-1975”, Tạp chí Nhà văn (4) [80] Phạm Thị Nhƣ Thúy ( 2011) ,“Ý thức sứ mệnh nghệ thuật [64] 89 thiên chức nhà văn “ Bút máu” Vũ Hạnh” , Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 469 [81] Lê Thủy ( 2015), “Đạt đến hư cấu thực văn học”, báo Điện tử “ Đại biểu nhân dân” [82]Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5) [83] Phạm Hồng Việt (2010), “Đọc lại Vũ Hạnh”, http ://www.Baoquangnam com [ 84] Nhà văn Vũ Hạnh( 2013), Lí luận, phê bình, nghiên cứu, sáng tác  Tài liệu tác giả nƣớc ngoài: [85] Hê ghen ( 1999), Mỹ học, nxb Văn học, Hà Nội [86] Hê ghen (1999), Những giảng mỹ học, nxb Văn học, Hà Nội [87] M Gor- ki ( 1970), Bàn văn học, tập 2, nxb Văn học, Hà Nội PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH CÁC TÁC PHẨM CỦA VŨ HẠNH ... 1: Nhân vật văn học hình tượng người truyện ngắn Vũ Hạnh Chương Hình tượng nhân vật dã sử từ cảm quan thẩm mỹ Vũ Hạnh Chương Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật dã sử truyện ngắn Vũ Hạnh 14... giới hình tƣợng nhân vật dã sử truyện ngắn ơng 1.1.3 Lí chọn đề tài Hình tượng nhân vật dã sử truyện ngắn Vũ Hạnh nhằm: + Nhận thức vấn đề nhân vật văn học quan điểm lịch sử, vấn đề nhân vật dã sử. .. đánh giá nhân vật dã sử 1.3.2 Qua nghiên cứu truyện ngắn Vũ Hạnh, tìm hiểu cách tổ chức hình tƣợng nhân vật dã sử tác phẩm ơng 1.3.3 Phân tích độc đáo kiểu nhân vật dã sử truyện ngắn Vũ Hạnh Đối

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Châu Anh (1998), “Vài nét về tác giả, tác phẩm Vũ Hạnh”, tạp chí Gia đình" (15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tác giả, tác phẩm Vũ Hạnh”, tạp chí Gia đình
Tác giả: Châu Anh
Năm: 1998
[3] Trần Hoài Anh (2010), “Về khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mac-xit ở đô thị miền Nam”, báo Văn nghệ (109) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng quan điểm Mac-xit ở đô thị miền Nam”," báo "Văn nghệ
Tác giả: Trần Hoài Anh
Năm: 2010
[4] Bùi Thị Ngọc Ánh (2008), “Đặc điểm truyện ngắn”http://giáo án.violet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm truyện ngắn”
Tác giả: Bùi Thị Ngọc Ánh
Năm: 2008
[6] Lê Huy Bắc (2005), “Truyện ngắn lý luận, tác giả và tác phẩm”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn lý luận, tác giả và tác phẩm”
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[7] Nguyễn Minh Châu (1994), “Trang giấy trước đèn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
[8] Ngô Thị Kim Cúc (2002), “Nhà văn Vũ Hạnh - Libero trong cuộc bảo vệ văn hoá dân tộc”, báo Thanh niên (321) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Vũ Hạnh - Libero trong cuộc bảo vệ văn hoá dân tộc”, báo "Thanh niên
Tác giả: Ngô Thị Kim Cúc
Năm: 2002
[9] Nguyễn Thanh Du (2003), “Nhà văn Vũ Hạnh trong lòng đô thị Sài Gòn (1954 - 1975)”, Tạp chí Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Vũ Hạnh trong lòng đô thị Sài Gòn (1954 - 1975)”, Tạp chí
Tác giả: Nguyễn Thanh Du
Năm: 2003
[10] Trương Đăng Dung (1998), “Từ văn bản đến tác phẩm văn học”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học”
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
[11] Trương Đăng Dung (2004), “Tác phẩm văn học như là quá trình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình”
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
[12] Đặng Anh Đào (1994), “Tài năng và người thưởng thức”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài năng và người thưởng thức”
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1994
[13] Trần Thanh Định (1989), “Tìm hiểu truyện ngắn”, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu truyện ngắn”
Tác giả: Trần Thanh Định
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1989
[14] Hà Minh Đức (1987), “Thời gian và trang sách”, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian và trang sách”
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 1987
[15] Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), “Lý luận văn học”, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2002
[16] Trần Văn Giàu và cs (1998), “Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh”, nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Văn Giàu và cs
Nhà XB: nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
[17] Đặng Minh Hân ( 1992) ,“Đọc Người Việt cao quý càng hiểu thêm tấm lòng nhà văn Vũ Hạnh”, báo “ Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh”, số 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc "Người Việt cao quý" càng hiểu thêm tấm lòng nhà văn Vũ Hạnh”, báo “ Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
[18] Vũ Hạnh (1990), Cô Gái Xà Niêng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cô Gái Xà Niêng
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1990
[19] Vũ Hạnh (1986), Bút máu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút máu
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1986
[20] Vũ Hạnh (1988), Ngôi trường đi xuống, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôi trường đi xuống
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1988
[23] Vũ Hạnh (1995), Sông nước mênh mông, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông nước mênh mông
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1995
[24] Vũ Hạnh (1996), Những giọt mồ hôi, Nxb Đà Nằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giọt mồ hôi
Tác giả: Vũ Hạnh
Nhà XB: Nxb Đà Nằng
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ HẠNH - Hình tượng nhân vật dã sử trong trong truyện ngắn của vũ hạnh
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ HẠNH (Trang 1)
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT DÃ SỬ TRONG  TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ HẠNH - Hình tượng nhân vật dã sử trong trong truyện ngắn của vũ hạnh
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT DÃ SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA VŨ HẠNH (Trang 2)
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH CÁC TÁC PHẨM CỦA VŨ HẠNH - Hình tượng nhân vật dã sử trong trong truyện ngắn của vũ hạnh
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH CÁC TÁC PHẨM CỦA VŨ HẠNH (Trang 96)
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH CÁC TÁC PHẨM CỦA VŨ HẠNH - Hình tượng nhân vật dã sử trong trong truyện ngắn của vũ hạnh
PHỤ LỤC: HÌNH ẢNH CÁC TÁC PHẨM CỦA VŨ HẠNH (Trang 96)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w