Luận văn dạy học sinh trung học phổ thông đọc hiểu thơ mới việt nam 1932 – 1945 từ phương diện kết cấu (tt)

24 3 0
Luận văn dạy học sinh trung học phổ thông đọc   hiểu thơ mới việt nam 1932 – 1945 từ phương diện kết cấu (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện tiến hành đổi giáo dục nhà trường phổ thông theo hướng chuyển từ trọng tâm cung cấp kiến thức sang trọng tâm phát triển lực cho học sinh Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Vì vậy, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung, dạy đọc Văn nói riêng theo hướng hình thành học sinh lực đọc - hiểu, lực thưởng thức đánh giá nghệ thuật, yêu cầu cấp thiết 1.2 Kết cấu phạm trù có tính phổ qt đời sống văn học Sáng tác văn học, xét theo phương diện định nghệ thuật kết cấu Chính kết cấu khơng phải khác phương tiện đảm bảo cho mối quan hệ liên hệ giúp nhà văn phát triển cách cảm thụ, cách nhìn sống, người cách sáng rõ theo kiểu nghệ thuật Kết cấu chìa khóa để tiếp cận chiều sâu tác phẩm, chạm tới tầng khái quát nghệ thuật tác phẩm, nâng cao lực thưởng thức đánh giá nghệ thuật người tiếp nhận Do tầm quan trọng nó, vấn đề kết cấu tác phẩm văn học, từ lâu dành quan tâm, ý đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình văn học 1.3 Chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông (THPT) hành, phần Đọc văn gồm nhiều thể loại Trong đó, phần Thơ Việt Nam 1932-1945 chiếm vị trí đáng kể Thư mục nghiên cứu, phê bình văn học Thơ 1932-1945, nói, dài, nhiều thành tựu Nhưng nghiên cứu phương pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc Thơ mới, đặc biệt từ phương diện kết cấu 1.4 Trong thực tế dạy học, giáo viên (GV) chủ yếu giảng bình, thuyết trình giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản; việc hình thành cho học sinh (HS) kiến thức phương pháp - kiến thức công cụ cách thức đọc – hiểu văn văn chương từ phương diện cụ thể nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ,… để học sinh vận dụng vào việc đọc – hiểu văn thể loại, ngồi chương trình chưa coi trọng Vì lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Dạy học sinh THPT đọc – hiểu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 từ phương diện kết cấu với mong muốn qua khảo sát đặc điểm kết cấu Thơ thực trạng dạy học Thơ THPT đề xuất biện pháp, cách thức, hình thức hướng dẫn học sinh đọc Thơ từ phương diện kết cấu nhằm góp phần nâng cao lực đọc văn học sinh THPT nói riêng, hiệu dạy học Văn nhà trường phổ thơng nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 2.1.1 Trên giới có cơng trình nghiên cứu Thơ Việt Nam 1932-1945, điều kiện phạm vi nghiên cứu luận văn, chúng tơi chưa có điều kiện cập nhật tham khảo 2.1.2 Ở nước ta, Thơ đời tượng độc đáo Ngay từ xuất hiện, Thơ “vùng” văn học trước cách mạng thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu, phê bình bạn đọc yêu mến văn chương với hàng trăm cơng trình nghiên cứu có giá trị Tiêu biểu Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân đời vào thời kì đỉnh cao phong trào Thơ (1941) Giáo sư Phan Cự Đệ Phong trào Thơ lãng mạn 19321945, xuất 1966, đánh giá cao tinh thần dân tộc đổi hình thức Thơ lịch sử thơ ca đại Việt Nam Các viết, Cái Thơ từ xung khắc đến hòa giải với truyền thống (1993) nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu; Nhìn lại cách mạng thi ca (1993) tác giả Lê Đình Kỵ khẳng định: Thơ tượng thấy, tượng đột phá mà nhiều lịch sử phải vận động hàng nhiều kỉ xuất lần Tiếp hàng loạt cơng trình nghiên cứu Thơ mới: Tuyển tập Thơ mới, chuyên luận Thơ mới, luận án, khóa luận đề tài đa dạng phong trào tác giả Thơ Các Tuyển tập Xuân Diệu (1983), Xuân Diệu đời người, đời thơ Lê Tiến Dũng biên soạn (1993); Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm (2001) giáo sư Phan Cự Đệ; Huy Cận- tác phẩm chọn lọc (2009), Huy Cận- tác gia tác phẩm Trần Khánh Thành Lê Dục Tú tuyển chọn (2000); Chế Lan Viên - tác gia tác phẩm (nhiều tác giả, 2000); Nguyễn Bính nhà thơ chân quê Thảo Linh tuyển chọn (2000); Lưu Trọng Lư- lời bình Mai Hương tuyển chọn (2000) vv… Đây thực tảng lý luận, tiền đề quan trọng cho trình thực luận văn Về kết cấu thơ kết cấu Thơ mới, chục năm qua có số chuyên luận thơ có đề cập đến Trong Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại (1974), Hà Minh Đức đặt vấn đề tìm hiểu kết cấu thơ trữ tình cách tồn diện Năm 1983, với Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, tác giả Bùi Cơng Hùng mong muốn tìm hiểu tồn vấn đề kết cấu thơ trữ tình sở áp dụng lí thuyết hệ thống phương pháp tổng hợp Giáo sư Trần Đình Sử số chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu (1987), Những giới nghệ thuật thơ (1995), chưa có nghiên cứu riêng kết cấu thơ có nhiều kết luận có khả gợi mở nhìn kết cấu, đặt kết cấu thành phạm trù thi pháp lịch sử Do tác giả không nhằm nghiên cứu riêng kết cấu Thơ nên kết luận khoa học vấn đề tản mạn, chưa bật Trong Con mắt thơ - tác phẩm phê bình Thơ mới, tác giả Đỗ Lai Thúy lựa chọn hướng tiếp cận thi pháp học thực mang lại phát Năm 1999, Luận án Tiến sĩ Kết cấu thơ trữ tình, tác giả Phan Huy Dũng sâu nghiên cứu kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình Đặc biệt, tác giả dành chương trình bày Loại hình kết cấu Thơ 1932-1945 Đây định hướng, tiền đề quan trọng giúp tiếp tục sâu nghiên cứu đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh đọc Thơ Việt Nam từ phương diện kết cấu nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học phần Thơ nhà trường phổ thơng Nhìn chung, viết, cơng trình nhà nghiên cứu có tên tuổi nước tìm hiểu cách sâu sắc thành tựu Thơ mới, đặc biệt tác phẩm có chương trình sách giáo khoa, đồng thời đề cập đến bố cục, kết cấu, ngôn ngữ thơ Nhưng cách cảm thụ, nghiên cứu nhà lí luận phê bình; chưa có định hướng cụ thể phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh THPT 2.2 Tình hình nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm Thơ kết cấu thơ Việt Nam 1932-1945 2.2.1.Trên giới, chưa có cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm Thơ Việt Nam 1932-1945, vốn tư liệu mà khảo sát 2.2.2 Ở Việt Nam, Thơ đưa vào chương trình giảng dạy THPT từ đầu năm 90 kỉ XX Nhưng nay, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học Thơ chưa có nhiều thành tựu Tuy vậy, loại sách hỗ trợ cho việc thẩm bình, diễn giảng tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn THPT phong phú như: Thơ văn Hàn Mặc Tử- phê bình tưởng niệm (1993) giáo sư Phan Cự Đệ; Phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận qua Lửa thiêng (2013) Nguyễn Thị Kim Ửng; Tinh hoa Thơ mới- Thẩm bình suy ngẫm (1999) tác giả Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn; Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu- Nguyễn Bính- Hàn Mặc Tử (2013) tác giả Chu Văn Sơn; Thơ nhà trường (2008) tác giả Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc,… Trong cơng trình như: Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Đổi học tác phẩm văn chương trường phổ thông, Phan Trọng Luận chủ biên; Đọc tiếp nhận văn chương Nguyễn Thanh Hùng, bàn đến vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương nói chung, tác giả dành phần nhỏ để giảng bình thiết kế dạy văn Thơ cụ thể Về phương pháp dạy học Thơ mới, nói, luận văn Phương pháp giảng dạy Thơ từ góc độ thi pháp, tác giả Nguyễn Thị Lượm cơng trình trực tiếp bàn đến Tác giả luận văn khẳng định: dạy học Thơ từ góc độ thi pháp cần thiết việc giảng dạy bậc học phổ thông Tuy nhiên, nội dung luận văn nhìn chung nghiêng khai thác, tiếp cận văn Thơ phương pháp, kĩ thuật dạy học sinh đọc Thơ Vấn đề khung lực đọc – hiểu Thơ kết cấu Thơ mới; vấn đề cách thức hướng dẫn HS đọc – hiểu kết cấu Thơ vấn đề khó, chưa quan tâm nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, chưa có cơng trình, viết đề cập đến phương pháp, biện pháp, kĩ thuật dạy học sinh THPT đọc - hiểu Thơ từ phương diện kết cấu Trên sở thành tựu nghiên cứu Thơ phương pháp dạy học Thơ mới, đề tài sâu nghiên cứu đề xuất phương pháp, biện pháp dạy học sinh đọc – hiểu Thơ theo hướng phát triển lực đọc độc lập sáng tạo học sinh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Qua khảo sát đặc điểm kết cấu Thơ mới; thực trạng dạy học Thơ Việt Nam 1932 - 1945 nhà trường THPT định hướng đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học Ngữ văn sau năm 2015, đề tài nghiên cứu đề xuất khung lực việc đọc – hiểu Thơ kết cấu Thơ mới; biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc Thơ từ phương diện kết cấu nhằm góp phần nâng cao lực đọc văn hiệu dạy học văn nhà trường phổ thông theo hướng phát triển lực học sinh 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lí luận kết cấu Thơ 1932 - 1945 - Khảo sát thực trạng dạy học Thơ chương trình Ngữ văn 11 - Đề xuất khung lưc đọc – hiểu Thơ kết cấu Thơ mới; nguyên tắc, biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc Thơ 1932 1945 từ phương diện kết cấu - Thực nghiệm thiết kế giáo án tổ chức dạy học số văn Thơ chương trình Ngữ văn 11theo hướng đặt trọng tâm vào khai thác kết cấu tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Do khn khổ thời gian có hạn, đề tài không nghiên cứu phương pháp dạy học đọc – hiểu tất phương diện nghệ thuật Thơ Việt Nam 1932 - 1945 nói chung mà tập trung vào phương diện phức tạp kết cấu Thơ 4.2 Phạm vi khảo sát Để thực đề tài này, khảo sát văn Thơ văn Thơ chương trình Ngữ văn 11; thực trạng dạy học Thơ 1932-1945 nhà trường phổ thông Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa vấn đề lí luận kết cấu Thơ việc dạy học sinh THPT đọc- hiểu Thơ mới, kết cấu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 từ phương diện kết cấu - So sánh, đối chiếu lý luận thực tiễn dạy học, kết thực nghiệm đối chứng 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát, vấn, dự đọc – hiểu Thơ 1932 1945 nhà trường THPT - Thống kê, phân loại, đánh giá thực trạng dạy học sinh THPT đọc Thơ từ phương diện kết cấu - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng lí thuyết dạy học sinh đọc – hiểu Thơ từ phương diện kết cấu - Phân loại thống kê, đánh giá kết thực nghiệm Đóng góp đề tài - Về lý luận: Góp phần bổ sung, cụ thể hóa hệ thống lí thuyết khung lực đọc – hiểu Thơ kết cấu Thơ mới; phương pháp dạy HS đọc Thơ Việt Nam 1932 - 1945 theo hướng phát triển lực học sinh - Về mặt thực tiễn: Là tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh người có quan tâm đến việc dạy học Văn nói chung, dạy học Thơ nhà trường phổ thông nói riêng Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương Chương 1: Cơ sở khoa học việc dạy học sinh THPT đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 từ phương diện kết cấu Chương 2: Các biện pháp, cách thức dạy học sinh THPT đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 từ phương diện kết cấu Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC SINH ĐỌC HIỂU THƠ MỚI VIỆT NAM 1932 - 1945 TỪ PHƢƠNG DIỆN KẾT CẤU Chương luận văn nghiên cứu sở khoa học việc hướng dẫn học sinh đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 – 1945 từ phương diện kết cấu bao gồm: Xác định rõ khái niệm đọc văn đọc - hiểu văn bản, khái niệm lực lực đọc văn; kết cấu; Thơ Việt Nam 1932 - 1945; đặc điểm kết cấu Thơ mới; khẳng định hướng tiếp cận, đường chủ yếu để chiếm lĩnh chiều sâu giá trị Thơ đọc - hiểu kết cấu; phân tích vai trị, tác dụng việc hướng dẫn kĩ đọc - hiểu Thơ mới, đọc - hiểu kết cấu Thơ bối cảnh nay; mơ tả phân tích mục tiêu, nội dung phần Thơ Việt Nam 1932 – 1945 SGK Ngữ văn THPT hành; khảo sát, đánh giá thực trạng hướng dẫn rèn luyện kĩ đọc - hiểu Thơ mới, kết cấu Thơ Việt Nam nhà trường phổ thông nay; phân tích thuận lợi, khó khăn dạy học sinh đọc – hiểu kết cấu Thơ Qua khảo sát, phân tích sở lý luận thực tiễn trên, đề tài đến kết luận: Dạy kĩ đọc - hiểu Thơ mới, đọc - hiểu kết cấu Thơ hướng nghiên cứu thời cấp thiết đáp ứng trọng tâm đổi phương pháp dạy học văn trường phổ thơng nay, chuyển từ trọng tâm giáo dục kiến thức sang trọng tâm giáo dục lực Song, thực tế, thầy trị cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng dạy học Thơ thiếu khung lực đọc - hiểu Thơ mới, chuẩn đánh giá lực đọc - hiểu Thơ học sinh Vì vậy, đề xuất biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc- hiểu Thơ Việt Nam 1932 – 1945 từ phương diện kết cấu phương pháp nâng cao hiệu dạy học văn nói chung Chương hai luận văn nhằm hướng tới mục tiêu cụ thể, thiết thực Chƣơng 2: KHUNG NĂNG LỰC ĐỌC - HIỂU KẾT CẤU THƠ MỚI VÀ CÁCH THỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC – HIỂU THƠ MỚI VIỆT NAM TỪ PHƢƠNG DIỆN KẾT CẤU 2.1 Khung lực đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 – 1945 THPT 2.1.1 Khái quát chung khung lực Khung lực bảng mô tả tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ đặc điểm cá nhân cần để hồn thành tốt cơng việc Ở phạm vi học tập, khung lực tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ đặc điểm cá nhân để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Ở góc độ nhà trường, khung lực người học vừa mục tiêu, định hướng trình dạy học, vừa sở để đánh giá kết dạy học phát triển cá nhân học sinh Khung lực cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ phẩm chất cá nhân cần thiết tương ứng với nhiệm vụ cụ thể Trong phạm vi nhà trường, chuẩn kiến thức, kĩ môn học, học mục tiêu, việc giảng dạy, học tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Thơ thể loại có quy ước riêng, quy định cách thức giao tiếp riêng với người đọc Vì vậy, để phát triển lực đọc Thơ mới, cần xác định khung lực đọc - hiểu Thơ học sinh 2.1.2 Cơ sở để xác định khung lực đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 Để xác định, đề xuất khung lực đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 nhà trường THPT, dựa sở lý luận thực tiễn sau: Bám sát mục tiêu chương trình giáo dục bậc THPT quy định Luật giáo dục; Điều lệ trường trung học; nghị số 29, ngày 411-2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghị số 88 ngày 28-11-2014 Quốc hội đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông Bám sát mục tiêu, nội dung chương trình mơn Ngữ văn bậc THPT Căn đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi lực, trình độ học sinh bậc THPT Dựa vào đặc trưng nghệ thuật Thơ mới, thành tựu nghiên cứu Thơ dạy học Thơ nhà trường phổ thông Về lý luận, khung lực đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 – 1945 xác định dựa sở tham khảo chương trình mơn Ngữ văn số nước Anh số tiểu bang Mỹ Về thực tiễn, để xác định khung lực đọc – hiểu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 nhà trường THPT, chúng tơi cịn sở phân tích mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ việc dạy học Thơ cụ thể chương trình, SGK Ngữ văn thực trạng dạy học đọc – hiểu Thơ nhà trường THPT nay, dựa thành tựu khoa học giáo dục học, thành tựu lý luận kiểm tra đánh giá Xu hướng đánh giá giới dựa theo lực tức đánh giá khả tiềm ẩn học sinh dựa kết đầu cuối giai đoạn học tập Đánh giá lực nhằm giúp giáo viên có thơng tin kết học tập học sinh để điều chỉnh hoạt động giảng dạy thông qua phương pháp, cách thức đánh giá đa dạng, sáng tạo, linh hoạt Bảng phân loại tư Bloom (1956) phiên năm 1999 Lorin Anderson vận dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục, công cụ đánh giá kết học tập học sinh Ở luận văn này, xác đinh khung lực đọc – hiểu Thơ kết cấu Việt Nam 1932 - 1945, tạm thời xác định mức độ Đây cách nhiều nhà giáo dục học vận dụng Tuy nhiên, việc phân chia mức độ có tính chất tương đối 2.1.3 Phác thảo khung lực đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 – 1945 THPT Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tóm tắt - Lí giải mối - Vận dụng hiểu - Vận dụng đặc thông tin quan hệ, ảnh hưởng biết nhà thơ, điểm phong cách tác yếu tố tác hoàn cảnh sáng nghệ thuật giả (cuộc đời, giả, hoàn cảnh sáng tác tác nhà thơ vào hoạt người, tác tác phẩm đến phẩm để lí giải động tiếp cận đặc điểm sáng việc lựa chọn đề tài, nội dung, nghệ đọc hiểu văn tác); hoàn chủ đề, thể loại sáng thuật tác cụ thể cảnh sáng tác tác phẩm thơ - Nhận diện - Lí giải cội - Vận dụng hiểu - Bình luận, đánh đề tài, nguồn nảy sinh cảm biết đề tài, giá khách quan, thể thơ, cảm hứng sáng tác tác cảm hứng, thể thuyết phục hứng chủ đạo giả thơ vào việc ý kiến, thơ - Cắt nghĩa nội phân tích, lí giải nhận định khác dung, ý nghĩa giá trị nội dung, tác nhan đề, lời đề từ nghệ thuật phẩm thơ - Nhận diện - Thấu hiểu,giải - Đánh giá tâm - Liên hệ thơ chủ thể trữ thích tâm trạng, tình cảm với giá trị tình, đối trạng, tình cảm của nhân vật trữ sống 10 tượng trữ tình nhân vật trữ tình tình thơ - Phát biểu cảm xúc, suy nghĩ nhân vật trữ tình - Hình dung, - Phân tích, lí giải - So sánh mô tả chức năng, ý “tơi” trữ tình giới hình nghĩa hình nhà thơ qua tượng, hình tượng, hình ảnh, biểu thơ ảnh, biểu tượng việc thể tượng: thiên chủ đề thơ nhiên, cảnh vật, không gian, thời gian… thơ - Phát - Lí giải ý nghĩa, tác - Đánh giá khái liên kết dụng biện quát giá trị nghệ chi tiết, pháp tu từ nghệ thuật tác biện pháp thuật phẩm nghệ thuật đặc sắc (từ ngữ, biện pháp tư từ, câu văn, hình ảnh, nhạc điệu, bút pháp…) - Khái quát chủ đề, cảm hứng chủ đạo thơ thân người xung quanh - Vận dụng hiểu biết tác phẩm thơ học kĩ đọc – hiểu thơ vào việc đọc – hiểu văn Thơ tương tự, thể tài - Khái quát giá trị, đóng góp tác phẩm đổi thể loại, nghệ thuật thơ, xu hướng đại hóa văn học nói chung Thơ nói riêng - So sánh với đặc trưng nghệ thuật thơ ca trung đại - Tự phát đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm tương tự khơng có chương trình - Đọc diễn cảm - Đọc sáng tạo: 11 toàn tác phẩm (thể tình cảm, cảm xúc nhà thơ tác phẩm) - Phát biểu cảm xúc, suy nghĩ riêng thơ + Đọc nghệ thuật (đọc có biểu diễn) + Viết bình thơ, giới thiệu thơ + Sưu tầm thơ hay, tương tự tác giả phong trào Thơ + Tập biên tập, chỉnh sửa sáng tác thơ + Phác họa chân dung tác giả, tranh thiên nhiên… từ văn ngôn từ + Tổ chức câu lạc thơ, ngày hội thơ… 2.1.4 Phác thảo khung lực đọc - hiểu Thơ Việt Nam 1932 – 1945 THPT từ phƣơng diện kết cấu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tóm tắt thơng tin - Lí giải - Khái quát - Lí giải ý tác giả mối quan hệ, ý nghĩa nghĩa kết cấu bề (cuộc đời, ảnh hưởng giới hình tượng sâu (kết cấu chỉnh người, đặc điểm yếu tố từ việc phân tích thể) thơ sáng tác), hoàn cảnh nhà thơ, hoàn yếu tố kết sáng tác cảnh sáng tác cấu hình tượng vào việc lựa thơ chọn đề tài, thể - Xác định đề tài, thể thơ, kiểu bố cục, - Phân tích, đánh loại, thể thơ kết cấu thơ - So sánh cấu giá nét độc - Nhận diện, mơ tả - Lí giải, phân trúc, biến đổi đáo cách cấu kết cấu hình tích, cắt nghĩa câu thơ, tứ, kết cấu thơ tượng thơ nội dung, khổ thơ (nhân vật trữ tình, chức năng, ý thơ 12 nhan đề, lời đề từ, bố cục, mạch cảm xúc, giọng điệu chủ đạo, khơng gian, thời gian, hình ảnh, biểu tượng) - Nhận diện, mô tả kết cấu văn ngôn từ thơ (cách cấu tứ, nhịp điệu, biến đổi giọng điệu, biện pháp tu từ…) nghĩa yếu tố kết cấu hình tượng mối quan hệ chúng việc bộc lộ chủ đề, tư tưởng thơ - Khái quát ý nghĩa, tác dụng kết cấu việc thể chủ đề tư tưởng chiều sâu ý nghĩa thơ - Phát kết cấu bề sâu tác phẩm - Phát biểu cảm xúc, suy nghĩ nghệ thuật kết cấu thơ - Vận dụng hiểu biết tác phẩm Thơ học kĩ đọc – hiểu kết cấu Thơ vào việc đọc – hiểu văn Thơ tương tự 2.2 Các biện pháp dạy HS THPT đọc – hiểu Thơ từ phương diện kết cấu 2.2.1 Cung cấp kiến thức lí luận kết cấu kết cấu Thơ làm sở giúp HS tìm hiểu kết cấu tác phẩm cụ thể 2.2.1.1 Cơ sở khoa học Kiến thức lý luận kiến thức cơng cụ, phương tiện, phương pháp Có phương pháp, phương tiện thực hiện, hoạt động có định hướng khoa học Trong hoạt động giảng dạy vậy, để dạy học đọc - hiểu văn Thơ đạt hiệu quả, học sinh phải trang bị kiến thức lí luận Thơ mới, đó, kết cấu phương diện phức tạp quan trọng 2.2.1.2 Nội dung kiến thức kết cấu kết cấu Thơ cần hình thành cho học sinh Kết cấu thơ chìa khóa quan trọng để giải mã văn Cho nên kiến thức lí luận kết cấu thơ cần cung cấp cho học sinh làm tảng giúp em tìm hiểu tác phẩm cụ thể Tuy nhiên, kết cấu vấn đề khó, phức tạp, cần vào nhận thức, lực, yêu cầu cấp học khác để xác định, lựa chọn nội dung dạy học phù hợp Kết cấu phương diện sáng tác nghệ thuật Khái niệm kết cấu khái niệm thuộc phạm trù hình thức tác phẩm văn học Kết cấu 13 đảm nhiệm vai trò tổ chức yếu tố thành chỉnh thể Khái niệm kết cấu có nhiều bình diện cấp độ nên có nhiều cách nhận diện kết cấu tác phẩm văn học Lí luận văn học đại phân biệt kết cấu bề mặt kết cấu bề sâu cách nhận thức đối tượng nghiên cứu sâu Đặc điểm kết cấu Thơ 1932- 1945 thể hai bình diện Bình diện bề mặt tác phẩm có: kết cấu hình tượng (Thơ - diễn ngôn người cá nhân môi trường đô thị kiểu phương Tây; Tôi cá nhân - dòng chảy cảm xúc tự nhiên, sống động; Thơ – nơi tỏ bày quan niệm, tư tưởng; Thơ - tồn độc lập khách thể miêu tả nhấn mạnh); kết cấu hình tượng không gian thời gian Thơ mới; cấu trúc hệ thống hình ảnh, biểu tượng Thơ mới; kết cấu văn ngôn từ (quan niệm thơ, nhạc tính, ngơn từ nghệ thuật, âm điệu, giọng điệu) Bình diện bề sâu tác phẩm có: kết cấu thuộc quan niệm, cách nhìn đời sống Những kiến thức công cụ, tri thức đọc – hiểu kể soi sáng, định hướng cho việc đọc – hiểu lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm; nâng cao lực thưởng thức đánh giá nghệ thuật; học sinh vận dụng vào việc đọc – hiểu, tự khám phá Thơ khác ngồi chương trình; nhằm góp phần hình thành lực đọc – hiểu thơ nói chung, Thơ nói riêng cho học sinh, phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn 2.2.1.3 Cách thức Trong đọc – hiểu văn bản, giáo viên thuyết trình bổ sung mở rộng kiến thức lý luận kết cấu kết cấu Thơ phần tiểu dẫn; lồng ghép trình đọc – hiểu chi tiết văn bản, vừa phân tích vừa khái quát, nhấn mạnh mặt lý luận đặc điểm kết cấu Thơ mới; vận dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, so sánh… 2.2.2 Hướng dẫn HS đọc – hiểu kết cấu bề mặt văn Thơ 2.2.2.1 Xác định cắt nghĩa nội dung nhan đề, lời đề từ thơ a, Cơ sở khoa học Nhan đề (hay tiêu đề) tác phẩm đại lượng nghệ thuật quan trọng, thành phần thiết yếu cấu thành tác phẩm Trong nhiều trường hợp, nhan đề hàm chứa quy ước ngầm tác giả mối tương quan với quy ước ngầm khác tác phẩm để tạo nên chỉnh thể nghệ thuật đặc sắc 14 Chú ý giải mã chức năng, ý nghĩa nhan đề tác phẩm thủ pháp khả thi để tiếp cận giá trị, ý nghĩa tác phẩm tính đa dạng chiều sâu vốn có nó, góp phần khái quát kết cấu văn b, Cách thức * Hướng dẫn học sinh dự đoán đề tài, chủ đề, nội dung văn từ nhan đề: Đây biện pháp tích cực hóa hoạt động cảm thụ học sinh Dự đoán đề tài, chủ đề văn bước khởi động để thu hút tập trung ý học sinh vào văn bản, thâm nhập văn bản, khuyến khích tích cực, động chủ thể bạn đọc Giáo viên cho học sinh dự đoán câu hỏi gợi mở yêu cầu điền vào biểu đồ Chẳng hạn, Có thể cho HS dự đốn đề tài, chủ đề văn Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử điền vào bảng sau: Theo em, nhan đề "Đây thôn Vĩ Dạ" gợi mở chủ đề sau ? Vì sao? - Chủ đề: Bức tranh - Chủ đề: Tình yêu - Chủ đề: Khát khao thôn Vĩ? người sống, khát khao giao cảm - ………………… thôn Vĩ ? với đời ? - ………………… - ……………………… * Hướng dẫn học sinh đọc văn để xác định phù hợp đề tài, chủ đề, nội dung với nhan đề, lời đề từ văn bản: Sau HS dự đoán nội dung nhan đề văn bản, GV cho HS đọc lướt văn bản, tìm câu, từ, nội dung có liên quan đến nhan đề góp phần tạo sợi dây xuyên suốt thơ HS hiểu lí giải vai trò quan trọng nhan đề, lời đề từ việc bộc lộ rõ chủ đề tư tưởng mối liên hệ chặt chẽ chúng văn GV đặt câu hỏi: Chọn nhan đề để đặt cho tác phẩm, tác giả muốn nhắn gửi/ làm bật điều gì? Dụng ý/ chủ ý/ ẩn ý tác giả? Những yếu tố, chi tiết, câu văn chứng minh điều đó? Nhan đề có mối liên hệ với bố cục, phần đoạn thể chủ đề thơ? Để giúp HS thấy vai trò lời đề từ thơ GV cần đặt câu hỏi: Em giải thích lời đề từ thơ? Lời đề từ có vai trị việc thể đề tài, chủ đề nội dung thơ? Có nên bỏ lời đề từ không?Nếu bỏ lời đề từ này, âm hưởng, cảm xúc, nội dung thơ có thay đổi khơng ? Vì sao? * Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đặc điểm phong cách sáng tác nhà thơ để xác định nội dung nhan đề: 15 Cách đặt nhan đề thể mối liên hệ nhan đề với nội dung kiện văn bản, nhan đề với đặc điểm sáng tác nhà văn, gắn với cá tính sáng tạo tác giả Vì vậy, cần hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đặc điểm sáng tác, đặc trưng phong cách nhà thơ để xác định nội dung nhan đề thơ 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh xác định bố cục, mạch cảm xúc thơ a, Cơ sở khoa học Bố cục có nhiệm vụ tạo đường dây liên hệ không gian thời gian cho kiện, tình tiết, để tác giả thể rõ tư tưởng Nó liên kết yếu tố hình thức nhằm phục vụ nội dung, phục vụ đối tượng biểu ý định nhà văn đạo chủ đề tư tưởng thẩm mĩ Còn mạch cảm xúc – nét chất nội dung chủ yếu thơ trữ tình Xác định bố cục phát hiện, cảm nhận dòng tâm tư, mạch cảm xúc nhân vật trữ tình yêu cầu đọc – hiểu kết cấu thơ b, Cách thức * Hướng dẫn học sinh xác định bố cục thơ: - Xác định bố cục sở để nhận diện mạch cảm xúc thơ HS đọc lướt để nhận diện số đoạn, số khổ, số dịng thơ tóm tắt ý đoạn Chẳng hạn, thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên gồm có năm khổ cân đối, hài hòa Sau chia bố cục thơ, HS dễ dàng tiếp cận đoạn thơ, khám phá ý nghĩa sâu sắc, đẹp đẽ từ nội dung thơ; đồng thời nhận xét nghệ thuật kết cấu miêu tả theo thời gian có dáng dấp câu chuyện mà nhân vật trung tâm ông đồ khép lại câu chuyện lời bình người chép truyện - Để học sinh có định hướng hứng tìm hiểu bố cục thơ, trước hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt văn đặt câu hỏi gợi ý: Bài thơ có khổ, theo em chia thơ thành đoạn khái quát ý đoạn khơng? Vì sao? * Hướng dẫn HS tìm hiểu cách mở đầu – kết thúc thơ, khổ thơ: - Mở đầu kết thúc thơ điểm nhấn, có ý nghĩa quan trọng việc tạo cho thơ sắc thái thẩm mĩ riêng biệt Mở đầu có tác dụng đưa người đọc vào khơng khí, trạng thái cảm xúc định Phần kết thường gắn với quan niệm trọn vẹn, hồn tất, vừa thâu tóm tồn nội dung trên, vừa tạo dư âm lòng 16 người đọc Vì vậy, cách mở đầu – kết thúc thơ thường kết trình tìm kiếm nhà nghệ sĩ; nơi gửi gắm tâm tư, dụng ý nghệ thuật định Để đọc tâm tư, dụng ý đó, để góp phần nhận diện kết cấu khái quát chủ đề tác phẩm, việc tìm hiểu cách mở đầu – kết thúc Thơ việc làm cần thiết - GV hướng dẫn HS lưu ý, phát độc đáo, mẻ phân tích dụng ý nghệ thuật tác giả việc mở đầu – kết thúc thơ, khổ thơ Phân tích ý nghĩa mở đầu – kết thúc nội dung tương đối khó, vậy, GV cho HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý, chẳng hạn: - Cách mở đầu thơ có đặc biệt? Cách mở đầu tạo cho em ấn tượng gì? Em so sánh cách mở đầu thơ với thơ cổ điển? - Cách kết thúc thơ có độc đáo? Hiệu nghệ thuật cách kết thúc đó? - Kiểu mở đầu - kết thúc thơ có tác dụng việc thể cảm xúc chủ đạo thơ? - Em có nhận xét cách mở đầu – kết thúc thơ? * Hướng dẫn HS xác định mạch liên kết khổ thơ, đoạn thơ: - Xác định mối quan hệ, mạch liên kết phần, đoạn, khổ, câu thơ không giúp người đọc khái quát cảm hứng chủ đạo, chủ đề thơ mà sở để lần giở kết cấu tác phẩm - Chẳng hạn, đọc thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, ta dễ nhận thấy vận động dòng cảm xúc nhân vật trữ tình Để HS phát mạch cảm xúc này, gợi ý cho HS thảo luận theo nhóm – HS: Em hình dung cảm xúc, tâm trạng nhà thơ khổ thơ? Nhận xét biến đổi tâm trạng, tình cảm nhà thơ từ đầu đến cuối thơ? Phải Đây thôn Vĩ Dạ chắp nối vụng về, rời rạc ba đoạn, ba tâm trạng? Có dịng chảy xun suốt khổ thơ? 2.2.2.3 Hướng dẫn học sinh phân tích hình tượng trữ tình Thơ a, Cơ sở khoa học - Hình tượng trữ tình yếu tố trung tâm tác phẩm trữ tình, yếu tố then chốt tạo nên kết cấu chỉnh thể tác phẩm Nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Hình tượng trữ tình thơ vừa bộc lộ độc đáo kết cấu bề mặt thơ vừa sở để tiếp cận kết cấu bề sâu tác phẩm 17 - Phân tích hình tượng trữ tình nhiệm vụ quan trọng tiếp nhận thơ trữ tình nói chung đọc – hiểu kết cấu Thơ nói riêng Hướng dẫn HS phân tích hình tượng trữ tình phân tích đặc điểm kết cấu bề mặt Thơ mới, mở cho HS đường vào giải mã thông điệp nghệ thuật mà nhà thơ gửi gắm cho người đọc, cho đời b, Cách thức * Hướng dẫn HS phát cắt nghĩa hình tượng nhân vật trữ tình trực tiếp: Khi đọc – hiểu kết cấu Thơ GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật trữ tình trực tiếp thơ Đây đường quan trọng để tiếp cận khám phá giới tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ mà nhà thơ gửi gắm GV hướng dẫn HS câu hỏi như: Xác định nhân vật trữ tình thơ ?Bài thơ lời ? Ai nói với ? Nhân vật trữ tình có vị trí, tư thế, nỗi niềm, tâm trạng ? Vai trị nhân vật trữ tình việc thể chủ đề tư tưởng thơ ? * Hướng dẫn HS phát cắt nghĩa hình tượng nhân vật trữ tình nhập vai: Thực tế, có nhiều thơ Tơi trữ tình khơng bộc lộ trực tiếp mà qua nhân vật trữ tình nhập vai Chính vậy, với có nhân vật trữ tình dạng nhập vai, điều quan trọng phải hướng dẫn HS đọc dòng cảm xúc nhân vật trữ tình, quan trọng thơng qua dịng cảm xúc phải tinh tế nhận tâm sâu kín mà nhà thơ kín đáo gửi gắm qua nhân vật * Hướng dẫn HS phát cắt nghĩa hình ảnh, biểu tượng: Trong trình đọc – hiểu, trước hết GV cần hướng dẫn HS phát hình ảnh, biểu tượng đặc sắc; sau u cầu HS giải thích, cắt nghĩa biểu tượng, hình ảnh Khi hướng dẫn HS phát cắt nghĩa hình ảnh, biểu tượng thơ Tương tư Nguyễn Bính, GV gợi ý: Em liệt kê hình ảnh, biểu tượng sử dụng thơ ? Giá trị biểu đạt hình ảnh, biểu tượng ? Theo em, thơn Đồi, thơn Đơng địa danh thật hay có ý nghĩa biểu tượng ? Vì ? 2.2.2.4 Hướng dẫn HS phát khái quát cấu tứ - tứ thơ a, Cơ sở khoa học Trong Thơ mới, tứ thơ hạt nhân hình tượng trữ tình, đóng vai trị quy định tính sáng tạo hình tượng thơ Nhờ tứ thơ, nhà thơ vừa phát vừa phát ý nghĩa giới Khi đọc – hiểu kết cấu Thơ mới, GV cần hướng dẫn HS làm bật tứ thơ 18 tinh túy thơ; mang đặc điểm cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ nhà thơ kết cấu độc đáo thơ b, Cách thức Đọc – hiểu tứ thơ u cầu khó, địi hỏi học sinh phải có lực cảm thụ khái quát tầng nghĩa văn Vì vậy, GV cần hướng dẫn HS hoạt động nhóm qua câu hỏi gợi ý, chẳng hạn: Bài thơ có độc đáo? Khái qt nét độc đáo cụm từ ngữ? Em phát khái quát tứ thơ? Tứ thơ chi phối đến nhan đề, cấu trúc, bố cục, khổ thơ, dòng thơ thơ? Hãy cắt nghĩa hay tứ thơ ấy? Ví dụ, thơ Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử thực kí thác khát vọng khơng tình yêu mà mở khao khát lớn nhân tình thái, tình đời, tình người GV cần hướng dẫn HS đọc – hiểu tứ thơ qua hoạt động nhóm 2.2.2.5 Xác định bối cảnh khơng gian, thời gian nghệ thuật a, Cơ sở khoa học Không gian, thời gian nghệ thuật đặc điểm kết cấu bề mặt tác phẩm văn chương Thơ “cuộc cách mạng thi ca” Cuộc cách mạng trước hết nhìn giới cá nhân, cụ thể là: quan niệm người, quan niệm thời gian khơng gian nghệ thuật Tìm hiểu thời gian không gian nghệ thuật Thơ giúp ta hiểu sâu sắc giới nghệ thuật, tư nghệ thuật, kết cấu hình tượng nghệ thuật tác phẩm khả chiếm lĩnh giới tác giả b, Cách thức Khi hướng dẫn HS đọc - hiểu Thơ mới, GV cần lưu ý HS phát biến chuyển không gian, thời gian thơ; nhận diện vùng không gian, khoảnh khắc thời gian; nhận diện đại lượng nghệ thuật, biểu tượng không gian, thời gian; giải mã, cắt nghĩa chúng để rút chức năng, ý nghĩa chúng việc khắc họa bật hình tượng thơ chủ đề tác phẩm Để giúp HS phát lí giải chức năng, ý nghĩa khơng gian, thời gian nghệ thuật thơ, GV gợi ý số dạng câu hỏi, tập sau: * Câu hỏi khám phá phân tích không gian nghệ thuật Thơ - Cảm xúc nhân vật trữ tình bộc lộ bối cảnh không gian nào? Không gian nghệ thuật thơ thuộc kiểu khơng gian địa lí, khơng gian xã hội, hay không gian tinh thần (tâm trạng)? - Tại tác giả chọn bối cảnh không gian đó? 19 - Em lí giải ý nghĩa kiểu khơng gian nghệ thuật đó? - Em thống kê giải mã chức năng, ý nghĩa hình ảnh, biểu tượng, mơ tả khơng gian nghệ thuật thơ? - Nét độc đáo nghệ thuật kết cấu không gian thơ? * Câu hỏi khám phá phân tích thời gian nghệ thuật Thơ - Cảm xúc nhân vật trữ tình bộc lộ khoảngthời gian nào? Tại tác giả lại chọn thời điểm đó? - Nhịp điệu thời gian thơ nhanh hay chậm? - Em lí giải ý nghĩa lớp thời gian nghệ thuật thơ? - Hãy thống kê, cắt nghĩa chức hình ảnh, biểu tượng, đơn vị đo thời gian thơ? - Nét độc đáo cách sử dụng biểu tượng thời gian tác giả? - Thời gian nghệ thuật có tác dụng việc khắc họa hình tượng trữ tình bộc lộ chủ đề tác phẩm? 2.2.2.6 Hướng dẫn HS phát phân tích kết cấu nhạc điệu, giọng điệu Thơ 2.2.2.6.1 Tìm hiểu kết cấu nhạc điệu Thơ a, Cơ sở khoa học Một thành tựu nghệ thật Thơ sử dụng nhạc điệu để biểu đạt tình cảm Các nhà Thơ dụng cơng đưa nhạc vào thơ, nhạc làm cho thơ, phối hợp với giọng điệu thơ, dẫn dắt hồn thơ Tiếp cận kết cấu văn từ việc phân tích nhạc điệu ngôn ngữ giúp học sinh cảm nhận, lĩnh hội nội dung, ý nghĩa văn cách cụ thể, sống động khám phá vẻ đẹp ngôn ngữ thơ mối quan hệ với ngành nghệ thuật khác b, Cách thức Để khám phá nhịp điệu, giọng điệu, nhạc tính thơ, biện pháp thiếu phải đọc diễn cảm nhiều lần Đọc diễn cảm góp phần thẩm thấu nội dung, ý nghĩa văn GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp xác định nhịp, ngắt nhịp khái quát nhịp điệu thơ; yêu cầu HS biểu điệu thơ kí hiệu – trắc, cách tổ chức khổ thơ, câu thơ văn đánh giá hiệu nghệ thuật chúng việc thể tư tưởng, chủ đề văn Tiếp đến, giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh: - Nhận xét âm hưởng, nhịp điệu thơ? - Cách ngắt nhịp, gieo vần, phối thanh… thơ có đặc biệt? Ý nghĩa hiệu nghệ thuật? 20 - Tác giả sử dụng cách ngắt nhịp, gieo vần, phối thanh… thơ có đáng ý? Hiệu biểu đạt? - Tìm yếu tố âm nhạc có mặt đoạn thơ phân tích hiệu chúng việc thể tâm trạng nhân vật trữ tình tài nghệ thuật tác giả? 2.2.2.6.2 Tìm hiểu giọng điệu a, Cơ sở khoa học Đề tài, chủ đề, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác mặt khác Đọc - hiểu kết cấu Thơ tìm hiểu giọng điệu Bởi giọng điệu thể thái độ, lập trường, quan điểm chủ thể phát ngôn đối tượng thành tố thiếu việc xây dựng, triển khai cảm xúc nhà thơ, góp phần tạo kết cấu độc đáo thơ b, Cách thức Để cảm nhận giọng điệu nhà thơ, GV hướng dẫn HS đọc phát âm hưởng chung thơ, biến đổi giọng điệu: buồn – vui, rời rạc – khỏe khoắn, hồn nhiên – vui tươi… Sau hướng dẫn HS phát hiện, liệt kê yếu tố thể giọng điệu phân tích sắc thái ý nghĩa giọng điệu Chẳng hạn, giọng điệu âm hưởng bao trùm thơ Tràng giang Huy Cận âm điệu buồn với nhiều sắc thái khác nhau: có buồn cô đơn, buồn hoang vắng, buồn tàn lụi, buồn bơ vơ tan tác… Khi hướng dẫn HS đọc – hiểu kết cấu giọng điệu thơ Tràng giang nhà thơ Huy Cận, giáo viên gợi mở: - Sau đọc diễn cảm, em có ấn tượng giọng điệu âm hưởng bao trùm thơ? - Những yếu tố thơ tạo nên âm điệu buồn với nhiều sắc thái khác nhau? - Từ kết phân tích trên, em thử phát biểu cảm nhận em nỗi lòng nhà thơ trước thiên nhiên, cảnh vật đất nước? 2.2.3 Hướng dẫn HS phát hiện, khái quát kết cấu bề sâu tác phẩm Thơ a, Cơ sở khoa học Kết cấu bề sâu cấu trúc bên văn bản; quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá giải thích giới Tìm hiểu kết cấu bề sâu thơ yêu cầu khó, phức tạp yêu cầu cần thiết để tiếp 21 cận tầng nghĩa ý nghĩa sâu sắc tác phẩm, đồng thời nâng cao lực đọc – hiểu Thơ cho học sinh THPT b, Cách thức Hướng dẫn HS kết nối yếu tố kết cấu bề mặt để dự đoán phát kết cấu bề sâu Cần tìm điểm chung, điểm thống nhan đề - mạch cảm xúc – hệ thống hình tượng trữ tình – khơng gian, thời gian – giọng điệu để khái quát kết cấu bề sâu Ví dụ, Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mặc có kết cấu nhảy cóc, đứt đoạn, phi lơgic bề mặt, đồng đột Kết cấu chi phối đến thời gian không gian nghệ thuật thơ Khi hướng dẫn HS đọc – hiểu kết cấu chỉnh thể Thơ mới, GV đặt câu hỏi: - Ba khổ thơ ba hình ảnh khơng gắn bó với Phải Đây thôn Vĩ Dạ chắp nối vụng về, rời rạc ba đoạn, ba ý ? Có dịng chảy xuyên suốt khổ thơ ? - Nhận xét biến đổi thời gian, không gian, tâm trạng từ đầu đến cuối tác phẩm ? - Vai trò kết cấu bộc lộ chủ đề tư tưởng? Khái quát kết cấu bề sâu tác phẩm yêu cầu cao, thuộc mức độ vận dụng cao khung lực đọc – hiểu Thơ Để khái quát kết cấu bề sâu, HS cần phải rèn luyện thường xuyên, từ đọc – hiểu yếu tố kết cấu bề mặt tác phẩm Từ đó, người học biết tự đọc, tự khám phá Thơ khác chương trình Tóm lại, Thơ giới nghệ thuật độc đáo Để giúp học sinh sâu vào khám phá giới nghệ thuật đó, giáo viên cần phải kết hợp nhiều cách khai thác khác Những biện pháp dạy học mà đề xuất phần thực phát huy tác dụng giáo viên biết cách vận dụng linh hoạt, khéo léo, phù hợp với học Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Khái quát thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng tính đắn tính khả thi giả thuyết khoa học - Bổ sung điều chỉnh bất cập, hạn chế việc đề xuất biện pháp, cách thức hướng dẫn học sinh đọc - hiểu kết cấu Thơ Việt Nam 1932 – 1945 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 22 Triển khai biện pháp dạy học đọc - hiểu Thơ Việt Nam từ phương diện kết cấu vào thực tiễn dạy học nhà trường THPT Những biện pháp chuyển hóa thiết kế học văn Thơ cụ thể 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm, đối chứng - Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 11 PT Nguyễn Mộng Tuân - Địa bàn thực nghiệm: Trường PT Nguyễn Mộng Tuân, huyện Đông Sơn THPT Lương Đắc Bằng, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Thời gian thực nghiệm: Năm học 2014 - 2015 3.1.4 Quy trình thực nghiệm - Bước 1: Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Bước 2: Tổ chức dạy thực nghiệm - Bước 3: Thu thập, xử lý số liệu đánh giá kết thực nghiệm 3.1.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm Việc xử lý kết thực nghiệm tiến hành theo phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp 3.1.6 Biện pháp kiểm chứng Sau dạy thể nghiệm, đối chứng, học sinh làm kiểm tra lớp theo câu hỏi, đáp án, biểu điểm chung Chấm tập thể tổ chuyên môn; kết hợp với dự giờ, vấn, thăm dò ý kiến giáo viên dự học sinh, tiến hành phân tích kết rút kết luận 3.1.7 Chuẩn đánh giá kết thực nghiệm Chuẩn đánh giá kết thực nghiệm kết cuối cần đạt học thực nghiệm Đó nâng cao kĩ đọc - hiểu kết cấu Thơ Việt Nam 1932 – 1945, đồng thời phải hình thành phát triển học sinh lực tư cần thiết trình khám phá nội dung, ý nghĩa văn 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm Thiết kế dạy Vội vàng Xuân Diệu - Ngữ văn 11 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm 3.4 Một số kết luận sư phạm rút từ thực nghiệm Các văn Thơ chương trình THPT thi phẩm tiêu biểu, đỉnh cao cách tân nghệ thuật Tuy nhiên, nhiều giáo viên chưa xác định hướng tiếp cận quan trọng phù hợp để định hướng cho học sinh Do vậy, thầy trò gặp nhiều lúng túng, chưa khai thác hết chiều sâu tác phẩm Trước tình trạng đó, tìm biện pháp, cách thức góp phần nâng cao hiệu dạy học Thơ công việc vô cần thiết 23 Những biện pháp sư phạm thiết kế dạy đọc - hiểu Thơ từ phương diện kết cấu mà đề xuất, tổ chức thực nghiệm nhìn chung có tính khả thi đối tượng học sinh nhiều địa phương khác Các học thực nghiệm bước đầu có đổi mới, hầu hết học sinh say mê, hứng thú với học Từ q trình thực nghiệm, khẳng định rằng: có biện pháp, cách thức dẫn dắt phù hợp, học sinh khám phá Thơ cách tích cực, chủ động niềm say mê mình; học Thơ trở nên hứng thú, hiệu người dạy lẫn người học Tuy biện pháp mà chúng tơi đề xuất có tính khả thi, điều kiện để thực biện pháp bị hạn chế phân phối thời gian chương trình, sách giáo khoa cho văn chưa hợp lí; mục tiêu học, chuẩn kiến thức, kỹ chưa xác định cách khoa học Vì vậy, để áp dụng biện pháp, cách thức dạy đọc hiểu Thơ từ phương diện kết cấu mà luận văn đề xuất cần thực dạy học kiểm tra, đánh giá theo chủ đề để có thời gian dành cho văn hợp lí, giáo viên có điều kiện đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển kỹ đọc văn cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Thơ thành tựu rực rỡ văn học dân tộc, chiếm vị trí quan trọng chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học phổ thơng Cùng với mơn Ngữ văn, Thơ có vai trị lớn việc bồi dưỡng tình cảm nhân văn cao đẹp phát triển kĩ tư cho học sinh Khả giáo dục Thơ lớn, song việc dạy học Thơ nhà trường Phổ thông nằm quỹ đạo dạy học “thế bản” Thơ Khơng giáo viên cịn lúng túng việc tổ chức hoạt động dạy học, giáo viên học sinh mù mờ khung lực đọc - hiểu kết cấu, chuẩn đánh giá lực đọc - hiểu kết cấu Thơ học sinh Xác định khung lực đọc – hiểu Thơ kết cấu Thơ Việt Nam 1932 – 1945 cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kĩ đọc – hiểu Thơ mới; mục tiêu, việc giảng dạy, học tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, bồi dưỡng nâng cao lực đọc Văn cho HS Để nâng cao hiệu dạy học Thơ mới, cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu sâu sắc yếu tố Thơ mới, đó, kết cấu yếu tố trung tâm khơng thể bỏ qua; phải xác định khung lực đọc - hiểu Thơ kết cấu Thơ Đồng thời, cần phải thực đồng nhiều 24 giải pháp mà trước hết phải quan tâm đến việc đổi phương pháp giảng dạy Đó việc tìm tòi biện pháp, cách thức phù hợp sử dụng chúng cách linh hoạt, sáng tạo để hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm theo định hướng phát triển lực Bên cạnh đó, việc xác định chuẩn đầu ra, đổi chương trình, SGK, phân phối thời gian hợp lí cho văn bản, việc tăng cường trang thiết bị dạy học, cần trọng Để nâng cao lực đọc – hiểu Thơ kết cấu Thơ Việt Nam 1932 - 1945 cần hướng dẫn cho học sinh nhận diện, khái quát ý nghĩa yếu tố kết cấu bề mặt như: kết cấu hình tượng; kết cấu khơng gian, thời gian; cấu trúc hình ảnh, biểu tượng; văn ngơn từ, từ đó, phát hiện, khái qt kết cấu bề sâu, từ hình thành lực đọc – hiểu độc lập cho học sinh Việc đọc – hiểu kết cấu Thơ dạy HS đọc – hiểu Thơ từ phương diện kết cấu yêu cầu khó, phức tạp Nghiên cứu để tìm phương pháp, biện pháp nhằm dạy đọc – hiểu Thơ từ phương diện kết cấu cách có hiệu vấn đề lớn mà luận văn tìm hiểu bước đầu Chúng tơi hi vọng rằng, vấn đền tiếp tục nghiên cứu sâu cơng trình sau

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan