1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng hệ thống bài tập đọc hiểu văn bản thơ để phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 2

133 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học) Mã số :60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Huy Quang Hà Nội, 2017 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đỗ Huy Quang - ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Phòng Sau Đại học, khoa Giáo dục Tiểu học, Phòng – Ban chức hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Giáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Giáo dục học (tiểu học), thầy cô truyền dạy cho em bao kiến thức bổ ích Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, em học sinh trƣờng thực nghiệm tất bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Giao tiếp quan điểm giao tiếp Quan điểm giao tiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1.1.2 Năng lực giao tiếp kỹ giao tiếp Mối quan hệ lực, kỹ năng, tập để phát triển lực giao tiếp 13 1.1.3 Văn thơ – đối tượng hoạt động đọc hiểu Văn thơ nhìn từ quan điểm giao tiếp 20 1.1.4 Học sinh tiểu học, chủ thể hoạt động đọc hiểu, chủ thể hoạt động giao tiếp (giao tiếp văn học, giao tiếp sư phạm) 26 1.1.5 Hoạt động đọc hiểu Tập đọc lớp theo quan điểm giao tiếp, theo hướng thực hành giao tiếp 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Khảo sát chương trình, SGK, khảo sát hệ thống tập hướng dẫn đọc hiểu sau văn thơ Tiếng Việt lớp 30 1.2.2 Khảo sát thực trạng hướng dẫn học sinh lớp đọc hiểu văn thơ 39 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 44 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống tập đọc hiểu văn thơ để phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 44 iv 2.2 Hệ thống tập để học sinh lớp thực hành giao tiếp đọc hiểu văn thơ 45 2.2.1 Bài tập nhận diện đặc điểm văn thơ: dòng thơ, khổ thơ, vần thơ, ngắt nhịp dòng thơ Luyện đọc 45 2.2.2 Bài tập xác định người nói quan hệ giao tiếp văn thơ Luyện đọc theo giọng người nói thơ 52 2.2.3 Bài tập xác định hoàn cảnh giao tiếp, tình giao tiếp thơ Luyện tập khả hình dung, tưởng tượng để trải nghiệm, nhập với cảnh vật, việc thơ 57 2.2.4 Bài tập tiếp nhận thơng tin từ người nói thơ Thông tin hiển ngôn, thông tin hàm ngơn, tình cảm người nói 59 2.2.5 Bài tập cảm thụ hay, đẹp, lạ từ nội dung nói, trình tự nói, cách nói người phát ngơn thơ 62 2.2.6 Bài tập kết nối với người đọc để xác định lời nhắn gửi, thơng điệp người người nói thơ với người đọc 66 2.2.7 Bài tập phản hồi để người đọc học sinh đánh giá thông tin văn luyện tập vận dụng 68 2.3 Biện pháp tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thơ để phát triển lực giao tiếp cho học sinh 69 2.3.1 Tăng cường cho học sinh thảo luận, tranh luận theo nhóm lớp 69 2.3.2 Tổ chức cho học sinh đóng vai để thực hành giao tiếp, giao tiếp người nói thơ với người nghe, người nghe với người nói, người nghe với 83 2.3.3 Tăng cường hình thức thi, thi đọc thuộc lòng, thi đọc diễn cảm 86 2.3.4 Sử dụng hình thức viết thư phương tiện để HS trò chuyện tự nhiên với tác giả thơ, với người nói thơ, với người đọc khác 89 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 94 v 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 94 3.3 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm 94 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 94 3.5 Nội dung thực nghiệm 95 3.6 Giáo án thực nghiệm 95 3.7 Nhận xét kết thực nghiệm 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập GT Giao tiếp GV Giáo viên HS Học sinh HTL Học thuộc lòng NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt 10 VB Văn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Bảng 1.1: Các thơ SGK Tiếng Việt lớp Bảng 1.2: Khảo sát ý kiến giáo viên số yêu cầu học Bảng 1.3: Khảo sát lực đọc - hiểu đọc HS Bảng 3.1: Kết thực nghiệm Trang 38 41 42 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Đổi cách thực phƣơng pháp dạy học làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm hệ học trò – chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Nhƣ vậy, đổi phƣơng pháp dạy học tác động vào thành tố trình giáo dục đào tạo Nó tạo đại hóa q trình 1.2 Đọc hiểu có vai trị quan trọng đời sống xã hội Đọc hiểu hoạt động để tiếp nhận văn học rèn kĩ vận dụng ngôn ngữ cho học sinh Nhƣng đọc hiểu văn đƣợc bàn luận phƣơng diện tầm quan trọng, ý nghĩa cắt nghĩa đọc, hiểu chƣa đủ Phải xác định đọc hiểu văn chuyển cơng việc khó khăn lẽ nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học, thầy giáo biết làm trở thành công việc học sinh biết làm làm tốt Xây dựng hệ thống tập đọc hiểu văn thơ môn Tiếng Việt lớp giúp học sinh biết cách đọc, đọc hiểu chƣơng trình ngồi chƣơng trình HS hứng thú với mơn học thêm yêu thích thơ 1.3 Những tri thức lực mà học sinh muốn có đƣợc phải thông qua hệ thống tập, em phải tự làm lấy tập khơng làm hộ, làm thay em đƣợc Vì học sinh thơng qua hoạt động học tập, thực tập học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức hình thành kĩ kĩ xảo Trong dạy học, giáo viên ngƣời tổ chức điều khiển, giúp học sinh tích cực, chủ động suy nghĩ hoạt động để tìm kiến thức rèn luyện kĩ năng, học sinh tích cực hoá hoạt động chiếm lĩnh đƣợc nhiêu tri thức Giáo viên không đƣa kiến thức sẵn cho học sinh mà để học sinh tự giải tập để tìm kiến thức, lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ kĩ xảo 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1995), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, Sách giáo viên lớp 2, 3, 4, chƣơng trình sau năm 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo dục tiểu học (2005), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học môn học, tập Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo dục tiểu học (2006), Tài liệu bồi dưỡng giảo viên dạy môn học, tập Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, Nxb Giáo dục Hà Nội Tạ Đức Hiền, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh (2005), Cảm thụ văn học 4, Nxb Hà Hội, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (1996), Hỏi - đáp “Đổi phương pháp dạy học Tiểu học , Nxb Hà Hội, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hồ (2004) Giáo trình giáo dục Tiểu học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 10 Phạm Khải (2004), Bình thơ cho học sinh Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp cận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phƣơng Lựu, Nguyễn Trọng Nghĩa, La Khắc Hoà, Lê Lƣu Oanh (2002), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 Trịnh Mạnh (2001) Tiếng Việt lý thú, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Phƣơng Nga (2003), Dạy tập đọc Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1997), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Phƣơng Nga (1996), Xây dựng tập đọc hiểu cho học sinh Tiểu học, Tạp 111 chí ngôn ngữ số 18 Lê Phƣơng Nga (2004), Rèn luyện kỹ đọc hiểu cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 10 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Phan Thiều (1990), Đọc dạy đọc cấp 21 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2006), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Thuyết, Hồng Hồ Bình, Đỗ Việt Hùng, Trần Mạnh Hƣởng, Đào Tiến Thi, Lê Hữu Tỉnh (2007), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Trí (2005), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Giang Khắc Bình (2004), Tìm hiểu vẻ đẹp thơ Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Hữu Châu (2007), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2009), Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01 27 Nguyễn Trí (2009) Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Tập đọc bài: Cây dừa Khoanh tròn vào đáp án trƣớc câu trả lời đúng: Bài tập 1: Trong Cây dừa em hiểu từ “bao la có nghĩa là: A Rộng lớn B Bát ngát C Mênh mông D.CảA,B,C Bài tập 2: Các phận dừa so sánh với gì? A Tàu dừa, thân dừa, B Thân dừa, dừa, dừa C Tàu dừa, dừa, dừa D Tàu dừa, dừa, thân dừa, thân dừa, dừa Bài tập 3: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cị) nào? A Dang tay đón gió, gọi gió đến múa reo Gật đầu gọi trăng Là lƣợc chải vào mây xanh.Làm dịu mát nắng trƣa Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay B.Dang tay đón gió, gọi gió đến múa reo Gật đầu gọi trăng C.Là lƣợc chải vào mây xanh Làm dịu mát nắng trƣa Hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay D.Làm dịu mát nắng trƣa Hát rì rào cho đàn cị đánh nhịp, bay vào bay Phiếu điều tra giáo viên kĩ đọc hiểu học sinh lớp (Dành cho GV sở Giáo dục Tiểu học) Kính gửi: Các thầy giáo trƣờng Tiểu học Sơng Cầu – Đồng Hỷ - Thái Nguyên! Để có thực tế làm sở cho việc rèn kĩ đọc hiểu văn thơ cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc để phát triển lực giao tiếp, tiến hành điều tra thu thập ý kiến thầy cô kĩ đọc hiểu học sinh lớp Thầy, Cô vui lịng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu khoanh tròn vào chữ trƣớc phƣơng án trả lời phù hợp phiếu điều tra Ý kiến Thầy, Cô sở quan trọng cho việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh Chúng đảm bảo tất thơng tin cá nhân phiếu khảo sát hồn tồn đƣợc bảo mật, ý kiến đóng góp Thầy, Cơ đƣợc dùng với mục đích làm sở cho việc đƣa biện pháp để rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp để phát triển lực giao tiếp Trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy, Cô! A Thông tin cá nhân Năm sinh: ……………… Giới tính: ……………… B Nội dung điều tra Xin thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến vấn đề sau: Thầy cô vui lòng khoanh tròn vào chữ trƣớc đấp án thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Theo thầy (cô) học sinh lớp 2, thầy cô hƣớng dẫn HS đọc hiểu nhƣ nào? Hãy kể cách làm cụ thể? Câu 2: Trong đọc hiểu, thầy cô ý đối tƣợng HS nào? Câu 3: Trong số hình thức dạy học sau đây, thầy cô thƣờng sử dụng hình thức nào? Khoanh trịn vào đáp án A Dạy học cá nhân B Dạy học theo nhóm C Dạy học lớp Câu 4: Thầy cô kể tên phƣơng pháp sử dụng đọc hiểu? Thầy, Cơ có ý kiến đóng góp, bày tỏ vấn đề xin vui lòng ghi lại đây: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hồn thành phiếu điều tra này! Phiếu khảo sát Bài tập đọc: Cháu nhớ Bác Hồ Khoanh tròn vào đáp án trƣớc câu trả lời đúng: Bài tập 1: Bạn nhỏ thơ quê vùng nào? A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Nam Bài tập 2: Vì bạn nhỏ “cất thầm ảnh Bác? A Vì bạn nhỏ nhớ Bác B Vì bị giặc cấm khơng cho giữ ảnh Bác C Vì giặc cấm nhân dân ta hƣớng cách mạng D Cả B C Bài tập 3: Hình ảnh Bác lên qua câu thơ đầu? A Đơi má hồng hào B Râu, tóc bạc phơ C Mắt Bác sáng tựa D CảA,B,C PHỤ LỤC (Giáo án đối chứng) Giáo án 1: Tập đọc CÂY DỪA I Mục đích, yêu cầu Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc lƣu loát, trôi chảy thơ Nghỉ sau dấu câu sau dòng thơ - Biết đọc thơ với giọng tả nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhịp điệu Rèn kĩ đọc-hiểu: - Hiểu từ khó bài: toả, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh… - Hiểu nội dung bài: dừa theo cách nhìn nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống nhƣ ngƣời gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh Học thuộc lòng thơ II.Đồ dùng dạy –học - Một hoa giả có cài 10 câu hỏi loại lạ đọc Bạn có biết? cối địa phƣơng (cây cao nhất, thấp nhất, to nhất, đẹp nhất, bạn thích nhất, ) để HS chơi trị hái hoa dân chủ - Tranh minh họa nội dung bài; thêm tranh, ảnh dừa, rừng dừa Nam Bộ (nếu có) III.Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ GV bày hoa giả có cài khoảng 10 câu hỏi 10 hoa, mời HS hái hoa trả lời câu hỏi B Dạy Giới thiệu GV hỏi: Em thấy dừa? Dừa mọc nhiều miền đất nƣớc ta? (HS phát biểu) Bài thơ Cây dừa nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa giúp em có cảm nhận thú vị dừa, loại quen thuộc với ngƣời dân miền Trung, miền Nam, giống nhƣ tre vô thân thiết với ngƣời miền Bắc Luyện đọc 2.1 GV đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: toả, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, đeo, dịu, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh 2.2 Hƣớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu HS tiếp nối đọc đoạn Chú ý từ ngữ HS dễ viết sai: nở, nước lành, bao la, rì rào … (miền Bắc); tỏa, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, bay vào bay ra, đủng đỉnh … (miền Nam) b) Đọc đoạn trƣớc lớp - HS nối tiếp nối đọc đoạn GV chia làm đoạn để hƣớng dẫn HS luyện đọc (đoạn 1: dòng thơ đầu, đoạn 2: dòng tiếp, đoạn 3: dòng lại) - GV hƣớng dẫn HS nghỉ để tách cụm từ số câu (nếu HS tự đọc khơng cần hƣớng dẫn; tránh làm cho việc đọc nghỉ trở thành tự nhiên): Cây dừa xanh / toả nhiều tàu, / Dang tay đón gió, / gật đầu gọi trăng.// Thân dừa/ bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa -/ đàn lợn con/ nằm cao.// Đêm hè/ hoa nở sao,/ Tàu dừa -/ lƣợc/ chải vào mây xanh.// Ai mang nƣớc ngọt,/ nƣớc lành,/ Ai đeo/ bao hũ rƣợu/ quanh cổ dừa.// - GV giúp HS hiểu từ đƣợc giải sau bài; giải nghĩa thêm: bạc phếch (bị màu, biến thành màu trắng cũ, xấu); đánh nhịp (động tác đƣa tay lên xuống đặn) c) Đọc đoạn theo nhóm d) Thi đọc nhóm (từng đoạn, bài, đồng thanh, cá nhân) e) Cả lớp đọc đồng Hƣớng dẫn tìm hiểu 3.1 Câu hỏi 1: Các phận dừa (lá, ngọn, thân, quả) đƣợc so sánh với gì? HS đọc thầm dòng thơ đầu, trả lời lần lƣợt ý câu hỏi: - Lá/ tàu dừa: nhƣ bàn tay dang đón gió, nhƣ lƣợc chải vào mây xanh - Ngọn dừa: nhƣ đầu ngƣời, biết gật gật để gọi trăng - Thân dừa: mặc áo bạc phếch đứng canh trời đất - Quả dừa: nhƣ đàn lợn con, nhƣ hũ rƣợu - 1, HS đọc lại dòng thơ đầu (giọng tả vui, nhẹ nhàng, hồn nhiên.) 3.2 Câu hỏi 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắng, đàn cò) nhƣ nào? HS đọc dòng thơ lại, trao đổi, thảo luận, trả lời lần lƣợt ý câu hỏi: - Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến mua reo - Với trăng: gật đầu gọi trăng - Với mây: lƣợc chải vào mây xanh - Với nắng: làm dịu mát nắng trƣa - Với đàn cị: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay 3.3 Câu hỏi 3: Em thích câu thơ nào? Vì sao? GV tôn trọng ý kiến khác HS, khen ngợi HS giải thích lí cách rõ ràng, có sức thuyết phục Hƣớng dẫn học thuộc lòng thơ - HS học thuộc phần thơ: dòng đầu, dòng dòng cuối - HS nhóm tiếp nối đọc thuộc lịng đoạn - 2, HS đọc thuộc lòng Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc thơ Giáo án 2: Tập đọc CHÁU NHỚ BÁC HỒ I Mục đích, yêu cầu Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc lƣu loát thơ Ngắt nghỉ nhịp thơ - Biết thể tình cảm thƣơng nhớ Bác Hồ qua giọng đọc Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ khó bài: cất thầm, ngân ngơ, ngờ - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ miền Nam sống vùng địch tạm chiếm mong nhớ tha thiết Bác Hồ Đêm đêm, bạn giở ảnh Bác cất thầm, ngắm Bác, ơm ảnh Bác Hiểu tình cảm kính u vơ hạn thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi nƣớc Bác – vị lãnh tụ kính u dân tộc Học thuộc lịng thơ II Đồ dùng dạy – học Tranh minh họa đọc, ảnh Bác Hồ III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra cũ HS đọc Xem truyền hình, trả lời câu hỏi: Em thích chƣơng trình tivi? (hoặc Em thích chƣơng trình đài phát thanh? – với vùng chƣa có tivi) B Dạy Giới thiệu - Nguời Việt nam ta kính u Bác Hồ Khi đất nƣớc cịn bị giặc Mĩ chia cắt làm miền Nam, Bắc, đồng bào miền Nam bạn thiếu nhi miền Nam tha thiết mong nhớ Bác Bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ viết tình cảm nhớ mong Bác bạn nhỏ miền Nam sống vùng địch chiếm ngày - HS quan sát tranh minh họa đọc, nói tranh (bạn nhỏ ngồi đêm ngắm ảnh Bác, nghĩ Bác) Luyện đọc 2.1 GV đọc toàn bài: giọng cảm động, thiết tha; nhấn giọng từ ngữ cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ bạn nhỏ: ngắm ảnh Bác, nhớ Bác (Sau nói xuất xứ thơ – in dòng tiếp sau thơ) 2.2 Hƣớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc dòng thơ HS nối tiếp đọc dòng thơ liền Chú ý từ ngữ HS địa phƣơng dễ viết sai: Ô Lâu, bâng khuâng, lời, lâu… (miền Bắc); mắt hiền, bâng khuâng, cất thầm, vầng trán, ngẩn ngơ… (miền Nam) b) Đọc đoạn trƣớc lớp - HS nối tiếp đọc đoạn (đoạn 1: dòng đầu; đoạn 2: dòng lại) GV hƣớng dẫn HS đọc ngắt nhịp tách cụm từ số dòng thơ (trƣờng hợp HS tự đọc khơng cần hƣớng dẫn): Nhớ hình Bác/ bóng cờ Ơm ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.// - GV giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó bài; giải nghĩa thêm từ HS chƣa hiểu (nếu có) c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc nhóm (từng đoạn, bài, đồng thanh, cá nhân) Hƣớng dẫn tìm hiểu 3.1 Câu hỏi 1: Bạn nhỏ thơ quê đâu? Bạn nhỏ q ven sơng Ơ Lâu, sông chảy qua tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế Vào lúc nhà thơ Thanh Hải viết thơ này, vùng bị giặc Mĩ chiếm đóng 3.2 Câu hỏi 2: Vì bạn nhỏ cất thầm ảnh Bác? GV gợi ý: Ở vùng địch tạm chiếm, nhân dân ta có đƣợc tự treo ảnh Bác không? (Bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác bị giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hƣớng cách mạng, Bác, ngƣời lãnh đạo nhân dân chiến đấu giành độc lập, tự do) 3.3 Câu hỏi 3: Hình ảnh Bác lên nhƣ qua dòng thơ đầu? Hình ảnh Bác lên đẹp tâm trí bạn nhỏ: đơi má Bác hồng hào; râu, tóc Bác bạc phơ; mắt Bác sáng tựa sao) 3.4 Câu hỏi 4: Tìm chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ bạn nhỏ HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi GV chốt lại ý kiến (Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác Bạn gửi ảnh Bác cất thầm để ngắm ảnh Bác, ngắm Bác, ngắm mong nhớ Ôm hôn ảnh Bác, bạn tƣởng nhƣ đƣợc Bác hôn) Hƣớng dẫn học thuộc lòng thơ - GV hƣớng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn, thơ (theo cách nêu: viết bảng chữ đầu dịng thơ đầu, giúp HS có điểm tựa học thuộc dịng thơ đầu, sau dịng tiếp theo…) - HS thi đọc thuộc đoạn HS giỏi thuộc thơ Củng cố, dặn dị - GV: Em nói tình cảm bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua thơ HS trả lời GV chốt lại (Bạn nhỏ sống vùng địch tạm chiếm nhƣng mong nhớ Bác Hồ) - GV dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ ... tắc xây dựng hệ thống tập đọc hiểu văn thơ để phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 44 iv 2. 2 Hệ thống tập để học sinh lớp thực hành giao tiếp đọc hiểu văn thơ 45 2. 2.1 Bài. .. 30 1 .2. 2 Khảo sát thực trạng hướng dẫn học sinh lớp đọc hiểu văn thơ 39 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 44 2. 1 Một số... đề tài xây dựng hệ thống tập đọc hiểu văn thơ để phát triển lực đọc hiểu phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 2, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học Tiếng Việt Tiểu học Đối

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w