1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hài hước nghịch dị trong truyện ngắn nam cao

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hài Hước Nghịch Dị Trong Truyện Ngắn Nam Cao
Tác giả Nguyễn Thị Minh Tâm
Người hướng dẫn TS. Phạm Tuấn Anh
Trường học Trường Đại học Hùng Vương
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Việt Trì
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ với đề tài “Hài hước nghịch dị truyện ngắn Nam Cao’’ cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Tuấn Anh, người thầy tận tâm hướng dẫn, bảo, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện cho thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn trường THPT Chuyên Hùng Vương – quan nơi công tác, cảm ơn đồng nghiệp bạn bè bên cạnh giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ công tác, học tập nghiên cứu Xin gửi lời tri ân đến gia đình, người thân ln điểm tựa vững để tơi hồn thành luận văn Việt Trì, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tâm iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO10 1.1 Quan niệm “cái hài” 10 1.2 Cái hài văn xuôi Việt Nam đầu kỉ XX 11 1.3 Cái hài hệ thống giá trị thẩm mĩ truyện ngắn Nam Cao 21 1.3.1.Cái hài bi 21 1.3.2.Cái hài cảm thương 26 1.3.3 Sắc thái thẩm mĩ hài hệ thống giá trị thẩm mĩ Nam Cao 28 CHƯƠNG QUAN NIỆM HÀI HƯỚC TRONGTRUYỆN NGẮN NAM CAO 35 2.1 Quan niệm hài hước (humor) 35 2.2 Quan niệm hài hước nghịch dị\ 37 2.2.1 Cái nghịch dị (Grotesque) 37 2.2.2 Hài hước nghịch dị 41 2.3 Các kiểu xung đột – tình hài hước 41 2.3.1 Xung đột mục đích – kết 42 2.3.2 Xung đột thực chất – biểu 45 iv 2.3.3 Bi hài 47 CHƯƠNG NHÂN VẬT HÀI HƯỚC NGHỊCH DỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 53 3.1.Nhân vật xấu xí, dị biệt nhân dạng 53 3.2 Nhân vật méo mó, lệch lạc nhân cách, tâm hồn 63 3.3 Hài hước nghịch dị – “tính dục” 73 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Giai đoạn 1930 – 1945 xem thời kỳ phát triển mạnh mẽ đa dạng văn học dân tộc với đời nhiều trào lưu gắn liền với tên tuổi lớn Nếu văn xi lãng mạn có Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân; Thơ có Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên dịng văn học thực phê phán có Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao Đây bút mà nghiệp văn chương họ lời mời gọi không ngừng quan tâm nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đại Nam Cao(1917 – 1951) số nhà văn tiêu biểu văn xi Việt Nam đại Ơng xuất văn đàn văn học mà trào lưu thực chủ nghĩa đạt nhiều thành tựu xuất sắc Mặc dù người đến muộn ông tìm cho lối riêng Nếu nhà văn Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố tập trung phản ánh mâu thuẫn, xung đột xã hội sáng tác Nam Cao lại sâu thể xung đột giới nội tâm nhân vật Mặc dù đời cầm bút không dài nhà văn Nam Cao dành tặng cho đời nghiệp sáng tác phong phú vượt qua khắc nghiệt thời gian để tỏa sáng Trong nghiệp mình, Nam Cao thành công thể loại truyện ngắn Truyện ngắn ông giàu tư tưởng, xuất sắc nghệ thuật nên nhận quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu công chúng yêu văn học Vì vậy, di sản vơ q báu cần giới thiệu, tìm hiểu nghiên cứu thấu đáo 1.2 Cái hài đặc tính vốn có đời sống phạm trù mĩ học thu hút lí giải nhiều độc giả Cái hài xuất văn học Việt nam từ buổi sơ khai, thể qua nhiều dạng thức phong phú thăng trầm theo biến thiên hình thái xã hội khác Giai đoạn trước 1945, hài phạm trù thẩm mĩ quan trọng làm nên đa dạng văn học dân tộc Văn xuôi trào phúng đầu kỉ XX xuất hai bút tiêu biểu Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy sáng tác họ, hài nhu cầu tự nhiên đời sống, mang tính chất nhiều chiều, lưỡng hợp Cái hài truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường nhấn mạnh sắc thái châm biếm, đả kích “Ơng thích bốp chát, đánh vỗ vào mặt đối phương Tiếng cười đả kích Nguyễn Cơng Hoan, thế, thường địn đơn giản ác liệt”[29;130] Nguyễn Công Hoan tiếp nối dịng trào phúng Nguyễn Khuyến, Tú Xương, ơng nhìn đời tuồng, nhân vật diễn trò thuộc đẻ thời Tây Trần Văn Hiếu Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh quái Nguyễn Công Hoan khẳng định: “Tác phẩm ông xem mảng màu thay tranh trào phúng văn học thời kỳ 1930 – 1945”[18;459] Còn Vũ Trọng Phụng, có thời, hài văn chương ông không đánh giá cao Bởi theo Phong Lê Tìm hiểu lịch sử gọi vấn đề Vũ Trọng Phụng giải thích rằng: “nó chạm vào chỗ thiêng nhất, nhạy cảm quan niệm nghệ thuật, vốn gắn chặt với quan niệm trị quan niệm đạo đức xứ ta”[24;4] Hoàng Ngọc Hiến Dị ứng với rởm – phương diện trào phúng Vũ Trọng Phụng khẳng định: “Số đỏ tác phẩm trào phúng hài hước”, ơng thể “Tình cảm hài hước chế giễu đáng khinh ghét, đồng thời làm dịu tình cảm khinh ghét ”[24;11] Dưới mắt Vũ Trọng Phụng, đời đại hài kịch mà kẻ đạo diễn số mệnh Số mệnh đạo diễn tất trở thành diễn viên hề, dù họ địa vị xã hội Trong Số đỏ, “đời toàn xã hội tư sản thành thị láo nháo buổi Âu hóa Ở đó, khơng cá nhân làm trị, diễn trị mà dường tất trở thành rối múa may quay cuồng trị vơ nghĩa lý giật dây định mệnh”[18;12] So với Nguyễn Công Hoan, cách nhìn đời Vũ Trọng Phụng sâu hơn, triết lý hơn, khái quát Bên cạnh Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng , tiếng cười sáng tác nhà văn Nam Cao đem lại cho người đọc nhìn vận động thẩm mĩ đại văn học Việt Nam đặc biệt giai đoạn trước 1945 Trong viết Những biến hóa chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao, tác giả Vương Trí Nhàn cho rằng: “Sự nhạy cảm với kỳ quặc, thích gọi tên chúng ra, đưa chúng vào truyện, cảm hứng nghệ thuật che giấu ngịi bút tác giả Chí Phèo”[25;455] Dù Nam Cao viết đề tài người nông dân hay đề tài người trí thức tiểu tư sản nghèo, giai đoạn sáng tác trước hay sau Cách mạng tháng Tám tác phẩm ông “chứa đựng cắt nghĩa hài hước đời”, đời thật “buồn cười”, người thật “đáng cười, đáng thương, đáng trọng” Tiếng cười Nam Cao tiếng cười nước mắt gắn với trạng bi kịch phần xác người, “cái đói miếng ăn” Có thể nói, hài hước nghịch dị sở trường Nam Cao Những hình tượng quái đản Chí Phèo, Nửa đêm, Lang Rận gắn với bi kịch thân phận người Cái hài truyện ngắn Nam Cao có ý nghĩa “khai tử tái sinh”, góp phần khẳng định vị trí, tầm vóc nhà văn lớn văn học Việt Nam 1.3 Trong sáng tác văn học, truyện ngắn Nam Cao đánh giá cao Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào giảng dạy chương trình Trung học Cơ sở Trung học Phổ thơng nhiều Vì vậy, việc tìm hiểu tác phẩm nhà văn việc làm cần thiết Đã có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học, nhiều luận văn, luậnán tìm hiểu Nam Cao có lẽ chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu hài hước nghịch dị truyện ngắn ông Với đề tài “Hài hước nghịch dị truyện ngắn Nam Cao”, tơi xin góp thêm góc nhìn truyện ngắn nhà văn thực xuất sắc Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Vấn đề nghiên cứu tác giả - tác phẩm Trọn đời Nam Cao sống chế độ cũ, qua đời năm 1951, nhà văn chưa kịp hưởng đánh giá xứng đáng Phải đến ơng có viết ơng Rồi lại phải 10 năm, sau tiểu thuyết Sống mòn hai tập truyện ngắn in giá trị Nam Cao khẳng định Từ chuyên luận Nam Cao, nhà văn thực xuất sắc Hà Minh Đức năm 1961, qua hai lần làm tuyển tập Nam Cao, năm 1975 năm 1987 giá trị Nam Cao dần định vị vững chãi Cho đến cơng trình nghiên cứu tác giả – tác phẩm Nam Cao phong phú đa dạng, đồ sộ số lượng kết tinh chất lượng Theo Trần Đăng Suyền, tác giả sách Chủ nghĩa thực Nam Cao cho biết, gần nửa kỷ qua có hai trăm cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ Nam Cao Trong có viết tác giả thời với Nam Cao học giả tiếng Nguyễn Đình Thi, Ngun Hồng, Tơ Hoài, Hà Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh Bằng niềm đam mê nghiên cứu, tác giả không ngừng phát nét độc đáo, tài hoa nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao thi pháp truyện ngắn, nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật khắc họa tâm lí, bút pháp tự sự, lối kể chuyện Năm 1952, Nguyễn Đình Thi có viết Nam Cao in Mấy vấn đề văn học (1956) nhận định: “Anh thù ghét sách phù phiếm, nói chuyện rắc rối kẻ ăn no ngồi rồi, khơng biết làm Anh nhìn rõ chế độ đầy đọa làm trụy lạc người ”[7;44] Trong lời giới thiệu Nam Cao tác phẩm, tập (Nhà xuất văn học Hà Nội, 1976), Hà Minh Đức đánh giá sâu sắc vị trí, vai trị nhà văn Nam Cao văn học Việt Nam Từ nhà văn tìm đường, nhận đường, tâm hồn Nam Cao dần thay đổi để có nhìn đắn sống Ơng khẳng định: “Ngịi bút Nam Cao dao trích lạnh lùng lách sâu vào thể bệnh tật xã hội, phơi bày không tiếc thương trang giấy ung nhọt tấy đau hủy hoại thầm lặng, gấp rút sống người Ngòi bút Nam Cao tỉ mỉ vào ngõ ngách đời ghi lấy chi tiết, thở sống, bắt sống bị hủy hoại, giẫy giũa quằn quại kia[ ] tác giả khơng kìm nén tiếng nấc đau thương, nghẹn ngào thấy người lương thiện bị xô đẩy vào vịng tội lỗi[ ] Nam Cao có tâm hồn biết lắng nghe, tiếng nói tha thiết biết an ủi vỗ từ bên để chia sẻ lịng đến đời nghèo khổ”[5;7,8] Cũng theo Hà Minh Đức, Nam Cao nhà văn xuất sắc chủ nghĩa thực văn học Việt nam thời kì 1930 – 1945 Trong sáng tác mình, Nam Cao viết cách say sưa, cay đắng miếng ăn, “miếng ăn” “miếng nhục” hủy diệt nhân tính người nông dân nghèo bà đĩ Một bữa no hay Chí Phèo Chí Phèo ; kéo sống người tri thức ghì sát đất, biến ước mơ lí tưởng, triết lí người tri thức thành huênh hoang, giả dối khôi hài (Đời thừa, Trăng sáng ) Trong Nhà văn đại Việt Nam chân dung phong cách, Nguyễn Đăng Mạnh đánh giá: “Nếu tác phẩm Ngô Tất Tố tiếng kêu cứu đói, tác phẩm Nam Cao lại tiếng kêu cứu lấy nhân cách, nhân phẩm, nhân tính người”[29;283] Năm 1992, Nghĩ tiếp Nam Cao nhà xuất Hội nhà văn giúp người đọc có nhìn tồn diện đời, người, tài phong cách Nam Cao qua cơng trình nghiên cứu có giá trị sâu sắc Trần Đăng Suyền viết Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn cho rằng: “Nam Cao nhà văn chủ nghĩa thực tâm lý” mà “cái gốc, tảng vững chủ nghĩa thực Nam Cao chủ nghĩa nhân đạo Ơng nhà văn đồng tình với khát vọng sống lương thiện khát vọng phát huy đến tận độ tài người ”[27;36,42] Trong Chủ nghĩa thực Nam Cao Trần Đăng Suyền, tái lần thứ 3, năm 2008 khẳng định mạnh mẽ tài năng, phong cách Nam Cao: “Thời gian lùi xa, tác phẩm ông bộc lộ tư tưởng nhân văn cao cả, ý nghĩa thực sâu sắc vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo.”[41;7] Đã 60 năm trôi qua nghiệp nhà văn Nam Cao tìm hiểu ngày tỏa sáng Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học với đề tài xung quanh đời, người, nghiệp Nam Cao nhiều hệ khác nhau, điều cho thấy sức hút kì lạ nhà văn tài tâm huyết Càng đọc Nam Cao, ta tiếp cận chân lý: “Nam Cao đỉnh cao chủ nghĩa thực phê phán văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945”[41;9] 2.2 Vấn đề nghiên cứu hài hước nghịch dị truyện ngắn Nam Cao Phong Lê Nam Cao nhìn từ cuối kỉ cho rằng: “Ở văn Nam Cao gần có đủ chất liệu: hài bi, trào phúng luận, triết lí trữ tình, nghịch dị nhàm tẻ, thô nhám chất thơ ”[27;22] Tuy nhiên, phần lớn viết, cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu Nam Cao sáng tác ông khía cạnh thực nhân đạo, đói miếng ăn, bi kịchtrong sống người ; mà chưa có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn hài hước nghịch dị truyện ngắn Nói đến chất hài sáng tác văn học giai đoạn 1930 – 1945 người ta nghĩ đến hai nhà văn trào phúng Nguyễn Công Hoan Vũ Trọng Phụng Nguyễn Công Hoan với gần 200 truyện ngắn đặc sắc đưa ông đến đài vinh quang bậc thầy truyện ngắn nước nhà Vũ Trọng Phụng cần nhắc đến Số đỏ đủ “làm vinh dự cho văn học” (Nguyễn Khải) Còn Nam Cao, từ trước tới chưa coi ông nhà văn trào phúng, người ta nhận chất hài hước độc đáo ông Theo viết Vài suy ngẫm tiếng cười sáng tác Nam cao trước Cách mạng tháng Tám Lê Nam Linh tiếng cười “thường đến đột ngột lai rai mạch truyện, thường làm nụ cười không thành tiếng độc giả” Và tác giả viết vào lí giải hai thủ pháp tạo tiếng cười sáng tác Nam Cao: Một là; Để “nội tâm nhân vật lý sự” Thủ pháp này, Nam Cao thường dành cho người nơng dân, người nơng dân bần dần tha hóa, biến dạng đến thảm hại dần nhân cách Viết họ, tiếng cười bật cách biện bạch, lí cùn lí nội tâm nhân vật Hai “Phanh phui tâm lý nhỏ nhen” Thủ pháp dành cho nhân vật tiểu tư sản, người ln bị dày vị nghèo túng lại cố làm vẻ trang nghiêm đạo mạo Tiếng cười day dứt, ngậm ngùi, “Tiếng cười tạo cho Nam Cao có màu sắc hơn, giọng văn triết lý Nam Cao trở nên bớt khô khan hơn, nặng nề hơn: Triết lý mà hài hước, hài hước mà triết lý thâm trầm”[9] Bài viết Chất hài truyện ngắn Nam Cao Lê Thị Đức Hạnh nhận xét: “Tuy đặc điểm phổ biến đậm chất triết lý, chất hài 73 3.3 Hài hƣớc nghịch dị – “tính dục” Theo từ điển tiếng Việt 1992, Hoàng Phê chủ biên tính dục “địi hỏi sinh lí quan hệ tính giao” Hoạt động tính giao nhu cầu thiết yếu người mang tính năng, thuộc phần “con” người Theo Đỗ Lai Thúy, “hiện người ta chia giao hợp thành hai loại: giao hợp để truyền giống giao hợp để giao hợp, nghĩa để tìm lạc thú ( ) Chính loại thứ hai đẻ nghệ thuật[1;72] Ở lồi người, tính dục lực giới tính, tâm lý, thể chất, sinh dục nam nữ Khái niệm tính dục tương đối rộng vừa phản ánh mối quan hệ giới tính vừa chứa đựng “yếu tố hữu hình ẩn giấu cá nhân”, tình dục “sự ham muốn thú nhục dục” Tính dục “thăng hoa cảm xúc”, nghĩa người ln tìm kiếm thỏa mãn khoái cảm nhu cầu tâm sinh lý Tính dục phồn thực có khác khơng? Trên thực tế, thường “hơ ứng khai mở cho nhau”[1;76] Theo quan niệm dân gian, phồn nhiều, thực nảy nở Tín ngưỡng phồn thực người Việt thực hành thông qua việc thờ quan sinh dục nam nữ coi trọng hành vi giao phối với quan niệm âm dương giao hịa vạn vật sinh sơi, nảy nở Nghịch dị – phồn thực tiếng cười nhị chức phổ quát, tiếng cười vừa phủ định vừa khẳng định gắn với hình tượng “nhân vật bất thường” đa diện đa nghĩa đồng thời gắn liền với tín ngưỡng dân gian đề cao hoạt động sinh sản / tính giao đời sống năng/ dục tính người Biểu độc đáo phồn thực chuyện tính giao nam nữ Như vậy, hai sắc điệu nhiều khó tách bạch Trong văn học truyền thống, tính dục phương thức để giải thiêng, thuộc phạm trù tục Hài hước nghịch dị – “tính dục” nói nhiều ca dao, Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ “Bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương; văn Vũ Trọng Phụng có nhiều văn xi đổi sau 1975 Hài hước nghịch dị – “tính dục’ ca dao thể ý thức châm biếm, óc hài hước dân tộc Trước hết tiếng cười phê phán, giễu nhại xã hội phong kiến Tiếng cười tạo từ đối lập thân đối tượng Trong mắt người bình dân, vua chúa, sư sãi thật tầm 74 thường: “Hai tay quan lớn gian tà / Tay sờ cát phẩm, tay sờ hạ chiêu” Và yếu tố “tục”, yếu tố tính dục phương thức hữu hiệu để người bình dân lạc quan, vượt qua thử thách khắc nghiệt sống: “Có chồng từ thủa mười lăm/ Chồng chê nhỏ không nằm tơi/ Đến chừng mười chín đơi mươi/ Tơi ngủ đất chồng lôi lên giường/ Một thương, hai thương/ Có bốn chân giường gãy cịn ba” Hài hước nghịch dị – “tính dục’ ca dao vừa tiếng cười phê phán, lột trần mặt giả dối tầng lớp thống trị, vừa tiếng cười giải trí, làm xua tan mệt mỏi người lao động phương tiện để giải tỏa ẩn ức tình dục khơng thỏa mãn Hài hước nghịch dị – “tính dục” thơ Hồ Xuân Hương có lẽ “tiếp cận từ tín ngưỡng phồn thực” Đó tiếng cười “Giễu nhại, hạ thấp, giải thiêng” Hồ Xuân Hương giễu nhại giới người mà trước hết nữ sĩ nhạo sản phẩm thô kệch, dị dạng lạc hậu tạo hóa: vua chúa, sư sãi, hiền nhân quân tử Những người tưởng “tuyệt đối hóa” sụp đổ bước vào thơ Hồ Xuân Hương Tất bị nghịch dị hóa, bị hạ thấp trở thành buồn cười hài hước Tiêu biểu thơ: Cái quạt, Đèo Ba Dội, Thiếu nữ ngủ ngày với vần thơ gắn với vật chất, xác thịt Trong “Tiếng cười nghịch dị – phồn thực từ ca dao đến thơ Hồ Xuân Hương” trang Văn học – học văn ngày 11/10/2016, tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương cho rằng:“Hồ Xuân Hương tiến hành giải phẫu khơi hài khéo léo cách đặt bậc vua chúa, hiền nhân quân tử bên cạnh vật chất, xác thịt, đặt “bên trên” bên cạnh “bên dưới” Những nhân vật vốn coi chuẩn mực, khuôn thước, cao bị tiếm ngôi, trở thành nhân vật xấu xí, mẹo mọ nhảy múa rối cách lố bịch kệch cỡm” Thơ Hồ Xn Hương có hình ảnh, biểu tượng có tính “dâm” “tục” thể cách hài hước, dí dỏm Nhà thơ nói nhiều đến phận sinh thực khí nữ nam Trước hình ảnh sinh thực khí người phụ nữ “Chành ba góc da cịn thiếu/ Khép lại đơi bên thịt thừa”, bậc hiền nhân quân tử đầy dục vọng “Chúa dấu vua yêu này” Tiếng cười thơ bà không để phản kháng lại xã hội phong 75 kiến thối nát mà gắn với nhu cầu tự khẳng định đề cao quyền sống đáng người phụ nữ trước ràng buộc lễ giáo phong kiến Đến kỉ XIX xuất tác giả – nhà Nho với cảm hứng “tính dục” cụ Tam Ngun Yên Đổ Tính dục thơ cụ mang chất tài hoa bác học đan trộn tài tình với chất tinh quái bình dân Nguyễn Khuyến đưa vào thơ tiếng cười hồn nhiên sảng khoái Từ chuyện Gái rửa bờ sông với “cái ấy” trần tục mà ngang tầm nước non làm Hà Bá phải cười thích thú: “Thu vén giang sơn cắp trịn/ Nghìn thu sương tuyết khơng mịn/ Biết có ơng Hà Bá/ Mỉm mép cười thầm với nước non” đến nhà sư tu hành chịu thua thiệt cảnh nghịch dị – mồ cơi vợ: “Khơng biết câu tình dục/ Đành chịu tiếng bồ côi” Nguyễn Khuyến tiếp thu tiếng cười hài hước thơ Hồ Xuân Hương có nét riêng độc đáo Trong nghiệp Nam Cao, đặc biệt truyện ngắn Chí Phèo, “tính dục” thể cách hài hước nghịch dị chủ yếu nhằm “tô đậm bi kịch nhân sinh” Ở truyện ngắn này, hài hước nghịch dị – “tính dục’ gắn với hoạt động tính giao, nghĩa Chí Phèo tìm lạc thú mà dường lâu bỏ quên Sự hưởng thụ khoái cảm tính giao “đơi lứa xứng đơi” Chí Phèo – thị Nở nhà văn miêu tả với sức hấp dẫn đặc biệt Giọng văn lơn, khôi hài Nam Cao đem lại cho tác phẩm tầm vóc bất ngờ chứa đựng tư tưởng nhân đạo mẻ, độc đáo Ban đầu Chí Phèo đến với thị Nở “một cách Chí Phèo” Trong đêm “rười rượi trăng”, “những tàu chuối nằm ngửa bị gió lay lại giẫy lên hứng tình” Chí Phèo thấy “bứt rứt” “ngứa ngáy” da thịt định nhảy xuống sông để tắm Xuống đến vườn, thấy người đàn bà ngồi “tênh hênh”, nằm “ềnh ệch” tựa lưng vào gốc chuối, mồm “há hốc lên trăng” mà ngủ, đôi chân duỗi thẳng trước mặt, váy đen “xộc xệch”, yếm “xẹo xọ” để trật sườn nây nây Qua cách miêu tả Nam Cao, thị Nở lên mắt Chí xấu xí phản cảm Nhưng tất xấu phơi ánh trăng mà “trăng làm trắng có lẽ ban ngày khơng trắng Trăng làm đẹp lên” Thiên nhiên tác động đến dục Chí Tự 76 nhiên Chí Phèo thấy “ứ đầy miệng nước dãi, mà cổ lại khơ, nuốt ừng ực, thấy rộn rạo ran khắp người”[6;31], xông vào người đàn bà Đó thị Nở – người đàn bà: xấu, ngẩn ngơ nghèo Thị Nở khơi dậy khả tính dục bị bỏ quên lâu Chí Cuộc tình Chí Phèo – thị Nở diễn không gian tự Ở không gian ấy, ngòi bút sắc lạnh Nam Cao câu chuyện Chí Phèo – thị Nở khơng đơn thuộc người Giống quan niệm sơ khai người Việt hành vi giao phối, nhà văn dường làm đẹp cho tình yêu hoang dại Chí Phèo – thị Nở Chuyện ân hai người nhà văn Nam Cao cảm nhận cách hài hước: “Và thị Nở giật Thị Nở kịp giật thằng đàn ông bám lấy thị Thị vùng vẫy để ra, thị mở mắt, thị tỉnh hẳn, thị nhận Chí Phèo.Thị vừa thở vừa vật với vừa hổn hển: “Ơ hay Bng Tơi kêu Tôi kêu làng Buông ” Thằng đàn ông phì cười Sao thị lại kêu làng nhỉ? Hắn tưởng có kêu làng thơi ( ) Hắn kêu kẻ bị đâm, vừa kêu vừa dằn người đàn bà xuống ( ) Thị Nở nhiên bật cười Thị Nở vừa rủa vừa đập tay lên lưng Nhưng đập yêu, đập xong, tay lại giúi lưng xuống Và chúng cười với nhau”[6;34,35] Dưới nhìn phân tâm học, chuyện ân Chí Phèo thị Nở chuyện tính dục, khối lạc xác thịt Khơng thị Nở lại “giúi lưng xuống” sau ăn nằm với vợ chồng hai tiếng “vợ chồng thấy ngường ngượng thinh thích Đó điều mong muốn âm thầm người khốn nạn chăng?” Lúc đầu, Chí đến với thị Nở xâm phạm, sau Chí nhận “đồng thuận” thị Chính thị Nở trả lại cho Chí tự tơn giống đực Dưới nhìn mĩ học trường hợp gắn với “phần dưới” sinh sôi nảy nở Như vậy, Nam Cao có hạ thấp nhân vật mình? Theo Bakhtin Chủ nghĩa thực nghịch dị gắn với tiếng cười trào tiếu dân gian đặc điểm chủ đạo chủ nghĩa thực nghịch dị “hạ thấp”, tức “chuyển cao siêu, tinh thần, ý tưởng, trừu tượng, sang bình diện vật chất – xác thịt, bình diện mặt đất thân xác thống tách rời chúng”[3;174] Và ông cho rằng: “Hạ thấp kéo sát xuống 77 đất, làm cho hòa nhập với đất nhân tố vừa thu hút, lại vừa sản sinh: hạ thấp lúc vừa hạ huyệt vừa gieo hạt, giết chết để lại sinh tốt đẹp phong phú hơn( ) Vì khơng có ý nghĩa tiêu diệt, phủ định, mà cịn có ý nghĩa tích cực, ý nghĩa tái sinh: hai chiều, lúc vừa phủ định vừa khẳng định”[3;176,177] Dựng nên cặp Chí Phèo – thị Nở Nam Cao không sa vào thứ văn chương hạ thấp người mà đạt đến tầm cao chủ nghĩa nhân đạo Nhà văn không sắc sảo việc dựng nên kiểu người méo mó nhân tính mà cịn sắc sảo sâu phân tích giới nội tâm nhân vật để khám phá khẳng định tính đẹp đẽ người họ bị vùi dập tàn phá thể xác linh hồn Nhà văn miêu tả vẻ đẹp hai người khốn khổ sau ăn nằm với nhau: “Bây chúng ngủ bên Đứa trẻ bú no ngủ Người ta ngủ say làm việc yêu Chúng ngủ chưa ngủ Trăng thức, trẻo Trăng rắc bụi sông, sông gợi biết vàng”[6;35] Những cử chí Phèo – thị Nở túp lều Chí kiểu “tỏ tình” khác thường, nghịch ngợm: “Thị lườm Hắn thích chí, khanh khách cười ( ) Hắn bẹo thị Nở làm thị nảy hẳn người lên Và cười, lại bảo: – Đằng có nhớ hơm qua không? Thị phát khẽ cái, làm vẻ không ưa đùa Sao mà e lệ Xấu mà e lệ yêu Hắn cười ngất muốn làm thị thẹn thùng nữa, véo thị thật đau vào đùi Lần khơng thị nảy người Thị kêu lên choe chóe Thị nắm cổ mà giúi xuống.”[6;41,42] Nam Cao gọi cách hài hước “Những cách âu yếm bình dân thiết thực” Chỉ đoạn văn ngắn, ta thấy đụng chạm xác thịt khơng thể thiếu cặp tình nhân khốn khổ dị hợm Lời văn có chút hóm hỉnh, đùa bỡn, hành động có phần thơ tục “bẹo, phát, kêu lên choe chóe, nắm cổ, giúi xuống” Nam Cao có nhìn thiện cảm, sâu sắc viết tình Chí Phèo – thị Nở Nếu nhà văn thực thời Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng quan tâm sâu đến dâm ô, hoan lạc vơ độ tầng lớp quan lại Nam Cao miêu tả cảm giác xác thịt người gần bị đẩy lề xã hội với cảm xúc nhân tính Năm ngày sống tình yêu, thị 78 biết làm duyên, e lệ, lườm, âu yếm Khi xa nhớ nhớ, bâng khuâng đau khổ, say sưa tức giận Nhà văn sâu miêu tả trạng thái tâm lí, cung bậc tình u Chí Phèo – thị Nở “một đôi lứa xứng đôi”: người – ngợm, để thấy ngòi bút nhân đạo sâu sắc biết nhường Nam Cao “đã cất tiếng đòi quyền sống, quyền lương thiện đành mà thêm vào quyền yêu cho người bị vất lề xã hội với phần người khơng hồn thiện Cái xã hội làng Vũ Đại chối bỏ cách thẳng thừng “đôi lứa ấy” Nam Cao nhìn thấy “ở người méo mó, cực nhục cịn lấp lánh mảnh vỡ nhân tính, lửa dù leo lét mà ấm áp tình người”[7;226] Trong tác phẩm Chí Phèo, đời Chí biến thiên hai người phụ nữ: bà Ba, đẹp làng Vũ Đại dâm dật thị Nở, xấu làng Vũ Đại lại dở Với bà Ba, Chí rơi vào vịng tù tội nhân hình nhân tính Với thị Nở, Chí muốn sống khao khát trở lại làm người lương thiện Sự xuất thị Nở đời Chí xét góc độ tính dục đem lại cho Chí thỏa mãn uẩn ức dồn nén; xét góc độ nhân sinh, điều giúp Chí tái sinh, có niềm tin vào tình người, vào hồn lương Có thể nói, ân Chí Phèo thị Nở có bất thường nghịch dị, hài hước lại mang vẻ đẹp nhân Sự thỏa mãn tính dục khoái lạc thân xác giải tỏa uẩn ức tâm lí người Chẳng mà sau đêm ăn nằm với thị Nở, ngày hôm sau thức dậy Chí Phèo có biến đổi chưa có Hắn bâng khuâng tỉnh dậy sau say dài, “lòng mơ hồ buồn”, “Hắn sợ rượu người ốm sợ cơm”[6;37] Đây điều lạ Chí Tỉnh dậy, Chí có cảm nhận không gian, thời gian ẩm thấp lều, trời sáng từ lâu hình dung “Ngồi mặt trời lên cao” Chí lắng nghe âm sống: tiếng chim hót vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng cười nói người chợ Những âm bình dị ngày có, với người khác chuyện bình thường, với Chí lại tình ca kì diệu mà trước chìm khuất men rượu Chí khơng nhận Chí ý thức tuổi già, bệnh tật độc Lần Chí tỉnh 79 táo nhận hữu mình, nhận tình trạng bế tắc tuyệt vọng thân phận Cuộc gặp gỡ với thị Nở vườn chuối tia chớp lóe lên đời tăm tối Chí Và Chí phải chết cho lương tri người ln tỏa rạng Cịn thị Nở, cảm xúc xác thịt, dư chấn buổi tối hơm làm thị Nở không ngủ được: “thị nhớ lại việc tối qua Thị cười, thị thấy không buồn ngủ, thị lăn lăn vào” Điều khác lạ người dở thị Nở Và tình cảm mẻ bất ngờ len lỏi đầu tối tăm thị Thị bắt đầu nghĩ đến Chí, thấy “đáng thương”, “thị thấy yêu hắn” Từ câu chuyện tính giao Chí Phèo thị Nở trở thành tình yêu, tình nghĩa Với Nam Cao, hoạt động tính giao điểm khởi đầu cho tình u gắn bó cao tính người nói chung Điểm khác với hài hước nghịch dị – “tính dục” văn học sau 1975 Nếu hài hước nghịch dị Chí Phèo tơ đậm bi kịch người văn học sau 1975, “đã trở nên đậm chất đa nghĩa thả sức cười trước lòng đắm dục, dục người, Phê phán khoái hoạt, nhục dục tối tăm sinh sôi cao cả, truyền thống khoái cảm túy, vụng trộm lút mạnh bạo hồn nhiên, giả dối thành thực ”[1;162].Tiêu biểu tác giả: Ma Văn Kháng, Hồ Anh Thái, Phạm Hoa đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp – nhà văn câu chuyện trớ trêu, tàn nhẫn nực cười Như vậy, hài hước nghịch dị – “tính dục” sáng tác Nam Cao, đặc biệt truyện ngắn Chí Phèo có dị thường, thơ kệch, hài hước đem tới cho sáng tác nhà văn nét thẩm mĩ giá trị nhân văn cao đẹp Nam Cao tiếp thu sâu sắc lí thuyết Phân tâm học Freud miêu tả tâm lí nhân vật với nhìn nhân bản, Chí Phèo xứng đáng kiệt tác văn học Việt Nam 80 KẾT LUẬN Cái hài phạm trù mĩ học bản, phẩm chất thẩm mĩ chủ đạo tạo nên đặc trưng thẩm mĩ đa dạng văn học Cái hài có mặt văn học Việt Nam truyền thống từ lâu đến nửa đầu kỉ XX gia nhập thức vào hệ thống thẩm mĩ Ở giai đoạn văn học này, Nam Cao nhà văn tìm cho lối riêng việc phát khám phá hài Cái hài trở thành phẩm chất thẩm mĩ chủ đạo truyện ngắn nhà văn bên cạnh bi cảm thương Đọc nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Nam Cao, ta thấy nhiều khó tách bạch đối tượng thẩm mĩ hài có bi, hài có cảm thương Nét riêng sáng tác Nam Cao hài hước châm biếm nhà văn thường viết mình, người gần gũi, nghèo khổ xung quanh với lịng u thương trân trọng Nam Cao xây dựng kiểu xung đột hài hước truyện ngắn: Có tiếng cười hóm hỉnh thoải mái truyện Con mèo, Rình trộm; có hài hước xuất phát từ xung đột mục đích kết đạt truyện Mua danh, Đón khách; thực chất biểu Đơi móng giị; có tiếng cười hài hước mà chua chát xung đột với bi truyện Nhìn người ta sung sướng số tác phẩm viết đề tài người trí thức nghèo Vì vậy, hài hước truyện ngắn tồn tự nhiên đời Đặc biệt đề tài viết người trí thức, hài mà không hài thấy giọt nước mắt Chứng tỏ hài hước trở thành âm hưởng riêng độc đáo sáng tác nhà văn Truyện ngắn Nam Cao dù viết đề tài người nông dân hay đề tài người tri thức trước hay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, văn Nam Cao thể hài.Tiếng cười văn Nam Cao khơng phải tiếng cười phũ phàng, khối trá, bạo khỏe Nguyễn Công Hoan; tiếng cười hài hước, giễu nhại sâu cay Vũ Trọng Phụng, mà tiếng cười hài hước nghịch dị Cái hài hước nghịch dị truyện ngắn Nam Cao thể đa dạng, phong phú: từ 81 hình ảnh, câu chữ, đến tình huống, nhân vật Từ xung đột, mâu thuẫn đầy tính hài hước, nhà văn xây dựng tình hài hước nghịch dị đặc sắc tình ngược đời, trái khốy Một bữa no, Một đám cưới, Dì Hảo, Ở hiền; tình hỏi vợ ơng Thiên Lơi Nửa đêm; tình gặp gỡ Chí Phèo – thị Nở truyện ngắn Chí Phèo Ở nhân vật lên với nét tính cách bất thường, từ hình dáng xấu xí, dị dạng đến nhân cách méo mó, lệch lạc Trạch Văn Đồnh (Đơi móng giị), lang Rận, mụ Lợi (Lang Rận), Đức, Nhi (Nửa đêm), Chí Phèo, thị Nở (Chí Phèo) Hồng (Đơi mắt) Nhà văn vào mổ xẻ xấu xí, méo mó, kệch cỡm khơng người khác mà cịn thân để tạo nên tiếng cười Nhưng đằng sau giọng văn tưởng lạnh lùng trái tim nhân đạo lớn rung lên nỗi đau người Cho nên tiếng cười sáng tác Nam Cao tiếng cười đầy xót thương, cười nước mắt Vì vậy, hài thường gắn với bi Hài hước nghịch dị – “tính dục” xuất văn học Việt Nam từ ca dao, đến Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, thơ Hồ Xuân Hương đặc biệt văn xuôi sau 1975 Nhưng sáng tác Nam Cao khám phá Bởi truyện ngắn, nhà văn nói nhiều đến đói, miếng ăn chết mà nói đến hoạt động tính giao, hành vi giao phối người Với lòng nhân đạo sâu sắc, nhà văn phát người xấu xí, nhân hình nhân tính bị gạt ngồi lề xã hội Chí Phèo, thị Nở có khối cảm người mang giá trị nhân văn độc đáo mẻ Cái hài hước nghịch dị – “tính dục” phát mẻ đầy thuyết phục nhà văn Nam Cao Nó mang sắc thái riêng, ẩn kín đáo “như thứ duyện lặn vào trong”[7;34] góp phần tạo nên sức hấp dẫn lơi tác phẩm Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đánh giá: “Sự nhạy cảm với kỳ quặc, thích gọi tên chúng ra, đưa chúng vào truyện cảm hứng nghệ thuật khơng thể che giấu ngịi bút tác giả Chí Phèo, yếu tố giống hích đầu tiên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo tác giả”[7;34] 82 Có ý kiến cho rằng: nghiên cứu văn nghiệp Nam Cao bình Tam quốc, khơng hết, khơng chán Nam Cao nhà văn thực xuất sắc đường vào giới thực ông lại đường hài hước Những trang viết nhà văn dịng văn xi mọc cánh khiến bao hệ độc giả tiếp cận, khai thác, khám phá Nam Cao người có tài lớn, có nhân cách lớn Ông xứng đáng coi bút lớn văn học Việt Nam đại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Tuấn Anh, Luận án Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi sau 1975, Hà Nội 2009 Phạm Tuấn Anh, Hài hước đen văn xi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học Quân đội (291, tháng 09, 2008) M Bakhtin – Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu – Hà Nội 1992 Lê Huy Bắc, Tuyển chọn giới thiệu,Thẩm bình tác phẩm văn chương nhà trường – Chí Phèo, NXB đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Nam Cao tác phẩm ( tập 1) NXB Văn hóa Hà Nội 1976 Nam Cao truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học 1998 Nam Cao tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001, Bích Thu tuyển chọn giới thiệu Nguyễn Thị Dịu, Luận văn Nghịch dị “Bay tổ chim cúc cu” Ken kesey, Hà Nội 2011 Phan Huy Dũng, Bàn ý nghĩa thẩm mĩ gọi “ yếu tố tự nhiên chủ nghĩa” tác phẩm Nam Cao – Một góc nhìn, cách đọc, NXB Giáo dục VN 2009 Nguyễn Thị Thùy Dương, Tiếng cười nghịch dị – phồn thực từ ca dao đến thơ Hồ Xuân Hương 10 Nguyễn Thị Phương Duyên, Luận văn Cái nghịch dị Nhà thờ Đức Bà Pari V Huy gô 11 Phan Cự Đệ, Hà văn Đức, Nguyễn Hoành Khung, Văn học Việt Nam ( 19301945) tập – NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp – Hà Nội 1988) 12 Hà Minh Đức, tuyển tập, tập 2, NXB giáo dục, 2004 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 14 Huỳnh Thị Thu Hậu, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2012, Huế 2017 84 15 Lê Thị Đức Hạnh, Chất hài truyện ngắn Nam Cao,Tạp chí tác phẩm mới, số 3, 1993 16 Trần văn Hiếu, Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 19301945 Nguyễn Cơng Hoan - Vũ Trọng Phụng - Nam Cao, NXB quốc gia Hà Nội, 2006 17 Trần Văn Hiếu, Tiếng cười Nam Cao truyện ngắn trước Cách mạng, thông báo khoa học số 5/ 1997, Đại học sư phạm Hà Nội 18 Trần Văn Hiếu, Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh quái Nguyễn Công Hoan, Tạp chí văn nghệ số 2- 1999 Link:http://nhavannguyenconghoan.blogspot.com/2012/06/tran-van-hieu-chat-tritue-cua-tieng.html 19 Mã Thị Huệ, Ngoại hình nhân vật truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945, Khóa luận 2003 20 Thơ Hồ Xuân Hương, Nhà xuất văn học Hà Nội, 1996 21.Trần Tuấn Lộ, Qua truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm nhìn thực Nam Cao, Nam Cao tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 2001 22 Lê Nam Linh, Vài suy ngẫm tiếng cười sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám https://lenamlinh.violet.vn/document/show/entry_id/553592 23 Mai Quốc Liên, Bản chất mỹ học cười “ Số đỏ” Link: http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1345-ban-chat-my-hoc-cua-caicuoi-trong-so-do.aspx 24 Nguyễn Như Luật, Cái hài truyện ngắn Việt nam thập niên đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ , 2014, Nghệ An 25.Vương Trí Nhàn, Những biến hóa chất nghịch dị truyện ngắn Nam Cao, Tác giả tác phẩm, 2014 26 Phạm Xuân Nguyên, Đọc lại tác phẩm Nam Cao, Nguồn internet 27 Vũ Nguyễn, Tuyển chọn giới thiệu: Tác giả nhà trường – Nam Cao, NXB Văn học, 2016 28 Vũ Nguyễn, Tuyển chọn giới thiệu:Tác giả nhà trường – Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, 2016 85 29 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 30 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội, 1983 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hữu Tá, sưu tầm tuyển chọn, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng3, 1988 32 Văn học 12, tập 1, Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Như Mai (Chủ biên), NXB Giáo dục – chỉnh lí hợp năm 2000 33 Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng “rừng cười nhiệt đới”, Kiến thức ngày nay, số 25, 1989 34 Nguyễn Thắm, Bức chân dung tự họa Trần tế Xương thơ tự trào Link:http://hocvanvanhoc.vn/tin-tuc/156/buc-chan-dung-tu-hoa-tran-te-xuongtrong-tho-tu-trao 35 Đào Mạnh Tồn, Các kiểu lơ gích mờ tác phẩm Nam Cao, Luận văn thạc sĩ,2004, Thành phố HCM 36 Phạm Hương Thảo, Bút pháp xây dựng nhân vật tri thức truyện ngắn Nam Cao Lỗ Tấn, Luận văn thạc sĩ, 2000, HCM 37 Nguyễn Thị Thanh Thảo, Bút pháp thực truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Nam Cao – tương đồng dị biệt, Luận văn thạc sĩ, 2011, HCM 38 Bùi Thị Thu Thảo, Nghệ thuật xây dựng tình truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng Hoan, Khóa luận tốt nghiệp đại học, 2013, Hà Nội 39 Phạm Thị Thu, So sánh nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao (Việt Nam) Runôxkê Akutagawa ( Nhận Bản), Luận văn thạc sĩ, 2008 40 Đỗ Ngọc Thống, Nam Cao “những mặt không chơi được” 41 Nguyễn Thị Kim Thiện, Giễu nhại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, 2012 42 Trần Đình Sử lược dịch, D Nicolaev – giới hạn nghịch dị (Các vấn đề văn học, số 4, 1968) 43 Trần Đình Sử ( Tổng chủ biên), Văn học 11, nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục, 2007 44.Trần Đăng Suyền, chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB khoa học xã hội, 2001 86 45.Trần Hải Yến, Diễn ngôn miêu tả chân dung nhân vật sáng tác Nam Cao 46 Nguyễn Thị Yến, Từ nhãn quan thực đến giọng điệu giễu nhại sáng tác nhà văn thực phê phán: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2006 87 Phú Thọ, ngày 14 tháng 09 năm 2018 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Học viên cao học TS Phạm Tuấn Anh Nguyễn Thị Minh Tâm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ ... Vị trí hài truyện ngắn Nam Cao Chương : Quan niệm hài hước truyện ngắn Nam Cao Chương : Nhân vật hài hước nghịch dị truyện ngắn Nam Cao 10 CHƢƠNG VỊ TRÍ CỦA CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO 1.1... hước nghịch dị truyện ngắn Nam Cao qua phương diện: Cái hài truyện ngắn Nam Cao, kiểu xung đột hài hước, nhân vật hài hước nghịch dị Với đề tài ? ?Hài hước nghịch dị truyện ngắn Nam Cao? ??, xác định... hước nghịch dị truyện ngắn Nam Cao trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 - Xác định số khái niệm: Cái hài, hài hước, nghịch dị, hài hước nghịch dị - Trình bày luận điểm hài hước nghịch dị truyện Nam

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w