1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh trong dạy học bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ sgk ngữ văn 10 cơ bản

86 588 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 800,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ” (SGK NGỮ VĂN 10, CƠ BẢN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ” (SGK NGỮ VĂN 10, CƠ BẢN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: Ts Lã Phương Thúy Sinh viên thực khóa luận: Lê Thị Thảo Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên – Tiến sĩ Lã Phương Thúy Cô người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn với thầy cô khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo Dục bảo, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn hỗ trợ anh chị Trung tâm thư viện Đại học KHXH – NV, thư viện Mễ Trì phịng tư liệu trường Đại học Giáo dục ĐHQGHN tạo điều kiện để tơi có nguồn tư liệu bổ ích Tơi xin cảm ơn đến thầy cô em HS trường THPT Kim Liên nhiệt tình hợp tác trình điều tra, nghiên cứu thể nghiệm phục vụ cho đề tài Trong q trình hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Thảo DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông NXB Nhà xuất Tr Trang SGK Sách giáo khoa PP Phương pháp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong đổi chương trình giáo dục phổ thơng, phương pháp dạy học đòi hỏi ngành giáo dục chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Tuy nhiên, để giáo dục phát triển lực phẩm chất người học vào thực chất mang lại hiệu thiết thực cần hiểu có giải pháp triển khai phù hợp Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông: “Thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực cho học sinh, đảm bảo tính thống tồn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến chuẩn đầu cho cấp học từ Tiểu học, Trung học sở đến Trung học phổ thông gồm năm phẩm chất mười lực cốt lõi Trong số mười lực học sinh cần hình thành phát triển lực giao tiếp hợp tác lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, đặc biệt cần phải trước bước so với lực khác, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác Brian Tracy khẳng định: “Giao tiếp kĩ mà bạn học Nó giống xe đạp hay tập đánh máy Nếu bạn sẵn sàng nhọc cơng nó, bạn nhanh chóng cải thiện chất lượng phần sống mình” Có thể thấy, lực cốt lõi cần phát triển học sinh, giúp em làm chủ thân, làm chủ tình đặt sống, giải vấn đề cách nhanh đường tư ngơn ngữ Hình thành cho thân lực hợp tác giao tiếp tốt, em thành công dễ dàng sống, thể tư duy, trí óc nhanh nhạy, khéo léo biệt tài ngoại giao 1.2 Cùng với lao động, ngôn ngữ góp phần hình thành phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp phổ biến thuận lợi người coi “sáng tạo kì diệu lồi người” Ngơn ngữ cơng cụ tổ chức q trình tư duy, giúp tư phát triển Mặt khác, ngơn ngữ đóng vai trò yếu tố cấu thành cộng đồng dân tộc, trì phát triển truyền thống văn hóa dân tộc Nói đến ngơn ngữ, khơng thể khơng nói đến vai trị phân môn tiếng Việt môn Ngữ văn với mục đích cuối rèn luyện cho HS sử dụng sử dụng hay tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp đời sống Tiếng Việt cung cấp cho HS tri thức ngôn ngữ, quy tắc sử dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp hợp tác Nhờ tri thức mà HS biết cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với nội dung cần trình bày Có thể nói, dạy tiếng Việt dạy cho HS cách sử dụng phương tiện cần thiết để thực trình giao tiếp hợp tác Đồng thời, phần giúp HS tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học, phục vụ cho trình học tập, hoạt động nhà trường Như mơn Ngữ văn đóng vai trò chủ đạo việc thực nhiệm