1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn nâng cao năng lực tự học cho học sinh trong dạy đọc hiểu truyện ngắn “chí phèo” của nam cao (chương trình ngữ văn 11)

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KIM LIÊN Tên sáng kiến NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO MÔN NGỮ VĂN Tác giả Lữ Thị Phường Lan Giáo[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KIM LIÊN Tên sáng kiến: NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO MƠN: NGỮ VĂN Tác giả: Lữ Thị Phường Lan Giáo viên: Môn Ngữ văn Tháng 3/2021 skkn MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Những điểm sáng kiến 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1.1 Năng lực .4 2.1.1.1.2 Tự học 2.1.1.1.3 Năng lực tự học 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng vấn đề phía giáo viên 2.2.2 Thực trạng vấn đề phía học sinh .7 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP “NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO 2.2.1 Các phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành phát triển lực tự học 2.2.1.1 Phương pháp hướng dẫn Đọc để Tự học .8 2.2.1.2 Phương pháp dạy học theo dự án 2.2.1.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá để phát triển lực tự học 11 2.2.2 Các kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hình thành phát triển lực tự học .15 2.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 17 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 18 2.3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 18 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 18 2.3.4 Phương pháp 18 Phương pháp thực nghiệm sử dụng chủ yếu phương pháp thực nghiệm đối chứng Phương pháp thực nghiệm đối chứng cách thực đồng thời loại hoạt động: dạy học theo giáo án có sử dụng biện pháp sáng kiến dạy học theo giáo án bình thường 18 2.3.5 Quy trình biên soạn học 18 2.3.6 Hiệu áp dụng sáng kiến thực tế dạy học 32 2.3.6.1 Kết nghiên cứu thu áp dụng sáng kiến 32 2.3.6.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 33 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC .38 skkn CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GDPT Giáo dục phổ thông KTĐG Kiểm tra đánh giá VHVN Văn học Việt Nam skkn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ PPDH nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, đồng thời phải đổi hình thức KTĐG từ nặng kiểm tra trí nhớ sang KTĐG lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề, trọng đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “tiếp tục đổi mạnh mẽ PPDH theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, tập trung vào dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ phát triển lực” Muốn làm điều phải đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tốt lực học sinh Với đặc thù mơn Ngữ văn, để HS có hứng thú chủ động lĩnh hội kiến thức GV đóng vai trị quan trọng Việc đổi PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh, có kênh chữ kênh hình, có nhiều câu hỏi phát huy tính tích cực đặc biệt khả tự học HS đem lại hứng thú với HS Trong xu xã hội ngày phát triển, vấn đề tự học nhà trường lại quan tâm hết Tự học cần phải trở thành kỹ quan trọng nhằm phát triển lực cá nhân HS Trong học, HS cần phải có thói quen với vấn đề tự học, từ hình thành lực tự học để sau có điều kiện học tiếp hay khơng tự học hỏi để trau dồi tri thức thích nghi với thời đại Vì vậy, vấn đề tự học HS THPT vấn đề cần thiết mang tính chiến lược 1.2 “Chí Phèo” Nam Cao kiệt tác văn xi Việt Nam đại, có sức lơi với nhiều bạn đọc Đọc truyện ngắn này, người đọc rút nhiều học sâu sắc, nhiều liên hệ thực tế ý nghĩa Trên thực tế dạy học nay, dạy tác phẩm Chí Phèo, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm, ý đến việc hướng dẫn học sinh ứng dụng, liên hệ vào vấn đề thực tiễn Một số giáo viên có ứng dụng PPDH theo định hướng phát triển lực mờ nhạt, chung chung, chưa ý nhiều đến hình thành kĩ sống phẩm chất cho người học Vì vậy, để việc dạy học tác phẩm Chí Phèo có hiệu việc hình thành phẩm chất, lực cho học sinh việc nâng cao lực tự học cho học skkn sinh vấn đề cần thiết, sát thực, với xu đổi phương pháp, phù hợp mục tiêu giáo dục Xuất phát từ lí trên, tơi tìm tịi, suy nghĩ đề xuất giải pháp “Nâng cao lực tự học cho học sinh dạy đọc hiểu truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao (Chương trình Ngữ văn 11) làm đề tài cho sáng kiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Năng lực tự học học sinh trình dạy đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo trường THPT năm học 2020 - 2021 - Phạm vi: Dạy hoc đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo mơn Ngữ văn THPT Mục đích nghiên cứu Sử dụng hình thức dạy học (đọc đóng vai, thảo luận nhóm, sử dụng phiếu học tập (PHT) nhằm phát triển lực tự học cho HS, qua góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học ôn thi THPT Quốc gia trường phổ thông theo định hướng phát triển lực HS, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT ban hành Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cách phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Văn trường THPT Trong tŕnh thực chuyên đề này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu có liên quan đến phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực đặc biệt lực tự học môn Ngữ Văn - Phương pháp điều tra, quan sát: Thông qua việc dự thăm lớp, qua thực tế dạy học - Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm: Tìm hiểu thực trạng việc dạy - học giáo viên học sinh qua môn Ngữ văn cấp THPT - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên nhóm Ngữ văn Trường THPT Kim Liên vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy theo định hướng phát triển lực tự học HS nói riêng - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi xác định tác dụng ý kiến đóng góp vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm hình thành phát triển lực tự học HS để có điều chỉnh cho hợp lý skkn Thời gian nghiên cứu Năm học 2020-2021, từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 thực nghiệm đề tài: “Nâng cao lực tự học cho học sinh dạy đọc hiểu truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao (Chương trình Ngữ văn 11) Những điểm sáng kiến Về lý luận: Sáng kiến đóng góp với bạn đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn lớp 11 nói riêng mơn Ngữ văn cấp THPT nói chung thực trạng vấn đề phát triển lực tự học cho học sinh Về thực tiễn: Đi sâu vào vấn đề phát triển lực tự học cho học sinh thông qua giảng dạy mơn phụ trách, tơi muốn đưa số giải pháp mà thân thực trình giảng dạy trường THPT Kim Liên với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc thực mục tiêu ngành giáo dục: đào tạo em học sinh trở thành người toàn diện skkn PHẦN II NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1.1 Năng lực “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” Năng lực thuộc tính đơn Đó tổng thể nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại hai đặc điểm phân biệt lực là: (1) tính vận dụng; (2) tính chuyển đổi phát triển Năng lực hình thành, phát triển thể hoạt động tích cực người Phát triển lực người học mục tiêu mà dạy học tích cực muốn hướng tới Tùy theo môi trường hoạt động mà lực đánh giá đo được, quan sát tình định 2.1.1.1.2 Tự học Trong tập giảng chuyên đề Dạy tự học cho sinh viên nhà trường trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái Duy Tuyên viết: “Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học” Tác giả Nguyễn Kỳ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1998 bàn khái niệm tự học: “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp… Tự học thuộc q trình cá nhân hóa việc học” Trong phát biểu hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức vào tháng 11 năm 2005 Đại học Huế, GS Trần Phương cho rằng: “Học lúc chủ yếu tự học, tức biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức mình, tự cải tạo tư rèn luyện cho kĩ thực hành tri thức ấy” skkn Như vậy, từ quan điểm tự học trên, xác định tự học ln gắn liền với hoạt động tích cực, chủ động chủ thể học sinh mà gọi “tự mình”, có nghĩa em phải tự phát kiến thức, tự nắm bắt kiến thức tự vận dụng kiến thức Điều khơng có giá trị thân em mà giá trị xã hội, nhân loại Ngoài ra, lực tự học học sinh THPT tạo biến đổi mặt nhận thức, đem lại ý nghĩa lớn hình thành thói quen tự học với suy nghĩ tìm tịi để đặt vấn đề, tự giải vấn đề Đó hoạt động có tác dụng rèn luyện, phát triển tư logic đồng thời dấu hiệu biểu đạt mức độ phát triển trí tuệ 2.1.1.1.3 Năng lực tự học Tự học HS THPT nói riêng tự học HS nói chung tổng hợp nhiều lực Mục đích tự học HS hoàn thành tốt phần nhiệm vụ học tập khơng có thầy bên cạnh Như vậy, tự học HS THPT ln gắn với lực chủ động, tích cực, HS phải tự nghiên cứu tài liệu, tự phát kiến thức, tự nắm bắt phần kiến thức HS phải thường xun tự tìm tịi tài liệu liên quan đến học để có so sánh, đối chiếu, tự biết vận dụng chuyển hóa kiến thức học định hướng dẫn dắt GV Năng lực tự học HS THPT dừng lại mức độ thấp, lại sở vơ quan trọng cho việc hình thành lực tự học, tự nghiên cứu mức độ cao sau Nhà trường nơi tạo dựng móng vững cho kinh nghiệm tự học, tự nghiên cứu thục nhà khoa học sau - GV người hướng dẫn, tổ chức cho HS tự nghiên cứu tìm kiến thức tự thể lớp học, GV trọng tài hay cố vấn, kết luận tranh luận đối thoại (HS – HS – GV – GV) để khẳng định kiến thức HS tìm GV người kiểm tra đánh giá kết tự học HS - HS tự đánh giá, tự kiểm tra lại sản phẩm ban đầu sau trao đổi, hợp tác với bạn bè dựa vào kết luận GV, tự sửa chữa, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện đồng thời tự rút kinh nghiệm cách học, cách xử lý tình huống, cách giải vấn đề Trong trình tự học, HS tự chủ, động sáng tạo, biết học hỏi đánh giá, biết so sánh đối chiếu, biết kiểm nghiệm xử lý tình Quan trọng HS phải biết tự tìm cho cách tự chiếm lĩnh tài liệu Như vậy, tự học HS THPT khơng địi hỏi mức độ cao tự học nhà nghiên cứu, mà chủ yếu dựa vào học cụ thể SGK, tài liệu có liên quan đến học để đối chiếu, so sánh, mở rộng làm cho trình nhận thức HS mang tính chủ động có tính chất nghiên cứu Mục đích tự học skkn HS THPT giúp em hiểu sâu sắc, trọn vẹn học lực biết vận dụng kiến thức thành kinh nghiệm thân 2.1.2 Sự cần thiết việc rèn luyện lực tự học dạy đọc hiểu môn Ngữ văn Sự bùng nổ tri thức, phát triển thời đại đặt yêu cầu cấp bách cho giáo dục nước nhà phải đại hóa nội dung phương pháp dạy học, trọng phát triển lực tự học học sinh Bộ mơn Ngữ văn khơng nằm ngồi quy luật Thực tế dạy đọc hiểu mơn Ngữ văn nội dung quan trọng để giúp học sinh phát triển kỹ tự chiếm lĩnh, khám phá tri thức tác phẩm Điều đòi hỏi người giáo viên cần phải thay đổi phương pháp dạy học tốt để giúp kích thích khả ham học hỏi, say mê nghiên cứu, hình thành học sinh kỹ tự học nhằm rút ngắn thời gian học tập lớp mà đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại Kiến thức tác phẩm văn học vừa mang tính khái quát, vừa mang tính cụ thể Để học sinh cảm nhận tác phẩm lực mình, việc nâng cao lực tự học cho học sinh lựa chọn tối ưu hành trình nâng cao hiệu dạy học mà ngýời giáo viên kiếm tìm Những nội dung kiến thức tác phẩm yếu tố thuận lợi cho việc rèn luyện nãng lực cho học sinh THPT, đặc biệt lực tự học Dưới dẫn dắt, điều khiển giáo viên, học sinh rèn luyện phát huy kỹ quan trọng tự đọc sách, tài liệu, tự phát luận điểm, tự lập dàn ý, tự tìm liệu cho nhận định Từ đó, hình thành cho em tư logic, khoa học, khả tự học, tự nghiên cứu học, lực độc lập suy nghĩ 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng vấn đề phía giáo viên Trong năm gần dạy học Ngữ văn trường THPT có nhiều chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tích đáng tự hào Tuy nhiên, dạy học Ngữ văn nói chung đọc hiểu tác phẩm văn học nói riêng cịn trọng truyền thụ kiến thức chưa trọng rèn luyện kỹ phát triển lực tự học cho học sinh Để có sở nghiên cứu, tơi tiến hành khảo sát số giáo viên Trường THPT Kim Liên Thông qua trao đổi trực tiếp, trao đổi giáo án, dự lớp điều tra qua phiếu trắc nghiệm khách quan (phụ lục 1) Qua dự đồng nghiệp, phương pháp dạy học chủ yếu mà giáo viên sử dụng truyền thụ tri thức, chưa trọng đến thực hành; chưa chủ động sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động tích cực học sinh Khi hỏi phương pháp kỹ thuật dạy học áp dụng dạy văn học , hầu hết giáo viên chọn thuyết trình, giảng giải tri thức chưa trọng rèn luyện lực văn học Vì thế, việc học sinh chuẩn bị skkn chu đáo nhà, giáo viên định hướng giảng giải, giải thích thắc mắc, học sinh chủ động nắm bắt tri thức khoa học đường tự nghiên cứu, tự học xảy Chính dạy học văn thường trầm lắng, tạo cảm giác mệt mỏi, khơng có hứng thú học tập, em có thái độ dửng dưng, thờ Những tồn tại, hạn chế giáo viên tất yếu dẫn tới sản phẩm giáo dục em học sinh nhiều bị ảnh hưởng.Trong học tập nói chung đọc hiểu nói riêng, nhiều em chưa biết lật lật lại vấn đề, phát thắc mắc, suy nghĩ sâu sắc vấn đề học tập Đa số học sinh chăm chỉ, chịu khó học song em thiếu phương pháp học tập khoa học, thường tiếp thu tri thức cách thụ động cách ghi nhớ, tái Do đó, phương pháp tự học văn học chủ yếu em cố gắng ghi nhớ toàn lời giảng giáo viên cố gắng lặp lại y nguyên, ngại đào sâu suy nghĩ, tìm dấu hiệu chất nội dung vấn đề nghiên cứu (học vẹt) Bên cạnh đó,việc kiểm tra đánh giá nặng tái kiến thức mà chưa phát huy sáng tạo học sinh 2.2.2 Thực trạng vấn đề phía học sinh Cũng qua điều tra, nhận thấy, em ngại đọc sách giáo khoa Hầu em đọc lướt tác phẩm để biết qua mà chưa có suy luận, ghi chép, để hiểu vấn đề Việc chưa trọng chuẩn bị trước lên lớp định lớn đến hoạt động tự học Hoạt động chủ yếu em nghe giáo viên giảng ghi chép vào cách máy móc, rập khn Các em tham gia thảo luận, bày tỏ quan niệm, ý kiến riêng cá nhân đề xuất hướng giải vấn đề Khi giáo viên đặt câu hỏi học em ngại xung phong trả lời câu hỏi, trả lời câu hỏi cộng điểm bị định Những yếu tố làm triệt tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ người học, biến người học thành người quen suy nghĩ, diễn đạt ý vay mượn, lời sẵn có, thành người nơ lệ sách vở; học sinh nắm kiến thức văn học khơng vững vàng, chưa có tính hệ thống, dễ dàng quên sau tiết học kết thúc Điều cho thấy phương pháp, hình thức dạy văn học chưa tạo hứng thú, chưa kích hoạt tính chủ động, tích cực học sinh chưa hình thành phát triển lực tự học Trước tình hình thực tế trên, giáo viên cần mạnh dạn tìm tịi, đổi phương pháp, hình thức dạy học để tạo hứng thú học tập cho học sinh để từ em tích cực, chủ động, sáng tạo tự chiếm lĩnh kiến thức Điều đặt vấn đề cần rèn luyện lực tự học cho học sinh nhà trường THPT, đặc biệt qua dạy đọc hiểu tác phẩm văn học skkn ... học sinh dạy đọc hiểu truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao (Chương trình Ngữ văn 11) làm đề tài cho sáng kiến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Năng lực tự học học sinh trình dạy đọc hiểu truyện. .. tài: ? ?Nâng cao lực tự học cho học sinh dạy đọc hiểu truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao (Chương trình Ngữ văn 11) Những điểm sáng kiến Về lý luận: Sáng kiến đóng góp với bạn đồng nghiệp dạy mơn Ngữ văn. .. THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO 2.1.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1.1 Năng lực ? ?Năng lực khả thực

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w