Biểu tượng trong truyện ngắn của Nam Cao và Yasunari Kawabata

103 52 0
Biểu tượng trong truyện ngắn của Nam Cao và Yasunari Kawabata

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐINH CÔNG THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIỂU TƯỢNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ YASUNARI KAWABATA Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, tháng 12 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐINH CÔNG THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIỂU TƯỢNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ YASUNARI KAWABATA Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 22 01 20 Người hướng dẫn: 1.TS Vũ Minh Đức 2.GS.TS Lê Huy Bắc Phú Thọ, tháng 12 năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biểu tƣợng truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata” công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu nghiên cứu kết nghiên cứu luận văn trung thực đƣợc đúc rút q trình tơi tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu khoa học tác phẩm hai nhà văn Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Luận văn hồn tồn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Học viên Đinh Công Thiện ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công quý thầy cô khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, sau gần sáu tháng thực hiện, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Biểu tƣợng truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata” Để thực đƣợc q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn này, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS.Vũ Minh Đức GS.TS Lê Huy Bắc trực tiếp bảo hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực Mặc dù bận rộn với công việc nghiên cứu giảng dạy khoa nhƣng thầy tận tình bảo, định hƣớng cho tơi để tơi hồn thành tốt luận văn Ngồi tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đóng góp ý kiến q báu cho luận văn để tơi hồn thiện cách tốt Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn tập thể nhà giáo công tác trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý, bảo thêm q thầy để luận văn đƣợc hồn thiện Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè bên tôi, động viên tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Học viên Đinh Công Thiện iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Biểu tƣợng nghiên cứu biểu tƣợng văn học so sánh .3 1.2.2 Những nghiên cứu biểu tƣợng truyện ngắn Nam Cao 1.2.3 Những nghiên cứu biểu tƣợng truyện ngắn Yasunari Kawabata 1.2.4 Nghiên cứu biểu tƣợng truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata8 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 1.6.1 Phƣơng pháp kí hiệu học .10 1.6.2 Phƣơng pháp thống kê 10 1.6.3 Phƣơng pháp loại hình 10 1.6.4 Phƣơng pháp so sánh .10 1.6.5 Phƣơng pháp phân tích tác phẩm theo đặc trƣng thể loại 11 1.7 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng BIỂU TƢỢNG “CON ĐƢỜNG” 12 1.1 Con đƣờng truyện ngắn Nam Cao 15 1.1.1 Con đƣờng – biểu tƣợng cho không gian nông thôn trƣớc cách mạng 16 1.1.2 Con đƣờng – biểu tƣợng cho trình tha hóa 19 1.2 Con đƣờng truyện ngắn Yasunari Kawabata 24 1.2.1 Con đƣờng – biểu tƣợng cho đời .25 1.2.2 Con đƣờng – biểu tƣợng cho hành trình tìm kiếm tình yêu .31 iv 1.3 Những tƣơng đồng khác biệt từ biểu tƣợng đƣờng truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata 36 1.3.1 Nét tƣơng đồng .36 1.3.2 Điểm khác biệt 37 1.3.3 Nguyên nhân 38 Chƣơng BIỂU TƢỢNG “DỊNG SƠNG” 43 2.1 Biểu tƣợng dịng sơng truyện ngắn Nam Cao 44 2.1.1 Dịng sơng – biểu tƣợng cho vẻ đẹp làng quê Việt Nam 44 2.1.2 Dịng sơng - biểu tƣợng cho đau khổ đời 48 2.2 Biểu tƣợng dịng sơng truyện ngắn Yasunari Kawabata 51 2.2.1 Dịng sơng – biểu tƣợng cho đẹp thiên nhiên, ngƣời Nhật Bản 52 2.2.2 Dịng sơng – biểu tƣợng cho số phận ngƣời đời .54 2.3 Những tƣơng đồng khác biệt từ biểu tƣợng dòng sông truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata 57 2.3.1 Nét tƣơng đồng .57 2.3.2 Điểm khác biệt 58 2.4 Nguyên nhân 59 Chƣơng BIỂU TƢỢNG “CON NGƢỜI” 62 3.1 Biểu tƣợng ngƣời truyện ngắn Nam Cao 63 3.1.1 Con ngƣời tha hóa – biểu tƣợng cho xuống cấp xã hội 65 3.1.2 Con ngƣời không tha hóa – biểu tƣợng cho niềm tin, hi vọng 70 3.2 Biểu tƣợng ngƣời truyện ngắn Yasunari Kawabata 73 3.2.1 Con ngƣời – biểu tƣợng cho ngƣời lữ khách tìm đẹp .74 3.2.2 Con ngƣời - biểu tƣợng cho đẹp .77 3.3 Những tƣơng đồng khác biệt từ biểu tƣợng ngƣời truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata 85 3.3.1 Điểm tƣơng đồng 85 3.3.2 Điểm khác biệt 85 v 3.3.3 Nguyên nhân 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn, chỉnh thể thống nội dung hình thức nghệ thuật, hình tƣợng nghệ thuật “tế bào” làm nên sống tác phẩm Thế giới hình tƣợng tác phẩm vơ phong phú giàu ý nghĩa Và để tác phẩm đạt đến độ “chân-thiện-mĩ” tất yếu, hình tƣợng nghệ thuật phải trở thành biểu tƣợng Từ hình tƣợng đến biểu tƣợng trình nhà văn thổi hồn vào chúng, chắp cho chúng đôi cánh tƣ tƣởng, tình cảm; khiến chúng khơng cịn “đơn thuần” nhƣ chúng vốn tồn sống mà bay bổng, cao vời Biểu tƣợng trở thành một phần thiếu tác phẩm nghệ thuật chân Nghiên cứu tác phẩm văn học, suy cho việc tìm hiểu hệ thống biểu tƣợng, để từ phác họa đƣợc tranh xã hội, nhận đƣợc thông điệp, thấu hiểu đƣợc tƣ tƣởng mà nhà văn gửi gắm Khơng vậy, biểu tƣợng văn học cịn có mối liên hệ mật thiếu với văn hóa, văn học quốc gia, khu vực Vì thế, năm gần đây, nghiên cứu văn học thông qua hệ thống biểu tƣợng xu tất yếu 1.1.2 Trong văn xuôi đại Việt Nam, Nam Cao đƣợc coi tên không nhắc đến Bạn đọc nhà phê bình thƣờng dành mĩ từ để khẳng định vị trí ơng văn đàn nhƣ: “nhà văn thực xuất sắc” (Hà Minh Đức), “ngƣời kết thúc vẻ vang trào lƣu văn học thực” (Phong Lê),… Nếu Nguyễn Công Hoan đƣợc mệnh danh “bậc thầy truyện ngắn châm biếm”, Nguyễn Tuân đƣợc mệnh danh “bậc thầy tùy bút” Nam Cao “bậc thầy truyện ngắn thực” Bằng tất vốn sống, vốn kiến thức đời, dùng cặp mắt tinh nhạy ngƣời trải để đặt vào nhân vật, hóa thân vào mảnh đời, sống đời họ Vì thế, nhân vật Nam Cao nhƣ từ đời vào trang viết Đọc tác phẩm Nam Cao, ngƣời đọc đƣợc trải qua cung bậc cảm xúc, từ ngỡ ngàng đến xúc động, từ nụ cƣời đến giọt nƣớc mắt, từ phẫn nộ đến cảm giác đau đớn nhƣ bóp nghẹt vào tim Đó khơng tài ngòi bút tuyệt vời mà tâm cao ngƣời nghệ sĩ ln đau đáu với đời Ơng khơng đem đến cho văn học nƣớc nhà quan niệm mẻ ngƣời, đời; nhìn mang tính phát giới tâm lý ngƣời mà cách tân độc đáo, sáng tạo nghệ thuật Nam Cao đƣa văn học sang ngã rẽ mới, bƣớc ngoặt quan trọng lịch sử văn xuôi Việt Nam đại Với vị trí then chốt văn học Việt Nam đại, Nam Cao tác phẩm ông trở thành đề tài quen thuộc, mảnh đất màu mỡ cho giới nghiên cứu, phê bình văn học Các đề tài thƣờng xoay quanh giới nhân vật tác phẩm Nam Cao, bút pháp tự sự, phong cách nghệ thuật vài đề tài tiêu biểu nghiệp ông Những điều thực làm nên tên tuổi chất riêng mang tên Nam Cao Tuy nhiên, sức hấp dẫn văn chƣơng Nam Cao không dừng lại Mỗi trang văn ơng ln đem đến cho ngƣời đọc cảm giác chân thật nhƣ đƣợc chứng kiến ngƣời thật, việc thật đời Nhƣng sau gấp lại trang văn ấy, ngƣời đọc lại không ngừng suy ngẫm Từ câu chuyện hàng ngày đời, từ đƣờng, dịng sơng, ngơi nhà, mảnh vƣờn,… Nam Cao tạo thành giới biểu tƣợng đầy ẩn ý, khiến ngƣời đọc phải băn khoăn, trăn trở Giải mã biểu tƣợng truyện ngắn Nam Cao cách thức tiếp cận giới nghệ thuật phong phú nhà văn 1.1.3 Nhật Bản – xứ sở hoa anh đào, đất nƣớc ngƣời giàu ý chí, nghị lực tính kỷ luật cao, nơi có văn học độc đáo vào hàng bậc giới Nhắc đến văn học Nhật Bản, độc giả không nhớ đến lối thơ Hai-cƣ, nhớ đến thơ Waka mà nhớ đến hàng loạt tên tuổi tiếng, số khơng thể khơng kể đến Yasunari Kawabata Ơng nhà văn Nhật Bản đầu tiên, ngƣời châu Á thứ ba đạt giải Nobel Văn học danh giá Qua thời gian, sáng tác ông đem lại hấp lực mạnh mẽ nhiều nhà phƣơng Đông học khắp châu lục, có sức lơi rộng rãi độc giả giới Với say mê văn học Nhật Bản nói riêng bạn đọc u văn chƣơng nói chung khơng thể bỏ qua tác phẩm Kawabata Những tiểu thuyết tiếng ông nhƣ: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền núi, Đẹp buồn,… trở thành sách đƣợc bạn đọc săn lùng nhiều Bởi vậy, giới nghiên cứu tập trung vào tiểu thuyết Kawabata Tuy nhiên, nghiệp ông thể, Kawabata cịn mảng truyện ngắn vơ độc đáo Với lối viết truyện ngắn riêng biệt, đặc biệt Những truyện lịng bàn tay ơng tạo thành trào lƣu sáng tác, mang đến cách viết truyện lạ: cô đọng, hàm súc, ngắn gọn nhƣng giá trị nội dung, tƣ tƣởng không thua tác phẩm truyện dài hay tiểu thuyết Đọc truyện ngắn Yasunari Kawabata, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc tinh tế tâm hồn Nhật Bản, nét văn hóa Nhật in dấu hình ảnh, biểu tƣợng nghệ thuật Chính biểu tƣợng trở thành viên nam châm thu hút ngƣời đọc, khiến ngƣời đọc phải tò mò, khám phá chúng Thế giới biểu tƣợng truyện ngắn Kawabata vấn đề mà ngƣời viết đặc biệt quan tâm, ý Nhƣ vậy, truyện ngắn Nam Cao Kawabata bỏ ngỏ số phạm vi Đặc biệt nghiên cứu dƣới nhìn so sánh Đây thực thiếu sót việc nghiên cứu hai nhà văn Hơn nữa, văn học Việt Nam văn học Nhật Bản nằm chung khu vực châu Á, có nhiều điểm gần gũi với Nhận thấy đƣợc đóng góp to lớn, vị trí văn học nhƣ tƣơng đồng hệ thống biểu tƣợng hai nhà văn lớn: Nam Cao Yasunari Kawabata, chọn đề tài nghiên cứu: Biểu tượng truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata Với đề tài này, luận văn hƣớng tới việc nghiên cứu biểu tƣợng so sánh hai tác giả mà rộng so sánh hai văn học Để từ đó, ngƣời viết giúp làm rõ nét tƣơng đồng nhƣ điểm khác biệt hai văn hóa Việt Nam – Nhật Bản 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Biểu tượng nghiên cứu biểu tượng văn học so sánh Nghiên cứu biểu tƣợng khoa học liên ngành phổ biến giới với nhiều hƣớng tiếp cận khác Bộ môn khoa học nghiên cứu đƣợc du nhập vào Việt Nam từ 100 năm qua theo hƣớng tiếp cận hàn lâm phƣơng Tây Tuy du nhập vào từ lâu nhƣng thời điểm nay, nghiên cứu bình diện văn học đạt đƣợc nhiều thành tựu, nghiên cứu biểu tƣợng dƣờng nhƣ cịn q ỏi số lƣợng 82 Bộ ngực ngƣời thiếu nữ lên nhƣ thâu tóm tất tinh khiết đất trời Dù bị liệt tay chân, dù có chồng… nhƣng vầng ngực với hai bầu vú nhỏ nhắn, suốt minh chứng trắng, sạch, cho Đẹp vĩnh cữu nơi nàng Bộ ngực ngƣời phụ nữ khơng đẹp mà cịn ấm áp Đó ngực Chiyoko Lũ cá vàng sân thượng – “bầu vú mang đầy ấm” Cô gái Từ hàng lơng mày tƣởng có lơng mày đẹp nhƣng dƣới mắt chồng nàng “ngực nàng đẹp” Bộ ngực, rõ ràng minh chứng cho Đẹp, cho sức sống, cho tính nữ vĩnh phái Đẹp Đồng thời, nơi để ngƣời lữ khách chiêm ngắm, hồi sinh Đến với đẹp nữ tính mà Kawabata thể qua truyện ngắn Kawabata, nhận rằng, đẹp không bị quy định nghề nghiệp, trinh trắng Những cô gái đẹp hầu hết cô gái trẻ trung, sáng với độ tuổi mƣời bảy, mƣời tám, đặc biệt xuất cô bé sáng, ngây thơ mƣời hai, mƣời ba, chí năm tuổi thổi vào trang văn nhỏ gọn sức sống tràn đầy Cô bé truyện Chiếc nhẫn đƣợc nhắc đến nhiều có lẽ ngƣời mang vẻ đẹp nữ tính nhiều số nhân vật - cô bé Từ thân thể trần truồng “phô hồng hào tinh khiết”, đến cử nhƣ: “cô bé nhƣ quyến rũ thân thiết anh”, “khi đƣa cánh tay đeo nhẫn phía anh, cô bé thăng để cánh tay lên vai anh”, “Cô bé vƣơn ngƣời trƣớc, áp sát vào anh” đến cuối “cô bé trần truồng để anh bế lên đầu gối nàng cốt anh xem nhẫn kỹ hơn”…[34,179] thể tính nữ tự nhiên, ngây thơ, sáng nơi cô bé mƣời mƣời hai tuổi Nếu nhƣ cô bé Kiyoko làm đẹp thêm trang văn có “tiếng nói thỏ thẻ đơi mắt sáng rực” bé làng nhỏ Tên trộm hồ đào gây ấn tƣợng cách hay mỉm cƣời sẵn sàng chia thứ có đƣợc với ngƣời khác Bé gái khoảng mƣời hai mƣời ba tuổi với “ánh mắt long lanh” Đôi giày mùa hạ xuất nhƣ cánh hạc trắng Cô “mặc đồ màu hồng, tất trễ xuống mắt cá chân không giày” mang vẻ đẹp cao quý can 83 trƣờng mà ngƣời lữ khách chƣa thấy đời Cịn gái ba tuổi Mẹ lại đƣợc nhìn thấy tính nữ - mềm mại đàn bà - từ ngƣời cha chƣa biết mặt mẹ Đây dịng nhật kí ngƣời cha: “Đêm gái tơi khơng ngủ, Khi ơm tay – tơi cảm thấy mềm mại đàn bà Mẹ ngƣời gái” Trên tìm hiểu vẻ đẹp ngoại hình ngƣời phụ nữ Lấp lánh trang văn nhỏ gọn, nhận vẻ đẹp tâm hồn họ Vẻ đẹp hồn nhiên, trắng… nơi ngƣời gái trẻ trung mà tinh cầu cõi riêng chứa đựng tâm hồn Nhật Bản Yoshiko Chim dẻ cùi thiếu nữ tinh tế dạt tình cảm Nàng thấu hiểu nỗi cô đơn ngƣời cha mƣời năm trời ông chờ đợi để lấy ngƣời vợ sau li dị mẹ nàng Nàng nhận thấy nơi ngƣời mẹ nàng “một ngƣời phụ nữ tốt bụng”, “cảm thấy phải bảo vệ bà” ngƣời em trai nhắc mẹ đẻ Nàng thƣơng yêu xem ngƣời mẹ kế nhƣ mẹ ruột với bà, cha nàng “có sống n bình, hạnh phúc” Nàng trăn trở lấy chồng khơng chăm sóc cho ngƣời bà bị đục thủy tinh thể đứa em trai… Rõ ràng, Yoshiko thân ngƣời phụ nữ Nhật ân cần, giàu tình cảm Tình cảm khơng dành cho thành viên gia đình mà cịn lan tỏa với thiên nhiên vạn vật Nàng chăm sóc cho chim dẻ cùi non mà nhặt đƣợc cỏ dƣới khóm hoa hagi Khi đem trả chim non cho chim mẹ, nàng xúc động thấy chim mẹ móm mồi cho mong ba mẹ nàng mau đến để họ nhìn thấy cảm nhận ấm gia đình Mặc dù sống có nhiều dằn vặt: “cha nàng li dị mẹ nàng Yoshiko bốn tuổi” “ngƣời ta nói mẹ nàng ngƣời đàn bà phù phiếm hoang phí, nhƣng Yoshiko ngờ cịn có ngun nhân sâu xa hơn”, nhƣng khơng mà Yoshiko – ngƣời phụ nữ truyện lòng bàn tay sáng Ngƣời vợ mù Gia đình gái tật nguyền có chồng nhƣng khơng mà khơng trắng Sự trắng nàng diện nơi tiếng cƣời trẻo nhƣ trẻ thơ nàng đánh sai vài phím đàn 84 lúc chơi ca tuổi nhỏ - hát mà nàng học thiếu nữ chƣa bị mù; nơi tiếng thầm huýt sáo nàng lúc hai vợ chồng nàng ôm anh lắc lƣ nàng nhƣ lật đật Sở hữu tâm hồn sáng đƣợc soi rọi tình u, gái mù lại phòng nhƣ ngƣời sáng mắt dù khơng phải nhà Ariko Thuyền tre thiếu nữ tật nguyền nhạy cảm, mạnh mẽ, giàu nữ tính Nàng mắc bệnh bại liệt trẻ em gót chân trái nàng không chạm đất đƣợc “Mặc dù nàng từ chối kết nhƣng nàng lại đính Chắc định giúp nàng vƣợt qua đƣợc dị tật thể, nàng thực cố gắng nhiều trƣớc để với gót chân trái mặt đất”[34,135] Khi chơi trò thuyền tre thằng bé – em chồng chƣa cƣới nàng - lần nàng sử dụng gót chân trái lâu đến Rồi nàng nhìn thấy “chỗ hõm sau gáy” thằng bé, làm nàng nghĩ đến ngƣời chồng chƣa cƣới “nàng muốn ôm nó”… Cơ gái tật nguyền thật sáng tính nữ tràn đầy Kawabata với mắt nhìn thấu đẹp khơng thể bỏ qua nét đẹp tính nữ nơi ngƣời gái Tính nữ thể tận hiến làm mẹ Những ngƣời đàn ông truyện thƣờng đƣợc mô tả nhƣ ngƣời đơn, họ tìm thấy bình n bên có ngƣời phụ nữ để chăm sóc Phụ nữ họ điểm dừng chân, tổ ấm… xuất trang văn hình ảnh ngƣời phụ nữ tận hiến: chung thủy, tận tụy, sẵn sàng chờ đợi dâng hiến Họ dịu dàng nhƣng can trƣờng, họ yếu đuối nhƣng thật mạnh mẽ, họ sống với tâm hồn đẹp - tâm hồn Nhật Bản… Mỗi câu chuyện Kawabata đƣợc tạo nên không Đẹp mà Buồn: Đẹp thiên nhiên, Đẹp trinh bạch ngƣời thiếu nữ, nỗi buồn phù du kiếp nhân sinh, chết, tình u khơng trọn vẹn… Những trang văn Kawabata Yasunari đa cảm, mong manh, nhẹ nhàng, đó, khơi dậy nhiều mối dây xúc cảm cho ngƣời đọc 85 3.3 Những tƣơng đồng khác biệt từ biểu tƣợng ngƣời truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata 3.3.1 Điểm tương đồng Trƣớc hết, hệ thống nhân vật truyện ngắn hai nhà văn đông đảo, nhiên đƣợc chia thành hai nhóm theo tiêu chí định Nếu nhƣ Nam Cao dựa vào cách ứng xử, lựa chọn ảnh hƣởng hoàn cảnh với nhân vật để chia làm nhóm: ngƣời nghèo khổ tha hóa ngƣời nghèo khổ khơng tha hóa Nhƣ điểm chung nhân vật truyện ngắn Nam Cao nghèo khổ nhƣng họ lại lựa chọn đƣờng khác Yasunari Kawabata lại vào trục đẹp để chia làm nhóm: Con ngƣời tìm đẹp ngƣời biểu tƣợng cho đẹp Thứ hai, dù hệ thống nhân vật hai nhà văn có điểm tƣơng đồng nhƣng lại cố gặp gỡ nhóm nhân vật nữ Trong truyện ngắn Nam Cao, đa số nhân vật nữ thuộc nhóm ngƣời nghèo khổ khơng tha hóa Họ thƣờng đƣợc Nam Cao xây dựng với vẻ đẹp phẩm chất, nhân cách vẻ đẹp đƣợc giữ nguyên xuyên suốt truyện ngắn Nhân vật nữ truyện ngắn Kawabata Đa số họ đẹp, đẹp rõ vẻ đẹp tâm hồn ngƣời phụ nữ Nhƣ dễ dàng nhận thấy đƣợc quan tâm hai nhà văn dành cho nhân vật ngƣời nữ 3.3.2 Điểm khác biệt Thứ nhất, ngƣời truyện ngắn Nam Cao đƣợc ông miêu tả nhiều phƣơng diện: từ ngoại hình, trang phục, vẻ mặt, lời nói tính cách, phẩm chất đặc biệt nội tâm Mỗi nhân vật lại mang nét riêng, lặp lại nhân vật khác Trong Yasunari Kawabata xây dựng, khắc họa nhân vật sâu trọng vào phƣơng diện bật Các nhân vật Kawabata dƣờng nhƣ có motip chung, mang nét cá tính riêng biệt Thứ hai, nhân vật Nam Cao thƣờng đƣợc khắc họa khoảng thời gian dài, có đời để từ nhân vật hành động, nói đấu tranh nội tâm, lựa chọn cách ứng xử Từ đem đến cho 86 ngƣời đọc nhìn tồn diện, chân thực, dễ mƣờng tƣợng ngƣời Còn nhân vật truyện ngắn Kawabata đƣợc tái q trình mà tập trung vào khoảnh khắc hay kiện Nhân vật gặp biến cố, phải đấu tranh nội tâm lựa chọn cách ứng xử với hoàn cảnh Thứ ba, miêu tả tâm lý ngƣời, hai nhà văn nhìn nhận khác Ở Nam Cao, tâm lý nhân vật ông đƣợc miêu tả giống nhƣ hình ảnh điện tâm đồ, lên cao, lại xuống thấp, có ơng đẩy nhân vật lên đỉnh cao niềm vui, hạnh phúc nhƣng sau lại đƣa nhân vật đứng ranh giới vực thẳm Nghĩa cảm xúc ngƣời truyện ngắn Nam Cao mạnh, rõ ràng thái cực: yêu, ghét, giận, hờn,…Trái ngƣợc với Nam Cao, Yasunari Kawabata lại dùng đƣờng thẳng để miêu tả tâm lý nhân vật Hầu hết nhân vật truyện Kawabata có tâm lý ổn định, có biến động nhỏ Thứ tƣ, nhân vật Nam Cao đa diện, đa sắc thái nhân vật Kawabata Con ngƣời truyện Nam Cao đƣợc ơng xoay vần, nhìn nhận góc cạnh: bề mặt, bề sau, bề sâu Vì kiểu nhân vật lƣỡng phân phổ biến truyện ngắn Nam Cao Các nhân vật vừa tốt vừa xấu, vừa phản diện vừa diện, vừa đáng thƣơng vừa đáng trách,… Còn nhân vật Kawabata thƣờng đẹp, dù nhân vật nam hay nữ đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn Họ nhƣ bƣớc từ giới cổ tích, thần tiên mà khơng vƣơng chút bụi trần, chƣa nhiễm phải “thói tật” cõi đời Nhƣ vậy, điểm khác cách xây dựng biểu tƣợng ngƣời sáng tác Nam Cao Kawabata chủ yếu nghệ thuật xây dựng nhân vật mục đích tạo nhân vật nhà văn 3.3.3 Nguyên nhân Trƣớc hết, cần lý giải cho việc hai nhà văn dành ƣu cho nhân vật nữ nhiều Nữ nhân vật truyện ngắn hai nhà văn đƣợc miêu tả đẹp Nếu Nam Cao chủ yếu khắc họa đẹp phƣơng diện phẩm chất Kawabata lại xây dựng đẹp ngoại hình tâm hồn Điều đƣợc lý 87 giải nhƣ sau: Nam Cao nhà văn thực sinh lớn lên Hà Nam – mảnh đất mà đạo giáo phát triển mạnh gia đình ơng theo Cơng giáo Với ngƣời theo đạo, đức mẹ Maria chúa Giê-su hai hình tƣợng đáng kính, đáng nể Vì thế, Nam Cao ln nhìn nhận nhân vật nữ phƣơng diện tốt đẹp nhân cách tâm hồn nhƣng bị chê xấu xí ngoại hình Cịn Kawabata, đời ông gắn liền với ngƣời phụ nữ Sớm mồ côi mẹ từ năm lên tuổi, Kawabata chị gái sống ông bà ngoại Khi ông lên bà ngoại qua đời, lên chị Hàng loạt ngƣời phụ nữ thân yêu ông lần lƣợt từ biệt ông đến với giới bên Sự mát liên tiếp tạo tổn thƣơng lớn tâm hồn Kawabata Ơng cịn biết tựa vào lực sáng tạo, phong kín vết thƣơng tâm hồn tìm kiếm mê mải đẹp đời Ở tuổi đôi mƣơi, Kawabata lại đánh ngƣời mà ông hết lịng u thƣơng, thiếu nữ ơng gọi Chiyo Ông nàng hứa hôn nhƣng việc chuẩn bị xong, nàng bất ngờ từ hôn, không lời giải thích Cả bốn ngƣời phụ nữ: bà ngoại, mẹ, chị gái gái Chiyo khơng cịn bên Khao khát đƣợc yêu thƣơng, chăm sóc, đƣợc chia sẻ với ngƣời phụ nữ đƣợc Kawabata gửi gắm qua nhân vật nữ Bởi vậy, nhân vật lên đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn, nhân cách Điều phần thể xu hƣớng khuynh nữ, tình cảm ƣu phụ nữ khát khao kiếm tìm đẹp mà ngƣời phụ nữ thân ngƣời lữ khách Kawabata Đồng thời, thể cho việc kế thừa truyền thống nhà văn “sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản” Thế nhƣng bên cạnh đó, Nam Cao Kawabata lại có nhìn khác ngƣời Điều chịu ảnh hƣởng nhiều đời quan niệm nghệ thuật hai nhà văn Nam Cao sinh vùng nông thôn, lớn lên ông lại học tiếp xúc với chốn thị thành Sau ơng trực tiếp tham gia tuyên truyền cách mạng Chính điều khiến cho giới nhân vật ngƣời truyện ngắn Nam Cao phong phú hết Cịn Kawabata vốn sống khép kín, nội tâm 88 từ nhỏ Những vết thƣơng tâm hồn, thiếu thốn tình yêu thƣơng thời thơ ấu đƣợc ơng phong kín lại thể bên ngồi Cảm thức đơn văn phẩm Kawabata thƣờng phản ánh từ sống thời thơ ấu tuổi trẻ ông Bởi vậy, giới nhân vật truyện ngắn Kawabata ỏi, thƣờng lặp lặp lại theo motip quen thuộc Nam Cao nhà văn thực, với ông sáng tác văn học để phơi bày thực nhƣ sẵn có, thực xã hội thực tâm hồn ngƣời Cái nghèo, khổ, đói thực khơng thể tránh khỏi thời đại Trƣớc văn học trung đại thƣờng tập trung nói đến tao, sang trọng đề cập đến mặt xấu xã hội Điều đƣợc khắc phục thời kì văn học đại, đặc biệt tác phẩm văn học thực phê phán Trƣớc nghèo đói, ngƣời buộc phải có lựa chọn tha hóa khơng thể tránh khỏi Vì Nam Cao đặc biệt sâu vào bi kịch tha hóa ngƣời Tuy nhiên bên cạnh đó, ơng tin ngƣời, niềm tin đƣợc ông gửi gắm qua nhân vật cịn lại mình, chí thân nhân vật tha hóa nhƣ Chí Phèo Cịn Kawabata quan niệm sáng tác văn học để hƣớng ngƣời đến đẹp, khơi gợi rung cảm thẩm mĩ tâm hồn ngƣời Ở xứ sở Nhật Bản, sáng tác văn học hành trình nhà văn khám phá đẹp theo cách nhìn riêng Với Kawabata nhƣ vậy, đẹp sáng tác ông không vẻ đẹp thiên nhiên mà ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ *Tiểu kết Tóm lại, biểu tƣợng ngƣời biểu tƣợng bao trùm, xuyên suốt truyện ngắn hai nhà văn Nam Cao Kawabata Qua giúp ngƣời đọc hiểu cách nhìn, cách nghĩ đời ngƣời nhà văn Với Nam Cao, ông đặt biểu tƣợng ngƣời vào trục đối sánh Một bên ngƣời tha hóa, lựa chọn đƣờng bán rẻ nhân cách, nhân hình, nhân tính cho quỷ dữ, đầu hàng trƣớc nỗi thống khổ nghèo, đói Bên ngƣời dù nghèo đói nhƣng giữ trọn nhân cách, phẩm chất, kể dùng chết để bảo tồn Dù ngƣời 89 Nam Cao thể niềm xót thƣơng, đồng cảm với đời họ, mong muốn họ đƣợc sống đời khác tốt đẹp Trong truyện ngắn Kawabata, đặc biệt “Truyện lịng bàn tay”, ngƣời xuất khơng q nhiều nhƣng lại mang nét nghĩa biểu tƣợng sâu sắc Với ơng, tác phẩm hành trình hƣớng đến đẹp Và hành trình ơng bắt gặp hai kiểu ngƣời: ngƣời khao khát tìm đẹp, yêu đẹp say mê đẹp; hai ngƣời biểu tƣợng cho đẹp ngƣời khao khát, tìm kiếm Hai biểu tƣợng song song tồn hầu hết truyện ngắn Kawabata Văn học nhân học, xét đến mục đích văn học hƣớng ngƣời đến giá trị chân – thiện – mỹ Đó việc nhận tranh sống chân thực qua hành trình tha hóa ngƣời, hƣớng ngƣời đến đồng cảm, sẻ chia yêu thƣơng, khao khát tìm kiếm đẹp để làm giàu có cho tâm hồn ngƣời Với ý nghĩa biểu tƣợng ngƣời nhƣ phân tích, Nam Cao Kawabata xứng đáng nhà văn hàng đầu văn học Việt Nam Nhật Bản nhƣ toàn giới 90 KẾT LUẬN Biểu tƣợng phƣơng tiện tạo hình biểu hữu hiệu tƣ nghệ thuật Thông qua hệ thống „„mã‟‟ nghệ thuật, ngƣời đọc hiểu ngƣời nhƣ quan niệm nghệ thuật nhà văn, từ phần lý giải đƣợc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Biểu tƣợng đƣờng, dịng sơng ngƣời truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata mã nghệ thuật nhƣ Qua trình tìm hiểu ý nghĩa biểu tƣợng, đối sánh để thấy đƣợc tƣơng đồng khác biệt lý giải nét nghĩa biểu tƣợng, nhận thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu, so sánh biểu tƣợng Không đơn phát hiện, lý giải biểu tƣợng đơn lẻ, mà cần xâu chuỗi tạo nên hệ thống biểu tƣợng nhà văn Hơn việc đối sánh hai nhà văn thuộc hai văn học vơ hữu ích Thao tác khoa học giúp thấy rõ mạnh nhà văn, mối liên hệ văn hóa, văn học khu vực Về tƣ tƣởng nội dung, biểu tƣợng đƣờng, dịng sơng ngƣời truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata quen thuộc Bên cạnh nét nghĩa gốc thƣờng xuất sáng tác trƣớc đó, nhà văn lại nhìn nhận, đánh giá biểu tƣợng nhiều phƣơng diện tạo nét riêng cho Các biểu tƣợng Nam Cao khác biểu tƣợng nhà văn trƣớc tác giả thời với ông xây dựng nên chỗ: ông sâu khám phá giới nội tâm tinh thần bên trong, nhìn đối tƣợng chiều kích, góc cạnh để thâm nhập lý giải Đồng thời, thơng qua hệ thống biểu tƣợng đó, Nam Cao thể quan niệm mẻ đời ngƣời Với ơng, đời nhƣ áo bị xé rách tả tơi, nhƣng ngƣời xé khơng phải ngƣời mặc mà đời hồn cảnh đƣa đẩy mà nên Cịn ngƣời mặc áo dù thô ráp, sần sùi, dù xấu xí hay mang mặt quỷ bên giữ trọn phẩm chất ngƣời lƣơng tri Kể với nhân vật tha hóa ông không ghét bỏ hay phê phán họ mà ln 91 dành cho họ tình u thƣơng niềm tin tha thiết Còn với Kawabata – nhà văn mẫu mực đất nƣớc Nhật Bản dù viết đề tài gì, xây dựng biểu tƣợng đƣờng, dịng sông hay ngƣời, ông gửi gắm quan niệm đẹp vào tác phẩm Đó đƣờng đến với đẹp, hồn mỹ, dịng sơng thơ mộng, huyền bí, ngƣời hành trình tìm kiếm đẹp Dù biểu tƣợng đích đến cuối đẹp Đó nét riêng, khơng trộn lẫn Kawabata Về phƣơng diện nghệ thuật, việc tạo biểu tƣợng giúp cho truyện ngắn Nam Cao Kawabata trở nên sâu sắc, tầm vóc Để tìm nét nghĩa biểu tƣợng địi hỏi ngƣời đọc phải hệ thống hóa, liên hệ, so sánh thấy đƣợc Đồng thời thấy đƣợc nét riêng cách xây dựng biểu tƣợng nhƣ phong cách nghệ thuật nhà văn Nếu nhƣ Nam Cao trọng đến cốt truyện việc xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Kawabata lại trọng đến yếu tố xúc cảm, mạch suy nghĩ nhân vật Mỗi truyện ngắn Nam Cao nhƣ thƣớc phim đời để từ ngƣời đọc thấy đƣợc xã hội Nghĩa mang tính phổ qt Mỗi truyện ngắn Kawabata lại nhƣ thơ với rung cảm mãnh liệt, tinh tế nhân vật Với thủ pháp chân không, sử dụng nhiều yếu tố huyền ảo khiến cho truyện ngắn Kawabata vừa hƣ vừa thực, thu hút độc giả Với đề tài Biểu tượng truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata thu thập thêm đƣợc nhiều tri thức bổ ích hai nhà văn, hai văn học đồng thời rút nhiều học việc nghiên cứu văn học theo hƣớng so sánh biểu tƣợng nghệ thuật Đây thực hƣớng cần thiết cho văn học xu hội nhập với văn học giới Trong trình nghiên cứu đề tài này, thân cảm thấy vô hứng thú nảy sinh nhiều ý tƣởng nghiên cứu Chẳng hạn nhƣ sâu vào nghiên cứu Nghệ thuật xây dựng biểu tượng truyện ngắn Nam Cao Yasunari Kawabata hay mở rộng nghiên cứu thể loại khác hai nhà văn nhƣ Tiểu thuyết Nam Cao Yasunari Kawabata,… Mặc dù cố gắng hết mình, nhƣng cơng trình nghiên cứu chúng tơi 92 chắn khó tránh khỏi sai sót Hy vọng chúng tơi tiếp thu đƣợc ý kiến q báu để hồn thiện cơng tác nghiên cứu khoa học tƣơng lai 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2019), Kí hiệu liên kí hiệu, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nhật Chiêu, Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: hình bóng), tạp chí Nghiên cứu Văn học, Viện Văn học, số 3/2000 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng tin - Viện Văn hóa, Hà Nội, tr.67 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng & Trƣờng viết văn Nguyễn Du Trần Trọng Dƣơng (2009), Chuyên đề “Biểu tượng Việt Nam”, Tạp chí Tinh Hoa (The Magazine of Elites‟ Life), số 01 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khƣơng Việt Hà, "Mỹ học Kawabata Yasunari", tạp chí Nghiên cứu Văn học, Viện Văn học, số 6/2006 Thái Hà dịch, "Kawabata - Con mắt nhìn thấu đẹp" (1974), tạp chí Văn học nƣớc ngồi, số 4/1999 10 Nguyễn Thị Hạnh (2015), Không gian thời gian nghệ thuật Cố đô Yasunari Kawabata, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Đinh Hồng Hải dịch (2012), Khám phá biểu tượng văn học, https://phebinhvanhoc.com.vn/kham-pha-nhung-bieu-tuong-trong-vanhoc/,16/4/2012 12 Đinh Hồng Hải dịch (1973), Biểu tượng: Chung riêng (Symbols: Public and Private) GS Raymond Firth, nhà xuất Đại học Cornell 13 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Hậu, Nhật Bản giải Nobel Văn học – Từ Kawabata Yasunari đến Murakami Haruki, Báo Văn nghệ ngày 21/2/2020 15 Thái Văn Hiếu - Giang Hà Vị biên soạn (1997), Kawabata đời tác 94 phẩm, NXB Giáo Dục 16 Đặng Thị Thu Hiền (2014), Biểu tượng vườn nước Hồng lâu mộng, Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 17 Đồn Tử Huyến dịch (2007), Diễn từ Nobel – Yasunary Kawabata Sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 18 Đỗ Thị Thu Huyền (2017), Lý thuyết biểu tượng – khả dụng tiếp cận tác phẩm văn học chương trình phổ thơng, Viện Văn học 19 Đồn Hƣơng (2004), Văn luận, NXB Văn học Hà Nội 20 Vũ Khiêu, Nguyễn Văn Truy (2002), Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, trƣờng đại học Đà Nẵng 22 Phong Lê (2014), Nam Cao – nghiệp chân dung, NXB thông tin truyền thông 23 Nguyễn Thị Mai Liên (2018), Tiếp nhận văn học Nhật Bản Việt Nam, Nghiên cứu giảng dạy văn hóa ngơn ngữ Nhật thời đại tồn cầu hóa, NXB Đại học Quốc gia, 24 Nguyễn Thị Mai Liên (2008), Chƣởng chi tiểu thuyết Y Kawabata, thể loại tự độc đáo, Tự học số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm, 291 – 302 25 Nguyễn Thi Mai Liên (2005), Y Kawabata, ngƣời lữ khách mn đời tìm đẹp, Nghiên cứu văn học, 11, 74 – 86 26 Nguyễn Thị Mai Liên (2009), Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Kawabata Yasunari, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mai Liên (2009), Sự phân cực không gian nghệ thuật sáng tác Kawabata Yasunari, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 28 Phạm Thị Khánh Liêm (2009), Biểu tượng ba tác phẩm Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô Yasunari Kawabata, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 95 29 Phạm Thảo Hƣơng Ly (2011), Bi cảm tiểu thuyết Kawabata Yasunari, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 30 IU.M Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Hoàng Long (2006), "Những đặc điểm thi pháp truyện ngắn lòng bàn tay", Yasunari Kawabata, Tuyển tập tác phẩm, Nhà xuất Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 32 Hà Văn Lƣỡng, Tiếp nhận tác phẩm Y.Kawabata Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 54, 2009 33 Nam Cao (2018), Truyện ngắn hay chọn lọc, NXB Văn học 34 Nhiều ngƣời dịch (2005), Kawabata Tuyển tập tác phẩm, NXB Lao Động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 35 Nhiều tác giả (2013), Nam Cao – tác phẩm lời bình, NXB Văn học 36 Vƣơng Thị Nguyệt (2012), Thi pháp chân không tiểu thuyết Kawabata Yasunari, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 37 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á - The Value and Asian values, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Tuyển tập Kawabata (2001), Ngô Quý Giang dịch, NXB Hội Nhà văn 39 Cao Ngọc Phƣợng dịch (1969), Đất Phù Tang, đẹp tơi, Lá Bối xuất bản, Sài Gịn 40 Tơi thuộc vẻ đẹp Nhật Bản "phần I:Văn chƣơng quan niệm tƣ tƣởng", sách Những bậc thầy văn chương giới – tư tưởng quan niệm (1995), Nhà xuất Văn học 41 Hà Thị Ngọc Tân (2012), Những hình ảnh biểu tượng văn xi Nguyễn Tuân, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 42 Hoàng Thị Phƣơng Thúy (2012), Kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata, Trƣờng Đại học Vinh 43 Nam Cao (2002), Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học 44 Truyện ngắn chọn lọc - tác giả đoạt giải Nobel (1998), NXB Hội Nhà văn 96 45 Tuyển tập truyện ngắn tác giả đoạt giải Nobel (2004), NXB Hội NV 46 Nguyễn Thị Mộng Thùy (2011), Đặc sắc bút pháp tự truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn, Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 47 Tạp chí Văn, số 140, số đặc biệt Kawabata, Sài Gòn, ngày 15 tháng 10 năm 1969 48 Lƣu Đức Trung (1997), Yasunari Kawabata đời tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 49 Tuyển tập Văn chương - Đọc Kawabata (2000), Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐINH CÔNG THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIỂU TƯỢNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO VÀ YASUNARI KAWABATA Chuyên... trai truyện Người đàn bà hóa thân vào lửa nhƣ Tình yêu mà chàng dành cho cô gái lớn, bị suy nghĩ cô khơng u mình, phản bội mình, chạy trốn khỏi ám ảnh Và suy nghĩ vào giấc mơ trở thành câu chuyện... biến giới với nhiều hƣớng tiếp cận khác Bộ môn khoa học nghiên cứu đƣợc du nhập vào Việt Nam từ 100 năm qua theo hƣớng tiếp cận hàn lâm phƣơng Tây Tuy du nhập vào từ lâu nhƣng thời điểm nay, nghiên

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan