Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
271,57 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, với việc đổi phương pháp dạy học Văn đời khái niệm đọc hiểu Đọc hiểu vấn đề khoa học phương pháp bàn luận sơi hạt nhân tư tưởng tích hợp Ngữ văn đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Tuy nhiên, việc nghiên cứu, ứng dụng đọc hiểu thực tiễn giảng dạy mơn cịn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng u cầu có tính chiến lược dạy học đại Do cần phải tìm tòi, sử dụng phương thức, cách thức dạy đọc hiểu khác nhau, đặc biệt dạy đọc hiểu văn văn học 1.2 Mặt khác, chất sáng tạo văn học tiếp nhận văn học hoạt động giao tiếp thẩm mỹ Tính chất giao tiếp văn học bắt nguồn từ mối quan hệ tác giả, tác phẩm người đọc Quá trình sáng tạo nghệ thuật chuyển tải tất rung động, nhận thức, tư tưởng tình cảm người đời sống thành hình tượng nghệ thuật Tác phẩm văn học đời kết hoạt động tâm lý người nghệ sỹ có đan xen hòa lẫn nhiều trạng thái tâm lý Tiếp nhận văn học hoạt động mang tính trình phức tạp Mối quan hệ tác động tác phẩm tiếp nhận độc giả mối quan hệ giao tiếp Mỗi nhà văn người tiếp nhận người tiếp nhận người tham gia tích cực vào q trình giao tiếp nghệ thuật 1.3 Sự thay đổi nội dung dạy học, chương trình SGK kéo theo thay đổi phương pháp dạy học, từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học theo tư tưởng Để thực việc dạy học theo đặc trưng mơn theo phương pháp người giáo viên với vai trị định hướng phải tìm cách thức, biện pháp dạy học để kích thích khả tự học, đồng sáng tạo học sinh Một hình thức giúp giáo viên học sinh làm điều chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” 1.4 “Chí Phèo” “ Đời thừa” hai truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác quan điểm nghệ thuật sáng tạo văn chương nhà văn Nam Cao Chúng nhận thấy tính đối thoại nhiều chiều, thay đổi tư nghệ thuật, quan niệm người, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, tính liên văn bản…tạo tiền đề tốt cho việc sử dụng hình thức “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy đọc hiểu hai tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 – Nâng cao Vì lí chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu : Vận dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao sách Ngữ văn 11- Nâng cao Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu đọc hiểu dạy đọc hiểu văn Trên giới, đặc biệt nước Âu Mĩ, lý thuyết đọc hiểu dạy đọc hiểu quan tâm, nghiên cứu từ năm 80, 90 đầu kỷ XXI Ở nước ta, với việc đổi chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn từ năm 2000 Bộ Giáo dục đời thuật ngữ đọc hiểu Bàn đọc văn trước hết phải kể đến giáo trình “Phương pháp dạy học Văn” GS Phan Trọng Luận chủ biên tác giả Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (Nhà xuất Đại học Sư phạm) GS TS Trần Đình Sử người khởi xướng kiên định vấn đề đọc hiểu với nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc: “Đọc hiểu văn bản- khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học văn nay” “Môn Văn- thực trạng giải pháp” (Văn nghệ số ngày 14/2/1998); “Trở với văn - đường đổi phương pháp dạy học Văn” (Báo văn nghệ số ngày 7/3/2009) Một tác giả dày công nghiên cứu, tâm huyết với vấn đề GS.TS Nguyễn Thanh Hùng với hàng loạt cơng trình nghiên cứu viết: “Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc”, “Đọc tiếp nhận văn chương”, “Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường” PGS.TS Nguyễn Thái Hòa viết “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu” đăng tạp chí Thơng tin khoa học sư phạm số năm 2004 nêu lên tầm quan trọng, ý nghĩa cấp thiết vấn đề đọc hiểu TS Nguyễn Trọng Hoàn người quan tâm đến vấn đề đọc hiểu Một số viết ơng cố gắng trình bày quan niệm riêng có tính cơng khai lý thuyết GS.TS Lê Phương Nga “Dạy học tập đọc hiểu tiểu học” (Nhà xuất giáo dục, 11/2001) dành số trang bàn đọc hiểu Tập trung tiếp sau năm 2002 chuyên luận “Dạy học đọc hiểu tiểu học” PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh cơng bố Tác giả trình bày thuyết phục “cơ sở khoa học việc dạy học đọc hiểu” Nghiên cứu dạy học đọc hiểu có viết “Đọc hiểu văn hay lý thuyết dạy đọc hiểu văn bản” PGS.TS Hoàng Thị Mai (Báo văn nghệ, ngày 18/4/2009) Tác giả viết: “Khái niệm đọc hiểu nhấn mạnh đến vai trò chủ động, sáng tạo người đọc, bình đẳng với tác giả - văn bạn đọc” Gần nhất, “ Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông” (Nhà xuất Đại học Sư phạm, năm 2012) PGS.TS Phạm Thị Thu Hương nêu lên số vấn đề chất trình đọc hiểu văn số chiến thuật đọc hiểu văn dạy học Ngữ văn Như vậy, quan niệm vấn đề đọc hiểu cơng trình nghiên cứu sở cho chúng tơi hồn thành tốt luận văn 2.2 Những nghiên cứu tác phẩm Nam Cao việc dạy học truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn THPT GS Hà Minh Đức người nghiên cứu Nam Cao qua cơng trình “Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc” xuất năm 1961; Nam Cao đời văn tác phẩm (Hà Minh Đức, 1977), Phong Lê số tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao tác phẩm ông: Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung (1997), Nam Cao người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực ( 2001), Cấu trúc ngôn ngữ truyện ngắn Nam Cao (Văn nghệ Quân đội số 10, 1987) Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu tác giả khác: Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao (Phương Ngân - 2000), Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc Bích Thu (2001), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Nguyến Văn Tùng (2002), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường, NXB Giáo dục Về việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ Văn THPT cịn có nhiều luận văn, luận án tài liệu hướng dẫn giáo viên học sinh tìm hiểu truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ Văn 11, Nâng cao Bên cạnh việc tìm hiểu nêu số định hướng dạy học hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung đưa hướng tìm hiểu tác phẩm theo cách đào sâu, khám phá thể loại, nghệ thuật, nội dung tác phẩm, chưa có cơng trình nghiên cứu định hướng tìm hiểu văn cho học sinh tinh thần giao lưu, đối thoại tác phẩm học sinh, học sinh tác giả Trên sở học hỏi tiếp thu thành tựu người trước mạnh dạn đề xuất sử dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao chương trình THPT, tin góp phần tìm đường hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Nam Cao chương trình Ngữ văn THPT 5 Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Bổ sung triển khai chiến thuật dạy học lý thuyết đọc hiểu văn nhà trường phổ thông - Vận dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” để dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11- Nâng cao nhằm tích cực hóa q trình kiến tạo ý nghĩa học sinh THPT dạy học phần nội dung 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình vận dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao sách Ngữ văn 11 – Nâng cao Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài quy định giới hạn triển khai nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: - Vấn đề đọc hiểu văn chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” dạy đọc hiểu văn văn chương - Các tác phẩm Nam Cao chương trình Ngữ văn THPT (cụ thể hai truyện ngắn Chí Phèo, Đời thừa SGK Ngữ văn 11Nâng cao) - Vận dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11- Nâng cao 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp khái quát hóa nội dung lý thuyết đọc hiểu đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao THPT để xác định sở lý luận việc sử dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” dạy đọc hiểu văn 6 - Tìm hiểu chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học”, thuận lợi, hạn chế, cách thức sử dụng hình thức để dạy đọc hiểu tác phẩm Nam Cao sách Ngữ văn 11- Nâng cao - Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra, đánh giá, bổ sung kết nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp lý luận thực tiễn 5.2 Phương pháp thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn tiếp tục phát triển nội dung mẻ hệ thống phương pháp, hình thức, biện pháp, chiến thuật dạy học đọc hiểu THPT Trong nhấn mạnh vào chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” Đề xuất, ứng dụng cách thức để tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động HS trình đọc hiểu tác phẩm Nam Cao Bước đầu thực hóa ý tưởng đề tài thơng qua giáo án thiết kế thể nghiệm làm sở vận dụng cho giáo viên học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thư mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua ba chương: Chương Đọc hiểu chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” dạy học đọc hiểu văn Chương Tổ chức vận dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao Sách Ngữ văn 11- Nâng cao Chương Thực nghiệm NỘI DUNG Chƣơng ĐỌC HIỂU VÀ CHIẾN THUẬT “CUỘC GIAO TIẾP VĂN HỌC” TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.1 Đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn văn học 1.1.1 Một số quan niệm đọc hiểu văn Từ thập niên 70, 80 kỷ XX Cộng hòa liên bang Đức, Liên Xơ cũ, Mỹ có nhiều cơng trình báo viết vấn đề đọc hiểu liên quan đến đọc hiểu phạm trù đọc văn Nghiên cứu việc đọc nói chung, đọc hiểu văn nói riêng tổng hợp số hướng Quả dù hướng triển khai lý thuyết phong phú song quy ba nội dung lớn Đó giải mã (decoding), hiểu (comprehenssion) đáp ứng (response) Đọc khái niệm có tính lịch sử, biểu tiến hóa ngơn ngữ lồi người mang chất văn hóa nhận thức ngôn từ để giao tiếp phát triển cá thể xã hội Tiếp nhận văn học đồng nghĩa với lực đọc hiểu đọc có ý nghĩa thẩm mỹ nhân sinh Mục đích đọc để hiểu ý tưởng, thông điệp văn Khi tìm hiểu khái niệm then chốt này, GS.Trần Đình Sử trích dẫn giải thích Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc, Giáo dục: “Đọc trình hoạt động tâm lý nhằm tiếp nhận ý nghĩa từ ký hiệu ngôn ngữ in hay viết” Bàn đọc hiểu, GS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: Đọc – hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc – hiểu đồng thời lực văn người đọc Trên sở đó, tác giả sâu vào lý giải nội dung cần hiểu văn văn chương với nhiều tiêu chí khác 8 Bài báo PGS TS Nguyễn Thái Hòa, người sớm quan tâm đến vấn đề cho đọc - hiểu kỹ tích hợp khơng dạy học Tiếng Việt, Văn mà quan trọng học tập nhận thức nói chung Như vậy, chất đọc q trình phức tạp, tổng hợp, đòi hỏi cần phải trang bị hệ thống kỹ Trong kỹ đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu kỹ thiếu 1.1.2 Bản chất khái niệm đọc hiểu văn 1.1.2.1 Đọc hiểu văn trình nhận thức phức tạp Việc đọc hiểu văn tác động qua lại, hành động đặc biệt diễn bên văn người đọc Quá trình nhận thức hành động bên tích hợp thơng tin văn với kho tàng tri thức lực ngơn ngữ người tiếp nhận Q trình đọc hiểu hoạt động thụ động, chiều mà chất q trình nhận thức tích cực, đầy phức tạp Những chứa đựng văn gắn kết chặt chẽ với tiền tri thức vốn sống người tiếp nhận, đưa đến nghiền ngẫm cho phép người đọc hoàn thiện việc đọc hiểu văn theo mức độ khác Mỗi người đọc, tùy vào tri thức, vốn sống có tiếp nhận, nhận thức khác văn Đọc trình nhận thức phức tạp bao gồm hành động có mối liên hệ với Một q trình lao động tích cực cần thiết để tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, liên tưởng ghi nhớ….kết hợp với vốn tri thức kinh nghiệm sống hiểu trọn vẹn ý nghĩa văn 1.1.2.2 Mục đích đọc hiểu kiến tạo ý nghĩa văn Đọc tìm ý nghĩa thơng điệp tổ chức hệ thống kí hiệu mã hóa Q trình kiến tạo ý nghĩa mặt văn – thực thể vật chất tác phẩm văn học Các yếu tố nằm chỉnh thể nghĩa toàn vẹn văn bản, quy định tính thống tồn văn Tách riêng yếu tố trừu tượng khỏi mối liên hệ với chỉnh thể văn dẫn đến cách hiểu sai lầm Kiến tạo ý nghĩa từ văn trình đọc hiểu địi hỏi cần phải ý thức mục đích tạo lập văn bản, loại văn nói chung Văn sáng tạo phương tiện, đường kênh giao tiếp – giao tiếp thơng thường, giao tiếp nghệ thuật – nhằm vào mục đích định đó, hướng đến đến đối tượng định ý đồ người sản sinh văn Mục đích tạo lập quy định việc lựa chọn ngơn ngữ, hình thức thể gắn liền với nội dung văn 1.1.2.3 Độc giả chủ thể động, tích cực, đồng sáng tạo trình đọc hiểu văn Độc giả hồn thiện q trình sáng tác, biến văn thành tác phẩm, thực hóa câu chữ thành hình tượng tác phẩm Cùng văn nghệ thuật, độc giả có cách cảm nhận khác Độc giả người phát hiện, lĩnh hội hệ thống cảm xúc, ý nghĩa tư tưởng tác phẩm văn học qua hệ thống ngôn ngữ nhờ họ có phát tác phẩm tầm cao kiến thức, tình yêu dành cho đẹp, say mê rung cảm mãnh liệt văn chương Có nhiều độc giả tham gia vào q trình đồng sáng tạo, có họ chuyển mã ngơn ngữ sang mã tín hiệu thẩm mỹ, có họ có cách hiểu sâu xa, mở rộng từ tính đa nghĩa ngơn từ nghệ thuật, có họ góp ý, phê bình, đánh giá tác phẩm để từ tác giả sữa chữa, hoàn thiện, nâng cao cách viết, cách đặt kết cấu…Dù theo cách vai trò phản hồi tích cực độc giả 1.1.3 Dạy đọc hiểu văn văn học trình giáo viên tổ chức hoạt động giao tiếp đặc thù bạn đọc học sinh nhà trường Trong trình dạy đọc hiểu văn mối quan hệ xác định rõ: Quan hệ học sinh tác phẩm văn học; quan hệ giáo viên trình tiếp nhận văn học học sinh 10 Theo quan điểm giao tiếp, quan hệ tác phẩm văn học học sinh quan hệ hai nhân tố “phát” “nhận” Đây mối quan hệ có tính chất chủ đạo tồn tiến trình hoạt động dạy học tác phẩm văn học Ở phương diện thứ nhất, tác phẩm văn học diện nhà văn, giữ vai trò người phát, văn văn học phương tiện truyền tin, “máy” phát tin, nhà văn “người phát tin vắng mặt” nhiệm vụ dạy đọc hiểu văn làm cho ông ta xuất mối quan hệ giao tiếp với học sinh Ở phương diện thứ hai, bạn đọc phải người “đối thoại” với nhà văn suốt trình tiếp nhận văn học Như vậy, học sinh với tư cách chủ thể nhận thức có tâm lý, có kinh nghiệm, có nhân cách có nhu cầu hiểu biết, thưởng thức phải ln ln nâng lên để thực trị chuyện với nhà văn Trong dạy tác phẩm văn học mối quan hệ giáo viên với tác phẩm văn học (nhà văn) mối quan hệ chủ thể nhận thức với đối tượng nhận thức Người giáo viên người có trách nhiệm làm cho “người phát tin vắng mặt” diện đầy đủ trình tiếp nhận học sinh 1.2 Giao tiếp văn học 1.2.1 Sáng tác văn học – tác giả gửi trao thông điệp nghệ thuật đến đời Nhu cầu giải bộc lộ tình cảm nhu cầu thơi thúc q trình sáng tạo Khác với người bình thường, nghệ sĩ tìm đến hình thức nghệ thuật, “hình thái cảm tính đời sống” (Hêghen) để giải thoát cảm xúc, làm sáng tỏ tinh thần tìm đồng cảm Bên cạnh nhu cầu tự biểu hiện, tự bộc lộ, người trở thành nghệ sĩ có nhu cầu đồng cảm giao tiếp hình tượng nghệ thuật Nghệ thuật phương tiện để đồng cảm, thuyết phục mong muốn người khác tiếp xúc, thấu hiểu kinh nghiệm đời sống, thể nghiệm chân lý, khát khao bày tỏ mãnh liệt người nghệ sĩ Mỗi 11 tác phẩm đời tiếng lòng, bày tỏ thiết tha gửi gắm, chia sẻ Trong tồn q trình sáng tác tác phẩm, nhà nghệ sĩ luôn hướng tới người đọc qua tác phẩm gửi gắm thông điệp nghệ thuật đầy đủ đến đời 1.2.2 Tiếp nhận văn học – trình giao tiếp thẩm mĩ Nhà văn sáng tác văn học để gửi gắm tấc lòng Chỉ người đọc tiếp nhận tác phẩm đích thực trở thành tác phẩm Trong trình tiếp nhận có giới nội tâm người đọc gặp với giới nội tâm tác giả, người đọc tìm thấy tác phẩm đồng điệu, hòa đồng thẩm mỹ Nhưng ngược lại, tiếp nhận văn chương thường kèm với thể nghiệm, nếm trải thẩm mỹ Chính nếm trải đem đến cách cảm nhận, phản ứng riêng độc giả có họ phát tầng nghĩa mới, vượt khỏi ý đồ tác giả, bổ sung hoàn thiện thêm giá trị thẩm mỹ, đem lại cho văn giá trị thẩm mỹ bất ngờ Người đọc đọc tác phẩm khơng tiếp nhận thơng tin mà cịn chung sống với mơi trường văn hóa thẩm mỹ tác phẩm tác giả Mục đích hoạt động chế tiếp nhận chuyển người đọc từ chủ thể tiếp nhận văn học thành người tham dự vào biến cố số phận người tác phẩm Độc giả người làm phong phú nội dung hoàn thiện cho tác phẩm 1.2.3 Tính chất đặc biệt giao tiếp văn học Văn học thực nhiệm vụ giao cách riêng Trong tác phẩm văn học nhà văn không chuyển tải thông tin thông thường, mà thông tin chứa đựng nội dung tư tưởng, tình cảm mang tính khuynh hướng xã hội đậm nét Vì vậy, văn học giúp người hiểu biết nhau, đưa người xích lại gần Chức giao tiếp văn học thông báo chiều từ người nói, người viết tới 12 người đọc, người nghe mà dường cịn có trao đổi, đối thoại, tác động qua lại nhà văn bạn đọc Giao tiếp văn học trước hết giao tiếp nên có người phát tin, người nhận tin, nội dung giao tiếp, hình thức giao tiếp Tác phẩm thông điệp, tác giả người phát tin, người đọc người nhận tin Tuy nhiên, hoạt động phát tin nhận tin có nhiều điểm khác với giao tiếp thơng thường đời sống Do đặc trưng phương thức phản ánh biểu hiện, có khả vượt qua giới hạn không gian, thời gian, địa vị xã hội,… Đọc văn văn học mở cánh cửa khám phá giới, trải nghiệm trạng thái, cảnh ngộ khác sống người, phát vẻ đẹp khuất lấp, rung động phong phú,…Đọc trình giao tiếp nghệ thuật, lắng nghe tiếng nói, quan điểm, cách nhìn nhận đời sống nhân vật, nhà văn, nhà thơ, thời đại đồng thời bổ sung, chia sẻ, suy ngẫm điều lĩnh hội từ văn 1.3 Chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” 1.3.1 Về chiến thuật đọc hiểu văn Chiến thuật đọc hiểu biện pháp, thủ thuật, cách thức, thao tác định nhằm dẫn dắt trình nhận thức học sinh để chiếm lĩnh, kiến tạo ý nghĩa văn cách tích cực, chủ động, hiệu 1.3.2 Đặc điểm cách thức tiến hành chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” Hình thức tổ chức giao tiếp văn học thực thông qua việc giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn thành phiếu học tập theo mẫu “sơ đồ điểm nhìn” + Trung tâm sơ đồ vấn đề yếu câu hỏi lớn đặt ra, thông điệp nghệ thuật khái quát phát biểu, khái niệm 13 then chốt câu thơ, câu văn hàm chứa tư tưởng nghệ thuật, quan điểm thẩm mĩ,…của văn + ¼ mặt phẳng sơ đồ dành để trình bày quan điểm, câu trả lời, cách kiến giải,…từ nhân vật khác, văn khác từ cá nhân độc giả với tư cách người tham gia vào giao tiếp văn học Trong có thể quan điểm, cách nhìn tác giả, nhân vật…trong tác phẩm văn học Học sinh hồn thành cách chọn đoạn văn thể rõ “ý kiến” nhà văn, nhà thơ vấn đề đặt trung tâm ghi lại đoạn văn Riêng ô thứ tư dành để nêu ý kiến cá nhân người đọc tham gia giao tiếp văn học Đó nhận xét, đồng tình hay trao đổi, chí phản bác bạn đọc học sinh + Sau học sinh hoàn thành vắn tắt yêu cầu theo “sơ đồ điểm nhìn” họ giáo viên tổ chức thảo luận lớp, chia sẻ ý kiến q trình giao tiếp với thầy bạn bè + Đây sơ đồ điểm nhìn giáo viên sử dụng cho hình thức dạy học ví dụ minh họa: Văn (Nhân vật ) B: Văn (Nhân vật ) C: Vấn đề câu hỏi trung tâm Văn (Nhân vật ) A: Ý kiến em: 1.3.3 Hiệu hạn chế chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” 1.3.3.1 Hiệu Đây giao tiếp hai chiều, bình đẳng, tinh tế, ngỏ tiềm kết nối phong phú tùy theo lực hứng thú độc giả 14 Hình thức khuyến khích học sinh chia sẻ, bày tỏ kiến, cảm nhận cá nhân, góp phần rèn luyện khả tự tin học sinh phát biểu trước tập thể Hình thức giúp học sinh biết nhìn nhận đánh giá theo quan điểm riêng, hình thành khả sáng tạo dấu hiệu trưởng thành mặt nhận thức, tư duy, nhân cách em Giờ học có sử dụng hình thức giao tiếp văn học tạo mối quan hệ không học sinh với học sinh mà học sinh với giáo viên đặc biệt học sinh với nhà văn thông qua tác phẩm văn chương Sử dụng hình thức làm cho khơng khí học thực học dân chủ Tổ chức giao tiếp văn học góp phần rèn luyện phẩm chất tư sáng tạo học sinh, phù hợp với yêu cầu đào tạo người Dạy học giao tiếp dạy học tích cực, tạo hiệu kép, đem đến cho học sinh tri thức mới, kích thích để học sinh xuất ý tưởng lạ, táo bạo, độc đáo 1.3.3.2 Hạn chế Nếu giáo viên lớp không làm tốt vai trị chủ động mình, học sinh chưa nhận thức vấn đề học khó đảm bảo thành công Mặt khác, cần áp dụng chiến thuật phù hợp, lúc, thời điểm học Hình thức áp dụng dễ gây nên nhiều liên tưởng, nhiều suy nghĩ, nhiều ý kiến học sinh vấn đề, quan niệm tác giả, tác phẩm 1.3.4 Một số lưu ý sử dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” Bản thân giáo viên phải hiểu chất hình thức giao tiếp văn học 15 Trong giao tiếp này, cách nhìn, cách phát biểu tác giả (qua văn bản) có đa dạng tất cần tơn trọng Trên sở giáo viên định hướng dẫn dắt, phân tích cho em tới cách hiểu hợp lý “Nhân vật” tham gia vào giao tiếp (theo “sơ đồ điểm nhìn” ban đầu), có nhiều hơn, cho sơ đồ đảm bảo “nhân vật” tập trung xung quanh vấn đề Chiến thuật áp dụng cho tất loại văn chương trình sách giáo khoa phổ thông tùy vào đặc điểm loại văn để áp dụng phù hợp cách hợp lý để mang lại hiệu cao dạy học Tuy nhiên nên lưu ý, kết nối, giao tiếp thiết kế suy đến phải vào tiêu chí cần đạt việc dạy học đọc hiểu văn thời, tránh sa đà, ơm đồm làm lỗng vấn đề cốt lõi văn đọc hiểu 1.3.5 Tiềm sáng tạo từ “mơ hình gốc” chiến thuật “các giao tiếp văn học” Từ mơ hình gốc ta chuyển điểm nhìn chủ thể học sinh thành điểm nhìn khác cho người khác cho nhân vật, tác giả, tác phẩm khác Điểm nhìn bạn đọc ẩn sau lựa chọn cắt nghĩa điểm nhìn Chúng ta biến đổi mơ hình chuyển điểm nhìn liên văn thành điểm nhìn liên chủ thể học sinh trình đọc phong phú, đa trị, thể cách kiến giải vấn đề cá nhân người đọc tiếp nhận nội dung từ văn nghệ thuật Sơ đồ gốc sơ đồ hình chữ nhật ta sử dụng sơ đồ khác sơ đồ ven đường, sơ đồ hoa cánh, cánh để biến đổi giúp học sinh thích thú với hình thức dạy học 16 Sơ đồ gốc giấy, ta thực thi lớp học Hoặc hình thức biến tấu khác sử dụng biến giao tiếp văn học thành nhật ký ghi chép học sinh Kết luận chƣơng 1: Tóm lại, chương 1, chúng tơi tập trung vào việc tìm hiểu vấn đề đọc hiểu văn văn học chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” Đây tiền đề lí luận cần thiết đề tài nghiên cứu Trên sở hiểu biết luận văn tiếp tục sâu nghiên cứu việc ứng dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy học truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11 – Nâng cao Chƣơng TỔ CHỨC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT “CUỘC GIAO TIẾP VĂN HỌC” VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO TRONG SÁCH NGỮ VĂN 11- NÂNG CAO 2.1 Các tác phẩm Nam Cao chƣơng trình Ngữ Văn THPT Truyện ngắn Nam Cao đưa vào giảng dạy chương trình SGK Ngữ văn 11 – Nâng cao (tập 1) – NXB Giáo dục gồm: “Chí Phèo” “Đời thừa” 2.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn Nam Cao chƣơng trình Ngữ văn lớp 11 - Nâng cao “Chí Phèo” “Đời thừa” hai tác phẩm đưa vào chương trình Ngữ Văn THPT từ lâu Trong trình dạy học hai tác phẩm bên cạnh ưu điểm ta bắt gặp giáo viên khơng khó khăn lúng túng Bởi vậy, việc sử dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” làm tăng thêm hiệu dạy học hai truyện ngắn 2.3 Chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” với việc dạy học tác phẩm Nam Cao sách Ngữ văn 11 – Nâng cao 17 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn việc sử dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy học đọc hiểu tác phẩm Nam Cao 2.3.1.1 Thuận lợi 2.3.1.1.1 Phù hợp với nhu cầu khả giao tiếp văn học học sinh Trình độ nhận thức đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình thưởng thức, tiếp nhận tác phẩm văn chương Học sinh THPT có phát triển mạnh mẽ thể lực, trí tuệ tình cảm Ở lứa tuổi học sinh có nhu cầu ham hiểu biết, ham khám phá, khao khát tìm hiểu giới tự nhiên, xã hội người xung quanh Nhiều vấn đề, tình hai truyện ngắn “Chí Phèo” “Đời thừa” có khả khơi gợi trí tưởng tượng phong phú em Các em đặt nhiều câu hỏi, khơi gợi nhiều chiều suy nghĩ, tìm tịi tiếp nhận tác phẩm mắt, tâm sinh lý Đồng thời, muốn bày tỏ suy nghĩ, tình cảm với mong muốn có phân tích, đáp lại, đồng cảm chia sẻ lý giải rõ ràng Trong trình tiếp nhận văn học, hoạt động liên tưởng, tưởng tượng giúp học sinh tái lại hình tượng nghệ thuật từ yếu tố ngơn ngữ, hình tượng, kết cấu…trong văn làm cho sống động tâm tưởng Có ý thức bồi dưỡng lực liên tưởng tiếp nhận văn chương em việc làm cần thiết với thầy cô giáo giảng dạy Thực tiễn dạy học văn chứng minh, học sinh ý đến văn văn học có nhu cầu tìm hiểu, có động nhận thức Mặt khác, biết nhìn nhận đánh giá theo quan điểm riêng biểu việc hình thành cá tính sáng tạo lĩnh vực tiếp nhận văn học đời sống học sinh, đồng thời dấu hiệu trưởng thành mặt nhận thức, tư duy, nhân cách em 18 2.3.1.1.2 Đáp ứng yêu cầu hình thành “bạn đọc sáng tạo” dạy học truyện ngắn Nam Cao Mối quan hệ ba chủ thể: giáo viên – nhà văn (văn bản) – học sinh mối quan hệ đối thoại, đa chiều, học sinh tôn trọng bạn đọc bình đẳng trước văn bản, tác phẩm Tham gia vào giao tiếp văn học, học sinh phải thâm nhập đồng sáng tạo với tác giả tìm giá trị cho tác phẩm Tiếp cận truyện ngắn qua đời sống nội tâm đầy dằn vặt, khổ sở nhân vật Hộ, học sinh hiểu phương châm, quan niệm nghệ thuật Nam Cao Từ đó, bày tỏ quan điểm quan điểm Khơng học sinh đem quan điểm đối chiếu với quan điểm sáng tác số nhà văn khác Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân,… Hoặc HS tự tìm hiểu ý nghĩa nhan đề “đời thừa” Ngồi ra, học sinh đứng góc độ khác để lý giải bi kịch nhân vật Hộ nỗi khổ nhân vật Từ Đồng thời nghĩ cách kết thúc tốt đẹp cho sống hai vợ chồng nhân vật Hộ… Học sinh học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao thấy tác phẩm đề cập đến vấn đề lạ - vấn đề nông thơn tình trạng người nơng dân bị tha hóa Mặt khác, học sinh bị hút mối tình Thị Nở Chí Phèo Học sinh tiếp cận tự thắc mắc đặt nhiều câu hỏi xung quanh chi tiết, tình truyện Học sinh “đồng sáng tạo” để tạo nên nét nghĩa mới, cách nhìn nhận cho vấn đề đặt tác phẩm Trong trình hẳn xuất khơng ý tưởng mới, cách sáng tạo bất ngờ mà lứa tuổi, trí tưởng tượng em có 2.3.1.1.3 Phù hợp với tiềm đối thoại truyện ngắn Nam Cao 19 Quá trình đối thoại trình giao lưu, hợp tác, tham gia, sáng tạo Chỉ qua đối thoại trị tơn trọng, quyền giải thích văn theo cảm thụ mình, tự phát huy sức sáng tạo Nam Cao sử dụng loại kết cấu vòng tròn, tức trở lại với chi tiết mở đầu phần kết truyện Kết cấu “vẫy gọi” mở nhiều tiềm cho truyện, khơi gợi nhiều cách suy nghĩ, nhiều lý giải khác Đây mà lối kết cấu để ngỏ mà học sinh trao đổi, đối thoại với vấn đề hứng thú Trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao sử dụng kiểu cốt truyện gấp khúc; trật tự bị đảo ngược, việc xảy trước kể sau, việc xảy sau kể trước, quan hệ nhân – khơng cịn trì mơ típ thường bắt gặp truyện khác “Đời thừa” có cốt truyện đơn giản Cùng viết đề tài người trí thức nhà văn không dừng lại nỗi khổ vật chất, vấn đề quan trọng chỗ ông tập trung xoáy sâu vào bi kịch tinh thần dai dẳng nhân vật Quan niệm nghề nghiệp, lẽ sống Hộ đặt vắn đề cần suy nghĩ cho bạn đọc nói chung em học sinh học tác phẩm nói riêng Cách xây dựng cốt truyện, cách kết cấu nhân vật, cách kết thúc truyện chứa nhiều tiềm đối thoại, mở nhiều hướng giúp cho học sinh soi chiếu, nhìn nhận nhân vật, vấn đề tác phẩm nhiều góc độ, giá trị khác 2.3.1.2 Khó khăn Khoảng cách thẩm mỹ nhà văn học sinh lớn thay đổi xã hội, thời đại Dẫn đến thiếu nhìn thực tế, trải nghiệm đánh giá nhân vật hoàn cảnh lịch sử tác phẩm Mặt khác, hiểu biết kinh nghiệm học sinh lớp 11 nhiều chưa đủ để hiểu hết vấn đề đặt tác phẩm 20 2.3.2 Cách thức vận dụng chiến thuật “cuộc giao tiếp văn học” dạy học tác phẩm Nam Cao 2.3.2.1 Tổ chức “cuộc giao tiếp văn học” từ yếu tố ẩn chứa nhiều “ điểm nhìn” văn Những yếu tố ẩn chứa nhiều điểm nhìn – tức yếu tố thể quan điểm, cách đánh giá phong phú, không “xong xuôi”, “một chiều” nhân vật vấn đề Trong tác phẩm “Chí Phèo” có di chuyển điểm nhìn liên tục Nhân vật đặt trung tâm điểm nhìn Nhờ mà giới thực truyện khám phá từ nhiều góc độ, chiều kích khác Dựa vào yếu tố ẩn chứa nhiều điểm nhìn Giáo viên tổ chức giao tiếp cho học sinh Chẳng hạn: tiếng chửi Chí Phèo Chí chửi ai? Những đáp lại lời Chí? Nhà văn phát biểu tiếng chửi Chí Qua đối thoại học sinh trình bày ý kiến tình cảnh, trạng thái Chí Phèo lúc Sau tù về, Chí trở thành quỷ làng vũ Đại, chuyên rạch mặt, ăn vạ, chửi bới Trong mắt người hành động, lời nói Chí nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau: Dân làng Vũ Bá Kiến; Bà cô Thị Nở; Thị Nở… Cái chết Chí Phèo yếu tố ẩn chứa nhiều “điểm nhìn” tổ chức giao tiếp văn học để HS nhận thông điệp nghệ thuật nhà văn Đọc truyện ngắn “Đời thừa” người đọc dễ dàng nhận quy chiếu điểm nhìn nhân vật Từ Hộ lẫn điểm nhìn người kể chuyện Bản thân Hộ tự soi xét tư cách khác nhau: tư cách nhà văn chân chính; tư cách người chồng, người cha, tư cách kẻ ích kỉ, nhỏ nhen, tư cách kẻ ăn năn sám hối Tổ chức giao tiếp giúp HS có nhìn đa chiều nhân vật Hộ 21 2.3.2.2 Tổ chức “các giao tiếp văn học” từ tình “đa trị” tiếp nhận tác phẩm Nam Cao bạn đọc học sinh Căn vào tính đa trị tiếp nhận tổ chức giao tiếp văn học cho học sinh xung quanh vấn đề, chi tiết giàu tính đa nghĩa, mang tính “vẫy gọi” Ví dụ nguyên nhân tạo nên bi kịch cho đời Chí: Có học sinh cho thân Chí thiếu lĩnh khơng làm chủ hồn cảnh, số phận Có học sinh lại cho xã hội phong kiến mà trực tiếp Bá Kiến bà vợ ba lão Bên cạnh có em cho Thị Nở bà cô Thị Nở Hoặc sau giết Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mà khơng chọn cho đường sống? Có học sinh cho Chí Phèo tiếp tục sống liệu trai Bá Kiến Lý Cường có Chí sống n ổn hay khơng? Có học sinh cho hiểu khơng thấy chiều sâu giá trị tác phẩm Bi kịch giải đường tất yếu Có học sinh lại cho kết thúc phù hợp với cảm quan nghệ thuật chiều sâu nhân đạo ngịi bút Nam Cao Nó thể điều : mâu thuẫn nông thôn Việt Nam lúc gay gắt giải bạo lực GV khơi gợi trí tưởng tượng, lực sáng tạo học sinh cách em chọn kết thúc khác cho đời Chí Phèo Về bi kịch nhân vật Hộ truyện ngắn “Đời thừa” có nhiều ý kiến xung quanh vấn đề Có ý kiến cho bi kịch nhà văn không thành đạt Ý kiến khác lại cho bi kịch người có ý thức sâu sắc sống, muốn vươn lên sống chân chính, cá nhân phát triển nghiệp tinh thần có ích cho xã hội, 22 bị nhấn chìm lối sống mà khinh ghét khơng xứng đáng với người Bên cạnh đó, có ý kiến cho bi kịch Hộ bi kịch người coi tình thương nguyên tắc, đạo lý cao nhất, lại vi phạm vào nguyên tắc, đạo đức thiêng liêng Có học sinh lại cho bi kịch Hộ vừa bi kịch nghiệp vừa bi kịch tình thương 2.2.2.3 Tổ chức “cuộc giao tiếp văn học” từ yếu tố liên văn Quan điểm ông giá trị tác phẩm văn chương thể sâu sắc truyện ngắn “Đời thừa”: “Một tác phẩm có giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải vừa tác phẩm chung cho lồi người….Nó làm cho người gần người hơn” Ta bắt gặp tư tưởng nhà văn, nhà thơ lớn nước nước: Xuân Diệu, Thạch Lam, Sêkhơp, M Gorki, Kiểu nhân vật kiếm tìm lẽ sống, bị lưu đày, giày vò tâm hồn “Đời thừa” sáng tác khác Nam Cao khiến ta liên tưởng đến nhân vật Chương (Con gái thủy thần), Thức (Đàn trời) Bi kịch bần hóa nhân vật Chí Phèo khiến ta liên tưởng tới hàng loạt bi kịch người nông dân Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945: bi kịch gia đình khốn khó đến cảnh phải bán bán chó Chị Dậu tác phẩm Tắt đèn (Ngơ Tất Tố), bi kịch đường anh Pha Bước đường (Nguyễn Công Hoan) Những người hiền lành, lương thiện xô đẩy dội hồn cảnh sống mà “thay đổi tính nết”, trở nên tha hóa, biến chất Sự tha hóa biến chất hình dáng, diện mạo, tâm hồn Chí khiến ta nhớ tới loạt nhân vật văn học như: nhân vật Xuân Tóc Đỏ Số đỏ Vũ Trọng Phụng, nhân vật A.Q “A.Q truyện” Lỗ Tấn 23 2.2.2.4 Tổ chức “cuộc giao tiếp văn học” mối quan hệ với hình thức hoạt động khác học Quá trình dạy đọc hiểu văn bản, giáo viên sử dụng chiến thuật “các giao tiếp văn học” kết hợp với số chiến thuật dạy học đọc hiểu khác sử dụng đồ tư duy, hình thức ghi nhật ký văn học, hình thức thảo luận nhóm, hình thức ghi đánh dấu bên lề, hình thức phim trí óc… khác tạo kết khả ưu CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 3.1 Đối tƣợng mục đích thực nghiệm * Đối tượng: chúng tơi lựa chọn đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT Lương Đắc Bằng – Hoằng Hóa – Thanh Hóa năm học 2013- 2014 - Hai lớp thực nghiệm 11A5 (45 học sinh) 11A4 (45 học sinh) - Hai lớp đối chứng 11A3 (44 học sinh) 11A7 (45 học sinh) * Mục đích: Vận dụng hình thức “cuộc giao tiếp văn học” vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn 11- Nâng cao, qua chúng tơi nhằm khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu, đồng thời nhận xét, bổ sung để hoàn thiện luận văn 3.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm - Thời gian: Việc tiến hành học kỳ I, năm học 2013- 2014 Cụ thể: + Tiết ngày 25/12/2013 lớp 11A5, dạy thực nghiệm “Chí Phèo” + Tiết ngày 26/12/2013, lớp 11A3, dạy đối chứng “Chí Phèo” + Tiết ngày 29/12/2013, lớp 11A4, dạy thực nghiệm “Chí Phèo” + Tiết ngày 30/12/2013 lớp 11A7, dạy đối chứng “Chí Phèo” - Địa điểm: Trường THPT Lương Đắc Bằng – Hoằng Hóa – Thanh Hóa 3.3 Kế hoạch thực nghiệm Bƣớc 1: Chuẩn bị thực nghiệm - Chọn trường, lớp thực nghiệm, lớp đối chứng - Nghiên cứu đặc điểm trường, lớp thực nghiệm, lớp đối chứng 24 - Soạn thảo nội dung thực nghiệm, thiết kế dạy học - Chuẩn bị nội dung kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm theo tinh thần luận văn - Chuẩn bị cho giáo viên tham gia thực nghiệm Bƣớc 2: Tiến hành thực nghiệm - Tổ chức dạy học song song trường thực nghiệm loại giáo án thực nghiệm đối chứng - Học sinh làm kiểm tra lớp theo hình thức tự luận Bƣớc 3: Tiến hành xử lý kết thực ngiệm - Chấm kiểm tra học sinh theo nội dung chuẩn đánh giá kết thực nghiệm - Thống kê, phân loại, so sánh rút kết luận kết việc vận dụng hình thức “cuộc giao tiếp văn học” theo định hướng luận văn đề xuất, hiệu tính khả thi chúng việc dạy học truyện ngắn Nam Cao chương trình Ngữ văn Nâng cao 11 3.4 Giáo án thực nghiệm: Giáo án tiết 49- 50: Chí Phèo 3.5 Kết quả, đánh giá thực nghiệm 3.5.1 Kết 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm KẾT LUẬN Đọc hiểu vấn đề thu hút quan tâm, có ý nghĩa cơng đổi dạy học Văn Để đạt kết dạy học việc sử dụng biện pháp, cách thức, chiến thuật cần thiết Sự đổi tư duy, quan điểm nghệ thuật, cách xây dựng nhân vật, cốt truyện mở nhìn đa diện, khơi gợi kết nối để giáo viên tổ chức tốt giao tiếp cho bạn đọc học sinh dạy học đọc hiểu hai truyện ngắn “ Chí Phèo” “Đời thừa” Từ định hướng lý thuyết thực nghiệm sư phạm, với kết hợp với hình thức khác dạy học thấy chiến thuật mà tiềm khai thác 25 rộng mở Những nghiên cứu luận văn bước đầu mang tính gợi mở, định hướng nên khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế mong góp ý quý thầy cô bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO