Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua công tác chủ nhiệm

64 2 0
Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU -****** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP, HỢP TÁC VÀ SÁNG TẠO TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 10 THÔNG QUA CƠNG TÁC LỚP CHỦ NHIỆM Tác giả 1: Tơ Thị Xuân – Tổ KHXH Tác giả 2: Trần Thị Hồng – Tổ Văn MÔN : Chủ nhiệm Điện thoại : 0375859176; 0989343782 NĂM HỌC: 2022 - 2023 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Trong xu đổi nay, nhu cầu nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế đặt yêu cầu chung cho chiến lược phát triển đất nước phát triển người tồn diện, có sức khỏe, trình độ, có ý thức, trách nhiệm cao thân, gia đình, xã hội Tổ quốc Trước yêu cầu đó, Bộ GD & ĐT đưa Nghị Trung ương số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế với mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện theo trụ cột giáo dục UNESO: học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Để đạt trụ cột đó, giáo dục Việt Nam cần phát triển cho HS lực như: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể tất cụ thể hóa thành lực chung lực chuyên biệt Những lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo hình thành, phát triển tất mơn học hoạt động giáo dục Do đó, cơng tác giáo dục trường học, giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng việc tạo môi trường cho học sinh phát triển phẩm chất lực, có lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hoạt động giáo dục quản lí lớp chủ nhiệm Tại trường THPT Quỳnh Lưu 3, GVCN dựa nhiệm vụ chung xây dựng kế hoạch hoạt động, thực theo dõi, đánh giá HS mà chưa trọng đến việc phát triển lực, có lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo cho HS Trong đó, em học sinh lớp 10 em học sinh vừa chuyển từ cấp lên cấp với nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm môi trường học tập với thầy cô mới, bạn bè từ địa phương khác nên cần lực giao tiếp hợp tác Chương trình, phương pháp học tập mới, cách quản lí địi hỏi em phải có lực giải vấn đề cách sáng tạo, linh hoạt để thực tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện thân Từ lí từ thực tiễn thân công tác chủ nhiệm, chọn đề tài “ Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua công tác chủ nhiệm”, nhằm đưa giải pháp phù hợp công tác giáo dục quản lí học sinh, giúp học sinh phát triển lực theo mục tiêu Chương trình giáo dục 2018 II Mục đích nghiên cứu Về phía giáo viên: Đưa giải pháp giáo dục quản lí lớp học hiệu thông qua công tác xây dựng đội ngũ cán lớp, xây dựng nội quy lớp học xây dựng cảm xúc tích cực cho học sinh, thực chủ đề sinh hoạt lớp trò chơi, tổ chức hỗ trợ HS tham gia hoạt động ngồi lên lớp Thơng qua thực giải pháp, giáo viên giúp em phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với tình sống tương lai Về phía học sinh: Học sinh đưa ý kiến, tham gia, thực giải pháp xây dựng; em đồng hành, hướng dẫn để thoát khỏi cảm xúc chưa hướng, xây dựng cho mình cảm xúc hành động tích cực Từ đó, hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo cho HS, giúp HS nhận thấy thân có giá trị, tôn trọng mong muốn phát triển, cống hiến cho tập thể cộng đồng III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo cho HS lớp 10 thông qua công tác chủ nhiệm Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Đối tượng: học sinh lớp 10 trường THPT Quỳnh Lưu - Thời gian khảo sát, áp dụng: năm học 2022 2023 IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài: Quản lí lớp học; lực hợp tác, giao tiếp; giải vấn đề, sáng tạo - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Khảo sát nhu cầu thực trạng quản lí lớp học giáo viên học sinh - Đề xuất giải pháp quản lí lớp nhằm phát triển lực giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề, sáng tạo - Tiến hành áp dụng nhằm đánh giá tính phù hợp hiệu đề xuất V Phương pháp nghiên cứu; Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát, trao đổi với giáo viên học sinh; điều tra, vấn + Thu thập thơng tin, tìm hiểu thực tế + Khảo sát, xử lý, tổng hợp thông tin + Khảo sát để kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài + Phương pháp bổ trợ: thống kê toán học, biểu đồ để rút kết luận đề giải pháp phù hợp Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu triển khai từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 VI Tính mới; Hướng phát triển đề tài Tính Với đề tài này, tác giả đưa giải pháp quản lí lớp học theo hướng đề cao vai trò hợp tác học sinh trình thực trọng đến việc hình thành lực giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo HS trực tiếp tham gia, trực tiếp đưa giải pháp thực công tác xây dựng đội ngũ cán lớp, xây dựng nội quy lớp học xây dựng cảm xúc tích cực, trải nghiệm hủ đề sinh hoạt lớp, tạo sản phẩm đề tham gia hoạt động lên lớp, em phát triển lực phẩm chất cho thân Lần áp dụng trường THPT Quỳnh Lưu 3, HS trở thành chủ thể lớp chủ nhiệm, làm chủ việc lựa chọn người bạn hỗ trợ, quản lí mình; tự thiết kế lên nội quy phù hợp để thực hiện; tự tìm nguyên nhân, tự bước thoát khỏi cảm xúc tiêu cực, mâu thuẫn Từ đó, giúp cho HS có cách thức giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh, tạo mối quan hệ tốt đẹp HS – HS, HS – GV, có khă giải vấn đề xảy học tập sống, giải strees mâu thuẫn xuất lúc Mặt khác, qua trình làm chủ hoạt động lớp chủ nhiệm, em có ý tưởng giúp em tự tin học tập sống sau Thông qua hoạt động nhằm hướng tới phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, không lực khác lực tự chủ tự học, lực thể chất, thẩm mỹ mà phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thưc hình thành phát triển theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Hướng phát triển đề tài Những giải pháp áp dụng đề tài áp dụng mang lại hiệu lớp 10C1, cịn phát triển thêm ở: Chia sẻ để áp dụng cho công tác chủ nhiệm lớp khối 10, khối 11, khối 12 trường THPT Quỳnh Lưu Giải pháp không áp dụng cấp THPT mà cịn áp dụng cho tất cấp học tiểu học, THCS, đại học, cho hệ THPT hệ giáo dục thường xuyên Giải pháp áp dụng cho vùng miền đồng bằng, miền núi, thành thị, nơng thơn Đề tài ngồi mục tiêu để phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, cịn sử dụng để phát triển lực khác lực tự chủ tự học, lực thể chất, thẩm mỹ, cơng nghệ, tin học… VII Tính hiệu đề tài Đối với giáo dục Đề tài thông qua giải pháp học sinh tham gia xây dựng nội quy lớp học, tham gia bầu Ban cán lớp, hỗ trợ HS phát triển cảm xúc tích cực, tổ chức chủ đề sinh hoạt lớp thơng qua trị chơi, tham gia hoạt động ngồi lên lớp lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo phát triển Thơng qua vận động, HS có khả giao tiếp tốt với bạn bè, thầy cô cộng đồng, biết lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng khác biệt nhau… giảm tình trạng bạo lực học đường xảy Khi biết cách giải vấn đề, HS biết cách giải vấn đề xảy học tập sống, từ giảm thiểu tượng stress, giảm mâu thuẫn xảy lớp học, trường học cộng đồng Đối với quản lí giáo dục Thơng qua việc thực hiện, đề tài góp phần triển khai định hướng đổi Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đến với HS, góp phần lan tỏa định hướng đổi sách đến giáo viên cộng đồng xã hội PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm Năng lực gì? Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018: Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể CT GDPT 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thủ lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao (Ministry of Education and Training, 2018, p.37) Năng lực giao tiếp, hợp tác gì? Từ khái niệm Chương trình GDPT năm 2018, Năng lực giao tiếp khả học sinh truyền đạt thông tin ý tưởng cách hiệu thuyết phục người nghe Nó bao gồm khả lắng nghe hiểu người khác nói, khả sử dụng ngơn ngữ phương tiện khác để truyền đạt thông tin cách rõ ràng hiệu Năng lực hợp tác khả người để làm việc với người khác để đạt mục tiêu chung Nó bao gồm khả lắng nghe, hiểu đồng tình với quan điểm người khác, khả đưa ý kiến đóng góp xây dựng Năng lực hợp tác bao gồm khả xây dựng mối quan hệ tốt với người khác tìm kiếm giải pháp chung để giải vấn đề Năng lực giải vấn đề, sáng tạo gì? Năng lực giải vấn đề sáng tạo “là khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, cảm xúc để phân tích, đề xuất biện pháp, lựa chọn giải pháp thực giải tình huống, vấn đề học tập thực tiễn mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường, đồng thời đánh giá giải pháp GQVĐ để điều chỉnh vận dụng linh hoạt hoàn cảnh, nhiệm vụ mới” Năng lực sáng tạo (creative ability) khả tạo ý tưởng mới, khác biệt, độc đáo, có giá trị việc giải vấn đề phức tạp sản xuất sản phẩm Năng lực sáng tạo không bao gồm khả tạo ý tưởng mà bao gồm khả khai thác phát triển ý tưởng thành sản phẩm dịch vụ có giá trị thực tế Giáo viên chủ nhiệm lớp gì? Giáo viên chủ nhiệm giáo viên phân cơng đảm nhiệm vai trị quản lý giáo dục học sinh lớp học Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh phát triển toàn diện, giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn học tập, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giáo viên, học sinh phụ huynh Các nhiệm vụ chủ nhiệm lớp bao gồm: Quản lý giám sát kỷ luật học sinh lớp học Tham gia giảng dạy hướng dẫn học sinh hoạt động học tập Theo dõi trình học tập đánh giá kết học sinh lớp Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục rèn luyện cho học sinh lớp Thông báo cho phụ huynh tiến độ học tập học sinh đề xuất giải pháp để giải vấn đề liên quan đến học tập kỷ luật học sinh Biểu lực giao tiếp, hợp tác lực giải vấn đề sáng tạo học sinh THPT Theo chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo HS cấp trung học phổ thông biểu qua thành phần sau: 2.1 Biểu lực giao tiếp hợp tác học sinh * Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ giao tiếp - Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp - Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh đối tượng giao tiếp - Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp thân, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp - Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm sốt cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người * Thiết lập, phát triển mối quan hệ xã hội; điều chỉnh hoá giải mâu thuẫn - Nhận biết thấu cảm suy nghĩ, tình cảm, thái độ người khác - Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác người khác với biết cách hoá giải mâu thuẫn * Xác định mục đích phương thức hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; biết lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ * Xác định trách nhiệm hoạt động thân: Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm * Xác định nhu cầu khả người hợp tác: Qua theo dõi, đánh giá khả hồn thành cơng việc thành viên nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc tổ chức hoạt động hợp tác * Tổ chức thuyết phục người khác: Biết theo dõi tiến độ hoàn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm * Đánh giá hoạt động hợp tác: Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm * Hội nhập quốc tế - Có hiểu biết hội nhập quốc tế - Biết chủ động, tự tin giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với thân đặc điểm nhà trường, địa phương - Biết tìm đọc tài liệu nước ngồi phục vụ công việc học tập định hướng nghề nghiệp bạn bè 2.2 Biểu lực giải vấn đề sáng tạo học sinh * Nhận ý tưởng mới: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng * Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống * Hình thành triển khai ý tưởng mới: Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng * Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp * Thiết kế tổ chức hoạt động: - Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp; - Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động - Biết điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao - Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động * Tư độc lập: Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thơng tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Vai trò việc phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Việc học cách giao tiếp hợp tác giúp học sinh trở nên tự tin việc thể ý kiến, lắng nghe đối thoại với người khác, tránh xung đột xây dựng mối quan hệ tốt với bạn bè, giúp học sinh truyền đạt ý tưởng, thông tin ý kiến cách hiệu tương tác tốt với người khác Việc phát triển lực giúp học sinh xây dựng mối quan hệ tốt với thầy cô giáo bạn bè, cải thiện khả phát triển kỹ xã hội tương lai Năng lực giải vấn đề giúp học sinh nhận diện tìm giải pháp sáng tạo cho vấn đề khó khăn chọc tập Việc phát triển lực giúp học sinh có khả phân tích vấn đề, tìm kiếm thơng tin, đưa giải pháp khả thi đánh giá hệ định đưa Việc có kỹ giải vấn đề giúp học sinh tự tin có khả đưa định phù hợp sống nghiệp sau Năng lực sáng tạo giúp học sinh tìm giải pháp độc đáo cho vấn đề phức tạp lực cần thiêt cơng việc Vai trị cơng tác chủ nhiệm việc phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Vai trị cơng tác lớp chủ nhiệm quan trọng việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Lớp chủ nhiệm hỗ trợ học sinh phát triển kỹ cần thiết để giải vấn đề, tăng cường khả sáng tạo khả tư logic học sinh thông qua hoạt động giáo dục phù hợp như: Đưa mục tiêu hoạt động, thử thách để khuyến khích học sinh giải vấn đề khác tạo ý tưởng sáng tạo Tạo môi trường học tập tích cực khuyến khích học sinh thảo luận, chia sẻ ý tưởng giải vấn đề Đồng hành học sinh trình giải vấn đề, hướng dẫn học sinh cách tư logic, phân tích vấn đề tìm giải pháp hiệu Mục tiêu chương trình giáo dục 2018 phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực cốt lõi gồm: Những lực chung, tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo lực chun mơn, hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Như vậy, triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề hai ba lực chung chương trình giáo dục Phổ thơng 2018 định hướng cần hình thành phát triển cho học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở đánh giá thực trạng 10 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu; Thời gian nghiên cứu VI Tính mới; Hướng phát triển đề tài VII Tính hiệu đề tài Đối với giáo dục Đối với quản lí giáo dục PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm Biểu lực giao tiếp, hợp tác lực giải vấn đề sáng tạo học sinh THPT 2.1 Biểu lực giao tiếp hợp tác học sinh 2.2 Biểu lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Vai trò việc phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh Vai trị cơng tác chủ nhiệm việc phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 10 Mục tiêu chương trình giáo dục 2018 phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 10 II CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 Cơ sở đánh giá thực trạng 10 Thực trạng công chủ nhiệm HS khối lớp 10 giáo viên nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo tại trường THPT Quỳnh Lưu 11 2.1 Nhận thức giáo viên chủ nhiệm mục tiêu phát triển lực cho học sinh khối 10 11 2.2 Công tác giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm nhằm phát triển lực cho học sinh khối 10 12 Thực trạng mức độ lực giao tiếp hợp tác lực giải vấn đề sáng tạo học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 12 Những yếu tố tác động đến việc phát triển lực lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 14 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lí lớp học chủ nhiệm 15 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP, HỢP TÁC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÍ LỚP CHỦ NHIỆM 18 Những sở đề xuất giải pháp: 18 1.1 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 10 THPT 18 1.2 Đảm bảo tính giáo dục phù hợp với đặc thù vùng miền 18 Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua công tác chủ nhiệm 18 2.1 Phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động xây dựng nội quy lớp học học sinh 18 2.2 Tổ chức tham gia bầu Ban cán lớp nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo học sinh 23 2.3 Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hỗ trợ HS phát triển cảm xúc tích cực 29 2.4 Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua tổ chức trò chơi theo chủ đề sinh hoạt lớp 34 2.5 Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua tổ chức tham gia hoạt động giáo dục lên lớp 39 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 41 Kết khảo sát HS 41 Kết khảo sát GV tính cấp thiết tính khả thi giải pháp mà đề tài đưa 42 2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2 Đối tượng khảo sát: 42 2.3 Nội dung phương pháp khảo sát 42 Cách phân tích kết điểm trung bình qua phần mềm R 43 Kết khảo sát điểm trung bình qua phần mềm R cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 44 4.1 Tính cấp thiết 44 4.2 Tính khả thi 45 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 I Kết luận 47 II Ý nghĩa đề tài 48 III Đề xuất phạm vi ứng dụng 48 IV Những đề xuất 49 Đối với cơng tác tổ chức quản lí: 49 Đối với giáo viên: 49 DANH MỤC VIẾT TẮT GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông GD ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Modul 1, chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho GV chuẩn bị cho Chương trình giáo dục phổ thông Mô đun “Tư vấn hỗ trợ học sinh tiểu học/THCS/THPT hoạt động giáo dục dạy học” Mô đun “Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường trường tiểu học/THCS/THPT” Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kỹ sống – Bùi văn Trực – Nxb Hồng Đức Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh phổ thông-PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa –Nxb Đại học quốc gia Hà Nội –2010 Bồi dưỡng kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội theo dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn Bộ Giáo dục-Đào tạo năm 2018 Bồi dưỡng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông công tác tư vấn cho học sinh – Nxb trường Đại học Vinh – Nghệ An – 2019 Bài giảng Chương trình bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông – Trường Đại học Vinh – Khoa Giáo dục - Nghệ An – 2019 10 Một số kênh truyền thông, trang web Phụ lục Câu hỏi khảo sát GV tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài Nội dung 1: Phiếu khảo sát cấp thiết giải pháp đề xuất đề tài Câu 1: Thầy/cô thấy cấp thiết giải pháp: Để phát triển lực giao tiếp, hợp tác giải vấn đề, sáng tạo cơng tác giáo dục quản lí chủ nhiệm lớp 10 giải pháp đề xuất có tính cấp thiết mức độ nào? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Câu 2: Thầy/cô thấy cấp thiết giải pháp: Tổ chức tham gia bầu Ban cán lớp nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo học sinh chủ nhiệm lớp 10 giải pháp đề xuất có tính cấp thiết mức độ nào? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Câu 3: Thầy/cô thấy cấp thiết giải pháp: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hỗ trợ HS phát triển cảm xúc tích cực học sinh chủ nhiệm lớp 10 giải pháp đề xuất có tính cấp thiết mức độ nào? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Câu 4: Thầy/cơ thấy cấp thiết giải pháp: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua tổ chức trò chơi theo chủ đề sinh hoạt lớp học sinh chủ nhiệm lớp 10 giải pháp đề xuất có tính cấp thiết mức độ nào? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Câu 5: Thầy/cô thấy cấp thiết giải pháp: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua tổ chức tham gia hoạt động giáo dục lên lớp học sinh chủ nhiệm lớp 10 giải pháp đề xuất có tính cấp thiết mức độ nào? Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Nội dung 2: Phiếu khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất đề tài Câu 1: Thầy/cơ thấy tính khả thi giải pháp: Để phát triển lực giao tiếp, hợp tác giải vấn đề, sáng tạo cơng tác giáo dục quản lí chủ nhiệm lớp 10 mức độ nào? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Câu 2: Thầy/cô thấy tính khả thi giải pháp: Tổ chức tham gia bầu Ban cán lớp nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo học sinh chủ nhiệm lớp 10 mức độ nào? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Câu 3: Thầy/cô thấy tính khả thi giải pháp: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hỗ trợ HS phát triển cảm xúc tích cực học sinh chủ nhiệm lớp 10 mức độ nào? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Câu 4: Thầy/cơ thấy tính khả thi giải pháp: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua tổ chức trò chơi theo chủ đề sinh hoạt lớp học sinh chủ nhiệm lớp 10 mức độ nào? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Câu 5: Thầy/cơ thấy tính khả thi giải pháp: Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua tổ chức tham gia hoạt động giáo dục lên lớp học sinh chủ nhiệm lớp 10 mức độ nào? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi * Thang đánh giá mức độ tương ứng với điểm số sau: Mức độ cần thiết (4 điểm); mức độ cần thiết (3 điểm); mức độ cần thiết (2 điểm); mức độ không cần thiết (1 điểm) SỞ GD&ĐT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Lưu, ngày 20 tháng 04 năm 2023 BẢN XÁC NHẬN VỀ VIỆC ÁP DỤNG CƠNG TRÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Thông tin tác giả công trình Họ tên : Tơ Thị Xn Sinh ngày : 18.10.1981 Trình độ chun mơn : Đại học Đơn vị công tác : Trường THPT Quỳnh Lưu 3, huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An II Tên đơn vị áp dụng cơng trình: Trường THPT Quỳnh Lưu 3, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An * Đại diện đơn vị: - Ông (bà): Hồ Thị Thùy Linh - Chức vụ: Giáo viên mơn Tốn – kiêm nhiệm chủ nhiệm lớp 10D6 - Thời gian áp dụng cơng trình: Từ tháng 9/2022 đến tháng 04/2023 - Phạm vi áp dụng: Giáo dục quản lí lớp chủ nhiệm * Xác nhận hiệu quả: Cơng trình: “Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua công tác giáo dục quản lí chủ nhiệm” bà Tơ Thị Xuân thực mang lại hiệu cao công tác chủ nhiệm * Nhận xét, đánh giá kết áp dụng cơng trình: Về giá trị khoa học - cơng nghệ (tính mới, tính sáng tạo): Cơng trình: “Phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh lớp 10 thông qua công tác giáo dục quản lí chủ nhiệm” cơng trình có tính mẻ, sáng tạo cao trình chủ nhiệm Cơng trình phù hợp với xu hướng đổi giáo dục toàn diện, đặt người học làm trung tâm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh cho học sinh, phát triển phẩm chất, lực học sinh Cơng trình đóng góp cho giáo viên chủ nhiệm có nhiều phương pháp, cách thức, cơng cụ giáo dục quản lí lớp chủ nhiệm theo định hướng phát triển lực học sinh Về hiệu xã hội: Công trình giúp giáo viên có nhiều hình thức, phương pháp giáo dục quản lí lớp chủ nhiệm theo hướng phát triển phẩm chất lực, sẵn sàng thực chương trình GDPT 2018 Ngồi cơng trình giúp cho học sinh tiếp cận với cách thức, phương pháp học tập theo mục tiêu phát triển phẩm chất lực Quy mô, phạm vi áp dụng đơn vị: Cơng trình cá nhân số giáo viên chủ nhiệm trường THPT Quỳnh Lưu áp dụng trình giáo dục quản lí lớp chủ nhiệm Nhận xét khả áp dụng mở rộng cơng trình: Cơng trình có khả áp dụng rộng rãi cho giáo viênchủ nhiệm trường THPT Quỳnh Lưu nói riêng tất giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI XÁC NHẬN HIỆU TRƯỞNG Hồ Thị Thùy Linh PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động công tác giáo dục quản lí lớp chủ nhiệm HStrường THPT Quỳnh Lưu HS tổ chức trò chơi tiết sinh hoạt lớp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động thể dục thề thao Tham gia hoạt động cộng đồng Sinh hoạt theo chủ đề Phần mềm tạo nhóm

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan