Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ.3PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ SÁNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 11 QUA DẠY HỌC NHÓM BÀI THỰC HÀNH VỀ CÂU Chuyên ngành: LL&PP dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÊ A HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Lê A, người tận tình hướng dẫn, bảo để hoàn thành luận văn Mặc dù có cố gắng định song luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp để công trình hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Ngô Thị Sáng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Ngô Thị Sáng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục luận văn 11 Đóng góp luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆCGIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Năng lực lực giao tiếp ngôn ngữ 13 1.1.2 Ngữ cảnh câu hoạt động giao tiếp 25 1.2 Thực tiễn dạy học thực hành câu lớp 11 30 1.2.1 Phân phối chương trình chuẩn 30 1.2.2 Hoạt động dạy học nhóm câu hoạt động giao tiếp 37 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM BÀI CÂU TRONG HOẠT ĐỘNGGIAO TIẾP 43 2.1 Xác định mục tiêu, nội dung dạy nhóm 43 2.1.1 Mục tiêu nhóm thực hành câu 43 2.1.2 Nội dung dạy học nhóm thực hành câu 45 2.2 Dạy học lí thuyết nhóm thực hành câu hoạt động giao tiếp 47 2.2.1 Quy trình dạy học 47 2.2.2.Vận dụng số phương pháp hình thức dạy học tích cực 55 2.3 Dạy học thực hành 59 2.3.1 Mục đích vai trò luyện tập thực hành 59 2.3.2 Bài tập - Phương tiện chủ yếu luyện tập để hình thành kĩ cho HS 59 2.3.3 Tổ chức luyện tập 71 2.4 Đánh giá lực sử dụng câu văn HS 74 2.4.1 Vai trò đánh giá lực sử dụng câu HS 74 2.4.2 Hình thức đánh giá 75 2.4.3 Quy trình đánh giá 77 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm 84 3.4 Nội dung thực nghiệm 84 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 111 3.5.1 Mục đích, nội dung đánh giá 111 3.5.2 Phương pháp đánh giá 112 3.5.3 Thống kê kết thực nghiệm 113 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 116 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin EU Các nước thành viên Liên minh Châu Âu GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên KHGD Khoa học giáo dục NXB Nhà xuất NVGT Nhân vật giao tiếp SBT Sách tập Trang 11 SGV Sách giáo viên 12 SGK Sách giáo khoa 13 THCS Trung học sơ sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 tr Trang 16 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Các mức độ đánh giá theo lực 61 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết thực nghiệm Trường THPT Thuận Thành số 113 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết thực nghiệm Trường THPT Thuận Thành số 114 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 115 Hình 3.1 Biểu đồ thống kê kết thực nghiệm Trường THPT Thuận Thành số 114 Hình 3.2 Biểu đồ thống kê kết thực nghiệm Trường THPT Thuận Thành số 115 Hình 3.3 Biểu đồ tổng hợp kết thực nghiệm 116 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Phát triển lực người học yêu cầu tất yếu, cấp thiết thời đại, xu hướng mang tính quốc tế chiến lược quốc gia Việt Nam Hiện nay, trước thay đổi nhanh chóng khoa học kĩ thuật tri thức, giáo dục truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức không phù hợp, chương trình giáo dục nước tiên tiến giới hướng tới hình thành lực Những năm đầu kỉ XXI, nước khối EU bàn luận sôi khái niệm lực tuyên bố: Để chuẩn bị cho hệ trẻ thành công đối mặt với thách thức xã hội thông tin nhận thức tối đa lợi ích từ hội mà xã hội tạo trở thành mục tiêu quan trọng hệ thống giáo dục Châu Âu Nhiều hệ thống giáo dục xây dựng ứng dụng thành công chương trình giáo dục theo lực để người học sau tốt nghiệp làm chủ kiến thức kĩ thuật đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động Nhận thức thử thách bối cảnh đương đại nhằm theo kịp hệ thống giáo dục tiên tiến tiến tới đạt chuẩn quốc tế giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam có định hướng phát triển giáo dục Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [10] Theo đường lối đạo Đảng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo định hướng phát triển giao tiếp 1.2 Giao tiếp lực cốt lõi đầu học sinh trường phổ thông Theo báo cáo Triển khai Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Kết luận số 51 - KL/TW Bộ Giáo dục Đào tạo cho thấy tư tưởng xuyên suốt từ quan điểm đến mục tiêu giải pháp chiến lược ưu tiên nâng cao chất lượng giáo dục; hướng tới phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đảm bảo công tiếp cận giáo dục, tạo hội học tập suốt đời cho người dân, góp phần bước xây dựng xã hội học tập Điều đề cập Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI, Chính phủ phê duyệt Quyết định số 404/QD-TTg ngày 27 tháng 03 năm 2015 đề án đổi chương trình, sách giáo khoa trung học phổ thôngtheo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực;lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả tự học học sinh; tăng cường tính tương tác dạy học thầy với trò, trò với trò thầy giáo,cô giáo Ngoài ra, đề án Đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến chuẩn đầu cho cấp học từ Tiểu học, Trung học sở đến Trung học phổ thông gồm sáu phẩm chất mười lực lực giao tiếp lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác 1.3 Nhóm học thực hành câu giao tiếp góp phần quan phát triển lực giao tiếp cho học sinh Trong giao tiếp ngôn ngữ, việc tạo lập phát ngôn phải hướng tới mục đích giao tiếp cụ thể Tổ chức thực hành câu giao tiếp dẫn tới thực hành chỉnh thể câu giao tiếp, từ hướng tới hình thành cho học sinh lực giao tiếp lực ngôn ngữ Như trước hết ta cần khẳng định vai trò phân môn tiếng Việt nói chung, nhóm thực hành câu nói riêng việc hình thành lực nói lực viết cho học sinh Các em học sinh nắm ngữ pháp, quy tắc sử dụng từ hình thành em tư nhạy bén, khả sử dụng ngôn ngữ vốn hiểu biết thân để nói, để trình bày, diễn thuyết, phản biện, tranh luận… cách tự tin, chủ động, sáng tạo trước đám đông vấn đề xã hội 1.4 Việc dạy học nhóm học thực hành câu giao tiếp chưa đạt chuẩn giao tiếp mong đợi Thực tế dạy học cho thấy,mặc dù có nỗ lực thầy trò kết dạy học nhóm câu, cụ thể nhóm thực hành câu chưa cao Kết nhiều nguyên nhân như: nay, sách giáo khoa biên soạn theo định hướng câu văn (câu giao tiếp), nhiên giáo viên chưa hiểu đồ mà sách giáo khoa đưa nên việc xác định mục tiêu chưa phù hợp, đưa phương pháp học chưa đắn, phương tiện dạy học không phù hợp với nội dung dạy người học Bên cạnh người học chưa sử dụng hợp lí thật hiệu lời nói mình, có nhiều câu chưa sử dụng văn cảnh, giao tiếp không đạt hiệu mong muốn… Với lí nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển lực giao tiếp cho học sinh lớp 11 qua dạy học nhóm thực hành câu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu lực phát triển lực giao tiếp cho học sinh 2.1.1 Những nghiên cứu lực Trước thay đổi nhanh chóng khoa học kĩ thuật tri thức, hệ thống giáo dục truyền thống không phù hợp, giới chương trình 116 120 100 80 Đối chứng % 60 Thực nghiệm Thực nghiệm 40 20 Mức độ lực Nhận biết thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hình 3.3 Biểu đồ tổng hợp kết thực nghiệm 3.6 Kết luận chung thực nghiệm Mặc dù việc thực nghiệm triển khai hai trường học với số lượng dạy số học sinh hạn chế, kết thực nghiệm chưa đủ sở để khẳng định thành công đề tài Nhưng kết khả quan ban đầu giúp xác định hướng đề tài có sở để đưa đánh giá đề tài Sau tiến hành thực nghiệm, thống kê, tổng hợp kết điều tra thực nghiệm trường THPT Thuận Thành số 1, THPT Thuận Thành số 2, có nhận xét sau: - Kết điều tra lớp thực nghiệm lớp thực nghiệm cao so với kết lớp thực nghiệm đối chứng Kết cao thể chỗ: Sau thực nghiệm, tỷ lệ học sinhở lớp thực nghiệmnắm kiến 117 thức câu, biết tạo lập lĩnh hội câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cao lớp đối chứng - Xét mặt chuyên môn sư phạm: Nội dung giáo án thực nghiệm đạt mục tiêu đề với nội dung phương pháp cụ thể, giáo viên học sinh dễ dàng thực Tất tiết học truyền tải trọng tâm kiến thức, hoàn thành kế hoạch giảng khối lượng kiến thức thời gian Việc sử dụng, lựa chọn kết hợp phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học thực nghiệm nhìn chung phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lớp Đa số học sinh hiểu bài, sôi hào hứng hoạt động tập thể : hoạt động nhóm, giải tập Song để việc thử nghiệm giáo án đạt kết nữa, giáo viên cần có đầu tư kĩ lưỡng việc chuẩn bị kế hoạch dạy cho chu đáo chủ động; cần sử dụng không gian lớp học cách sáng tạo để phù hợp với việc tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm; linh hoạt cách đặt câu hỏi, kích thích hứng thú học tập để tất học sinh vào cách tự nhiên hiệu - Xét mặt hiệu thực nghiệm, việc thực nghiệm trường THPT Thuận Thành số có kết cao trường Thuận Thành số Hiệu số thống kê kết thực nghiệm mà thể rõ việc giáo viên dạy thực nghiệm linh hoạt nhạy bén dạy giáo án thực nghiệm, với phương tiện dạy học đại; học sinh mạnh dạn, hăng hái phát biểu xây dựng Sự chênh lệch phần nhiều yếu tố khách quan điều kiện học tập, giao lưu văn hoá thầy trò trường THPT Thuận Thành số thuận lợi, đầy đủ trường THPT Thuận Thành số Qua nhận thấy ảnh hưởng lớn điều kiện vật chất giao lưu văn hoá tới kết dạy học giáo viên học sinh So sánh kết hai lớp thực nghiệm trường THPT Thuận 118 Thành số thấy lớp thực nghiệm sử dụng giáo án điện tử kết cao lớp thực nghiệm không sử dụng giáo án điện tử Điều cho thấy giáo viên biết sử dụng CNTT cách linh hoạt, phù hợp nâng cao hiệu giảng dạy Theo chúng tôi, phương pháp dù đổi thiếu phương tiện dạy học cần thiết đại hiệu dạy học gặp phải nhiều hạn chế Qua thực tế dự thấy dạy thực nghiệm đảm bảo tối đa yêu cầu học hình thành cung cấp tri thức cho học sinh: Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn tổ chức học sinh tự hoạt động để chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ hình thức thảo luận nhóm, tự đặt câu, trao đổi đàm thoại trực tiểp với thầy cô, thi giải tập tổ khiến cho học thực sôi hiệu Sau trao đổi chuyên môn với giáo viên tham gia thực nghiệm, rút kết luận: Việc sử dụng giáo án điện tử phương tiện dạy học đại cần thiết, giúp giáo viên thuận lợi vận dụng phương pháp dạy học (linh hoạt, chủ động tiết kiệm thời gian) tạo hứng thú, gây ấn tượng cho học sinh lĩnh hội kiến thức học Song không nên lạm dụng mà đánh vai trò người học Phải sử dụng phù hợp, có hiệu quả, coi CNTT phương tiện hỗ trợ dạy học Dạy học giáo án điện tử hiệu với học lý thuyết, dạy kiến thức giúp học sinh tập trung quan sát lắng nghe, giúp giáo viên linh hoạt tiết kiệm thời gian Từ kết đánh trình thực nghiệm, gặt hái thành công đáng kể mặt lý luận thực tiễn Không có phương pháp dạy học chuẩn mực cho giáo viên để giảng dạy cho đối tượng học sinh, tất cần đưa vào thực tế thực tế kiểm nghiệm Qua thực nghiệm xác định 119 yếu tố chi phối trình thực nghiệm nói riêng trình dạy học nói chung (điều kiện vật chất, giao lưu văn hoá, trình độ chuyên môn giáo viên khả nhận thức học sinh ) Thực tế dạy thực nghiệm cho thấy yêu cầu đặc biệt dạy cung cấp tri thức lí thuyết tiếng Việt; dạy nhóm thực hành câu nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh; yêu cầu tổ chức lớp học; yêu cầu phân loại đối tượng học sinh việc lựa chọn phương pháp dạy học; mặt chưa đề tài Chỉ có thực nghiệm thông qua thực nghiệm, người nghiên cứu nhận thức đắn giá trị hướng đề tài mà nghiên cứu phù hợp hay chưa Từ có bổ sung điều chỉnh để đề tài vừa đảm bảo tính khoa học, vừa có hiệu thực tế giảng dạy 120 KẾT LUẬN Kết luận Nếu trước đây, câu nghiên cứu mặt cấu trúc ngữ pháp nay, tìm hiểu ba bình diện: ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng Mỗi câu sản sinh bối cảnh định lĩnh hội đầy đủ, xác bối cảnh cuả Bối cảnh ngữ cảnh, người nói sản sinh lời nói thích ứng, người nghe vào để lĩnh hội lời nói Mục đích dạy học tiếng Việt cung cấp tri thức tiếng Việt, quan trọng qua việc cung cấp tri thức phải rèn luyện hình thành học sinh lực kĩ sử dụng tiếng Việt tất phương diện nghe, nói, đọc, viết Muốn đạt mục đích này, phải có cách thức dạy học tiếng Việt theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động người học Dạy học tiếng Việt theo hướng phát triển lực giao tiếp góp phần to lớn cho việc rèn luyện học sinh ứng dụng tri thức tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp đạt hiệu quả, hình thành lực cần thiết cho sống Dạy học theo hướng phát triển lực giao tiếp cho HS cụ thể hoá phương pháp,biện pháp, phương tiện, hình thức tổ chức hoạt động thầy trò trình dạy học Thấy vai trò quan trọng việc tạo lập tiếp nhận câu giao tiếp tiến hành nghiên cứu việc dạy học nhóm thực hành câu cho học sinh lớp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh với phương pháp, hình thức phương tiện dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tự học lực giao tiếp cho học sinh Để kiểm chứng khả thực thi đề tài, tiến hành thực nghiệm hai trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh Quá trình thực nghiệm tiến hành phương pháp, đầy đủ quy trình, điều tra trung 121 thực Qua kết nghiên cứu thực nghiệm, xác định kết bước đầu mà luận văn đạt sau: - Qua việc xác định sở lí thuyết, thực tiễn đề tài, có hiểu biết bản, khoa học quan điểm dạy học tiếng Việt hướng tới phát triển lực giao tiếp; hiểu biết thực trạng việc dạy học nhóm thực hành câuở nhà trường phổ thông Từ sở lí thuyết thực tiễn đề xuất qui trình dạy học nhóm thực hành câu cho học sinh lớp 11 Qui trình bao gồm hai phần: Qui trình dạy học lí thuyết qui trình dạy học thực hành Hai phần có mối quan hệ mật thiết với Mỗi phần lại cụ thể hoá hoạt động, thao tác thầy trò Mỗi hoạt động thao tác lại tiến hành phương pháp, hình thức tổ chức phương tiện dạy học tương ứng nhằm phát huy rèn luyện lực sử dụng câu; kĩ tiếp nhận tạo lập câu giao tiếp, phải đặt câu văn bản, giao tiếp, quan hệ với ngữ cảnh với nhân vật giao tiếp Qua đó, thấy mối quan hệ gắn bó thành tố trình dạy học, bao gồm: Mục tiêu, nội dung chương trình, SGK, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học phương tiện hỗ trợ dạy học - Vấn đề nghiên cứu luận văn vấn đề thiết thực, có tính khả thi Người nghiên cứu đưa mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu rõ ràng, cụ thể - Những vấn đề lí luận đưa đề tài có sở khoa học, có nguồn gốc rõ ràng Các dẫn chứng, ví dụ minh họa phong phú, dễ hiểu Các tập rèn luyện bám sát chương trình sách giáo khoa, thu hút phù hợp với trình độ học sinh - Kết điều tra thực nghiệm chứng minh hiệu đạt phương pháp giáo án thực nghiệm luận văn Lớp 122 thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng Điều góp phần khẳng định tính đắn tính khả thi đề tài Thông qua thực tế dự giờ, kết thực nghiệm thấy thực tế: không khí hiệu lớp thực nghiệm có sử dụng CNTT cao so với lớp thực nghiệm sử dụng giáo án thực nghiệm điều kiện bình thường Vì khẳng định phương tiện dạy học, đặc biệt CNTT vô quan trọng cần thiết trình dạy học Tuy nhiên không nên lạm dụng CNTT mà coi phương tiện hỗ trợ phải sử dụng phù hợp, có hiệu Điều đòi hỏi lực sư phạm người giáo viên Một số đề xuất Trong trình dạy học giáo viên cần đa dạng hóa hình thức học tập, vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học nhằm phát huy lực tự học nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh Để rèn luyện lực sử dụng tiếng Việt cho học sinh, dạy học tiếng Việt cần tích hợp với Đọc văn Làm văn, kết hợp với buổi phụ đạo, buổi ngoại khóa, thực tế, sinh hoạt tập thể, thi nói, thi kể truyện, thi viết…Để tạo môi trường vừa học vừa chơi, khơi dậy học sinh hứng thú học tập rèn luyện Nhà trường phổ thông cần nâng cao chất lượng dạy học phân môn tiếng Việt hoạt động nâng cao lực chuyên môn giáo viên khích lệ quan tâm giáo viên với việc đổi phương pháp, ví dụ: tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi phân môn tiếng Việt, tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học tiếng Việt… Để hoạt động dạy học có hiệu để công trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy phát huy hết hiệu nó, Bộ GD ĐT cần đầu tư nhiều sở vật chất, phương tiện dạy học đại cho trường phổ thông; tạo điều kiện cho giáo viên học sinh giao lưu 123 văn hoá nhiều Điều đòi hỏi quan tâm sách nhà nước, phối hợp hỗ trợ ban ngành ngành giáo dục Để phát triển lực giao tiếp cho học sinh qua dạy học nhóm thực hành câu, giáo viên cần thực triệt để khâu, nội dung Để vận dụng quan điểm dạy học đạt hiệu quả, giáo viên phải tích cực - chủ động - linh hoạt tạo tình phát huy tính tích cực chủ thể học sinh, để học sinh thực môi trường giao tiếp hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt đời sống linh hoạt Để dạy học tiếng Việt nói chung dạy nhóm thực hành câu nói riêng theo quan điểm giao tiếp đòi hỏi phải có đổi đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình SGK, phương pháp, hình thức tổ chức đến phương tiện dạy học Tuy nhiên, vấn đề quan tâm đầu tư ngành; ý thức trách nhiệm trình độ chuyên môn, kĩ nghiệp vụ thầy; ý thức khả tích cực học tập học sinh Trên số kết luận đề xuất sau tiến hành nghiên cứu đề tài Mặc dù hạn chế với kết đạt được, hy vọng vấn đề mà đưa luận văn trở thành vấn đề khoa học nhận quan tâm đánh giá, trao đổi, đóng góp nhà phương pháp thầy cô giáo dạy Ngữ văn trường THPT bạn đọc yêu mến khoa học toàn quốc 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, 2004, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A (chủ biên), Vũ Quốc Anh, Nguyễn Thị Hương Lan, Vũ Nho, Cao Đức Tiến, 2008, Hướng dẫn dạy học Ngữ Văn lớp 11, Tập 1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, 2004, Ngữ Pháp Việt Nam phần câu, NXB Đại học sư phạm Diệp Quang Ban, 2009, Ngữ Pháp Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu, 2009, Đại cương ngôn ngữ học, tập – Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đàm, Nguyễn Trọng Hoàn, 2007, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11, tập 1, NXB Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 2006, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hồng Dân (chủ biên), Cù Đình Tú, Bùi Tất Tươm, 2000, Tiếng Việt 11, NXB Giáo dục Phạm Minh Diệu (chủ biên), 2007, Thiết kế giảng Ngữ Văn 11(tập 2, chương trình chuẩn), NXBĐHQG Hà Nội 10 Nghị số 29 – NQ/TW, 2013, Hội nghị trung ương 11 Nguyễn Văn Đường, 2007, Thiết kế giáo án Ngữ Văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2008, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Thu Hằng, 2006, Dạy - học nhóm hội thoại sách Ngữ văn THCS theo hướng tích cực, Luận văn Thạc sĩ 125 14 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm, 2005, Ngữ pháp chức tiếng Việt – câu tiếng Việt, 1, NXB Giáo dục 15 Cao Xuân Hạo, 2006, Tiếng Việt : Mấy vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Khoa học xã hội 16 Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Vũ Thị Ân, 2007, Ngữ Nghĩa Học, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Văn Khải, 2010, Dạy học Nghĩa câu cho học sinh lớp 11 theo quan điểm giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ 18 Phan Trọng Luận, 2007, Văn học nhà trường, NXB Giáo dục 19 Phan Trọng Luận, 2006, Bài tập Ngữ Văn 11- tập 1, NXB Giáo dục 20 Ngữ văn 11, tập 1(bộ chuẩn), 2007, NXB Giáo dục 21 Ngữ văn 11, tập ( SGV - chuẩn), 2007, NXB Giáo dục 22 Ngữ văn 11, tập ( nâng cao), 2007, NXB Giáo dục 23 Ngữ văn 11, tập1 ( SGV – nâng cao), 2007, NXB Giáo dục 24 Hoàng Trọng Phiến, 2008, Ngữ pháp tiếng Việt – câu, NXB ĐH QG Hà Nội 25 Nguyễn Quang, 2016, Từ lực ngôn ngữ đến lực liên văn hóa, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, tập 32, số (2016) 1-9 26 Trần Đình Sử, 2006, Bài tập Ngữ Văn nâng cao 11 - tập 1, NXB Giáo dục 27 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11, 2007 – 2008 28 Lê Xuân Thại (chủ biên), 1999, Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 126 29 Lê Văn Thái, 2011, Phát triển lực giải vấn đề thực tiễn HS qua dạy học khoa học Tiểu học, Viện KHGD VN 30 Nguyễn Thị Thìn, 2001, Câu tiếng việt nội dung dạy học trường phổ thông, NXB đại học quốc gia 31 Lê Quang Thiêm, 2008, Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, 2007, Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học kinh doanh công nghệ 33 Nguyễn Trí, 2009, Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 34 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, 2007, Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục 35 Bùi Minh Toán, 1999, Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục 36 Bùi Minh Toán, 2011, Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục 37 Nguyễn Văn Tứ, 2002,Đổi phương pháp dạy học tiếng Việt qua hoạt động đào tạo nghiên cứu, tạp chí giáo dục, số 46 38 Từ điển tiếng Việt 39 Thái Quang Vinh - Thảo Bảo Mi, 2007, Để học tôt Ngữ Văn 11 - tập 2, NXBĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 40 Hà Thị Kim Yến, 2007, Dạy học nhóm PCNNSH PCNNNT cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ tên GV:………………………………… Trường:…………………………………… I Nội dung kiểm tra Câu 1: Theo thầy (cô) giáo mục đích, quan niệm dạy học câu, thực hành câu lớp 11 ? A Hình thành lực sử dụng câu giao tiếp B Hình thành lực giao tiếp, lực ngôn ngữ C Khả lĩnh hội tạo lập câu giao tiếp D Cả A, B, C Câu 2: Để hình thành lực giao tiếp câu, nội dung dạy học câu nào? A Nội dung phải cung cấp kiến thức câu, rèn cho HS kĩ tạo lập sử dụng câu B Nội dung dạy học phải phù hợp với đối tượng người học, kết hợp dạy học lí thuyết lẫn thực hành để rèn luyện cho HS kĩ cần thiết C Ý kiến khác Câu 3: Các dạy có góp phần hình thành lực giao tiếp cho HS không? A Có B Không Câu 4: Hệ thống tập SGK đáp ứng yêu cầu phát triển lực giao tiếp cho HS chưa? Ở mức độ nào? Khi dạy GV có thêm tập không? A Hệ thống tập đáp ứng mục tiêu, yêu cầu dạy; xếp theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Khi dạy, GV bổ sung thêm tập (nếu cần) B Hệ thống tập chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu dạy; cần xếp lại theo trình tự bổ sung thêm dạng tập II Nội dung trả lời III Đánh giá PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ tên HS:………………………………… Lớp:……………………………………… Trường:…………………………………… I Nội dung kiểm tra Câu 1: Bài tập câu có cần thiết không? A Có B Không Câu 2: Hệ thống tập SGK em có làm hết không? Theo em, tập SGK có cần thêm tập khác không? A Có B Không Câu 3: Chọn câu văn thích hợp để điền vào chỗ trống: “ Em thắp đèn lên chị Liên nhé? … Hẵng thong thả lát Em ngồi chơi với chị kẻo muỗi” (Thạch Lam – Hai đứa trẻ) A Khi nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: B Liên nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: C Nghe tiếng An, Liên đứng dậy trả lời: D Liên nghe tiếng An, đứng dậy trả lời: Câu 4: Một học sinh lưỡng lự việc lựa chọn hai cách viết sau Em giúp bạn học sinh chọn cách viết tối ưu giải thích lí lựa chọn A Bạn Hoa nhỏ người thông minh Bạn chọn vào đội tuyển học sinh giỏi lớp B Bạn Hoa thông minh nhỏ người Bạn chọn vào đội tuyển học sinh giỏi lớp II Nội dung trả lời III Đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên HS:…………………………… Lớp:……………………………………… Trường:…………………………………… I Nội dung kiểm tra Câu 1: Chỉ phép đảo trật tự câu thơ sau: a Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông b Thuyền nước lại sầu trặ ngả Củi cành khô lạc dòng Câu 2: Phân tích tác dụng phép đảo trật tự câu thơ II Nội dung trả lời III Đánh giá ... lí luận thực tiễn dạy học nhóm câu giao tiếp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh Chương 2: Tổ chức dạy học nhóm câu giao tiếp nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm... lực lực giao tiếp lực cốt lõi, quan trọng cần hình thành phát triển, tiền đề, sở cho việc phát triển lực khác 1.3 Nhóm học thực hành câu giao tiếp góp phần quan phát triển lực giao tiếp cho học. .. giao tiếp cho học sinh qua dạy học nhóm thực hành câu 2.2 Những nghiên cứu câu giao tiếp phát triển lực giao tiếp cho học sinh dạy học Tiếng Việt 2.2.1 Những nghiên cứu ngữ cảnh câu giao tiếp