vụ phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh Học sinh cần có vốn hiểu biết định ngôn ngữ, tri thức khoa học đời sống xã hội từ mà hình thành em khả phản xạ nhanh, khả xử lý tình giao tiếp đời sống xã hội 1.3 Để hình thành phát triển lực chuyên biệt trên, nhận thấy việc dạy học Tiếng Việt trường THPT chưa thực Phân môn Tiếng Việt chưa thực nhận quan tâm lớn từ GV HS, việc dạy học Tiếng Việt cịn tồn nhiều đề Chính vậy, khóa luận này, chúng tơi định lựa chọn đề tài Phát triển lực giao tiếp thông qua dạy học Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ SGK Ngữ văn 10 Thông qua học, không đưa giải pháp nâng cao chất lượng đổi phương pháp dạy học Ngữ văN, điều quan trọng giúp em HS phát triển lực giao tiếp hợp tác thân 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lực giao tiếp hợp tác Năng lực người học dạy học tiếp cận lực nghiên cứu từ lâu giới đặc biệt quan tâm bước sang kỉ XXI Năng lực hệ thống lực người học nhà nghiên cứu giáo dục New Zealand nghiên cứu xác định gồm lực Những năm đầu kỉ XXI, nước khối EU bình luận sơi khái niệm lực (Key competence) Không nhận quan tâm nhà giáo dục học, lực chuyên gia lĩnh vực xã hội, triết học, tâm lí học đầu tư nghiên cứu Trong số 10 lực cốt lõi người học sinh, giao tiếp hợp tác vấn đề học nhà nghiên cứu đề cao sâu tìm hiểu Đã có số báo, cơng trình luận văn nghiên cứu vấn đề như: “Phát triển lực giao tiếp học sinh thông qua việc dạy văn nghị luận xã hội lớp 9” tác giả Bùi Thị Thùy, “Dạy học hợp tác - xu hướng giáo dục kỉ XXI” tác giả Trịnh Văn Biều [25] Tác giả Phạm Thị Minh Châu có báo vấn đề “Ứng dụng dạy chức ngôn ngữ qua hội thoại nhằm tăng cường lực giao tiếp cho học sinh phổ thơng”[27], báo trình bày số khái niệm: lực giao tiếp, chức ngôn ngữ, dạy chức ngôn ngữ; dạy chức ngôn ngữ tiếng Anh cho HS phổ thông qua hội thoại Bên cạnh đó, tác giả coi trọng việc xây dựng tập tình để rèn lực giao tiếp cho HS Đây sở góp phần làm cho việc dạy tiếng Việt hiệu 2.2 Nghiên cứu dạy học Tiếng Việt “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” Ngôn ngữ phương tiện hỗ trợ tốt cho hoạt động giao tiếp Vốn hiểu biết ngôn ngữ cách thức vận dụng ngôn ngữ khéo léo giúp người sử dụng đạt hiệu giao tiếp tốt Điều trọng lứa tuổi HS Bởi với em, với ngữ cảnh giao tiếp học hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Chính nhận thấy vai trị nó, giao tiếp ngôn ngữ nhà nghiên cứu theo khuynh hướng chức vô đề cao Họ cho việc phát triển lực giao tiếp cần trọng tập trung việc dạy người học cách nắm vững cấu trúc Khi bàn quan điểm tâm lý học hoạt động có liên quan đến việc dạy học ngôn ngữ, Trương Định đề cao quan điểm dạy học ngữ dựa lý thuyết hoạt động lời nói Ơng khẳng định: “Trên quan điểm coi hoạt động lời nói giao tiếp mục đích dạy học, dạy ngôn ngữ đặc biệt ngữ, phải thông qua hoạt động giao tiếp thầy trị để tổ chức cho HS phân tích mẫu hành vi lời nói giao tiếp, quan sát hành vi lời nói giao tiếp thực tiễn nghiên cứu văn giao tiếp trích dẫn để nâng cao ý thức, quy tắc giao tiếp ngữ, mặt khác, sở có ý thức lực giao tiếp, tổ chức cho HS sáng tạo lời nói giao tiếp” (Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dạy học tiếng Việt trường trung học, TP HCM, 1998) Bên cạnh đó, việc xây dựng tập tình để rèn lực giao tiếp cho HS tác giả vô trọng Vấn đề dạy học tiếng Việt nói chung dạy học “Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ” nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu sau: Một người nghiên cứu dạy tiếng Việt THPT theo tình giao tiếp Lê Thị Bích Hồng, tác giả khẳng định cần thiết phải sử dụng tình giao tiếp dạy học tiếng Việt: “Trong dạy học