Biểu tƣợng dịng sơng trong truyện ngắn của Yasunari Kawabata

Một phần của tài liệu Biểu tượng trong truyện ngắn của Nam Cao và Yasunari Kawabata (Trang 58)

Trong hầu hết các sáng tác văn học, biểu tƣợng dịng sơng thƣờng tƣợng trƣng cho quan niệm về cuộc đời, cho vẻ đẹp dịu dàng của ngƣời phụ nữ. Là một nhà văn cả một đời theo đuổi cái Đẹp thanh tân, thánh thiện, Yasunari Kawabata khơng thể bỏ qua biểu tƣợng dịng sông trong các sáng tác của ông. Thế nhƣng gắn với khơng gian địa hình và khí hậu của đất nƣớc Nhật Bản, Kawabata thƣờng nhắc đến các biến thể của dòng sơng nhƣ: suối nƣớc nóng, biển, vịnh, hồ…Những biến thể này xuất hiện dày đặc, thậm chí lặp đi lặp lại trong nhiều sáng tác của Kawabata. Qua quá trình đọc và suy ngẫm, ngƣời viết nhận thấy biểu tƣợng dịng sơng trong truyện ngắn của Kawabata thƣờng mang các nét nghĩa tƣơng đồng với nhau. Có khi, dịng sông đƣợc nhắc đến nhƣ một biểu

tƣợng cho vẻ đẹp thiên nhiên của đất nƣớc Nhật Bản. Ở nhiều tác phẩm, dịng sơng lại trở thành biểu tƣợng cho cuộc đời. Có khi mang nghĩa hốn dụ, có khi lại trở thành hình ảnh ẩn dụ, thế nhƣng dịng sơng trong sáng tác của Kawabata đều thống nhất ở cách khai thác, tiếp cận: tất cả đều đẹp.

2.2.1. Dịng sơng – biểu tượng cho cái đẹp của thiên nhiên, con người Nhật Bản

Truyền thống yêu cái Đẹp vốn ăn sâu vào máu thịt ngƣời dân xứ sở mặt trời. Do vậy, khơng hề khó khăn khi nhận ra chủ đề xuyên suốt trong truyện ngắn của Kawabata ấy là: hành trình tìm cái đẹp, hiện hữu của cái đẹp trong con ngƣời và thiên nhiên vốn tiếp nối truyền thống của một dân tộc duy mỹ, duy tình. Cái đẹp mà họ kiếm tìm khơng chỉ có con ngƣời. Ấn tƣợng đầu tiên khi tiếp xúc với thế giới truyện ngắn của Kawabata là những hình ảnh thiên nhiên. Trên những trang văn bé nhỏ, chúng ta nhƣ đƣợc tắm mình trong khung cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp đẫm màu sắc Nhật. Và thiên nhiên ấy đƣợc khắc họa chân thực qua biểu tƣợng dịng sơng. Qua dịng sơng và những biến thể của nó, tơi nhận thấy đƣợc bức tranh toàn cảnh về thiên nhiên, con ngƣời Nhật Bản. Thiên nhiên Nhật Bản nhờ dịng sơng, biển, vịnh mà trở nên hùng vĩ, tƣơi đẹp. Con ngƣời Nhật Bản cũng tựa nhƣ dòng sơng, dịng suối mang tâm hồn thanh sạch cùng tính cách nhẹ nhàng, tâm lý, tình cảm.

Trong truyện ngắn Vũ nữ Izu, hình ảnh dịng sơng và suối nƣớc nóng trở đi trở lại nhiều lần trong truyện. Có khi đó là “con đƣờng men theo dịng sơng”, là “dịng sông dâng đầy nƣớc sau cơn mƣa, ấm áp chảy trong ánh nắng thu của miền Nam Izu”, “dịng sơng bên kia sơng, bên những suối nƣớc nóng vùng Izu và Sagamiao phủ trong làn sƣơng mù tựa dòng suối núi che khuất biển. Nƣớc tinh khiết róc rách chảy dƣới bóng những tảng đá. Cánh phụ nữ đang đứng quanh dịng suối. Biển dậy sóng mạnh đến nỗi ngay cả ngồi cũng khó…”[34,12]. Đây là một truyện ngắn lãng mạn tiêu biểu cho phong cách viết truyện của Kawabata. Ơng khơng tập trung vào các sự kiện, hành động của nhân vật mà chú trọng nhiều hơn cả vào tâm tƣ, suy nghĩ của con ngƣời trƣớc cảnh thiên nhiên thơ mộng. Từ con đƣờng đến dịng sơng và nhiều biểu tƣợng khác nữa đều đƣợc

Kawabata miêu tả trong trạng thái lãng mạn, huyền ảo nhƣ bƣớc ra từ miền cổ tích. Khơng gian ấy thƣờng đƣợc nhà văn gắn liền với những câu chuyện tình yêu nhẹ nhàng, lãng mạn. Nhƣ chàng trai trong truyện Vũ nữ Izu, vì thầm thƣơng trộm nhớ cơ vũ nữ trong đồn mà chấp nhận lẽo đẽo đi cùng đoàn. Trong tâm hồn của chàng trai, dịng sơng trƣớc mắt khơng đơn thuần là dòng nƣớc lạnh lẽo mà ln là suối nƣớc ấm nóng nhƣ trái tim của chàng vậy, luôn xao xuyến, thổn thức trƣớc ánh mắt cua cô vũ nữ. Và nếu nhƣ chàng trai tựa nhƣ suối nƣớc nóng thì cơ gái lại giống nhƣ dịng nƣớc tinh khiết róc rách chảy dƣới những tảng đá vậy. Họ mang vẻ đẹp trong trắng, tinh khôi làm dịu mát cả không gian. Dù cho là suối nƣớc nóng hay dịng suối tinh khiết đều đƣợc Kawabata tái hiện rất tinh tế, đẹp một cách cầu kì nhƣng giản dị, khơng phơ trƣơng. Đó là phong cách của nhà văn mà ít ai có đƣợc. Chính điều này khiến cho văn phong của Kawabata tuy khơng có nhiều điểm nhấn về mặt nhân vật nhƣng luôn mang lại cho ngƣời đọc những rung động thẩm mĩ vô cùng đặc biệt.

Trong truyện ngắn Vịnh cánh cung, Kawabata lại tiếp tục tái hiện một

không gian biến thể của dịng sơng là vịnh biển:

“…Vịnh biển cắt dải bờ núi non thành một hình bán nguyệt, giống nhƣ cái cung, bởi vậy thị trấn đó đƣợc gọi là Umiura - Vịnh cánh cung và màu sắc hồng hơn ở sâu trong vịnh nhƣ đậm thêm, rực rỡ hơn. Màu nƣớc trong vịnh rực rỡ đến nỗi cứ nhƣ bầu trời khơng chỉ phản chiếu trong đó, mà là trút xuống đó tồn bộ dự trữ sắc màu đỏ rực của mình. Trên mặt vịnh có những con thuyền trang hồng cờ hoa tƣơi thắm. Ngồi trong thuyền là những đứa trẻ ăn mặc đẹp đẽ, chúng đánh trống và thổi sáo. Cả dải bờ vịnh uốn cong đỏ rực trong ánh hồng hơn, cả khóm hoa hải đƣờng…”[34,35].

Với một đất nƣớc đƣợc mệnh danh là xứ sở mặt trời mọc nhƣ Nhật Bản, dạng địa hình vịnh biển rất phổ biến. Đây là khoảng không gian của biển đƣợc giới hạn bằng những núi đá nhƣng nƣớc vẫn thông ra biển cả. Ở vịnh biển, nƣớc tĩnh lặng hơn ngồi biển nhƣng vẫn có những đợt sóng dập dìu, xơ vào bờ. Bởi vậy, ở các vùng vịnh biển thƣờng đƣợc ngƣời dân khai thác để phục vụ các nhu cầu của con ngƣời nhƣ nghỉ mát, tắm biển mà vẫn đảm bảo an toàn. Bởi vậy,

vịnh biển thƣờng đƣợc rất đẹp. Với một tâm hồn khao khát cái đẹp nhƣ Kawabata, vịnh biển Umiura lại càng đẹp hơn nữa. Bằng trí tƣởng tƣợng phong phú cùng vốn ngơn ngữ của mình, nhà văn Kawabata đã tái hiện vịnh biển rực rỡ, đầy thu hút. Vẻ đẹp của vịnh biển hiện lên một cách trực diện mang lại cảm xúc tự hào, khơi dậy khao khát đƣợc trải nghiệm, tận mắt chứng kiến vẻ đẹp kì vĩ, độc đáo của thiên nhiên.

Nhƣ vậy, biểu tƣợng dịng sơng cùng những biến thể của nó đƣợc nhà văn Kawabata miêu tả với những vẻ đẹp tồn bích. Qua biểu tƣợng đó cho thấy khao khát vƣơn tới cái đẹp, cái hoàn mĩ của nhà văn, đồng thời ở đó cịn có cả tình u q hƣơng, đất nƣớc, sự gắn bó, niềm tự hào của ơng về xứ sở của mình.

2.2.2. Dịng sơng – biểu tượng cho số phận con người trong cuộc đời

Trong văn hoá nhân loại, sông nƣớc đƣợc coi là một biểu tƣợng của sự sống. Trong sự chuyển động của quy luật tự nhiên, muôn sông đều đổ ra biển, sông nƣớc khơng trơi chảy chỉ là những dịng sơng chết, khơng có sự sống. Từ chỗ đó, dịng sơng là hình tƣợng nghệ thuật mang tính biểu tƣợng cho sự sống của con ngƣời. Dịng sơng ln gắn liền với biển cả, bởi vậy sông hay biển cũng đều gợi liên tƣởng đến những không gian tự do để con ngƣời vẫy vùng đƣợc là chính mình, là nơi mà con ngƣời có thể sống trọn vẹn với tồn bộ những đam mê, khao khát. Là một không gian mênh mông, rộng lớn và xa vời, biển là biểu tƣợng cho khát vọng kiếm tìm cuộc sống, tìm kiếm tiếng nói tri âm, đồng điệu, khát vọng vƣợt thoát ra khỏi cái đời thƣờng, tẻ nhạt và sáo mòn. Đối lập với không gian bất tận của biển cả là không gian tù đọng, nhỏ bé của dịng sơng chốn làng quê hay thậm chí chỉ là những ao, hồ, vũng nƣớc. Tất cả những biến thể ấy đều tồn tại trong các sáng tác của Kawabata.

Biến thể nhỏ nhất của dịng sơng có lẽ là vũng nƣớc. Đây là một không gian quá hạn hẹp và tồn tại mong manh, mơ hồ, không thể lâu dài. Nhƣ trong truyện

Trăng soi đáy nước, hình ảnh vũng nƣớc mƣa trở đi trở lại nhiều lần khiến ngƣời

đọc phải băn khoăn, trăn trở về ý nghĩa thực sự của nó. Truyện ngắn kể về một câu chuyện tình yêu nhẹ nhàng, lãng mạn của nàng Kyoko – một ngƣời phụ nữ góa chồng với nỗi đau trong lịng luôn âm ỉ. Câu chuyện mở đầu bằng cái chết

của ngƣời chồng cũ cùng cuộc hôn nhân mới của Kyoko. Cả truyện ngắn nhƣ đƣợc thêu dệt nên từ những mảnh hồi ức đau buồn của nàng về ngƣời chồng cũ – ngƣời chồng ốm yếu, dặt dẹo nhƣng luôn yêu thƣơng Kyoko bằng một cách rất riêng. Những lời nói, hành động của ngƣời chồng cũ ấy luôn đƣợc nàng đặt trong sự so sánh với ngƣời chồng mới của nàng. Tuy yêu thƣơng nàng bằng cả tấm lòng và sự ân cần, chăm sóc để bù đắp những nỗi đau mà nàng gặp phải nhƣng trong tâm trí của Kyoko thì ln tràn ngập hình ảnh về ngƣời chồng cũ. Và ngƣời đọc càng cảm thấy thú vị hơn khi phát hiện ra rằng: mặc dù mang tên là “Trăng soi đáy nƣớc” nhƣng suốt cả câu chuyện là hình ảnh của chiếc gƣơng cịn duy nhất chỉ có một lần hình ảnh trăng soi đáy nƣớc mới đƣợc nhắc tới một cách chớp nhoáng:

“Anh đã mê mải ngắm trong gƣơng bóng vầng trăng in hình trong vũng nƣớc mƣa đọng lại dƣới sân. Và kỉ niệm về vầng trăng soi bóng dƣới đáy nƣớc - phải chăng đó chỉ là hình bóng phản chiếu trong gƣơng? - Kyoko vẫn còn giữ mãi trong lòng cho đến tận bây giờ” [34,41].

Câu chuyện mà Kawabata viết ra là một câu chuyện tình rất đẹp, nhƣng nó đầy uẩn khúc khiến ngƣời đọc phải đọc đi đọc lại nhiều lần mới hiểu đƣợc ý nghĩa thực sự của nó. Hình ảnh vũng nƣớc mƣa qua chiếc gƣơng của ngƣời chồng cũ, hình ảnh vầng trăng soi bóng xuống dƣới đáy nƣớc tuy nhỏ bé nhƣng lại rực sáng gợi liên tƣởng đến nhiều điều. Một vũng nƣớc mƣa nhƣng ngày nào ngƣời chồng cũng say sƣa nhìn ngắm qua gƣơng. Vầng trăng cũng đẹp hơn khi đƣợc nhìn dƣới đáy nƣớc. Vẻ đẹp vừa chân thực lại vừa lung linh, huyền ảo ấy phải chăng cũng chính là vẻ đẹp trong tâm hồn con ngƣời. Ngƣời phụ nữ trong tâm trí của Kawabata ln mang vẻ đẹp mong manh, nhỏ bé, vẻ đẹp ấy không phải là vẻ đẹp bên ngồi mà chính là vẻ đẹp nội tâm bên trong, phải càng nhìn càng ngắm mới nhận ra đƣợc. Kyoko trong truyện ngắn này chính là vầng trăng dƣới đáy nƣớc với vẻ đẹp của một tâm hồn nhạy cảm, bao dung, nhân ái cùng tình yêu chung thủy, sắt son với ngƣời chồng cũ. Vẻ đẹp của nàng khơng phải cứ ngƣớc lên là thấy mà phải nhìn xuống, nhìn thật sâu mới cảm nhận đƣợc, càng nhìn kỹ càng tỏa sáng dịu êm. Từ hình ảnh đó, Kawabata đặt ra những vấn đề về

cuộc sống, thông điệp về một tình yêu chung thủy, mặn nồng và sự gắn kết từ những hành động nhỏ bé chính là sợi dây bền chắc tạo nên một tình yêu đẹp, sống mãi trong tâm hồn con ngƣời.

Tiếp nối cách viết huyền ảo chân khơng, Kawabata cịn sử dụng nó trong nhiều truyện ngắn khác của ông nhƣ Vào đông. Đây là một tác phẩm mang màu sắc huyền ảo với câu chuyện về một vị đạo sĩ ở khu suối nƣớc hẻo lánh. Một câu chuyện mơ hồ nhƣng lại ẩn chứa nhiều bài học quý báu từ giấc mộng của ngƣời đạo sĩ:

“Trong mơ, ông ta đang nhập định dƣới thác nƣớc trên núi cao, cách suối nƣớc nóng khoảng một dặm rƣỡi, thì ngƣời con của gã đầu mục xuất hiện để báo thù”[ 34,51].

Một tình huống đặt ra khá căng thẳng trên khơng gian thác nƣớc trên núi cao. Lúc này dòng nƣớc thác khơng cịn hiện lên kì vĩ, tƣơi đẹp nữa mà độ dốc của nó khiến ngƣời đọc chống ngợp. Phải chăng thác nƣớc ở đây chính là nguy hiểm đang ập đến trong cuộc đời? Và Kawabata đã để nhân vật giải quyết tình huống nhƣ thế nào? Đó là tới bên thác nƣớc, ngồi mộng và tự tìm cách thốt khỏi thanh kiếm ảo ảnh đang bám riết lấy ông. Tƣởng chừng nhƣ điều đó chỉ có trong giấc mơ và cách giải quyết khơng có ý nghĩa thực tiễn thì ngƣợc lại. Cuối cùng ngƣời đạo sĩ đã hoan hỉ vì vƣợt qua điềm xấu ấy. Câu chuyện không dừng lại ở đó. Đằng sau nó là cả một bài học triết lí về cuộc đời. Cách ơng đạo sĩ trong truyện lựa chọn đến bên thác nƣớc phải chăng là cách con ngƣời đối diện với khó khăn, gian khổ mà khơng hề trốn tránh nó. Từ đó Kawabata hƣớng ngƣời đọc đến thơng điệp: cuộc đời ln đầy rẫy những chơng gai, khó khăn có thể ập đến bất cứ lúc nào. Điều quan trọng là ta dám đối diện với nó, vƣợt qua nó bằng chính khả năng của mình.

Nhƣ vậy, qua một số truyện ngắn của Kawabata, ngƣời viết nhận thấy ý nghĩa của biểu tƣợng dịng sơng trong mối quan hệ với cuộc đời con ngƣời. Trong Trăng soi đáy nước là hình ảnh mơng lung, huyền ảo, một vũng nƣớc nhỏ bé soi chiếu qua chiếc gƣơng. Đó là biểu tƣợng cho cuộc đời, số phận của ngƣời phụ nữ: cũng lung linh, ảo diệu nhƣ vũng nƣớc nhƣng mong manh, dễ tan vỡ

nhƣ vậy. Còn trong truyện ngắn Vào đơng thì hình ảnh suối nƣớc trên cao dốc lại tƣợng trƣng cho khía cạnh khác của cuộc đời. Đó là những nguy hiểm, chông gai. Chỉ khi ta đối diện với nó, bình tâm nhìn nhận nó, khơng lẩn tránh nó thì ta mới có thể chiến thắng nó. Dịng sơng chính là biểu tƣợng cho số phận, cuộc đời con ngƣời.

2.3. Những tƣơng đồng và khác biệt từ biểu tƣợng dịng sơng trong truyện ngắn của Nam Cao và Yasunari Kawabata

2.3.1. Nét tương đồng

Qua q trình khảo sát, phân tích và tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của biểu tƣợng dịng sơng trong một số truyện ngắn của Nam Cao và Yasunari Kawabata, ngƣời viết nhận thấy đây là một biểu tƣợng rất giàu giá trị cả về mặt thẩm mĩ và tính biểu tƣợng cao. Biểu tƣợng này đƣợc 2 nhà văn Nam Cao và Yasunari Kawabata tiếp cận, thể hiện đều mang những nét tƣơng đồng, gần gũi.

Trƣớc hết, cả hai nhà văn đều miêu tả biểu tƣợng dịng sơng nhƣ một nét đẹp văn hóa cho quê hƣơng, đất nƣớc. Với Nam Cao, dịng sơng là biểu tƣợng gợi nhắc đến không gian làng quê Việt Nam vừa thanh bình, yên ả lại khơi dậy cho con ngƣời những khát vọng về một cuộc sống giản đơn, bình dị nơi đồng q. Dịng sơng trong các truyện ngắn của Nam Cao ở mảng này đều đƣợc ông gắn liền với các mẫu gốc thân thuộc khác để tạo nên một không gian sinh hoạt, một khung cảnh thiên nhiên in đậm bản sắc văn hóa nơng thơn Việt Nam. Với Yasunari Kawabata cũng nhƣ vậy. Ơng sử dụng hình ảnh biểu tƣợng dịng sơng để tƣợng trƣng cho những nét đẹp về thiên nhiên, con ngƣời của đất nƣớc Nhật Bản. Những thác nƣớc hùng vĩ, những vịnh biển êm đềm đại diện cho vẻ đẹp thiên nhiên của xứ sở này. Những ngƣời phụ nữ chung thủy, son sắt, giàu tình cảm, những chàng trai ấm áp nhƣ suối nƣớc nóng, những cơ gái trong trắng, thanh khiết nhƣ dòng suối lại góp phần hồn chỉnh vẻ đẹp phẩm chất của con ngƣời Nhật. Tất cả những điều đó đều đƣợc Kawabata tái hiện đầy tính thẩm mĩ trong các truyện ngắn của mình.

Thứ hai, dịng sơng trong truyện ngắn của Nam Cao và Yasunari Kawabata đều có chung nét nghĩa biểu tƣợng cho dịng chảy của cuộc đời cùng những quan

niệm sống từ dòng chảy ấy. Ở Nam Cao, nhà văn nhìn thấy đƣợc biểu tƣợng dòng sơng là cuộc đời đầy biến động, sóng gió của con ngƣời, khó khăn cũng nhƣ sóng biển sẵn sàng nhấn chìm, thậm chí cƣớp đi mạng sống của chúng ta. Thế nhƣng nhờ những dịng sơng ấy mà Nam Cao cũng giúp ta hiểu đƣợc, nhờ vƣợt qua thử thách, sóng gió cuộc đời mà con ngƣời thêm phần mạnh mẽ, có thêm ý chí, nghị lực. Kawabata cũng đồng quan điểm, cách nhìn với Nam Cao ở phƣơng diện này. Các truyện ngắn của Yasunari Kawabata cũng khắc họa dòng

Một phần của tài liệu Biểu tượng trong truyện ngắn của Nam Cao và Yasunari Kawabata (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)