1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật rama trong ramayana

58 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 538,15 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ LUYẾN Hình tượng nhân vật Rama Ramayana KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đi dọc vùng Nam Á ta bắt gặp đất nước xinh đẹp, đất nước đóa sen trắng tinh khiết: Ấn Độ - bán đảo hình tam giác mênh mơng, vắt ngang qua đường xích đạo với đáy dãy Himalaya hùng vĩ hai bên biển bao la Nằm lòng tam giác rộng lớn đồng Ấn Hằng màu mỡ cao nguyên Đêcan cổ kính Đến với Ấn Độ ta chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng lâu đài tuyết trắng; ngào, linh thiêng dịng sơng mà ta cịn gặp người hiền hòa tiếp thu đặc sắc văn hóa Tất tạc nên dáng hình Ấn Độ Nhưng có lẽ chưa đủ quên thành tựu văn học đồ sộ, vĩ đại hai sử thi: “Mahabharata Ramayana - hai viên ngọc báu luôn lấp lánh từ kỉ thứ V TCN nay” “ánh” sử thi Ramayana Với người dân Ấn Độ “Chừng sông chưa cạn, núi chưa mịn Ramayana cịn làm say mê lịng người cứu giúp họ khỏi tội lỗi” Đúng vậy, Ramayana ăn sâu vào đời sống tâm linh, văn hóa người dân Ấn Độ Đặc biệt, sử thi tạc nên hình tượng Rama - “Nhân vật kiểu mẫu đạo Hinđu đẳng cấp vương công quý tộc ( ) vị minh quân, anh hùng tài ba, đức độ dũng cảm để bảo vệ mình, giải khỏi đau khổ đem lại cơng lí hạnh phúc cho xã hội” [14, 68], khuôn vàng thước ngọc người Ấn Độ Tìm hiểu nghiên cứu đề tài Hình tượng Rama sử thi Ramayana khơng làm toát lên vẻ đẹp người anh hùng lí tưởng thời cổ đại mà ta cịn thấy nét văn hóa, ảnh hưởng tài nghệ bậc thầy Valmiki Chúng mong với đề tài sâu khám phá nét đẹp tín ngưỡng văn hóa Ấn Độ thấy ngịi bút vĩ đại Valmiki Đó lí chúng tơi chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến với thể loại văn học khác sử thi sử thi nước ngồi ln vấn đề thu hút khơng quan tâm dịch nhà phê bình nghiên cứu văn học Lịch sử nghiên cứu phê bình văn học minh chứng cho điều Ở Việt Nam sử thi lớn dịch, giới thiệu nghiên cứu phổ biến như: Iliat Ôđixê Phan Thị Miến dịch, Hoàng Thiếu Sơn giới thiệu Anh hùng ca Hômerơ tác giả Nguyễn Văn Khỏa Sử thi Ấn Độ Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Phan Thu Hiền - người dịch sâu nghiên cứu sử thi Mahabharata Bên cạnh sử thi Ramayana số tác phẩm khác Ấn Độ chọn lọc dịch, tập hợp Hợp tuyển văn học Ấn Độ Lưu Đức Trung Đặc biệt Văn học Ấn Độ, Lưu Đức Trung Phan Thu Hiền cho ta thấy tiến trình phát triển đặc điểm văn học Ấn Độ từ thời kì cổ đại ngày Những cơng trình phần cho ta có nhìn sơ lược, tổng thể sở đường đến với văn chương Ấn Độ Nói đến Ramayana, hai sử thi vĩ đại Ấn Độ, viên ngọc báu lấp lánh, khuôn vàng thước ngọc Ấn Độ Vì Ramayana khơng dịch trích dẫn vài chương chọn lọc Hồ Pampa, Hanuman, Rama buộc tội…trong Hợp tuyển văn học phương Đông Lưu Đức Trung dịch giới thiệu Mà cịn Đào Xuân Quý giới thiệu tóm tắt qua Ramayana nhà xuất Đà Nẵng phát hành năm 1985 Song có lẽ dịch đầy đủ Ramayana phải nói đến cơng trình Phạm Thủy Ba nhà xuất Văn học phát hành năm 1988 Công trình thỏa mãn lịng mong ước bạn đọc việc tìm hiểu chi tiết diễn biến câu chuyện Bên cạnh cơng trình dịch thuật sử thi Ramayana nói chung, hình tượng nhân vật Rama nói riêng thu hút khơng quan tâm, nghiên cứu giới phê bình nghiên cứu văn học Trong Văn học nước - phần Trường CĐSP Nghệ An xuất năm 1994 đánh giá cao Ramayana “Ramayana tác phẩm đạt đến độ điển hình thể loại sử thi cổ đại” [17, 162] Đồng thời, cơng trình có nhận xét khái quát nhân vật Rama “Một tín đồ đạo Hindu phải trải qua bốn giai đoạn đời đạt hoàn thiện lý tưởng: thực Đácma (đạo đức); Actha (quản lý tài sản); Kama (tình nghĩa vợ chồng); Moska (tu luyện siêu thoát) Nhân vật Rama xây dựng theo chuẩn mực lí tưởng đó”, “Cùng với Asin, Hecto (Sử thi Hơme), Rama hình tượng người anh hùng lý tưởng thời đại sử thi văn học nhân loại” [17, 159] Hay Văn học Ấn Độ Lưu Đức Trung nhà xuất Giáo dục xuất năm 1997, tác giả cho ta nhìn khái quát vị trí, nội dung nghệ thuật tác phẩm “nó bao la Ấn Độ Dương tràn đầy ánh nắng mặt trời rực rỡ Đó tác phẩm chan chứa âm điệu du dương, tốt bầu khơng khí n lành tình u thương vơ bờ bến hồn cảnh xã hội đầy mâu thuẫn xung đột” [14, 64] Khơng tác giả cịn khẳng định “Đặc điểm bật làm cho Ramayana sống lòng người đọc từ đời qua đời sức gợi cảm Sức gợi cảm khơng phải tác phẩm có thiên tình sử éo le Rama Sita mà tài nghệ nhà thơ dân gian biết vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc (…) Ramayana thật trở thành ca xúc động lòng người thời đại” [14, 73] Bên cạnh đó, cơng trình có phân tích khái qt hình tượng nhân vật Rama Đặc biệt tác giả có nhận xét khách quan nhân vật “Hình tượng Rama cịn có hạn chế quan niệm đạo đức đẳng cấp đặt ra, nói tồn ý chí, tình cảm, tài sức mạnh chiến thắng nhân dân khái quát thành người anh hùng Con người bênh vực điều thiện, chống lại điều ác, cứu người hiền đặc biệt người phụ nữ” [14, 69 – 70] Hoặc Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại Ấn Độ với Riêm Kê Campuchia tạp chí văn học số năm 1998 Đỗ Thu Hà khẳng định sức ảnh hưởng lớn sử thi “sử thi Ramayana khơi nguồn cảm hứng nghệ thuật trở thành kiểu mẫu sáng tác cho tác giả khu vực Đông Nam Á” vài đặc điểm hệ thống nhân vật tác phẩm Đến năm 2000, nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh xuất Giáo trình đại cương văn hóa phương Đơng Lương Duy Thứ chủ biên nhận xét “Cũng giống Mahabharata giới hình tượng Ramayana, chiến tranh xâm lược, chiến tranh mở rộng bờ cõi thống trị chủ đạo Ramayana xoay quanh trục ba nhân vật trung tâm: Rama – Sita - Ravana điển hình cho đề tài Anh hùng diệt Ác quỷ cứu người đẹp” đánh giá “Rama người anh hùng tiêu diệt ác, bảo vệ thiện, chiến tranh Lanka chiến tranh cứu nhân độ ” [13, 226] Trong Thi pháp huyền thoại Trần Nho Thìn Song Mậu dịch nhà xuất ĐHQG Hà Nội phát hành đánh giá Ramayana nhân vật anh hùng Rama “đến Ramayana Ấn Độ Rama lưu giữ đặc điểm anh hùng văn hóa với sứ mệnh tiêu diệt bọn quỷ ” [12, 317] Đến năm 2009 Nguyễn Thị Bích Hải có cơng trình Đến với tác phẩm văn chương phương Đông nhầ xuất Giáo Dục phát hành có nói vài nét sử thi Ấn Độ có Ramayana Trong Từ điển thuật ngữ văn học (2010) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi khẳng định xếp vào sử thi bất tuyệt cịn sót lại nhân loại “Những tác phẩm sử thi tiếng văn học giới lưu đến khơng nhiều Có thể kể tên tác phẩm tiêu biểu I- li- át Ô- đi- xê Hi lạp, Ê- nê- La Mã, Maha- bha- ra- ta Ra- ma- y- a- na Ấn Độ, Bê- ô- vun- phơ Anh…” Như vậy, cơng trình dịch thuật hay nghiên cứu sử thi Ramayana khơng Những cơng trình dù cơng trình lớn hay cơng trình nhỏ cho ta thấy vị trí, giá trị vài điểm sơ lược nội dung nghệ thuật tác phẩm Nhưng có lẽ chưa có cơng trình lớn nghiên cứu cách cụ thể, trọn vẹn “Hình tượng nhân vật Rama Ramayana” Vì sở tiếp thu thành tựu người trước, chúng tơi mạnh dạn tìm hiểu rõ hơn, sâu đề tài Nhưng hạn chế việc tiếp cận nguồn tài liệu nên hẳn nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Hi vọng kiến thức bổ ích cho yêu thích sử thi Ấn Độ nói chung Ramayana Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hình tượng nhân vật Rama Ramayana Phạm vi nghiên cứu đề tài sâu vào khám phá vẻ đẹp anh hùng lí tưởng người trần nhân vật Rama sử thi Ramayana gồm tập Phạm Thủy Ba dịch, Phan Ngọc giới thiệu, nhà xuất Văn học Hà Nội phát hành năm 1988 để làm bật đối tượng Phương pháp nghiên cứu Đi vào nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu qua sách vở, cơng trình nghiên cứu, viết trang thơng tin khác có liên quan - Phương pháp phân tích, xử lí - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp, đánh giá Bố cục Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần mục lục tài liệu tham khảo phần nội dung nghiên cứu chúng tơi gồm chương: Chương 1: Ramayana - thiên anh hùng ca trường cửu Chương 2: Rama - hình tượng người lí tưởng nhân dân Ấn Độ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: RAMAYANA - THIÊN ANH HÙNG CA TRƯỜNG CỬU 1.1 Vài nét sử thi Xuất tiếp nối sau thần thoại, sử thi phát huy vai trị tích cực việc ghi lại ngợi ca nghiệp anh hùng có tính chất tồn dân buổi giao thời lịch sử với quy mô đồ sộ Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Sử thi gọi anh hùng ca – thể loại tác phẩm tự dài (thường thơ) xuất sớm lịch sử văn học dân tộc nhằm ngợi ca nghiệp anh hùng có tính chất tồn dân có ý nghĩa trọng đại dân tộc buổi bình minh lịch sử” [7, 285] Bước khỏi khứ để bước vào thời đại văn minh, sử thi phản ánh thực lịch sử lạc, chiến tranh giành đất đai người đẹp thủ lĩnh lạc Cũng thần thoại, tưởng tượng sử thi nhằm lý giải nguồn gốc vũ trụ người, thần thánh, lí tưởng hóa nhân vật khai sáng Vì vậy, ta bắt gặp sử thi anh hùng mang vẻ đẹp, tài tuyệt hảo mà người thường Các dũng sĩ khơng có sức mạnh chiến đấu mà cịn có lực siêu nhiên, ma thuật, cịn kẻ địch ln diện dạng qi vật Đó đặc điểm nhân vật sử thi ước vọng người dân vị thủ lĩnh với vẻ đẹp trác tuyệt, hồn hảo Đó vẻ đẹp lí tưởng, điển hình, đại diện cho tộc cộng đồng Do đời sau nên so với thần thoại truyền thuyết nên cốt truyện sử thi có phần đa dạng phức tạp hơn, có quy mơ lớn Nếu truyền thuyết lý giải nguồn gốc dân tộc, anh hùng phạm vi hẹp sử thi khơng dừng lại anh hùng, khơng dừng lại khía cạnh đấu tranh bảo vệ mở rộng đất đai mà sử thi lí giải ca ngợi tập thể anh hùng, ca ngợi chiến công lao động sống Vì vậy, sử thi hướng đến ngợi ca anh hùng văn hóa, anh hùng chiến trận Những người với vẻ đẹp kì vĩ rạng ngời, anh dũng, kiêu sa trận mạc mà lãng mạn, thân đời thường Ở họ hội tụ đặc điểm, phẩm chất tốt đẹp mà nhân dân ta mơ ước Vẻ đẹp vẻ đẹp lí tưởng, ước mơ, cộng đồng Luôn lấy tinh thần cộng đồng làm từ không gian nhân vật sử thi mang tính tập thể Ta thường bắt gặp sử thi không gian vô rộng lớn Đó khơng gian núi rừng, chiến trận hay không gian buổi hội hè đình đám…Cùng với khơng gian đó, nhân vật sử thi lên với đặc điểm bật chung vẻ đẹp, phẩm chất mang tính cộng đồng, tập thể Vì nhân vật anh hùng sử thi từ ngoại hình hành động, tính cách đại diện cho cộng đồng Có lẽ mà sử thi chưa miêu tả rõ nét cá tính nhân vật Cho đến nay, sử thi anh hùng lại văn học nhân loại dạng thiên anh hùng ca cỡ lớn không nhiều Có thể kể tên tác phẩm tiêu biểu như: Iliat Ôđixê Hi Lạp, Ênêit La Mã, Mahabharata Ramayana Ấn Độ…Bên cạnh tác phẩm độ sộ cịn có tác phẩm ngắn gọn ca Rôlăng Pháp, Ilia Murômet Nga… 10 Ở Việt Nam có tác phẩm mang đặc trưng rõ nét thể loại sử thi tiêu biểu Trường ca Đam Săn 1.2 Khái niệm hình tượng nhân vật Nếu nhà khoa học khác diễn đạt tư duy, tình cảm cách trực tiếp định lí, định đề, khái niệm người nghệ sĩ dùng hình tượng để bộc bạch tâm trạng thể thái độ, quan điểm, cách nhìn nhận thực Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật” [7, 147] Bằng cảm nhận tinh tế, nhạy cảm với tài trác tuyệt, người nghệ sĩ cảm nhận thực đưa vào tác phẩm mình, làm sống lại cách cụ thể sinh động việc, tượng khiến phải suy nghĩ tình đời tình người Hình tượng nghệ thuật tồn nhiều dạng thức khác Nhưng nói tới hình tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ tới người Hình tượng tập thể người hay người Nhưng dù tồn qua chất liệu nói tới giá trị hình tượng nghệ thuật ta nghĩ đến giá trị tinh thần Đến với văn học ta chứng kiến sống sinh động tác phẩm chứng kiến mn màu hình tượng nghệ thuật Ở đây, hình tượng nghệ thuật khơng phản ánh, tái hiện thực cách y nguyên mà trước vào tác phẩm chọn lọc chí sáng tạo qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Vì vậy, đọc tác phẩm ta nhận thấy thực vừa quen thật lạ Đó sở tạo nên phong cách cá tính thẩm mĩ nhà văn Cho nên, hình tượng nghệ thuật thể tập trung giá trị thẩm mĩ nghệ thuật 44 có lúc vị tha có lúc nhỏ nhen, ích kỉ Nhưng có lẽ ẩn sâu hành động vơ tình Rama tình u chân thành, nồng nàn chàng dành cho vợ Vì yêu vợ nên chàng cố tình dàn dựng khung cảnh để Xita chứng mimh trắng, thủy chung trước bàn dân thiên hạ Điều cho ta thấy nhạy bén, sáng suốt Rama, đồng thời qua giúp cho mối tình chàng với Xita trở nên đẹp hơn, đằm thắm, hợp đạo lí Tình yêu mà Rama giành cho Xita thật nồng nàn đằm thắm Tình u khơng phải đường thẳng chiều mà phím đàn lúc trầm lúc bổng Để trầm bổng tạo nên tình ca tuyệt đẹp 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Đọc Ramayana ta không bị hấp dẫn giá trị giáo dục tập thơ mà bị hút lấp lánh hình tượng nhân vật đặc biệt hình tượng nhân vật Rama, anh hùng trung tâm tác phẩm Bằng nét nghệ thuật đặc sắc, tác phẩm dựng lên nhân vật Rama, người toàn diện, tồn mỹ; người xem hình mẫu lí tưởng người dân Ấn Độ lúc Song biện pháp nghệ thuật góp phần tạo nên hấp dẫn, lung linh nhân vật bút pháp lí tưởng hóa nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Đây có lẽ hai biện pháp nghệ thuật Valmiki sử dụng nhuần nhuyễn thành cơng tác phẩm, góp phần quan trọng việc xây dựng hình tượng nhân vật Rama, nhân vật trung tâm tác phẩm 2.3.1 Lý tưởng hóa nhân vật Lý tưởng hóa nhân vật bút pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến văn học văn học lãng mạn sáng tác văn học dân gian có sử thi 45 Theo Từ điển thuật ngữ văn học “Lý tưởng hóa kết ý đồ muốn làm cho hình thức giá trị đáng mong muốn trở nên tích cực động ý thức xã hội, lúc nghệ thuật hướng vào vốn có thực mà hướng nhiều vào cần phải có thực tại” [7, 179] Có thể nói, lý tưởng hóa thủ pháp nghệ thuật dựa sở phóng đại, cường điệu kích thước, quy mơ, tính chất đối tượng hay tượng miêu tả để nhằm tạo hình tượng kì vĩ, siêu phàm Sử thi thể loại văn học dân gian thơng qua việc xây dựng hình tượng nhân vật để thể ước mơ, khát vọng nhân dân Đó hình tượng thẩm mỹ thời đại, dân tộc Có thể nói rằng, anh hùng sử thi kết tinh đẹp, cao cả, thấy đời sống ngày, hình tượng người lí tưởng nhân dân Vì việc dựng lên tác phẩm hình tượng anh hùng mang phẩm chất siêu phàm, khác người đặc trưng thể loại sử thi Với bút pháp lý tưởng hóa nhân vật tác giả dân gian dựng lên trước mắt người đọc hình tượng anh hùng mang vẻ đẹp hồn mỹ thời đại, có sức mạnh sánh tựa thần linh Trong sử thi Đăm San, với bút pháp lý tưởng hóa làm cho hình tượng anh hùng Đăm San lên thật siêu phàm, xuất chúng Đọc tác phẩm ta thấy nhân vật Đăm San lên người mang vẻ đẹp thấy đám người thường mà cịn người có sức mạnh ngàn voi Đặc biệt người mang hồi bão lớn muốn bắt nữ thần mặt trời làm vợ Bằng việc thần thánh hóa nhân vật Đăm San, tác giả dân gian muốn gửi gắm ước mơ vị thủ lĩnh trác tuyệt, người giàu sức mạnh nhân phẩm, người ln mang hồi bão lớn, thủ lĩnh đáng tin cậy quần chúng 46 Đến với Iliat Ôđixê bút pháp lý tưởng hóa nhân vật vận dụng thành công Trong Iliat, Asin miêu tả người có khả “chạy nhanh gió”, người có sức mạnh phi thường khiến bao người phải kinh hồn bạt vía chàng xuất trận, đến Hector phải run sợ bỏ chạy Biện pháp Valmiki sử dụng thành công tác phẩm Để thể đồ sộ, kì vĩ thiên sử thi Ramayana, Valmiki khéo léo việc lý tưởng hóa Rama thành người siêu phàm, xuất chúng, người mang vẻ đẹp thánh thần Chàng mẫu người lí tưởng thời đại, ước vọng người, vị cứu tinh mn lồi Nó khơng Valmiki sử dụng việc giới thiệu nguồn gốc xuất thân nhân vật mà cịn sử dụng để khắc họa tính siêu phàm, phi thường đặc biệt để miêu tả chiến công chàng Mặc dù trai nhà vua Đaxaratha với hoàng hậu Kơxala thực Rama hóa thân thứ bảy thần Visnu Ta theo dõi hoàn cảnh đời Rama Có thể nói để nhấn mạnh cho người đọc thấy vị trí, vai trị quan trọng Rama cõi đời đất nước Kơxala q trình Rama đời miêu tả thật cụ thể tỉ mỉ Rama khơng phải đời cách bình thường bao người mà chàng đầu thai động lòng vị thần trước thành kính đức vua Đaxaratha tha thiết cầu xin nối dõi, đồng thời Rama cịn mang trọng trách lớn lao bảo vệ mn lồi Như vậy, từ sinh Rama lập trình sẵn số mệnh, vị trí quan trọng đời Khơng mang dịng máu thần linh, Valmiki cịn tơ vẽ cho nhân vật phẩm chất, sức mạnh khơng có Đó phẩm chất mà người ao ước mà không với tới Từ 47 xuất thân thần thánh, Rama miêu tả người có sức mạnh phi thường Đây biểu rõ bút pháp lí tưởng Như ta biết xã hội lúc Arian tộc người nắm quyền cai trị, sức mạnh ước vọng người nhằm củng cố quyền lực vị trí Cho nên Valmiki khắc họa nhân vật người mang sức mạnh sánh tựa thần linh Mang hình dáng người chàng anh hùng Rama lại có sức mạnh thật siêu phàm, kì vĩ Chàng khơng nhấc cung “một trăm người lực lưỡng phải khó khăn kéo nỗi” [1, 81], cung “Khơng nói người, người trời nâng cung mắc dây cung” [1, 81] mà chàng “nhấc cung lên chàng vừa uốn cong cánh cung để mắc dây vào cung bị gãy làm hai đoạn với tiếng kêu sét đánh khiến lâu đài rung lên gặp động đất” [1, 81] Sức mạnh vượt trội chàng Valmiki thể rõ ngón chân Rama “nhẹ nhàng hất bỏ xương Dunduphi xa mười dặm” Thậm chí mũi tên Rama bắn “xuyên qua bảy cọ, xuyên qua tảng đá, xuyên qua vùng tận mặt đất” [2, 30] trước khâm phục Xugriva Nhưng có lẽ, bút pháp Valmiki sử dụng đắc lực qua chiến ác liệt Rama Ravana Chỉ câu niệm cuối cùng, Rama kết liễu đời oan nghiệt Ravana sau thời gian đối đầu căng thẳng “Rama kiêu hùng vừa niệm kinh Vêđa vừa cắm lên cung chàng (…) Mũi tên đáng sợ vừa lao vun vút rơi vào Ravana, chẻ tim làm đơi chui vào đất sau cướp mạng sống Ravana” [3, 219] 48 Với bút pháp lí tưởng hóa Valmiki dựng lên trước mắt người đọc Rama kì vĩ, siêu phàm thần thánh, người mang sức mạnh lí tưởng nhân loại Khơng người có sức mạnh lí tưởng, Valmiki dùng bút pháp để khắc họa Rama thành Ksatrya lí tưởng, vị vua lí tưởng Con người ln đặt lợi ích gia đình, dịng họ, dân tộc lên lợi ích riêng tư cá nhân Một người kìm hãm dạt tình cảm đứng trước người vợ thân thương, đêm mong nhớ để tâm thực bổn phận, đạo lí, lẽ sống Valmiki thành công việc sử dụng bút pháp nghệ thuật lý tưởng hóa nhân vật Đúng vậy, với bút pháp nghệ thuật làm cho anh hùng Rama lên thật cao cả, ngời sáng Có lẽ mà Rama xem hình mẫu lí tưởng người dân Ấn Độ 2.3.2 Miêu tả tâm lí nhân vật Nếu bút pháp lý tưởng hóa nhân vật vẽ lên nét đẹp ngoại hình, sức mạnh bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật cho ta thấy đời sống tâm lí, biến động tình cảm nhân vật anh hùng Rama Thông thường, tác phẩm sử thi thường không ý miêu tả hay thể diễn biến nội tâm nhân vật mà chủ yếu ý khắc họa chiến công, hành động nhân vật trung tâm Song điều đặc biệt sử thi Ramayana Với ngòi bút xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí vơ tinh tế, xuất sắc sánh ngang với thiên tài Sêchxpia, Valmiki lột tả Rama người, khiến cho tác phẩm vượt lên quy ước, khuôn sáo sử thi thông thường Đọc Ramayana ta thấy rõ biến chuyển, đổi thay tâm trạng nhân vật đặc biệt nhân vật Rama từ Xita bị bắt cóc Diễn biến nội tâm tác giả 49 khắc họa, miêu tả cách chi tiết khéo léo qua lời thoại hành động nhân vật, thấm đẫm khơng gian cảnh vật Có thể nói rằng, tâm trạng nhân vật Rama có nhiều đổi thay kể từ Xita, người mà chàng yêu quý bị Ravana bắt cóc phút “mù quáng” chàng Kể từ tâm trạng Rama có nhiều mâu thuẫn, rối bời phức tạp Bao nhiêu ý nghĩ ùa về, va đập vào làm lòng chàng thêm đau đớn Bằng tài nghệ bậc thầy mình, Valmiki khéo léo việc khắc họa tâm trạng Rama thông qua việc miêu tả biến động thiên nhiên Có lẽ mà đọc truyện ta thấy tâm trạng nhân vật Rama phản chiếu sinh động lên cảnh vật Cảnh vật bất an, hoảng loạn giống tâm trạng lo lắng, hốt hoảng chàng Với linh cảm bất an chàng cảm thấy nỗi lo lắng, đau buồn trước mắt Vì gặp Lakmana chàng “thốt lời buồn bã dịu dàng “Lakmana! Em sai lầm lớn bỏ chị Gianiki để tới Có trời biết tai họa thảm khốc giáng xuống nàng Anh thấy điểm đen tối khắp nơi…” [1, 329] Những linh cảm bất an lớn dần, quay cuồng đầu chàng khiến chàng “vội vã phía lều, vừa vừa trách Lakmana” [1, 330] Từ lo lắng, đau buồn suy nghĩ điềm khơng tốt trước mắt xảy với Xita, người vợ yêu quý khiến cho Rama lên lời buồn rầu rên rĩ mà khiến anh “bắt đầu loạng choạng vấp ngã đường chân tay anh run lẩy bẩy” [1, 331] Chàng lục lọi, tìm kiếm khắp nơi, lên tiếng thét gào mong tìm người vợ yêu dấu “Hỡi Kađava, người yêu ta yêu mến mi, nói ta nghe mi có thấy nàng khơng? Hỡi Binoa, nói ta nghe có thấy nàng gái ngực trịn cây, thân mềm mại 50 chồi non nhú mặc quần áo lụa vàng không? ” [1, 332] Trong lịng chàng ngày hỗn loạn, chàng đau đớn, xót xa biết bao, chàng ấm ủ niềm hi vọng mỏng manh khơng phải thật, đùa giỡn nàng Gianaki mà thơi “Hỡi em u dấu, em có ý định đùa vui với anh nấp sau thân cây, xin em ngừng lại Vắng em anh đau khổ rồi, lại mau bên cạnh anh nào!” [1, 334] Càng đau khổ, dằn vặt ý nghĩ tồi tệ ập đến chàng “Chắc chắn bọn Raksara ăn thịt nàng, xé chân tay nàng khơng nàng đâu coi nhẹ ta ta đau khổ?” [1, 333]; Rama biết khơng thể tìm thấy nàng Xita xinh đẹp đâu Trong chàng vô vọng, chàng hết động lực, phương hướng để tồn đời “Lakmana ạ, anh khơng cịn có Gianaki Vắng nàng anh không sống (…) Đừng lìa bỏ anh, em yêu ạ, chắn anh chết mất” [1, 334] Nỗi đau đớn khiến cho “chân tay anh tê dại, trí óc anh bị mờ Anh thở nặng nề, anh thở dài thét to, “Hỡi ôi, em yêu anh” [1, 335] Tiếng gào thét tuyệt vọng, bất lực Rama trước hoàn cảnh bất hạnh Cịn đau đớn nửa khơng cịn Giờ khơng cịn chia sẻ bùi, chàng vượt qua khó khăn, bão táp đời Có thể nói Valmiki thành công, miêu tả tỉ mỉ tâm trạng đau khổ, dằn vặt chàng Rama Chính cách miêu tả, khắc họa khiến cho nhân vật anh hùng Rama lên tâm trí người đọc khơng dấu ấn thống qua mà vết hằn sâu khó phai mờ Đồng thời khiến cho hình tượng nhân vật lên bình dị, đời thường Tháng ngày khơng có Xita quãng thời gian u buồn, nhàm chán Rama Giờ khơng cịn gian lưu luyến, hấp dẫn chàng Nhìn đâu chàng nhớ đến bóng dáng thân thương Xita 51 Nỗi nhớ, niềm thương tràn ngập suy nghĩ chàng, xâm chiếm tiềm thức chàng, chàng sống ảo ảnh Đến mơ chàng ước mong gặp người vợ yêu quý “ Rồi bị trí đau đớn tình yêu, Rama tưởng trông thấy Xita qua ảo giác, anh nói với nàng “Em yêu dấu! Em thích hoa, cớ em lại lấy hoa Axơka phủ khắp khiến anh phải đau khổ? (…) Hỡi Gianaki! Chỉ để đùa vui mà em ẩn lùm Kainika, em đùa vui, người khác lại chết Em thơi đi, khơng hợp với đời sống am Bây anh hồn tồn nhận em thích vui đùa Nhưng lại đây, em yêu dấu có đơi mắt to, nhà vắng bóng em đâm hoang phế” [1, 335] Tâm trạng đau khổ chàng tăng dần, tăng dần theo ngày tháng Chàng khơng cịn kiên nhẫn nữa, chàng hoang mang, rối bời “Than ôi! Không phải thế, nàng hay sợ, nàng đâu Mặt trời hỡi! Ngươi thấy hành động người, kà nhân chứng cho chân thật dối trá, nói ta nghe người yêu dấu ta đâu? Gió gió! Ngươi tự nơi đau, biết chuyện khắp ba cõi thế, nói ta biết nàng Xita, vinh quang dòng họ nàng, chết hay sống?” [1, 337] Những tưởng thời gian liều thuốc tinh thần hàn gắn lại vết thương lịng cho Rama Nhưng khơng trái tim nát tan chàng lành lại chưa tìm thấy nửa Tâm trạng đau buồn chàng không vơi mà niềm đau dai dẳng, lắng đọng trở thành vết thương lịng in sâu tâm hồn chàng Đây tinh tế việc khắc họa tâm lí Rama Valmiki Khi nỗi đau lên đến tận nỗi đau khơng cịn biểu ngồi lời nói hay hành động mà ăn sâu vào tâm hồn làm người trở nên ủ dột, u buồn “Ý nghĩ nàng Gianaki choán hết tâm trí Rama, vẻ mặt chàng héo hắt gầy rộc đi” [2, 7] 52 Có thể nói khơng phút giây Rama khơn ngi nhớ đến Xita Ở đâu, nhìn chàng nghĩ đến nàng, đến kỉ niệm hai người Nỗi nhớ khiến cho chàng đứng trước khơng gian xinh đẹp thơ mộng hồ Pampa thấy dáng hình Xita, vắng Xita chàng cảm thấy thời gian dài vô tận Làm mà không buồn, không nhớ đứng trước mơn mởn, tràn trề sức sống mùa xuân, vạn vật say mê men say hạnh phúc, “lũ chim người bạn tình thủ thỉ niềm hoan lạc, chẳng khác tiếng vo ve dịu dàng bầy ong Cây cối lên tiếng, với giọng thầm yêu đương lũ chim Đatyuha tiếng gáy cu trống” [2, 6]; “những hoa hết độ nở, rơi đất mang theo đàn ong vo ve chúng” [2, 7] Trước cảnh tượng khiến cho trái tim Rama thêm quặn đau Chính nồng ấm, ân, hoan lạc thiên nhiên gợi sâu nỗi sầu khổ lịng chàng Nó khiến cho nỗi nhớ Xita không vơi nhẹ mà ngược lại thổi bùng lên lửa nhớ thương chàng Bằng việc khắc họa tranh thiên nhiên, thông qua tranh thiên nhiên, nhờ tương phản khiến cho tâm trạng Rama khắc sâu bật cách tự nhiên Đó tài Valmiki Đặc biệt tâm trạng chàng cồn cào Xugriva chưa có hành động cho việc tìm kiếm Xita “Lakmana ơi! Anh vương quốc, tài sản, Xita, mà Xugriva cịn chưa làm để giúp anh Có thể thờ với việc anh, nghĩ anh kẻ xa lạ, không nơi nương tựa, nghèo khổ đau đớn, bị Ravana làm nhục nên anh đến tìm anh để cầu che chở Anh hứa giúp anh để tìm Gianaki, phong vương cách trơi chảy, anh quên lời hứa” [2, 75] Giờ tâm trạng Rama chìm đắm bầu trời ảm đạm xám xịt mùa mưa Mùa mưa khiến cho tâm trạng Rama thêm buồn 53 bã, ảo não Nó giữ chân chàng lại làm cho chàng đứng ngồi khơng n, mong ngóng da diết “Lịng anh tràn ngập nỗi đau khổ chị Gianaki” [2, 65] Từ Xita bị bắt cóc gặp vua khỉ Xugriva, Rama đắm chìm tâm trạng u buồn, đau khổ, dằn vặt Tâm trạng tháo gỡ phần chàng Hanuman vượt biển đến dò la tin tức Xita cho biết Xita sống đem cho chàng vật kỉ niệm Xita Mặc dù vui biết nàng Xita sống niềm vui phút chốc tan biến nỗi đau khác lại xâm chiếm Rama lo lắng cho an nguy Xita Đặc biệt tâm trạng Rama diễn phức tạp nàng Xita giải thoát Những tưởng lúc hạnh phúc đời chàng, chàng dang rộng vịng tay đón người vợ thân thương mà lâu sầu nhớ Nhưng khơng, chàng có mâu thuẫn Tình cảm dạt chực trào dâng lí trí khơng cho chàng bỏ qua đạo lí Vì chàng lời thật tàn nhẫn Xita “Hỡi phu nhân cao quý! Ta đưa nàng tới sau chinh phục kẻ thù giao tranh Ta làm làm tài Cơn giận ta hả, ta trả thù lăng nhục ta…” [3, 237] chàng vô đau xót “Rama đức hạnh nghe người kẻ thào bàn tán, ngồi suy nghĩ ủ ê, thầm rỏ nước mắt” [3, 240] Qua cách xưng hô, biểu Rama ta thấy phức tạp, khó xử Rama “Phu nhân cao quý”, gọi người vợ thân yêu, người mà ngày đêm mong nhớ từ xa lạ, khách sáo làm sao! Dường tâm trạng chàng biến động theo nhịp điệu đối thoại Rama tuyên bố lí chàng chiến đấu với quỷ vương, khơng phải Xita mà danh dự, bổn phận, trách nhiệm người anh hùng “Để trả thù lăng nhục ta làm 54 mà người phải làm, trường hợp ta tiêu diệt Ravana (…) Mục tiêu mà ta cứu nàng Nàng muốn đâu tùy ý” [3, 238] Ngay Xita bước lên giàn hỏa thiêu đau đớn, tuyệt vọng, giằng xé cực độ chàng biết lặng thinh “Rama ngồi, mắt dán xuống đất” Chàng khơng muốn nhìn thẳng vào thực q phũ phàng, khơng phải ý muốn trái tim chàng Chính nghe lời thần lửa Anhi Rama “hết sức vui lòng”, vẻ mặt chàng vui tươi, hớn hở Bằng việc ý miêu tả hành động, ngôn ngữ, lời thoại nhân vật, valmiki khắc họa diễn biến tâm lí phức tạp nhân vật Rama Điều thể tài Valmiki đồng thời góp phần dựng lên nhân vật Rama sinh động, bình dị trước mắt người đọc Chính điều giúp cho sức ảnh hưởng Ramayana ngày rộng lớn 55 KẾT LUẬN Bằng bút pháp lý tưởng hóa nhân vật với nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật “chỉ đến lúc Sêchxpia xuất Valmiki có đối thủ”, Valmiki làm cho nhân vật Rama lên cách sinh động kì vĩ “Người” Vẻ đẹp khiến cho nhân vật vừa xa, vừa lạ lại gần gũi thân thuộc Phải thành công việc khắc họa nhân vật Rama làm sáng vẻ đẹp viên ngọc quý Ramayana, khiến cho Ramayana ngày chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân Ấn nói riêng người nói chung Đọc tác phẩm ta bắt gặp Rama với vẻ đẹp ngoại hình người mà ta cịn gặp Rama có sức mạnh phi thường, người có trách nhiệm bổn phận, người dám hi sinh hạnh phúc riêng tư để đổi lấy danh dự Song người nồng nàn, cháy bỏng tình yêu Thời gian qua làm phai mờ vơ nghĩa thời gian làm rực sáng có giá trị Ramayana vậy, từ đời Ramayana thiên anh hùng ca có sức hấp dẫn người đọc hệ Thời gian làm cho Ramayana tỏa sáng nội dung lẫn nghệ thuật để trường tồn sông núi người Ấn Độ 56 Nghiên cứu Ramayana hình tượng nhân vật Rama giúp ta khẳng định thêm giá trị to lớn thiên sử thi đồ sộ Đồng thời phần thấy tài năng, công sức Valmiki Đặc biệt, qua việc tìm hiểu hình tượng nhân vật Rama thấy tiêu chuẩn thẩm mỹ người Ấn Độ lúc giờ, thể ước mơ xã hội tươi đẹp người đối xử với tình thương Có lẽ thế, đời sau, khơng đồ sộ Mahabharata Ramayana để lại giá trị vô to lớn đặc biệt mặt văn hóa tinh thần, khiến Ramayana trở thành kinh thánh, tập thơ giáo dục tinh thần cao thượng cho nhân dân Ấn.Vì có người nói rằng: “Bất mà đọc câu chuyện cao quý chiến công Rama, thiêng liêng kinh Vêđa, người khỏi tội lỗi họ hàng đạt tới hạnh phúc thần tiên Nếu người Bramana đọc nó, y đạt tới chỗ tuyệt đỉnh khoa ăn nói; Ksatrya đọc nó, y sai khiến người; Vaisia đọc nó, y làm ăn phát tài phát lộc; gã Xuđra đạt tới cao thượng lắng nghe câu chuyện này” [1, 19] Ramayana sống tháng năm ăn sâu tâm hồn người đọc Chính sức gợi cảm, hấp dẫn cốt truyện, phong phú, sinh động không gian, đa dạng xây dựng hình tượng nhân vật góp phần nâng cao giá trị tác phẩm Đặc biệt, bút pháp kì ảo, lí tưởng hóa nghệ thuật xây dựng, miêu tả tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật thể thành cơng tác phẩm Có thể nói “Chừng sơng chưa cạn, núi chưa mịn Ramayana cịn làm say mê lòng người cứu giúp họ khỏi tội lỗi” Và Ramayana tác phẩm làm lay động hồn người 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thủy Ba (dịch, 1988), Ramayana – tập 1, NXB Văn học Hà Nội Phạm Thủy Ba (dịch, 1988), Ramayana - tập 2, NXB Văn học Hà Nội Phạm Thủy Ba (dịch, 1988), Ramayana - tập 3, NXB Văn học Hà Nội Cao Huy Đỉnh Phạm Thủy Ba (dịch,1979), Mahabharata, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Đỗ Thu Hà (1998), “Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại Ấn Độ với Riêm Kê Campuchia”, Tạp chí Ngơn ngữ, 6, tr 56- 65 Nguyễn Thị Bích Hải (2009), Đến với tác phẩm văn chương phương Đông, NXB Giáo Dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Việt Nam Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo Dục Phan Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ - tập 1, NXB Giáo Dục 10 Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp cổ điển Ấn Độ, NXB Khoa học xã hội 11 Đào Xuân Quý (dịch, 1985), Ramayana, NXB Đà Nẵng 12 Trần Nho Thìn, Song Mậu (dịch, 2004), Thi pháp huyền thoại, NXB ĐHQG Hà Nội 58 13 Lương Duy Thứ (Chủ biên, 2000), Giáo trình đại cương văn hóa phương Đơng, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lưu Đức Trung (1997), Văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục 15 Lưu Đức Trung (Tuyển chọn giới thiệu, 2002), Hợp tuyển văn học Châu Á - tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lưu Đức Trung – Phan Thu Hiền (Giới thiệu, tuyển chọn, trích dịch, 2007), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, NXB Giáo Dục 17 Tủ sách CĐSP (1994), Văn học nước ngoài- phần 1, NXB Trường CĐSP Nghệ An 18 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học sư phạm ... chung Ramayana 7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hình tượng nhân vật Rama Ramayana Phạm vi nghiên cứu đề tài sâu vào khám phá vẻ đẹp anh hùng lí tưởng người trần nhân vật. .. đẹp 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Đọc Ramayana ta không bị hấp dẫn giá trị giáo dục tập thơ mà cịn bị hút lấp lánh hình tượng nhân vật đặc biệt hình tượng nhân vật Rama, anh hùng trung tâm tác... thời đại Đó nhân vật thể giá trị tinh thần, phẩm chất đẹp đẽ, hành vi cao người Vì nhân vật diện nhân vật lí tưởng hóa văn học cổ Từ ta hiểu cách khái quát hình tượng nhân vật hình tượng trung

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w