để giúp học sinh tích cực chủ động, huy động vốn sống , tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động tìm kiếm tri thức hay giải tình mới, tăng cường khả suy nghĩ độc lập, sáng tạo, chủ động điều chỉnh nhận thức, lời nói hành vi, giao tiếp cần xây dựng tình giao tiếp” [24] Trong viết, định nghĩa tương đối đầy đủ tình giao tiếp tác giả đưa ra, đồng thời xác định đặc điểm yêu cầu cần thiết tình giao tiếp học tiếng; từ sở đó, tác giả mơ tả khái qt quy trình thực tình giao tiếp dạy tiếng Việt Như vậy, thấy dạy học tiếng Việt đóng vai trị vơ quan trọng giúp học sinh hình thành phát triển lực giao tiếp ngôn ngữ Không rèn luyện khả giao tiếp, hợp tác lực phân môn Ngữ văn vô trọng Trong luận văn thạc sĩ giáo dục học, tác giả Đào Thị Dung nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp hợp tác vào giảng dạy phong cách chức ngôn ngữ” Trong luận văn tác giả cho thấy hợp tác đóng vai trị thực tiễn dạy học ngôn ngữ Như vậy, giáo trình, tài liệu viết khơng cập nhật trực tiếp đến vấn đề mà đề tài quan tâm cơng trình định hướng, gợi ý quý báu giúp người thực đề tài có hướng nghiên cứu nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học tiếng Việt dựa mục tiêu phát triển lực giao tiếp hợp tác HS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Năng lực giao tiếp hợp tác chiếm giữ vị trí đặc biệt lứa tuổi học sinh THPT HS THPT ln thích thú, hăng say việc thể suy nghĩ, cảm xúc, quan điểm thơng qua giao tiếp hợp tác Song em cịn chưa hiểu rõ mục đích, cách thức việc thực trình giao tiếp hợp tác, điều khiến cho hoạt động giao tiếp không đạt hiệu mong muốn Thông qua đề tài nghiên cứu, người viết muốn hình thành, phát triển lực giao tiếp hợp tác học sinh THPT, giúp định hướng cho em cách trình bày quan điểm, suy nghĩ cá nhân, cách lắng nghe, lĩnh hội giao tiếp, đặc biệt cách hợp tác hoạt động nhóm thơng qua học Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực giao tiếp hợp tác nghiên cứu thực trạng dạy học tiếp Việt đồng thời đề xuất số phương pháp giảng dạy nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức dạy học Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ theo định hướng phát triển lực giao tiếp hợp tác 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tiến hành nghiên cứu phạm vi hoạt động dạy học Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, lớp 10 tập nhằm phát triển lực giao tiếp cho HS Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận + Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học mơn Ngữ Văn bậc THPT + Nghiên cứu chương trình, SGK Ngữ văn lớp 10 bậc THPT, tài liệu dịnh hướng đổi phương pháp dạy học 10 PP thảo luận theo nhóm, cặp PP đóng vai PP Diễn giảng PP hoạt động ngoại khóa PP Thuyết trình tích cực Em mong muốn thầy để tiếng Việt trở nên hấp dẫn hơn? a Trong học thầy cô tổ chức nhiều hoạt động b Thầy kết hợp nhiều PP dạy học tích cực: Hoạt động nhóm, thuyết trình, tổ chức trị chơi, đóng vai theo nhân vật,… c Thầy tổ chức buổi học ngoại khóa trải nghiệm d Ý kiến em: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn quan tâm Chúc bạn có ngày làm việc hiệu quả! 72 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin chào thầy, cô giáo! Để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” lớp 10 nói riêng, chúng tơi mong nhận ý kiến, chia sẻ, đánh giá quý thầy cô thực trạng dạy học Tiếng Việt trường THPT Câu 1: Thầy cô hiểu “năng lực giao tiếp”? Theo thầy cô, lực giao tiếp gồm thành tố nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy cơ, phần tiếng Việt nói chunng Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ”nói riêng có cần thiết chương trình , SGK Ngữ văn 10 không? a cần thiết b cần thiết c khơng cần thiết d hồn tồn khơng cần thiết Câu 3: Trong tiết học Tiếng Việt, thầy cô thường sử dụng hoạt động dạy học nào? Rất STT Hoạt động thường xuyên 73 Thường Hiếm xuyên Không HS làm việc theo cặp, nhóm nhỏ HS thuyết trình trước lớp HS tham gia trò chơi dạy học HS đóng vai, đóng kịch HS tự tổ chức hoạt động giao tiếp, hợp tác HS tham gia hoạt động trải nghiệm GV diễn giảng Ngồi ra, cịn sử dụng PP (nếu có): ……………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Những kinh nghiệm kiến nghị thầy cô dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Mến chúc quý thầy cô sức khỏe nhiệt huyết với nghiệp trồng người 74 Giáo án đối chứng Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức: • Khái niệm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: mục đích (trao đổi thơng tin nhận thức, tư tưởng tình cảm, hành động, ) • Hai q trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: tạo lập văn (nói viết) lĩnh hội văn (nghe đọc) • Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện cách thức giao tiếp Kĩ năng: • Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp • Những kĩ hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Thái độ: Hiểu rõ nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ sử dụng đạt mục đích giao tiếp II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: SGK, giáo án, hình ảnh hội nghị Diên Hồng (nếu có) III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Giới thiệu mới: Trong sống hàng ngày để đạt kết cao trình giao tiếp người cần sử dụng phương tiện ngôn ngữ Bởi giao tiếp 75 ln phụ thuộc vào hồn cảnh, nhân vật giao tiếp Vậy, để hiểu rõ điều tìm hiểu bài: Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu I Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: VB Văn 1: HS đọc to VB1 SGK - Nhân vật: vua bô lão trả lời câu hỏi: - Mỗi bên có cương vị khác nhau: vua người lãnh - Trong đoạn VB trên, có đạo tối cao đất nước, bơ lão đại diện cho các nhân vật tham gia tầng lớp nhân dân hoạt động giao tiếp? - Hai bên đổi vai giao tiếp cho nhau, - Hai bên có quan hệ vua nhà Trần nói, bơ lão tranh nói cương vị ntn? - Ở điện Diên Hồng, lúc quân Nguyên Mông - Trong hoạt động giao ạt kéo 50 vạn đại quân xâm lược nước ta? tiếp trên, nhân vật - Nội dung: giặc xâm lược đất nước, ta nên hòa hay giao tiếp đổi vai đánh Nhân dân đồng lòng đánh ntn? - Mục đích: bàn bạc để tìm thống cách đối phó - Hoạt động giao tiếp giặc Cuối mục đích đạt hướng vào nội dung gì? Mục đích hội nghị gì? Có đạt không? Với văn “Tổng quan văn học Việt Nam” GV cho HS đọc yêu cầu – Nhân vật giao tiếp: tác giả SGK, HS SGK 76 Các em học “Tổng quan văn học Việt Nam”, Có khác tuổi tác, trình độ, vốn sống, nghề nghiệp nói: – Hồn cảnh giao tiếp: nhà trường, có kế hoạch, hoạt động giao tiếp có tổ chức Căn vào câu hỏi – Nội dung giao tiếp: thuộc lĩnh vực văn học, đề tài SGK, thảo luận tìm “Tổng quan văn học Việt Nam”, bao gồm vấn đề câu trả lời bản: phận hợp thành văn học Việt Nam, trình phát triển văn học viết Việt Nam, nội dung thể người Việt Nam qua văn học – Mục đích giao tiếp: + Từ phía người viết: Nhằm giúp HS nắm cách khái quát số vấn đề văn học Việt Nam + Từ phía người đọc: Để tiếp nhận lĩnh hội kiến thức văn học Việt Nam, hình thành kĩ nhận thức, đánh giá tượng văn học – Phương tiện cách thức giao tiếp: + Từ ngữ: thuật ngữ văn học + Câu: câu nhiều thành phần, nhiều vế 77 + Kết cấu văn mạch lạc, rõ ràng: đề mục xếp GV chốt lại, theo em: theo trình tự lớn, nhỏ; luận điểm trình bày cách hệ thống; có dùng chữ số chữ để Thế hoạt động giao đánh dấu đề mục… tiếp ngôn ngữ? Mỗi hoạt động giao tiếp bao gồm q trình? Đó trình nào? Do đảm nhiệm? Hoạt động giao tiếp chịu chi phối nhân tố Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ (nói, viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động… – Hoạt động giao tiếp bao gồm hai trình: tạo lập văn (do người nói, người viết thực hiện), lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai trình diễn đồng thời, tương tác với – Hoạt động giao tiếp chịu chi phối nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp Củng cố: • Các nhân tố giao tiếp • Q trình hoạt động giao tiếp Dặn dị: • Đọc kĩ phần ghi nhớ nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, trình nhân tố hoạt động giao tiếp ngơn ngữ? 78 • Vận dụng kiến thức để làm BT • Soạn khái quát văn học dân gian; sưu tầm cầu ca dao/ truyện dân gian, có tính dị IV RÚT KINH NGHIỆM 79 Giáo án thực nghiệm Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGƠN NGỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức: • Trình bày kiến thức khái niệm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: mục đích (trao đổi thơng tin nhận thức, tư tưởng tình cảm, hành động, ) • Phân tích chất hai q trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: tạo lập văn (nói viết) lĩnh hội văn (nghe đọc) • Vận dụng kiến thức kĩ vào phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn giao tiếp Kĩ năng: • Rèn kĩ giao tiếp sinh hoạt ngày, việc dùng từ, xưng hơ, biểu tình cảm, thái độ => thể văn hóa giao tiếp đời sống • Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt viết tập làm văn Thái độ: Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên - SGK, SGV, giáo án 80 - Các mẫu giấy thể chủ đề GV chia lớp thành nhóm Một nhóm chuẩn bị đóng vai hoạt cảnh đối thoại vua nhà Trần bô lão (SGK) Một nhóm chuẩn bị đóng vai tình giao tiếp đời thường Học sinh - SGK, ghi - HS nhà phân tích kịch bản, chuẩn bị đóng vai theo nhiệm vụ nhóm III Phương pháp, kĩ thuật dạy học - PP dạy học theo nhóm, PP đóng vai, PP - Kĩ thuật động não, kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nội dung học * Hoạt động khởi động (3p) GV gọi nhóm lên trình bày phần hoạt động nhóm đóng vai hoạt cảnh theo nhiệm vụ nhóm Thời lượng biểu diễn nhóm phút – GV nhận xét: Trong q trình nhóm đóng vai, nhân vật phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp mình, diễn tả thật tốt vị trí vai diễn Có thể thấy, hoạt động giao tiếp ngơn ngữ đóng vai trị vơ quan trọng Và để nhằm phát triển lực giao tiếp, hợp tác em sống, hôm nay, cô em tìm hiểu rèn luyện khả 81 giao tiếp ngôn ngữ Chúng ta vào học “Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ” Hoạt động hình thành kiến thức (30p) Hoạt động GV HS Kết cần đạt Bước 1: GV chia lớp thành nhóm I Thế hoạt động giao tiếp trả lời câu hỏi: ngơn ngữ? Nhóm 1: – Nhân vật giao tiếp: - Trong kịch Nhân vật giao + Vua Trần (vua) tiếp gồm ai? - Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì? - Mục đích hoạt động giao tiếp (hội nghị) gì? Cuộc giao tiếp có đạt mục đích khơng? + Các bơ lão (dân) – Nội dung giao tiếp: Thảo luận tình hình đất nước trước hoạ xâm lăng bàn bạc để tìm sách lược đối phó – Mục đích giao tiếp: Tìm thống sách lược để đối phó Nhóm 2: - Trong hoạt động giao tiếp trên, nhân vật giao tiếp đổi với quân giặc Cuộc giao tiếp đạt mục đích 82 vai (vai người nói, vai người nghe) – Trong giao tiếp, người nói cho nào? người nghe có đổi vai cho - Vậy em hiểu hoạt động Hành động tương ứng: giao tiếp? Mỗi hoạt động giao tiếp gồm q trình nào? Khi người nói thực hành động nói nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm người nghe tiến hành hoạt động nghe để Người nói thực hành động nói: trình bày, hỏi, cầu khiến Người nghe thực hành động nghe Hoạt động giao tiếp bao gồm hai trình: tạo lập văn lĩnh hội văn giải mã, lĩnh hội nội dung – Hồn cảnh hoạt động giao tiếp: Hoạt động giao tiếp diễn + Địa điểm: điện Diên Hồng hoàn cảnh nào? (Địa điểm thời gian giao tiếp: hoàn cảnh lịch + Thời gian: nước ta đứng trước hoạ sử diễn giao tiếp ấy) ngoại xâm Rộng hơn: đất nước ta thời phong kiến có vua trị với luật lệ – Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo phong tục thời phong kiến luận , ghi kết vào giấy A4 cử đại diện trình bày Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: – Bước 3: Cả lớp nghe bổ sung ý kiến Là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngơn ngữ (nói, 83 – Bước 4: GV nhận xét hình viết), nhằm thực mục đích thành kiến thức khái niệm hoạt nhận thức, tình cảm, hành động… động giao tiếp ngôn ngữ – Hoạt động giao tiếp bao gồm hai trình: tạo lập văn (do người nói, người viết thực hiện), lĩnh hội văn (do người nghe, người đọc thực hiện) Hai trình diễn đồng thời, tương tác với – Hoạt động giao tiếp chịu chi phối nhân tố: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện cách thức giao tiếp * Hoạt động luyện tập * Luyện tập – GV tổ chức thi CẶP ĐƠI Hs thực lớp HỒN HẢO thơng qua kĩ thuật chia sẻ nhóm đơi Vịng 1: thành viên nhóm bốc thăm chủ đề nhóm mình, với Bước 1: Chia lớp thành nhóm hình ảnh liên quan đến nghề nghiệp như: đơi giáo viên, cơng an, bác sĩ, lính cứu hỏa, Bước 2: Các nhóm lên bốc cầu thủ bóng đá, diễn viên múa, ca sĩ, đầu thăm chủ đề nhóm Lần bếp… lượt 1-2 nhóm tham gia vịng 84 phút Nếu nhóm khơng thực Với chủ đề, người nhìn thấy hình ảnh bị loại khỏi chơi phải giới thiệu vốn hiểu biết Bước 3: GV tổng kết trị chơi mình, dùng ngơn ngữ tạo dáng để diễn trao giải cho đội thắng Từ tả cho người bạn nhóm với giáo viên đặt câu hỏi cho đội hiểu nói nghề nghiệp với chơi: tranh Mục đích giao tiếp cặp đơi Vịng 2: Dành cho đội thắng gì? Cặp đơi hồn thành vịng mục đích giao tiếp? Phương thành viên nhóm bốc thăm chủ tiện cách thức giao tiếp hai để nhóm mình, với chủ đề liên vịng chơi gì? quan đến địa danh, danh lam thắng Từ Gv chốt lại cần sử cảnh như: Hồ Gươm, Vịnh Hạ Long, Phố dụng ngôn ngữ quan hệ giao bộ, nhà hát lớn, Quảng trường Ba Đình, tiếp cách linh hoạt vừa sử dụng Cầu long Biên, Văn Miếu Quốc tử giám… ngơn ngữ nói vừa sử dụng ngơn ngữ Với chủ đề, người đọc chủ để thể để đạt hiểu giao tiếp cao dùng ngơn ngữ nói để diễn tả cho người bạn nhóm với hiểu * Hoạt động vận dụng tìm tịi bạn nói đến địa danh sáng tạo Thiết kế tiểu phẩm sử dụng linh hoạt hoạt động giao tiếp Củng cố: • Các nhân tố giao tiếp • Quá trình hoạt động giao tiếp 85 Dặn dị: • Tiểu phẩm nhóm sử dụng sử dụng tiểu phẩm có sẵn SGK khuyến khích sáng tạo tiểu phẩm lạ hút người xem Các em chuẩn bị nội dung tiểu phẩm sáng tạo, phù hợp với lứa tuổi học sinh Nội dung tiểu phẩm gắn liền với thực tiễn đời sống • Soạn khái quát văn học dân gian; sưu tầm cầu ca dao/ truyện dân gian, có tính dị IV RÚT KINH NGHIỆM 86 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI “HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ” (SGK NGỮ VĂN 10, CƠ BẢN) KHÓA... GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (NGỮ VĂN 10, bản) 2.1 Yêu cầu đặt dạy học Tiếng Việt nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh Trong trình dạy học, chuẩn... HS dạy học Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Từ đề xuất phương pháp dạy học vừa phát triển lực giao tiếp hợp tác cho HS - Đề xuất phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác cho

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w